Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Dự án xây dựng mô hình thí điểm giống lúa hương cốm trên địa bàn huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.18 KB, 16 trang )

Dự án: “Xây dựng mô hình giống lúa Hương cốm 4 tại
huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương
Nhóm thực hiện: nhóm 03
Danh sách thành viên nhóm:
Stt Họ và tên
1

Đoàn Thị Ánh

Mã sinh
viên
594586

Lớp

2

Phạm Thị Hải Giang

594604

K59 PTNTD

3

Nguyễn Phi Long (NT) 594617

K59 PTNTD

4


Bùi Thị Ngát

594632

K59 PTNTD

5

Vũ Thị Trang

594669

K59 PTNTD

K59 PTNTD

1


MỤC LỤC
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII.
VIII.
IX.
X.

XI.

Tóm tắt dự án……………………………………..3
Bối cảnh…………………………………………..3
Biện minh…………………………………………4
Mục tiêu dự án……………………………………5
Hoạt động của dự án……………………………...5
Chi phí dự kiến…………………………………...7
Kế hoạch hoạt động……………………………..10
Khungđánh giá………………………………..11
Tác động của dự án……………………………...13
Quản lý rủi ro của dự án………………………...13
Phụ lục…………………………………………..15

2


I.

Tóm tắt dự án
Tên dự án: “Xây dựng mô hình giống lúa Hương cốm 4 tại huyện Tứ
Kì tỉnh Hải Dương”
Thời gian: Từ 1/12/2017- 30/1/2018
Diện tích thí điểm: 10ha thuộc 3 xã: An Thanh, Quảng Nghiệp,
Quang Phục.
Tổng kinh phí dự kiến: 1188,4 triệu đồng
Ngân sách nhà nước: 831,88 triệu đồng
Xã hội hóa: doanh nghiệp/tổ chức: 178,52 triệu đồng
Người dân: 178 triệu đồng







Dự án sẽ trồng thí điểm giống lúa Hương cốm 4 tại 3 xã với 3 mô hình:
Mô hình 1:
Xây dựng mô hình 3 ha , sản xuất giồng lúa mới hương cốm tại xã An
Thanh, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
Mô hình 2:
Xây dựng mô hình 3 ha , sản xuất giồng lúa mới hương cốm 4 tại xã Quảng
Nghiệp, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương.
Mô hình 3:
Xây dựng mô hình 4 ha , sản xuất giồng lúa mới hương cốm 4 tại xã Quang
Phục, huyện Tứ Kỳ, Tỉnh Hải Dương

I.

Bối cảnh
1.

Giới thiệu về dự án.

Dự án” xây dựng mô hình giống lúa hương cốm 4 tại huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải
Dương” với định hướng là xây dựng mô hình và nhân rộng giống lúa hương cốm 4
tại Tứ Kỳ, từ đó góp phần nâng hiệu quả sản xuất lúa, tăng thu nhập, ổn định đời
sống cho người dân tại địa phương.
2.

Đặc điểm địa bàn.

3


Tứ Kỳ là huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Hải Dương, Việt Nam với diện
tích là 16.813 ha, số dân là 200.790 người. Tứ Kỳ là vùng đất được hình thành do
phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.Tứ Kỳ với diện tích đất nông nghiệp
tương đối lớn 11.212 ha chiếm 66,9% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất lúa của
huyện vẫn chiếm phần lớn trong tổng diện tích đất nông nghiệp là 8.349ha, chiếm
74,47% tổng diện tích đất nông nghiệp. Mặc dù, điều kiện tự nhiên, đất đai, khí
hậu rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng, tuy
nhiên hiệu quả sản xuất lúa của người dân vẫn còn chưa cao, năng suất lúa trung
bình của huyện còn chưa cao, chỉ đạt khoảng 57 tạ/ha. Nguyên nhân dẫn đến hiệu
quả sản xuất lúa ở Tứ Kỳ chưa cao là người dân vẫn còn chủ yếu sử dụng các
giống lúa cũ như khang dân, Q5,…; trình độ canh tác còn chưa cao, chưa áp dụng
tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất; bị ảnh hưởng bởi thiên tai, bệnh dịch,… từ
đó ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập và đời sống của người dân.
II.

