Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

GIÁO ÁN 12 KH I- 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.02 KB, 68 trang )

GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
TIẾT 1
ÔN TẬP
--------------oOo------------
I. Mục tiêu bài
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức về thuyết cấu tạo hoá học, đồng đẳng, đồng phân. Đặc điểm về cấu tạo, tính
chất hoá học của mỗi loại hidrocacbon.
2. Kỹ năng
- Viết công thức cấu tạo các hợp chất hidrocacbon
- So sánh tính chất của các hidrocacbon
II. Phương pháp
Đàm thoại
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng:
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng
- HS: Nhắc lại 3 luận điểm của thuyết
CTHH
- GV hỏi: Thế nào là hiện tượng đồng
phân?
- HS: Viết CTCT các đồng phân của
các hợp chất.
- GV hỏi: +Các hidrocacbon được
phân loại như thế nào?
+ Nêu đặc điểm cấu tạo, tính
chất của các hirocacbon đó?
I. Những điểm cơ bản của thuyết CTHH
II. Đồng phân
Viết CTCT các đồng phân của
a. C


5
H
12
(3 đồng phân)
b. C
4
H
8
(6 đồng phân), C
5
H
10
(11đp)
c. C
4
H
6
mạch thẳng (4đp)
d. C
3
H
8
O (3đp)
III. Đặc điểm về cấu tạo, tính chất hóa học của các hirocacbon
Ankan Anken Ankin Aren
CTTQ C
n
H
2n+2
,

1n

C
n
H
2n,

2n

C
n
H
2n-2
,
2n

C
n
H
2n-6
,
6n

CTCT chất
tiêu biểu
CH
4

C HH
H

H
C
2
H
4

C
C
C
2
H
2

HCC
H
C
6
H
6

Phản ứng thế Thế H bằng Cl, Br
(as)
CH
4
+ Cl
2
 →
as



CH
3
Cl + HCl
Khó Thế H ở nối ba bằng kim
loại
OAgCHHC
2
+≡
 →
3
NH

CAgAgC

+ H
2
O
Thế H bằng Cl, Br
(Fe) hoặc –NO
2

(axit)
+ Br
2

 →
Fe

Br
+ HBr


Trang 1
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
Phản ứng
cộng
Không
Cộng H
2
, Cl
2
,HCl…
CH
3
-CH=CH
2
+ HCl
Cl
CHHCCH
3
|
3
−−

(qtắc Maccopnhicop)
OHCHHC
2
+≡
 →
+
2

Hg
CH
3
-CHO
Cộng H
2
, Cl
2
(khó)
C
6
H
6
+ Cl
2



C
6
H
6
Cl
6
Phản ứng
trùng hợp
Không
n CH
2
=CH

2

 →
p,txt,
o
(-CH
2
=CH
2
-)
n
CH2HC

 →
ClNH
4


2
CHCHCHC
==≡
CH3HC

 →
CC
o
600,

Không
Phản ứng với

dd KMnO
4
Không Làm mất màu dd
KMnO
4
Làm mất màu dd KMnO
4
Benzen không phản
ứng, các đồng đẳng
bị oxi hoá ở nhánh
Phản ứng
cháy
C
n
H
2n+2
+ O
2

C
n
H
2n
+ O
2

C
n
H
2n-2

+ O
2

C
n
H
2n-6
+ O
2

3. Củng cố: Tính chất hoá học đặc trưng của từng Hidrocacbon
4. Dặn dò: Làm bài tập: Từ đá vôi viết ptpư điều chế PCV, PE, PP, cao su buna, TNB, 666.

Trang 2
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
CHƯƠNG I: RƯỢU – PHENOL – AMIN
TIẾT 2,3,4 NHÓM CHỨC. DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA RƯỢU ETYLIC
-----------------------oOo-------------------
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm được
- Khái niệm nhóm chức và hợp chất đơn chức
- Đồng đẳng, dồng phân, danh pháp rượu
- Tính chất vật lý của rượu
- Dựa vào cấu tạo suy ra tính chất hoá học của rượu
- Phương pháp điều chế rượu
2. Kỹ năng
- Viết CTCT các đồng phân của rượu và gọi tên
- Giải thích được tính chất vật lý của rưọu
- Giải được các bài tập minh hoạ tính chất, điều chế rượu
II. Trọng tâm

Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, hoá tính rượu
III. Phương pháp
Đàm thoại, thí nghiệm nghiên cứu
IV. Đồ dùng dạy học
1. Hoá chất: Rượu etylic, H
2
SO
4
đặc, tinh thể KMnO
4
2. Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn
V. Các bước lên lớp
5. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng:
6. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng
- GV hỏi: +CTCT của rượu etylic?
+ Tính chất hoá học của rượu
etylic?
- Gv hỏi: +CTCT của axit axetic?
+ Tính chất hoá học của axit
axetic?
- GV hỏi: Nhóm nguyên tử nào trong
các phân tử trên gây ra tính chất đó?
- Y/c HS: + Trong rượu: nhóm -OH
+ Trong axit: nhóm -COOH
- GV hỏi: Những nhóm nguyên tử đó
là nhóm chức. Vậy thế nào là nhóm
chức?
- GV hỏi: Số lượng nhóm chức trong
phân tử rượu etylic, axit axetic?

- GV: Rượu etylic, axit axetic là hợp
chất đơn chức, vậy thế nào là hợp chất
đơn chức?
Bài 1: NHÓM CHỨC
Nhóm chức là nhóm nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học
đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ
Vd Nhóm chức rượu: -OH (nhóm hidroxyl)
Nhóm chức axit cacboxylic: -COOH
Nhóm chức amin: -NH
2
( nhóm amino)
Nhóm chức andehit : -CHO
Hợp chất đơn chức là hợp chất chỉ chứa một nhóm chức trong
phân tử
Vd Rượu etylic (C
2
H
5
OH) là rượu đơn chức
Axit axetic (CH
3
COOH) là axit đơn chức

Trang 3
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
- GV hỏi:
+ Thế nào là hiện tượng đồng đẳng?
+ CTCT của rượu etylic?
+ Suy ra đồng đẳng của rượu etylic?
+ Công thức chung dãy đồng đẳng của

rượu etylic?
+ Nhóm –OH liên kết với gốc
hidrocacbon no hay chưa no? số lượng
nhóm chức?
- HS: Viết CTCT các đồng phân rượu
của C
3
H
7
OH, C
4
H
9
OH
- GV hướng dẫn HS gọi tên rượu
- HS: Viết CTCT các đồng phân rượu
của
C
3
H
7
OH, C
4
H
9
OH, gọi tên quốc tế,
thông dụng.
Bài 2: DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA RƯỢU ETYLIC
I. Đồng đẳng- đồng phân- danh pháp
1. Đồng đẳng

Rượu etylic và các chất đồng đẳng như CH
3
-OH, C
3
H
7
OH,
C
4
H
9
OH… họp thành dãy đồng đẳng
Công thức chung: C
n
H
2n+1
OH (
1

n
) còn gọi là dãy đồng
đẳng của rượu no đơn chức.
2. Đồng phân
Rượu no đơn chức có từ 3 cacbon trở lên có hiện tượng đồng
phân
+ Đồng phân vị trí nhóm chức
Vd CH
3
-CH
2

-CH
2
OH ,
CH CH
3
OH
CH
3
+ Đồng phân mạch cacbon
Vd CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH ,
CH
3
CH CH
2
OH
CH
3
3. Danh pháp
a. Tên thông dụng:
Rượu + Tên gốc hidrocacbon no tương ứng + ic
VD: CH
3