Biện minh
Để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa cho huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương trong

thời gian tới, việc cấp bách là phải khắc phục được những khó khăn trên. Dự án"
Xây dựng mô hình giống lúa hương cốm 4 tại huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải dương” sẽ
góp phần khắc phục những khó khăn đó tại địa phương. Dự án sẽ đưa giống lúa
chất lượng cao Hương cốm 4 về tại địa phương để cải thiện về cơ cấu giống. Giống
lúa Hương cốm 4 là giống lúa có nhiều ưu điểm tốt và phù hợp với điều kiện canh
tác tại đây. Năng suất của giống đạt 68 - 75 tạ/ha trong điều kiện vụ Xuân, 65 - 70
tạ/ha trong điều kiện vụ mùa, có khả năng chịu hạn, chịu rét rất tốt. Việc đưa giống
Hương cốm 4 vào sản xuất tại huyện Tứ Kỳ sẽ góp phần làm tăng năng suất, sản
lượng trong sản xuất lúa tại địa phương.

Song song với đó, dự án cũng góp phần giúp cho người dân được tập huấn về kĩ
thuật trồng, chăm sóc lúa; biết được các biên pháp phòng trừ sâu bệnh hại và cải
4


tạo hệ thống kênh, mương để đảm bảo cung cấp nước cho sản xuất. Từ đó nâng cao
kiến thức, kỹ năng của người dân; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong phát
triển sản xuất tại địa phương.
Khi dự án được đưa vào hoạt động sẽ từng bước nâng cao giá trị, năng suất, sản
lượng lúa tại huyện Tứ Kỳ, từ đó góp phần tăng thêm thu nhập cho nhân dân, tạo
điều kiện nâng cao đời sống cho đại đa số nhân dân tại địa phương.

III.
1.

Mục tiêu dự án
Mục tiêu chung

“Xây dựng mô hình sản xuất giống lúa hương cốm, phổ biến triển khai đưa giống
lúa này làm giống lúa chính cho địa phương ở vụ sau.”
Mục tiêu cụ thể
 Mục tiêu 1: Giới thiệu giống lúa hương cốm 4 và xây dựng mô hình sản xuất
giống lúa đó, hướng dẫn người dân hiểu và biết cách trồng và chăm sóc giống
lúa này.
 Mục tiêu 2: 60% số hộ nông dân trên địa bàn tham gia dự án làm thí điểm cho
xây mô hình dự án và 70% số hộ nông dân trong 3 xã chọn giống lúa hương
cốm 4 làm giống lúa chính để sản xuất khi kết thúc dự án này.
 Mục tiêu 3: Mở rộng quy mô và tập trung trồng lúa hương cốm từ 10ha lên
30ha trong giai đoạn từ tháng 5/2018.
 Mục tiêu 4:Tăng năng xuất lúa khi áp dụng giống lúa hương cốm từ 8-11 tạ/ha

so với các giống lúa cũ.
IV.
Các hoạt động và kết quả dự kiến của dự án.
1. Mục tiêu 1: Giới thiệu giống lúa hương cốm 4 và xây dựng mô hình sản
xuất giống lúa đó, hướng dẫn người dân hiểu và biết cách trồng và chăm sóc
giống lúa này.
2.

Các hoạt động:
1.Tuyên truyền cho người dân trong xã biết về giống lúa mới
2. Tập huấn cho nông dân về kỹ thuật trồng và chăm sóc giống lúa
5


3. Tư vấn, giải đáp thắc mắc cho nông dân
Kết quả:
1.100% người dân địa phương biết đến giống lúa này
2. Tổ chức được 3 lớp tập huấn, tập huấn cho 100 người dân/năm và 100 người
khi tham gia tập huấn này có khả năng áp dụng các khâu kỹ thuật trồng và chăm
sóc giống lúa Hương cốm 4.

3. tư vấn và giải đáp được 90% các thắc mắc của nông dân.
2. Mục tiêu 2: 60% số hộ nông dân trên địa bàn tham gia dự án làm thí điểm
cho xây mô hình dự án và 70% số hộ nông dân trong 3 xã chọn giống lúa hương
cốm 4 làm giống lúa chính để sản xuất khi kết thúc dự án này.
Các hoạt động:
1.Đưa nông dân đi tham quan mô hình đã được xây dựng ở các địa phương khác.
2. Tiến hành điều tra, khảo sát, quảng bá ra các địa phương về tính hiệu quả của
giống mới.
3. Tuyên truyền vận động người dân tham gia dự án