-OH rượu metylic
CH
3
-CH
2
-OH rượu etylic
b. Tên quốc tế: Tên hidrocacbon no tương ứng + ol
VD: CH
3
-OH metanol
CH
3
-CH
2
-OH etanol
* Rượu có từ 3 cacbon trở lên gọi tên quốc tế theo qui tắc:
- Chọn mạch chính: Mạch C dài nhất có chứa nhóm –OH
( nhóm hidroxyl)
- Đánh số thứ tự lên mạch chính từ phía gần nhóm OH nhất
- Gọi tên: Số chỉ vị trí nhánh- tên nhánh + tên mạhc chính + ol-
số chỉ vị trí nhóm OH
VD: CH
3
-CH
2
-CH
2
OH propanol -1 ( Rượu n-propylic)

CH CH

3
OH
CH
3
Propanol -2 ( Rượu iso- propylic)
4 3 2 1
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH Butanol -1 (rượu n- butylic)
4 3 2 1

CH
3
CH
2
CH CH
3
OH
Butanol -2 ( Rượu sec- butylic)

CH
3
CH
3

C CH
3
OH
2- metyl propanol -1 ( rượu tert- butylic)

C OH
C
2
H
5
CH
3
CHCH
3
CH
3
2,3- đi metyl petanol- 3

Trang 4
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
- GV hỏi: Bậc Cacbon của từng C
trong hợp chất sau

C
C
2
H
5
CH
3

CHCH
3
CH
3
CH
2
CH
3
- Hs: xác định bậc của rượu
- GV hỏi: Có rượu bậc 4 không?
- GV diễn giảng: Độ âm điện của O là
3,5 của H là 2,2 nên O mang

, H
mang
+
δ
Giữa các phân tử rượu có
lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H và
O -> hình thành lk Hidro.
Do có lk hidro nên lực hút giữa các
nguyên tử rượu lớn ->
o
s
T
rượu cao

- Gv diễn giảng: Do độ âm điện của O
lớn hơn của C và H -> cặp e chung
lệch về phía O -> Các phản ứng xảy ra

chủ yếu ở nhóm chức gồm:
+ P/ư thế nguyên tử H trong nhóm –
OH
+ P/ư thế cả nhóm –OH
+ P/ư tách nhóm –OH cùng một
nguyên tử H trong gốc hidrocacbon
- HS: viết phản ứng, đọc tên sản phẩm
- GV lưu ý: p/ư với axit là phản ứng
thuận nghịch
- HS: Nhắc lại p/ư điều chế etylen từ
rượu etylic, viết pư.
4. Bậc rượu
- Bậc của một Cacbon bằng số nguyên tử cacbon liên kết với C
đó
- Nhóm –OH liên kết với C bậc n sẽ được rượu tương ứng bậc n
VD: CH
3
-CH
2
-OH rượu bậc 1

CH CH
3
OH
CH
3
rượu bậc 2

CH
3

CH
3
C CH
3
OH
rượu bậc 3
II. Tính chất vật lý
- Rượu từ 1C -> 12C: đều ở thể lỏng
-
o
s
T
tăng dần khi khối lượng nguyên tử tăng
-
o
s
T
rượu lớn hơn rất nhiều so với
o
s
t
của hidrocacbon có khối
lượng phân tử tương đương
Do: Giữa các phân tử rượu có liên kết hidro
Lk hidro

...
O
R
H

...
O
R
H
...
O
R
H
...
VD
o
s
t
C
2
H
5
OH =
o
3,87
C ,
o
s
t
C
3
H
8
=
C42

o

- Rượu từ 1->3C tan vô hạn trong nước, rượu từ 4C trở lên độ
tan giảm
- Tất cả các rượu trong dãy đồng đẳng đều nhẹ hơn nước
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng thế với kim loại kiềm
CH
3
-OH + Na

CH
3
-ONa + ½ H
2

Natri metylat
2. Phản ứng với axit
a. Với axit vô cơ: HBr, HCl …
CH
3
-CH
2
– OH + H – Br

CH
3
-CH
2
-Br + H

2
O
Etyl bromua
b. Với axit hữu cơ: CH
3
COOH … ( Xem chương II)

3. Phản ứng tách nước
a. Tách nước từ một phân tử rượu ( p/ư tạo anken)
CH
2
– CH
2

 →
Cd,170SOH
o
42
CH
2
= CH
2
+ H
2
O
|
H OH
(Sp chính) buten-2
H
2

SO
4 đ
,
C
o
170
CH
3
-CH=CH-CH
3
CH
3
CH
2
CH CH
3
OH
CH
3
-CH
2
CH=CH
2
(Sp phụ) buten-1 + H
2
O

Trang 5
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
- HS: Dựa theo quy tắc Zaixep xác

định sp chính phụ, gọi tên.
- GV lưu ý: Điều kiện tách nước để tạo
ra rượu và tạo ete.
- GV làm TN: pư cháy của rượu etylic
( Cho 1ml rượu etylic vào ống nghiệm,
rót nhẹ 0,5ml H
2
SO
4
đ, thả từ từ tinh
thể KMnO
4
vào)
- HS: Viết ptpư cháy (oxi hoá hoàn
toàn)
- HS: Viết ptpư, dựa vào quy tắc
Maccopnhicop xác định sp chính phụ.
- Gv hỏi: pp lên men rượu?
- GV: Tinh bột có trong gạo, ngô
Xenlulozơ có trong gỗ, vỏ bào,
mùn
- Hs: Viết lại phản ứng điều chế cao su
buna từ rượu etylic.
* Theo quy tắc Zaixep: Sp chính là sản phẩm có nhóm –OH được
tách ra cùng với nguyên tử H ở nguyên tử C có bậc cao hơn.
b. Tách nước từ hai phân tử rượu (p/ư tạo ete)
CH
3
-CH
2

– OH +H-O–CH
2
-CH
3
 →
Cd,140SOH
o
42
(C
2
H
5
)
2
O+ H
2
O
Đi etyl ete
4. Phản ứng oxi hoá
a. Rượu bậc 1 bị oxi hoá bởi CuO, hoặc dd KMnO
4
tạo andehit
VD CH
3
-OH + CuO
 →
o
t
H-C-H + Cu + H
2

O
||
O andehit fomic
b. Phản ứng cháy
C
n
H
2n+1
OH + 3n/2 O
2
 →
o
t
n CO
2
+ (n+1) H
2
O
C
2
H
5
OH + 3 O
2

 →
o
t
2CO
2

+ 3H
2
O
IV. Điều chế
1. Phương pháp chung
a. Hidrat hoá anken
VD CH
2
=CH
2
+ H-OH
 →
lSOH
42
CH
3
- CH
2
-OH
H
2
SO
4
l CH
3
-CH
2
-CH
2
OH ( Sp phụ)

CH
3
-CH=CH
2
+ H-OH

CH CH
3
OH
CH
3
( Sp chính)
b. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong dd kiềm
CH
3
-CH
2
– Br + Na – OH
 →
o
t
CH
3
-CH
2
-OH + NaBr
2. Phương pháp lên men rượu
(C
6
H

10
O
5
)
n
+ n H
2
O
 →
men
n C
6
H
12
O
6
Tinh bột Glucozơ
C
6
H
12
O
6

 →
men
2C
2
H
5

-OH + 2CO
2
Hoặc (C
6
H
10
O
5
)
n
+ n H
2
O
 →
axit
n C
6
H
12
O
6
Xenlulozơ Glucozơ
V. Ứng dụng
1. Rượu metylic
- Sản xuất andehit fomic
- Độc, một lượng nhỏ gây mù loà, lượng lớn gây tử vong
2. Rượu etylic
- Sản xuất cao su tổng hợp
- Điều chế axit axetic, đietyl ete, etyl axetat
- Pha vecni, dược phẩm, nước hoa…

- Làm nhiên liệu: đèn cồn trong phòng thí nghiệm
- Uống nhiều rượu có hại cho sức khoẻ.
3. Củng cố:
- Danh pháp rượu
- Tính chất hoá học, điều chế rượu
4. Dặn dò:
Làm bài tập 2->8/12 SGK

Trang 6
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
TIẾT 5
Bài 3: PHENOL
---------oOo--------
I. Mục tiêu bài
1. Kiến thức
- Nắm được đặc điểm cấu tạo của phân tử phenol, trên cơ sở đó nắm vững tính chất hoá học
của nó.
- Hình thành khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử
- Nắm được các phương pháp điều chế phenol và ứng dụng của phenol
2. Kỹ năng
So sánh tính chất hoá học của phenol với rượu
II. Trọng tâm
Cấu tạo và tính chất hoá học của phenol
III. Phương pháp
Đàm thoại, thí nghiệm minh hoạ
IV. Đồ dùng dạy học
1. Hoá chất: phenol rắn, lỏng; dd NaOH, nước Br
2
, nước
2. Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm

V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Viết CTCT các đồng phân rượu của C
4
H
9
OH, gọi tên quốc tế, thông dụng
b. Gọi tên rượu:
C OH
C
2
H
5
CH
3
CHCH
3
CH
3
Viết CTCT của rượu có tên : 3-etyl-2,4-dimetyl petanol-2
c. Viết ptpư ghi rõ điều kiện theo sơ đồ sau:
 Glucozơ

rượu etylic

etylen

etyclorua


rượu etylic

đietyl ete
 Canxicacbua

axetilen

etylen

rượu etylic

Natri etylat

rượu etylic
4. Từ propanol-2 viết ptpư điều chế (ghi rõ điều kiện) propanol-1 và ngược lại
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng
- GV: đưa định nghĩa phenol
- Gv hỏi: trong các chất

OH
,
OH
CH
3
,
CH
2
OH
chất nào là hợp chất phenol ?

I. Công thức cấu tạo
- Phenol: Là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm
OH liên kết trực tiếp với Cacbon của vòng benzen
VD

OH
phenol


OH
CH
3
p- crezol ( p- metyl phenol)

Trang 7
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
- GV diễn giảng : Trong phân tử
phenol có sự tương tác giữa cặp e
tự do của Oxi với các đôi e
π
của
vòng benzen, nên nhóm OH bị
phân cực mạnh.
- GV hỏi : Cấu tạo phenol và rượu
có gì giống và khác nhau ?
- Y/c trả lời :
+ Giống: Lk O-H bị phân cực về
phía O
+ Khác : Lk O-H trong phenol bị
phân cực mạnh hơn (do có ảnh

hưởng của vòng benzen)
- HS : Quan sát hai lọ đựng phenol
rắn và lỏng, rút ra nhận xét về trạng
thái, màu sắc.
- Gv hỏi : Dựa vào cấu tạo cho biết
phenol có tính chất nào giống
rượu ?
- Y/c trả lời : Phản ứng thế H bằng
KL kiềm
- HS : viết ptpư
- GV diễn giảng : Do lk trong
nhóm
O-H của phenol phân cực hơn rượu
nên phenol có tính axit, tham gia
pư với kiềm.
- GV làm TN:
+ Cho phenol vào nước, lắc nhẹ: k
tan
+ Nhỏ từ từ dd NaOH vào, lắc nhẹ
- HS: nhận xét phenol phản ứng tạo
thành dd trong suốt.
- GV lưu ý: Phenol có tính axit
yếu, yếu hơn axit cacbonic
- GV làm TN: cho từ từ từng giọt
nước Br
2
vào ống nghiệm chứa
phenol
- Y/c HS nhận xét: Nước Br
2

mất
màu, có kết tủa trắng xuất hiện, pư
xảy ra nhanh
- GV diễn giảng: Do có sự tương
tác giữa cặp e tự do trên oxi với các

CH
2
OH
Rượu benzylic
- Cấu tạo

O

+ Liên kết O-H bị phân cực
+ Có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm OH và vòng benzen
II. Tính chất vật lý
- Phenol là chất rắn, không màu. Để lâu ngoài không khí bị oxi hoá
một phần nên có màu hồng và bị chảy rữa
- Phenol ít tan trong nước lạnh, tan trong một số chất hữu cơ
- Phenol rất độc gây bỏng nặng khi rơi vào da
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng với kim loại kiềm ( Na, K …)

OH
+ Na


ONa
+ ½ H

2
Natri phenolat
2. Phản ứng với bazơ


OH
+ NaOH


ONa
+ H
2
O
Tan trong nước
Phenol có tính axit yếu ( axit phenic) bị axit mạnh hơn đẩy ra khỏi
muối
C
6
H
5
ONa + CO
2
+ H
2
O

C
6
H
5

OH + NaHCO
3

3. Phản ứng với nước brom

OH
+ 3 Br
2



OH
Br
Br
Br


trắng + 3HBr
2,4,6 – tri brom phenol
Phản ứng dùng để nhận biết phenol
* Vậy: Nhóm – OH và vòng benzen có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

Trang 8
H
:
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
cặp e pi của vòng benzen-> mật độ
e
π
ở vị trí o.p tăng -> pư thế vào

vị trí o,p.
- GV củng cố: Trong phân tử
phenol
+ Nhóm O-H lk với vòng benzen,
bị phân cực mạnh -> có tính axot
+ Vòng benzen lk với nhóm OH->
dễ tham gia pư thế Br vào vị trí o,p
- GV viết sơ đồ pư, hs viết pư điều
chế
- HS: đọc ứng dụng SGK.
IV. Điều chế
- Tách từ nhựa than đá trong quá trình luyện than cốc
- Đi từ benzen
+ Cl
2

 →
Fe

Cl
+ HCl

Cl
+ NaOH
 →
caopcao,t
o

OH
+ NaCl

V. Ứng dụng
- Điều chế nhựa phenol fomanđehit
- Tổng hợp tơ poliamit
- Điều chế nông dược, phẩm nhuộm, thuốc nổ
- Dùng sát trùng tẩy uế
4. Củng cố: Từ cấu tạo suy ra tính chất của phenol
5. Dặn dò: Học bài làm bài 5,6/ 16 SGK

Trang 9
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
TIẾT 6
Bài 4,5: KHÁI NIỆM VỀ AMIN - ANILIN
----------------oOo------------
I. Mục tiêu bài
1. Kiến thức
- Nắm được amin là hợp chất có cấu tạo và tính chất bazơ tương tự amoniac
- Nắm vững cấu tạo và tính chất của anilin
- Củng cố khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử
- Nắm được phương pháp điều chế anilin
2. Kỹ năng
- Phân biệt được khái niệm về bậc của rượu và bậc của amin
- Từ cấu tạo suy ra tính chất của anilin
II. Trọng tâm
- Amin là hợp chất có cấu tạo và tính chất bazơ tương tự như amoniac
- Từ cấu tạo suy ra tính chất của anilin
III. Phương pháp
Đàm thoại, thí nghiệm nghiên cứu
IV. Đồ dùng dạy học
1. Hoá chất: Quỳ tím hoặc phenolphtalein, dd amoniac, anilin, dd HCl, nước Br
2

2. Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống ngiệm
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
d. Cho biết cấu tạo của phenol từ đó suy ra tính chất hoá học của phenol, viết ptpư minh
hoạ?
e. Viết ptpư theo chuỗi
A
 →
FeCl ,
2
B
 →
caopcao,t
o
C
 →
ddHCl
C
6
H
5
OH
+ NaOH dư
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng
- GV lưu ý: Tuỳ theo số nguyên tử H
được thay thế ta có amin tương ứng
bậc 1,2 hoặc 3
- GV hỏi: Phân biệt khái niệm bậc

amin và bậc rượu?
- GV: Các amin có cấu tạo giống NH
3

nên cũng có tính chất hoá học tương tự
Bài 4 KHÁI NIỆM VỀ AMIN
I. Công thức cấu tạo
Amin là những hợp chất hữu cơ sinh ra do nguyên tử hidro trong
phân tử amoniac được thay thế bằng gốc hidrocacbon
VD CH
3
– NH
2
metyl amin (amin bậc 1)

CH
3
CH
3
NH
Đi metyl amin (amin bậc 2)

CH
3
N
CH
3
C
2
H

5
etyl đi metyl amin (amin bậc 3)
C
6
H
5
–NH
2
phenyl amin hay anilin

Trang 10
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
NH
3
- GV hỏi: dd NH
3
có những tính chất
hoá học nào?
- Y/c trả lời: có tính bazơ
- GV hỏi: nguyên nhân NH
3
có tính
bazơ?
- Y/c trả lời: Do có cặp e tự do trên N-
> nhận proton.
- GV diễn giảng:
+ Trong phân tử anilin trên N cũng
còn cặp e tự do-> có tính bazơ
+ Nhóm –NH
2

lk với vòng benzen
(nhóm hút e) -> có sự tương tác giữa
nhóm –NH
2
và vòng benzen, nên:
. Mật độ e trên N giảm-> tính bazơ
giảm
. Dễ tham gia pư thế với Br
2
định
hướng vào vị trí o,p.
- GV làm TN: cho vài giọt anilin vào
ống nghiệm chứa nước, lắc mạnh
(được dd đục) cho từ từ dd HCl vào.
HS nhận xét
- Y/c trả lời: dd đục hoá trong
- HS: viết ptpư.
- GV làm TN: nhúng giấy quỳ tím vào
hai ống nghiệm chứa dd NH
3
và anilin
- HS: nhận xét hiện tượng
- GV làm TN: cho từ từ dd nước Br
2

vào dd anilin
- HS nhận xét:
+ Nước Br
2
mất màu

+ Có kết tủa trắng xuất hiện
- HS: Viết ptpư
- GV hỏi: Nêu nhận xét về ảnh hưởng
qua lại giữa nhóm –NH
2
và vòng
benzen?
- GV: Viết ptpư điều chế
- HS: đọc ứng dụng SGK
II. Tính chất chung: có tính bazơ
- Dung dịch amin mạch hở trong nước làm quỳ tím hoá xanh
- Amin phản ứng với axit tạo muối
Bài 5: ANILIN
I. Công thức cấu tạo
- CTPT: C
6
H
7
N
- CTCT

NH
2
II. Tính chất vật lý
- Là chất lỏng không màu, để lâu trong không khí bị oxi hoá
chuyển sang màu nâu
- Anilin hơi nặng hơn nước, ít tan trong nước tan nhiều trong
rượu, ete, benzen.
- Anilin rất độc có mùi khó chịu
III. Tính chất hoá học

1. Tính bazơ
C
6
H
5
-NH
2
+ HCl

C
6
H
5
- NH
3
Cl
Phenyl amoni clorua
Anilin là bazơ yếu: không làm xanh giấy quỳ tím.
C
6
H
5
- NH
3
Cl + NaOH

C
6
H
5

-NH
2
+ NaCl + H
2
O
2. Phản ứng với dd Br
2

NH
2
+ Br
2



Br
Br
Br
NH
2


trắng + 3HBr
2,4,6- tribrom anilin
* Vậy: nhóm –NH
2
và gốc phenyl có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
IV. Điều chế
Khử nitro benzen từ hidro nguyên tử
C

6
H
5
-NO
2
+ 6H
 →
+
HClFe
C
6
H
5
-NH
2
+ H
2
O
Nitro benzen Hidro mới sinh
V. Ứng dụng
- Sản xuất phẩm nhuộm
- Điều chế thuốc chữa bệnh

4. Củng cố: Từ cấu tạo suy ra tính chất của anilin

Trang 11
:
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
5. Dặn dò: Học bài, làm bài 2,3,4/20 SGK


Trang 12
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
TIẾT 7,8
ÔN TẬP CHƯƠNG I
-------------oOo-----------
I. Mục tiêu bài
Hệ thống hoá các kiến thức về rượu, phenol, amin
- Viết được CTCT các đồng phân rượu, amin
- Gọi tên rượu, amin
- So sánh tính chất hoá học của rượu- phenol, phenol- anilin
- Chọn các chất phản ứng
- Hoàn thành chuỗi chuyển hoá, viết ptpư điều chế
Toán về
- Phản ứng cháy, độ rượu
- Tính chất của rượu, phenol, anilin
II. Phương pháp
Đàm thoại, grap dạy học
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
f. Từ CTCT suy ra tính chất hoá học của anilin, viết ptpư minh hoạ
g. Bằng pp hoá học, nhận biết các lọ mất chứa các chất lỏng: C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH, CH

3
-
NH
2
, C
6
H
5
-NH
2
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng
- GV hỏi: Xác định dãy đồng đẳng
của rượu C
4
H
10
O, C
5
H
12
O?
- Y/c HS: rượu no đơn chức
- GV hướng dẫn: cách viết đồng
phân các rượu
+ Viết mạch thẳng, đặt nhóm –OH
ở vị trí đầu mạch
Di chuyển nhóm –OH nếu có thể
+ Viết mạch nhánh, đặt nhóm –OH
ở vị trí đầu mạch

Di chuyển nhóm –OH nếu có thể
- HS: lên bảng làm
- GV nhận xét, củng cố:
C-C-C-C-C-OH ( 3 đp)
C-C-C-C-OH ( 4 đp)
|
C
C C C
C
C
OH
(1)
Bài 1. Viết CTCT các đồng phân rượu, gọi tên có CTPT
a. C
4
H
10
O
b. C
5
H
12
O
giải
a. C
4
H
10
O
CH

3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH Butanol -1 (rượu n- butylic)

CH
3
CH
2
CH CH
3
OH
Butanol -2 ( Rượu iso- butylic)

CH
3
CH CH
2
OH
CH
3
2-metyl propanol-1 (rượu iso-butylic)

CH
3
CH

3
C CH
3
OH
2- metyl propanol -1 ( rượu tert- butylic)
b. C
5
H
12
O ( 8 đồng phân)

Trang 13
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
- HS: Viết ptpư hoàn thành chuỗi
- GV hướng dẫn:
+ Viết CTCT chất đầu, chất cuối
+ Dựa vào tính chất hay pư điều chế
tìm ra chất trung gian
+ Viết ptpư điều chế dạng chuỗi
+ Hoàn thành chuỗi pư
Bài 2. Hoàn thành chuỗi phản ứng (Viết CTCT), ghi rõ điều kiện
nếu có
a. Tinh bột