Kết quả:
1.100% người dân tham gia dự án được đi tham quan
2.Quảng bá được 100% số hộ nông dân về các đặc tính hiệu quả của giống mới
3.60% số hộ nông dân trên địa bàn tham gia thí điểm dự án
3. Mục tiêu 3: Mở rộng quy mô và tập trung trồng lúa hương cốm từ 10ha lên
30ha trong giai đoạn từ tháng 5/2018
Các hoạt động :
1.Sửa chữa và nâng cấp máy móc phục vụ cho việc trồng và chăm sóc
3.Mở rộng diện tích trồng ở các xã lân cận
Kết quả:
6


1.Nhiều máy móc được sửa chữa và mỗi xã được đầu tư 2 máy làm đất đa năng
2.Diện tích tăng lên từ 10ha lên 30ha
4. Mục tiêu 4:Tăng năng xuất lúa khi áp dụng giống lúa hương cốm từ 8-11
tạ/ha so với các giống lúa cũ.
Các hoạt động:
1.

Đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất

2.

Trồng và chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hiệu quả

3.

Xây dựng và cải tạo hệ thống công trình thủy lợi


Kết quả:
1. Mô hình đã giảm được 50-60% lượng giống; giảm lượng phân bón vô cơ, giảm
lượng thuốc bảo vệ thực vật, giảm lượng nước tưới, tăng khả năng chống chịu.
2.Năng xuất mùa sau của các hộ nông dân tham gia thí điểm tăng từ 59,5 – 64,3
tạ/ha lên 70-80 tạ/ha
3. 100% mô hình được phòng bệnh tổng hợp
4. Cải tạo được 20km và xây mới được 15km kênh mương nội đồng
VI.

Chi phí dự kiến

1. Mua nguyên vật liệu
Vụ 1: vụ Đông Xuân (100 hộ nông dân tham gia mô hình)

Giống
2. Phân bón
3. Thuốc bảo
vệ thực vật
4. Thiết bị
bơm nước
Tổng:
1.

Số lượng (cho cả 3
xã)
300kg
9tấn

Đơn giá (triệu
đồng)

0,04
0,007

Thành tiền (triệu
đồng)
12
63
15

3 thiết bị

10

30
120

7


Vụ 2: vụ Thu (300 hộ nông dân tham gia mô hình)

Số lượng (cho cả 3
xã)
900 kg
27kg

Giống
2. Phân bón
3. Thuốc bảo
vệ thực vật

4. Thiết bị
9 thiết bị
bơm nước
5. Máy làm đất 6 máy
đa năng
Tổng:
1.

Đơn giá (triệu
đồng)
0,04
0,007

Thành tiền (triệu
đồng)
36
189
45

10

90

13

78
438

2. Chi phí về nhân lực
Vụ 1: (100 hộ tham gia mô hình)


Số lượng
Quản lý giám sát
Kĩ sư
CBKN
Tổng

3 người
6 kĩ sư
3 CBKN

Đơn giá (triệu
đồng)
10
6
4

Thành tiền (triệu
đồng)
30
36
12
78

Đơn giá (triệu
đồng)
10
6

Thành tiền (triệu

đồng)
30
36

Vụ 2 (300 hộ tham gia mô hình)

Số lượng
Quản lý giám sát
Kĩ sư

3 người
6 kĩ sư

8


CBKN
Tổng

9CBKN

4

36
102

Số lượng
6 người (3 ngày)

Đơn giá (trđ)

0,2trđ/ng/ngày

Thành tiền (trđ)
3,6

6 người (3 ngày)

0,2

3,6

12 người

0,1

1,2

Vụ 1: 3 lớp
Vụ 2: 9 lớp
Vụ 1:10 hộ nông
dân
Vụ 2: 30 hộ nông
dân
3 xã

2tr/1 lớp

6
18
3


3. Chi phí khác
Hỗ trợ cán bộ đi
lại ăn uống tại địa
phương khi đi
khảo sát
Chi phí cho cán bộ
tập huấn
Hỗ trợ chi phí đi
lại cho CBKN xã
Chi phí tập huấn
cho nông dân
Chi phí đưa nông
dân đi tham quan
Chi phí phát sinh
khác
Tổng

VII.