Glucozơ

rượu etylic

etylen


etyl
clorua

rượu etylic

đietyl ete
b. C
3
H
8

C
3
H
6

C
3
H
7
Cl

C
3
H
7
OH

C
6

H
14
O
c. C
4
H
10

C
2
H
4

C
2
H
5
OH

C
4
H
6

C
4
H
10

C

3
H
6


C
3
H
7
OH

C
3
H
7
Ona
d . CH
3
COONa

CH
4

C
2
H
2

C
6

H
6

C
6
H
5
Cl

C
6
H
5
ONa


C
6
H
5
OH
e.CaC
2

C
2
H
2

C

6
H
6

C
6
H
5
NO
2

C
6
H
5
NH
2

C
6
H
5
NH
3
HSO
4
Bài 3. Viết ptpư điều chế, biết các chất vô cơ và điều kiện cần thiết
có đủ
a. Propanol-2 từ propanol-1 và ngược lại
b. Cao su buna từ gỗ

c. Đietyl ete từ Natri axetat
d. Rượu n-propilic từ Canxicacbua
e. Phenol từ nhôm cacbua
Giải
a.
* Propanol- 2 từ propanol- 1
CH
3
-CH
2
-CH
2
OH

CH
3
-CH=CH
2

CH CH
3
OH
CH
3
CH
3
-CH
2
-CH
2

OH
 →
o
SOH 170,
42
CH
3
-CH=CH
2
+ H
2
O
CH
3
-CH=CH
2
+ H
2
O
 →
lSOH
42
CH CH
3
OH
CH
3
* Propanol-1 từ propanol-2
CH CH
3

OH
CH
3

CH
3
-CH=CH
2

CH
2
Cl-CH=CH
2


CH
2
Cl-CH
2
-CH
3


CH
3
-CH
2
-CH
2
OH


CH CH
3
OH
CH
3
 →
o
SOH 170,
42
CH
3
-CH=CH
2
+ H
2
O
CH
3
-CH=CH
2
+ Cl
2

 →
C
o
500
CH
2

Cl-CH=CH
2
+ HCl
CH
2
Cl-CH=CH
2
+ H
2

 →
o
tNi,
CH
2
Cl-CH
2
-CH
3

CH
2
Cl-CH
2
-CH
3
+ NaOH
 →
o
t

CH
3
-CH
2
-CH
2
OH + NaCl
b. (C
6
H
10
O
5
)
n


C
6
H
12
O
6

C
2
H
5
OH


C
4
H
6

Caosu buna
c. CH
3
COONa

CH
4

C
2
H
2

C
4
H
4

C
4
H
10

C
2

H
4


C
2
H
5
OH

C
2
H
5
-O-C
2
H
5
d. CaC
2

C
2
H
2

C
4
H
4


C
4
H
10

C
3
H
6

C
3
H
5
Cl


C
3
H
7
Cl

C
3
H
7
OH
e. Al

4
C
3

CH
4

C
2
H
2

C
6
H
6

C
6
H
5
Cl

C
6
H
5
OH

Trang 14

GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
- GV: Công thức tính độ rượu
V rượu nguyên chất
Độ rượu = *
100%
V dd rượu
- HS: lên bảng giải bài tập
- GV: Tóm tắt đề
10,6 g hh 2 ankanol
 →
Na
2,24 l H
2

(đktc). X/đ CTPT 2 ankanol
- GV: hướng dẫn
+ Thường bài toán cho hỗn hợp hai
chất liên tiếp cùng dãy dồng đẳng ta
đặt CTTB
+ Dựa vào dữ kiện bài toán tìm
n
+ Dựa vào mối quan hệ n<
n
<m ->
n,m
- HS: lên bảng làm
- HS: lên bảng làm
- GV: nhận xét, củng cố.
Bài 4. 50 m
3

rượu C
2
H
5
OH 60
o
điều chế được bao nhiêu gam
1,3- Butadien bằng pp nung nóng với Al
2
O
3
, MgO ở 450
o
C, H=60%
(
OHHC
52
d
= 0,8g/ml)
Giải
Thể tích rượu nguyên chất: V=
100
50.60
=30 m
3
Khối lượng rượu nguyên chất: m= V.d =30.10
6
.0,8=24.10
6
2C

2
H
5
OH
 →
CMgO,450,OAl
o
32
CH
2
=CH-CH=CH
2
+ 2H
2
O + H
2
2.46 g 54 g
24.10
6
g ?
Khối lượng 1,3-Butadien thực tế:
100.24.2
60.5410.24
6
=8,54.10
6
g
Bài 5. Cho 10,6 g hỗn hợp 2 ankanol liên tiếp nhau tác dụng với Na
dư. Sau phản ứng thu được 2,24l H
2

(đktc). Xác định CTPT 2
ankanol.
Giải
Đặt CT chung 2 ankanol lần lượt là: C
n
H
2n+1
OH và C
m
H
2m+1
OH
(n,m>0, nguyên, m>n)
Đặt CTTB 2 ankanol:
OHHC
1n2n
+
,
n
>0
Số mol H
2
: n =
4,22
24,2
= 0,1 mol

OHHC
1n2n
+

+ Na


ONaHC
1n2n
+
+ 1/2H
2
0.2 mol 0,1 mol
Có 14
n
+ 18 =
2,0
6,10
= 53

n
= 2,5
n<
n
<m
-> n = 2, m = 3
-> CTPT 2 rượu C
2
H
5
OH, C
3
H
7

OH
Bài 6.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ankanol thu được 17,6 g CO
2

và 9,9g nước
a. Tìm m
b. Biết 2 rượu này hơn kém nhau 2 nguyên tử C. Tìm CTPT
của chúng.
Giải
Đặt CTTB 2 ankanol:
OHHC
1n2n
+
,
n
>0
Số mol CO
2
: n=
44
6,17
= 0,4 mol
Số mol H
2
O: n=
18
9,9
= 0,55 mol
Gọi a là số mol của hỗn hợp hai rượu


OHHC
1n2n
+

 →
o
t

n
CO
2
+ (
n
+1) H
2
O
a
n
a a(
n
+1)




=+
=
0,551)na(
0,4na





=
=
3/8
15,0
n
a
Khối lượng của hai rượu: m= a(14
n
+ 18)= 0,15(14.8/3 +18)= 8,3g
b. Có
n
= 8/3= 2,67

Trang 15
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
Vì 2 rượu hơn kém nhau 2 nguyên tử C nên CTPT 2 rượu có thể
là:



OHHC
OHCH
73
3
hay




OHHC
OHHC
94
52
4. Củng cố: Chương I cần nắm vững các kiến thức
- Tính chất hoá học của rượu, phenol, amin (anilin)
- Điều chế rượu, phenol, anilin
- Nhận biết rượu, phenol, anilin
- Toán: về pư cháy, tính chất rượu, phenol,anilin, độ rượu
5. Dặn dò: Làm các bài tập
1. Bằng pp hoá học hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa: rượu etylic, phenol, anilin, metyl
amin.
2. Bằng pp hoá học nhận biệt hai lọ mất nhãn chứa rượu n- butylic và phenol. Nêu pp tách
rời hỗn hợp hai chất trên
3. So sánh tính chất hoá học của
a. Rượu etylic và phenol. Viết ptpư minh hoạ
b. Phenol và anilin, viết ptpư minh hoạ
4. Viết ptpư nếu có khi cho rượu etylic, phenol, anilin lần lượt tác dụng với: Na, HCl, dd
NaOH, H
2
SO
4
đặc/170
o
C, H
2
SO
4

đặc/140
o
C, CH
3
COOH, dd Br
2
5. Một hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy m gam
hỗn hợp X thu được 4,4 g CO
2
và 2,7 g nước
a. Tìm CTTQ của 3 rượu này
b. Tính khối lượng chung m của 3 rượu
c. Tính V H
2
(đktc) thu được khi cho 4,6 g X tác dụng với Na dư
d. Xác định CTCT của 3 rượu biết rằng khi đun nóng X với H
2
SO
4
đặc ta chỉ thu
được 1 anken có số cacbon nhỏ hơn 3.