0,3

9
10

30
80,4

Kế hoạch hoạt động


Hoạt động

Thời gian
Vụ 1
Vụ 2

Chỉ tiêu kết quả

Chi
phí(tr.đ)

Tổ chức các
nhân

9


1.Tuyên
truyền cho
người dân
trong xã
biết về
giống lúa
mới
2. Tập huấn
cho nông
dân về kỹ
thuật trồng
và chăm
sóc giống

lúa
4. Đưa
nông dân đi
tham quan
mô hình đã
được xây
dựng ở các
địa phương
khác.
5.Tiến hành
điều tra,
khảo sát,
quảng bá ra
các địa
phương về
tính hiệu
quả của
giống mới.
6. Trổng và
chăm sóc
hiệu quả,
phòng trừ
sâu bệnh

Từ 1/12 đến
16/12/2017

Từ 1/5 đến
16/5/2018


100% hộ nông dân
hiểu rõ về đặc tính
của giống lúa mới.

6

trung tâm cung
ứng giống kết
hợp với CBKN
xã và các hộ
nông dân

Từ ngày
Từ 17/5 đến -Vụ 1:100 hộ dân
9
17/12 đến
20/5/2018 tham gia và được tập
20/12/2017
huấn,biết về kỹ thuật
-Vụ 2: 300 hộ dân
27
tham gia tập huấn
,biết về kỹ thuật

Cán bộ khuyến
nông xã và hộ
nông dân

15/12/2017


trung tâm cung
ứng giống kết
hợp với CBKN
xã và các hộ
nông dân

Từ ngày
1/1215/12/2017

1520/1/2018

15/5/2018

Từ ngày
1/515/5/2018

1520/6/2018

-Vụ 1:10 hộ dân
tham gia đi tham
quan ở 2 xã cùng
làm dự án
-Vụ 2 :30 hộ dân
tham gia thăm quan
ở 2 xã.

3

- Vụ 1:lựa chon
được 3 xã tại huyện

Tứ Kỳ
-Vụ 2:chọn được
thêm 15 xã trong
huyện để trồng

6

vụ 1: 3 xã được
chuyển giao thành
công,nắm bắt được
nội dung công
việc ,kế hoạch,kỹ
thuật trồng
- vụ 2: 15 xã hiểu về
hiệu quả giống lúa
,kỹ thuật chăm sóc

15

9

18

trung tâm cung
ứng giống kết
hợp với CBKN
xã và các hộ
nông dân

trung tâm cung

ứng giống kết
hợp với CBKN
xã và các hộ
nông dân

45

10


7. xây dựng
và cải tạo
công trình
thủy lợi

8. Quản lý,
giám sát
các hoạt
động của
dự án

VIII.

1/12/2017

Từ
12/2017
đến
11/2018


15/5/2018

-Vụ 1: cải tạo được
10km và xây mới
được 7km mương
nội đồng
-Vụ 2: Cải tạo được
10km và xây mới
được 8km kênh
mương nội đồng

120

Vụ 1: có 3 cán bộ
quản lý giám sát dự
án.
Vụ 2: có 3 cán bộ
quản lý giám sát dự
án

30

250

30

Trung tâm thủy
lợi và phòng
nông nghiệp và
phát triển nông

thôn

Sở nông
nghiệp và phát
triển nông thôn
và UBND
Huyện

Khung đánh giá

Tiêu chí đánh giá
1. Mức độ phù hợp

Chỉ tiêu đánh giá
-Tỷ lệ hộ dân trên 3 xã chọn giống mới
vào sản xuất.
-Diện tích nhân rộng cho 15 xã tiếp theo
vào vụ sau.
-Tỷ lệ số hộ tham gia trồng lúa chấp
nhận và thỏa mãn về năng suất giống
lúa.
- tỷ lệ hộ không tham gia dự án.

Nguồn thông tin
Dựa vào điều tra
,khảo sát của
cán bộ trung
tâm khi tìm địa
điểm
-Số liệu của cán

bộ khuyến nông
các xã và các kĩ
sư của dự án

2.Khả năng thực hiện -Số hộ nông dân tham gia tập huấn để
trồng thí nghiệm giống lúa.
-Số CBKN kết hợp với Số kỹ sư trung
tâm theo giõi,giám sát quá trình thực
hiện.
-mỗi địa phương cử số lượng đoàn
người tham quan thực tế địa phương
khác tình hình phát triển giống lúa.
-Số kỹ sư chuyển giao cho số xã.
-Số hệ thống tưới nước được hoàn thiện
ở vụ 1 và vụ 2
11


3.Hiệu quả

4.Tác động

5.Bền vững

IX.

- Lượng năng suất mà giống lúa mới
cao hơn giống lúa cũ
-lợi nhuận đem thu hồi lại vốn và lãi
được so với tổng mức đầu tư ở vụ sau

-trung tâm được tiếp tục cung ứng số
tấn lúa giống bán ra cho các hộ trong
huyện
- Tỷ lệ gía trị hiện tại dòng của thu nhập
mà giống lúa này mang lại so với chi
phí.
-Số đất trồng lúa canh tác trở lại ,không
còn bỏ hoang.
-Tỷ lệ số hộ nông dân có việc làm
-Tỷ lệ lượng nước tưới tiêu tiết kiệm
được khi sử dụng giống lúa mới
- Tỷ lệ lượng thuốc bảo vệ thực vật tăng
lên so với trước đây
-Tỷ lệ người dân nơi đây hiểu biết sau
về kỹ thuật và cách chăm sóc các giống
lúa nói chung
-Số xã trong huyện được sản xuất và
mua giống lúa về trồng
-Số hộ dân vụ sau sử dụng giống lúa sẽ
đạt năng suất vẫn ký hợp đồng với trung
tâm cung ứng giống cho vụ kế tiếp
-Số huyện tỉnh thành được trung tâm
sản xuất giống lúa bán ra
- Số năm giống lúa vẫn đạt năng suất
như theo yêu cầu.

Tác động của dự án

Dựa vào số liệu điều tra và báo cáo tiến độ cũng như kết quả của dự án sẽ gây
ra những tác động cụ thể cho kinh tế-xã hội cũng như môi trường và cuộc sống

của người dân sinh sống trong địa bàn huyện Tứ Kì, tỉnh Hải Dương.
12


1.

Tác động về kinh tế

Trước tiên mô hình giống lúa Hương cốm tác động trực tiếp đến năng suất và
sản lượng lúa cả vùng, làm năng suất lúa tăng lên đáng kể về năng suất lúa ( từ
8-11 tạ/ha/vụ). Theo đó làm tăng thu nhập bình quân của người dân trong 3 xã
thí điểm của mô hình và dự kiến tăng thu nhập từ sản xuất lúa cho người dân
trong cả huyện, giúp tốc độ tăng trưởng bình quân một năm của huyện Tứ Kì
tăng lên. Mặt khác khi nhận thấy lợi ích cũng như đặc tính của giống lúa mới,
người dân sẽ canh tác lúa nhiều hơn, giúp tăng diện tích đất nông nghiệp, giảm
diện tích đất bỏ hoang trên toàn huyện.
2.

Về xã hội

Dự án dự kiến sẽ tạo việc làm cho 70% số lao động thất nghiệp của huyện, công
việc có thể từ sản xuất, thu hoạch cũng như phân phối sản phẩm lúa, gạo. Việc
canh tác được mô hình giống lúa hiệu quả và năng suất sẽ giúp người dân đảm
bảo được cuộc sống, tỷ lệ hộ nghèo dự kiến giảm 50%.
3.

Về môi trường

Với đặc tính vượt trội của giống lúa Hương cốm: chống chịu rét, sâu bệnh tốt sẽ
giúp giảm lượng phân bón hóa học và lượng thuốc bảo vệ thực vật cần sử dụng,

thay vào đó có thể dùng các phân bón vô cơ khác mà vẫn đảm bảo năng suất
lúa. Lượng lượng tưới tiêu cũng hạn chế đáng kể. Vì vậy mô hình của dự án sẽ
giúp cải thiện chất lượng môi trường hơn so với giống lúa cũ.
X.

Quản lí rủi ro của dự án

Loại rủi ro
Trong sản xuất

Đặc điểm
-Không đúng như kế hoạch
dự án đã đề ra

Giải pháp
-Kiểm tra , giám sát kịp thời
để điều chỉnh những vấn đề
gây cản trở đến kế hoạch

-Trong quá trình sản xuất gặp
phải nhưng rủi ro về thời tiết
như thiên tai, bão lũ , hạn
hán,…
-Cây trồng bị dịch bệnh

-Thường xuyên cập nhật tin
tức thời tiết để phòng ngừa
trước
-Thường xuyên kiểm tra đồng
ruộng, có những phát hiện kịp

thời để có những cách phòng
13


và chữa dịch bệnh cho cây
trồng
Về giá

Thị trường mất cân bằng
-Người tiêu dùng chưa biết
đến sản phẩm này nhiều nên
bị ép giá.

-Cân đối nguồn hàng và dự
trữ đủ lượng hàng đáp ứng
nhu cầu ở địa phương với giá
hợp lý và các vùng khác
-Sử dụng chiến lược quảng bá
tính ưu việt của sản phẩm
- Gây sự hứng thú cho người
tiêu dùng

Do con người

-Người dân không nắm vững
các kỹ thuật trồng và chăm
sóc làm cho lúa chết hoặc
sâu bệnh nhiều.