Trang 16
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
TIẾT 7 BÀI THỰC HÀNH 1
TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU- PHENOL- AMIN
---------oOo--------
I. Mục tiêu bài
1. Kiến thức
Chứng minh một số tính chất hoá học cơ bản của rượu, phenol, amin

2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng thực hành
- Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng
3. Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khoa học
II. Phương pháp
Thí nghiệm nhóm nhỏ
III. Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị 4 bộ dụng cụ, mỗi bộ gồm các dụng cụ, hoá chất sau:
1. Hoá chất: Rượu etylic khan, Na, phenol, dd NaOH 10%, HCl, NaHCO
3
, dd fomalin 35%, dd
Br
2
, anilin, nước cất.
2. Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp sắt, đèn cồn, chén thuỷ tinh, ống hút, ống dẫn khí.
IV. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng:
2. Tiến hành:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chia lớp thành 4 tổ với 4 bộ dụng cụ
- GV nêu cách tiến hành các thí nghiệm
- GV nêu lưu ý ở một số thí nghiệm
+ TN1: Mẫu Na nhỏ bằng hạt dậu xanh, rượu
etylic phải khan, ống nghiệm thật khô
+ TN2:
- Cho dd NaOH vừa đủ, nếu dư phải sục nhiều
khí CO
2
- Khí CO

2
điều chế từ HCl + NaHCO
3
+TN3: dd Br
2
phải bão hoà
Nếu dd Br
2
dư thì sản phẩm bị brom hoá thành
kết tủa vàng sáng 2,4,4,6-
tetrabromxiclhexađienon
OH
Br
Br
Br
+
HOBr
O
Br
Br
Br
Br
+
H
2
O
TN1: Phản ứng của rượu với Na
a. Rượu etylic tác dụng Na: cho 1ml rượu etylic khan
vào ống nghiệm khô. Cho tiếp một mẫu nhỏ Na
vào.

b. Sau phản ứng, đun ống nghiệm cho đến khi rượu
bay hơi hết. Nhận xét sản phẩm ở đáy ống nghiệm.
TN2. Phản ứng của phenol với dung dịch kiềm
a. Tính tan của phenol: cho vài tinh thể phenol vào
ống nghiệm, rót tiếp vào 2-3ml nước cất, lắc nhẹ
ống nghiệm.
b. Pư của phenol với dd kiềm: cho từ từ dd NaOH
vào dd trên, lắc nhẹ.
c. Khi dung dịch đã trong suốt, sục khí CO
2
vào
( CO
2
điều chế từ HCl + NaHCO
3
)
TN3. Phản ứng của phenol với nước brom
- Cho 1ml dd phenol trong suốt vào ống nghiệm. Cho
tiếp từng giọt dd nước Br
2
vào và lắc nhẹ.

Trang 17
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
TN4. Tính bazơ của anilin
a. Tính tan của anilin: cho 3,4 giọt anilin vào ống
nghiệm đã có sẵn 1-2ml H
2
O, lắc mạnh.
b. Phản ứng của anilin với axit: Cho từng giọt dd

HCl đặc vào dd trên, lắc mạnh.
c. Sau khi được dung dịch đống nhất, cho vào đó
từng giọt dd NaOH.
3. Báo cáo kết quả thực hành
1. Nhóm:………Họ tên học sinh trong nhóm…………………………… Lớp………………
2. Tên bài thực hành…………………………………………….............................................
STT Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích

Trang 18
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
TIẾT 9
KIỂM TRA MỘT TIẾT
---------------oOo-------------
I. Mục đích yêu cầu
Hoàn thành được
- So sánh tính chất hoá học của các hợp chất
- Chọn chất phản ứng
- Viết ptpư hoàn thành chuỗi
- Điều chế
Làm được các dạng toán
- Phản ứng cháy, toán liên quan đến tính chất rượu
- Độ rượu
II. Đề trắc nghiệm.

Trang 19
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
Chương II. ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC- ESTE
TIẾT 10
Bài 1 ANĐEHIT FOMIC
-----------oOo----------

I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Nắm vững đặc điểm cấu tạo của nhóm chức anđehit và cấu tạo phân tử andehit fomic
- Nắm vững tính chất hoá học của anđehit fomic: phản ứng oxi hoá, phản ứng khử, phản ứng với
phenol
- Nắm được phương pháp điều chế và hiểu được ứng dụng của anđehit fomic
2. Kỹ năng
Quan sát thí nghiệm, giải thích hiện tượng, viết ptpư
II. Phương pháp
Thuyết trình, thí nghiệm nghiên cứu
III. Đồ dùng dạy học
1. Hoá chất: dd AgNO
3
, dd NH
3
, dd NaOH, dd fomalin, dd CuSO
4
2. Dụng cụ: kẹp, ống nghiệm, đèn cồn
Mô hình phân tử anđehit fomic
IV. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng:
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng
- GV hỏi: CTCT của nhóm chức
anđehit?
- Y/C trả lời: -CHO
- GV: Trong phân tử anđehit fomic
nhóm – CHO lk kết với 1 nguyên
tử H
- GV cho HS xem mô hình phân tử

H-CHO
- GV phân tích: Trong ptử H-CHO
có lk đôi C=O gồm 1 lk
σ
bền và 1
lk
π
kém bền dễ đứt gây ra những
tính chất đặc trưng của anđehit
- HS: đọc SGK
- GV: pư hoá học của anđehit fomic
chủ yếu ở nhóm chức anđehit gồm:
pư cộng, pư oxi hoá, pư trùng hợp
- HS: liên hệ phản ứng cộng H
2
vào
C=C, viết ptpư cộng H
2
vào C=O
- Gv hỏi: Vai trò của H
2
trong pư
- Y/c trả lời: SOH của H tăng sau
pư, H
2
là chất khử
Còn gọi là fomanđehit
I. Công thức cấu tạo
- CTPT: CH
2

O
- CTCT:

C
H
O
H


II. Tính chất vật lý
- Là chất khí không màu có mùi xốc
- Tan nhiều trong nước, dung dịch anđehit fomic 40% gọi là fomon
hay fomalin
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng cộng H
2
( pư khử anđehit)

Trang 20

−δ
π
σ
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
- Gv: pư trên còn gọi là pư khử
anđehit
- GV làm TN: cho dd H-CHO tác
dụng với dd AgNO
3
/NH

3
- HS: Nhận xét hiện tượng
- GV: Viết ptpư
- GV: Để đơn giản SGK viết pư trên
thực chất AgNO
3
/NH
3
tạo phức
[Ag(NH
3
)
2
+
, ion Ag
+
trong phức oxi
hoá anđehit
- GV hỏi: SOH của Ag trước và sau
pư?, vai trò của Ag
2
O và H-CHO?
- GV làm TN: nhỏ dd NaOH vào dd
CuSO
4
, nhỏ tiếp dd anđehit fomic
vào ống nghiệm trên, đun nhẹ
- HS: nhận xét hiện tượng
- GV: Viết ptpư
- HS: Xác định chất oxi hoá, chất

khử
- GV: Tuỳ theo đk tiến hành pư ta
thu được các loại nhựa có cấu tạo
khác nhau. Nếu đun nóng fomalin
với phenol dư xúc tác axit, thu được
nhựa có cấu tạo mạch thẳng
- Gv: viết ptpư điều chế
- Gv hỏi: Những vật liệu như tre
nứa người ta thường hun khói bếp
để làm gì?
- GV gợi ý:HS liên hệ thực tế dd
fomon bảo vệ xác động vật trong
PTN, ngâm xác và các bộ phận cơ
thể người trong bệnh viện.

C
H
O
H

C OHH
H
H
2. Phản ứng oxi hoá anđehit
a. Với AgNO
3
/NH
3
tạo kết tủa bạc


C
H
O
H

O
CH
OH
kết tủa bạc
Gọi là phản ứng tráng gương ( pư này dùng nhận biết anđehit)
Hay
HCH=O + 2[Ag(NH
3
)
2
]
+
OH
-

 →
o
t
H-COONH
4
+ 2Ag + 3NH
3
+ H
2
O

b. Với Cu(OH)
2
tạo kết tủa màu đỏ gạch
HCH=O + 2Cu(OH)
2

 →
o
t
H-COOH + Cu
2
O

+ H
2
O
Màu xanh Đỏ gạch
3. Phản ứng với phenol
n
OH
HH
+ n
C
H
O
H
 →
o
taxit,




OH
CH
2
+ n H
2
O
Nhựa phenol fomanđehit
IV. Điều chế
- Trong công nghiệp

C OHH
H
H

CH
4
+ O
2

 →
C,300OV
o
52
H-CH=O + H
2
V. Ứng dụng
- Sản xuất chất dẻo phenol fomađehit
- Fomalin có tác dụng diệt khuẩn nên được dùng để ướp xác động

vật tẩy uế…

3. Củng cố: Phân tử anđehit có nhóm chức –CH=O có chứa 1 lk pi kém bền nên tham gia pư
cộng, pư trùng hợp, pư oxi hoá
4. Dặn dò: Học bài, làm các bài tập 1,2,3/24 SGK

Trang 21
+ H – H
 →
o
tNi,

+ Ag
2
O
 →
o
3
t,NH
+ 2Ag

n
+ 1/2 O
2

 →
o
tCu,
H-CH=O + H
2

O
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
TIẾT 11
Bài 2. DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ANĐEHIT FOMIC
----------------oOo------------
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm vững CTCT của các anđehit trong dãy đồng đẳng của anđehit fomic
- Nắm được cách gọi tên anđehit
- Nắm vững tính chất của các anđehit
- Nắm vững phương pháp điều chế anđehit, phương pháp điều chế anđehit axetic
II. Phương pháp
Đàm thoại
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
h. Nêu tính chất hoá học của anđehit fomic, viết ptpư minh hoạ
i. Hoàn thành chuỗi phản ứng
CH
4

H-CHO

H-COOH


Nhựa phenol fomanđehit
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng
- GV hỏi:
+ Đồng đẳng là gì?

+ Nêu các đồng đẳng tiếp theo của
anđehit fomic?
+ Công thức chung của dãy đồng
đẳng anđehit fomic?
- Gv hỏi: Dựa vào công thức chung
cho biết
+ Có mấy nhóm –CHO
+ Gốc hidrocacbon no hay chưa no?
-> đ/n anđehit no đơn chức?
- GV: nêu cách gọi
- GV gọi tên thông dụng
- HS gọi tên quốc tế
- Gv hỏi: dựa vào qui tắc gọi tên rượu
hãy gọi tên quốc tế của anđehit có
nhánh?
- Y/c HS:
+ Chọn mạch chính: mạch C dài
nhất có chứa nhóm –CHO
+ Đánh STT lên mạch chính: bất đầu
từ nhóm –CHO
+Tên gọi: Số chỉ vị trí nhánh- tên
nhánh- tên hiđrocacbon mạch
chính+al
I. Đồng đẳng – Danh pháp
1. Đồng đẳng
- Anđehit fomic và các chất đồng đẳng CH
3
- CHO, C
2
H

5
-CHO,
C
3
H
7
- CHO… họp lại thành dãy đồng đẳng của anđehit fomic (gọi là
dãy đồng đẳng của anđehit no đơn chức)
- Công thức chung: C
n
H
2n+1
- CHO (
on

)
- Anđehit no đơn chức là hợp chất hữu cơ mà phân tử có một nhóm
chức anđehit ( -CHO) liên kết với gốc hiđrocacbon no.
2. Danh pháp
a. Tên thông dụng:
anđehit + tên của axit hữu cơ tương ứng

b. Tên quốc tế: Tên của hiđrocacbon no tương ứng (gồm cả nguyên
tử C của nhóm –CHO) + al
VD Công thức Tên thông dụng Tên quốc tế
H-CHO Anđehit fomic Metanal
CH
3
- CHO Anđehit axetic Etanal
CH

3
-CH
2
-CHO Anđehit propionic Propanal
CH
3
-CH
2
-CH
2
-CHO Anđehit n-butiric Butanal

CH
3
CH
CH
3
CHO
Anđehit iso-butiric 2-metyl propanal

Trang 22
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
- HS: đọc tính chất vật lý SGK
- GV hỏi: Tại sao nhiệt độ sôi của
anđhit nhỏ hơn nhiệt độ sôi của rượu
tương ứng
- Gv hỏi: Tính chất hoá hcọ của
anđehit fomic?
-> Tính chất hoá học chung của dãy
đồng đẳng anđehit fomic?

- HS: viết ptpư
- GV hỏi: pp đ/c anđehit fomic?
-> pp chung đ/c các anđehit?
-GV nhấn mạnh: chỉ oxi hoá rượu
bậc 1 mới tạo anđehit.
-GV: H-C

C-H + H
2
O ->CH
2
=CH-
OH
rượu này kém bền tạo anđehit fomic
II. Tính chất vật lý
- Anđehit fomic ở thể khí, các đồng đẳng tiếp theo ở thể lỏng
- Nhiệt độ sôi của andehit nhỏ hơn nhiệt độ sôi của rượu tương ứng
do giữa các phân tử anđehit không có liên kết hidro
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng cộng Hiđro ( pư khử anđehit)
CH
3
-CH=O + H
2

 →
o
t,Ni
CH
3

-CH
2
-OH
2. Phản ứng oxi hoá anđehit (dùng Ag
2
O hoặc Cu(OH)
2
)
VD: Với Ag
2
O/NH
3
(pư tráng gương)
CH
3
-CH=O + Ag
2
O
 →
32
O/NHAg
CH
3
COOH + 2Ag

Axit axetic Bạc
IV. Điều chế
- Phương pháp chung: Oxi hoá rượu bậc 1 ( O
2
/ xúc tác Cu,

o
t
)
VD: CH
3
-CH
2
-OH + ½ O
2

 →
o
t,Cu
CH
3
-CH=O + H
2
O
- Phương pháp riêng: đ/c anđehit axetic
H-C

C-H + H
2
O
 →
o
4
t,HgSO
CH
3

-CH=O

4. Củng cố: Từ cấu tạo suy ra tính chất của dãy đồng đẳng anđehit
Hoàn thành chuỗi: CaC
2
 →
O
2
H
A
 →
+
o
tHgO ,,H
2
2
B
 →
32
O/NHAg
C
5. Dặn dò: Học bài, làm bài 3,4/26
Làm các bài tập
1. Viết ptpư hoàn thành chuỗi, ghi rõ điều kiện (dùng CTCT) theo sơ đồ
a. CaCO
3


CaO


CaC
2


C
2
H
2

CH
3
-CHO

CH
3
-COOH
b. CH
3
-COOH

CH
3
COONa

CH
4

H-CHO

H-COOH

c. Etan

etylclorua

rượu etylic

anđehit axetic

rượu etlylic

axit axetic
d. Nhôm cacbua

metan

metanal

rượu metylic

anđehit fomic

axit fomic.
2. Viết CTCT các đồng phân anđhit của C
2
H
4
O, C
3
H
6

O, C
4
H
8
O, C
5
H
10
O. Gọi tên quốc tế, thông
dụng
3. Xác định CTPT của ankanal A trong các trường hợp sau:
a. A chứa 40% acbon trong phân tử
b. Hơi A có d
A/He
= 7,5
c. Đốt A cần dùng 12,32 lít O
2
(đktc) và thu được 17,6 g CO
2
4. Một hỗn hợp khí X gồm ankanal A và H
2
. Đốt 1,12 lít X (đktc) thu được 1,62 g H
2
O và 2,64 g
CO
2
. Mặc khác nếu dẫn hỗn hợp X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y có d
Y/H2
= 20
a. Tìm % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X

b. Tìm CTPT của A và tỉ lệ của A đã tham gia trong phản ứng cộng H
2
5. Đốt cháy 10,2 g hh hai anđehit no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cho
vào dd Ca(OH)
2
thì được 10 g kết tủa. lọc bỏ kết tủa đun nóng dd lại có thêm 20 g kết tủa nữa.
Xác định CTPT hai anđehit.