Tăng cường tập huấn cho

người dân

Về tài chính

Mất an toàn tài chính là mất
đi khả năng trả nợ và khả
năng thanh toán

-Trích lập quỹ dự phòng tài
chính
-Tích cực tham gia bảo hiểm
nông nghiệp

Phụ lục
Khung logic
14


Nội dung
Mục tiêu chung:
Xây dựng mô hình
sản xuất giống lúa
hương cốm, phổ biến
triển khai đưa giống
lúa này làm giống
lúa chính cho địa
phương ở vụ sau.

Chỉ tiêu đánh giá
-Giới thiệu giống lúa

hương cốm 4 và xây
dựng mô hình sản
xuất giống lúa đó,
hướng dẫn người dân
hiểu và biết cách
trồng và chăm sóc
giống lúa này.
-60% số hộ nông dân
trên địa bàn tham gia
dự án làm thí điểm
cho xây mô hình dự
án
-70% số hộ nông dân
trong 3 xã chọn
giống lúa hương cốm
4 làm giống lúa
chính để sản xuất khi
kết thúc dự án này.

Nguồn số liệu
Dựa vào điều
tra,khảo sát của cán
bộ trung tâm khi tìm
địa điểm

Kiểm định
-Báo cáo tổng kết
-Khảo sát tiến độ

Mục tiêu cụ thể:

Giới thiệu giống lúa
hương cốm 4 và xây
dựng mô hình sản
xuất giống lúa đó,
hướng dẫn người dân
hiểu và biết cách
trồng và chăm sóc
giống lúa này.

-Tuyên truyền cho
người dân trong xã
biết về giống lúa mới
-Tập huấn cho nông
dân về kỹ thuật trồng
và chăm sóc giống
lúa
-Tư vấn, giải đáp
thắc mắc cho nông
dân

Kỹ sư trong trung
tâm giới thiệu cho bà
con.

-Báo cáo tổng kết
-Khảo sát tiến độ

60% số hộ nông dân
trên địa bàn tham gia
dự án làm thí điểm

cho xây mô hình dự
án và 70% số hộ
nông dân trong 3 xã
chọn giống lúa
hương cốm 4 làm
giống lúa chính để
sản xuất khi kết thúc
dự án này.

-Đưa nông dân đi
tham quan mô hình
đã được xây dựng ở
các địa phương khác.
-Tiến hành điều tra,
khảo sát, quảng bá ra
các địa phương về
tính hiệu quả của
giống mới.
-Tuyên truyền vận
động người dân tham
gia dự án

-CBKN các xã cùng
với các kỹ sư trong
trung tâm đi thăm
quan ,lấy số liệu từng
giai đoạn phát triển
của cây trồng ,khi
cấy ,lúa trổ bông và
lúc thu hoạch


-Báo cáo tổng kết
-Khảo sát tiến độ

Mở rộng quy mô và
tập trung trồng lúa
hương cốm từ 10ha
lên 30ha trong giai
đoạn từ tháng 5/2018

-Sửa chữa và nâng
cấp máy móc phục
vụ cho việc trồng và
chăm sóc
-Mở rộng diện tích

-CBKN các xã cùng
với các kỹ sư trong
trung tâm đi thăm
quan ,lấy số liệu

-Báo cáo tổng kết
-Khảo sát tiến độ

Giả định
Thời tiết thuận
lợi,không bão lũ
-số hộ tham gia là
100 % hộ tham gia
tập huấn sẽ tham gia

trồng lúa
-Năng suất lúa đạt
yêu cầu 10 -15ta/ha.
-vụ 2 80% số xã
trong huyện sẽ trồng
giống lúa hương cốm
4

15


Tăng năng xuất lúa
khi áp dụng giống
lúa hương cốm từ
10-15tạ/ha so với các
giống lúa cũ

trồng ở các xã lân
cận
-Đưa tiến bộ khoa
học kĩ thuật vào
trong sản xuất
-Trồng và chăm sóc
hiệu quả
-Phòng trừ sâu bệnh
tổng hợp
-Xây dựng và cải tạo
hệ thống công trình
thủy lợi


-CBKN các xã cùng
với các kỹ sư trong
trung tâm đi khảo sát,
lấy số liệu

Báo cáo tổng kết
-Khảo sát tiến độ

16



×