Trang 23
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
TIẾT 12,13
Bài 2 DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA AXIT AXETIC
----------------oOo-----------
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm vững CTCT của các axit cacboxylic trong dãy đồng đẳng
- Biết cách gọi tên các axit cacboxylic trong dãy đồng đẳng chủ yếu là tên thông dụng
- Nắm vững các tính chất hoá học của axit cacboxylic no đơn chức: pư este hoá, đặc điểm của
phản ứng, các phản ứng thể hiện tính axit.
- Nắm vững pp điều chế axit axetic
II. Phương pháp
Đàm thoại, nêu vấn đề, thí nghiệm minh hoạ
III. Đồ dùng dạy học
1. Hoá chất: axit fomic, axit axetic, CaCO
3
, giấy quỳ tím, phenolphtalein, Zn, NaOH, CuO, rượu
C
2
H
5
OH, H

2
SO
4
đ
2. Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, cốc.
IV. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: SS: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoàn thành chuỗi
a. Canxi cacbua

axetilen

anđehit axetic

axit axetic
b. Rượu n-propilic

anđehit propionic

rượu n-propilic
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS Trình bày bảng
- GV hỏi:
+ Đồng đẳng là gì?
+ Nêu các đồng đẳng tiếp theo của
axit axetic, đồng đẳng trước axit
axetic?
+ Công thức chung của dãy đồng
đẳng axit axetic?

- Gv hỏi: Dựa vào công thức chung
cho biết
+ Có mấy nhóm –COOH?
+ Gốc hidrocacbon no hay chưa no?
-> đ/n axit no đơn chức?
- GV: giới thiệu cách gọi tên thông
dụng, quốc tế
- GV: giới thiệu nguồn gốc của axit
fomic
- HS: Dựa vào tên thông dụng của
anđehit gọi tên thông dụng của axit
- HS: Gọi tên quốc tế
- GV lưu ý: Axit có từ 4 C có hiện
tượng đồng phân, cách gọi tên tương
tự như anđehit
I. Đồng đẳng – Danh pháp
1. Đồng đẳng
- Axit axetic (CH
3
-COOH) và các chất đồng đẳng CH
3
- COOH,
C
2
H
5
-COOH, C
3
H
7

- COOH… họp lại thành dãy đồng đẳng của
axic axetic
- Công thức chung: C
n
H
2n+1
- COOH (
on

)
- Axit cacboxylic no đơn chức là hợp chất hữu cơ mà phân tử có
một nhóm chức cacboxyl ( -COOH) liên kết với gốc hiđrocacbon
no hoặc nguyên tử H.
2. Danh pháp
a. Tên thông dụng: Gọi theo nguồn gốc tìm ra chúng
b. Tên quốc tế: Axit + Tên quốc tế của hiđrocacbon no tương ứng
(gồm cả nguyên tử C của nhóm –COOH) + oic
VD Công thức Tên thông dụng Tên quốc tế
H-COOH Axit fomic Axit metanoic
CH
3
- COOH Axit axetic Axit etanoic
CH
3
-CH
2
-COOH Axit propionic Axit propanoic
CH
3
-CH

2
-CH
2
-COOH Axit n-butiric Axit butanoic

Trang 24
GV: Nguyễn Xuân Khởi GIÁO ÁN LỚP 12
- HS: đọc SGK
-GV nêu vd: t
o
sCH3COOH
= 118
o
C
t
o
sC2H5OH
= 78,3
o
C
Do

...
O
R
H
...
O
R
H

...
O
R
H
...
Có 1 liên kết
hiđro
CH
3
C
O H
O
...
...
H O
C CH
3
O
có 2
lk H
- GV hỏi: giải thích độ tan của các
axit?
- Y/c trả lời: do có lk hiđro giữa rượu
và nước. Hiđrocacbon không tan
trong nước
-> axit có gốc hiđrocacbon càng lớn
thì độ tan càng giảm.
- GV: phân tích cấu tạo của axit
cacboxylic -> tính chất.
- HS: Viết pt điện ly

- GV: Axit axetic là một axit ỵếu, có
đầy đủ tính chất của một axit
- GV hỏi: Tính chất chung của một
axit?
- GV: Làm TN
+ Nhỏ dd CH
3
COOH lên giấy quỳ
tím
+ CaCO
3
t/d với CH
3
COOH
- HS: nhận xét hiện tượng, viết ptpư
- GV : Nêu mô tả TN chứng minh
H
2
O được tacfh ra từ nhóm –OH của
axit và H của rượu.
- GV hỏi : Muốn cân bằng pư chuyển
dịch theo chiều tạo este phải làm như
thế nào ?
- Y/c trả lời : + Cho dư axit hoặc rượu
+ Tách sp ra khỏi hh pư

CH
3
CH
CH

3
COOH
Axit iso-butiric Axit 2-metyl propanoic
II. Tính chất vật lý
- Các axit trong dãy đồng đẳng của axit axetic đều là những chất
lỏng hoặc rắn
- Nhiệt độ của axit lớn hơn nhiệt độ sôi của rượu tương ứng (có
cùng số nguyên tử C)
Do: + Do giữa phân tử axit có hai liên kết hiđro
+ Lk hidro của axit bền hơn của rượu
- Ba axit đầu dãy đồng đẳng tan vô hạn trong nước, các axit tiếp
theo dộ tan giảm
III. Tính chất hoá học
CTCT

R C
O
O
H

- Phản ứng thế ngtử H của nhóm –COOH ( tính axit)
-> - Pư thế cả nhóm –OH của nhóm –COOH ( pư este hoá)
1. Tính axit
a. Sự điện ly: khi tan trong nước các axit cacboxylic điện ly thành
ion
VD CH
3
-COOH

CH

3
-COO
-
+ H
+
Axit cacboxylic điện ly yếu -> chúng là những axit yếu
b. Tính axit
- Làm quỳ tím hoá đỏ
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ
VD 2CH
3
-COOH + CuO

(CH
3
-COO)
2
Cu + H
2
O
- T/d với kim loại ( đứng trước H trong dãy điện hoá)
2CH
3
-COOH + Mg

(CH
3
-COO)
2
Mg + H

2

- T/d với muối ( muối của axit yếu hơn)
2CH
3
-COOH + CaCO
3


(CH
3
-COO)
2
Ca + CO
2

+ H
2
O
Canxi axetat
2. Phản ứng este hoá
H
2
SO
4
đ, t
o
Axit cacboxylic + rượu Este + H
2
O

VD

CH
3
C O
O
H
+
H O C
2
H
5


Trang 25
..
..
H
2
SO
4
đ, t
o

H
2
O +

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×