Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả qlnn đối với hoạt động cung cấp nước sạch trên địa bàn huyện tứ kỳ - tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.29 KB, 24 trang )

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
Lời cảm ơn
Sau một thời gian thực tập tại UBND huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dơng, em
đã nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của các cán bộ công tác tại phòng
Tài nguyên Môi trờng thuộc UBND huyện. Trong thời gian thực tập em đã b-
ớc đầu đợc làm quen với những công việc quản lý hành chính Nhà nớc thuộc
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức, viên chức phòng Tài
nguyên Môi trờng.
Em xin đợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các cán bộ, công chức phòng Tài
nguyên Môi trờng thuộc UBND huyện Tứ Kỳ. Đồng thời để hớng dẫn em làm
báo cáo thực tập này em đã nhận đợc sự chỉ bảo nhiệt tình của giảng viên Phạm
Thị Thanh Huyền và các thầy, cô giáo khoa Tổ chức và quản lý nhân sự của Học
viện Hành chính. Em xin chân thành cảm ơn các quý thầy, cô khoa Tổ chức và
quản lý nhân sự!
Sinh viên
Nguyễn Thị Xiêm
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 1,2 tỷ ngời trên thế giới không đợc sử dụng n-
ớc sạch, 2,6 tỷ ngời thiếu nớc do các cơ sở dịch vụ cung cấp và số này đang gia
tăng. Liên Hợp Quốc ớc tính có 2,6 tỷ ngời tại 48 quốc gia sẽ sống trong điều
kiện căng thẳng và khan hiếm nớc vào năm 2025.
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
Nh vậy, hầu hết các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam đang phải
đối mặt với một thách thức lớn trong công tác bảo vệ tài nguyên nớc và đảm bảo
nguồn nớc sạch cho những nhu cầu thiết yếu của con ngời. Sự hợp tác song ph-
ơng, đa phơng giữa các nớc nhằm giải quyết vấn đề khan hiếm nớc sạch trên
toàn cầu là vô cùng quan trọng để mang lại một cuộc sống tốt đẹp cho loài ngời.


Việt Nam đợc đánh giá là một quốc gia có nhiều nỗ lực trong việc giúp
ngời dân tiếp cận đợc với nguồn nớc sạch, đẩy lùi đợc nhiều bệnh tật liên quan
tới nớc.Với sự hỗ trợ của nhiều tổ chức quốc tế Việt Nam đã xây dựng các chiến
lợc, chơng trình, kế hoạch hành động nhằm đa vấn đề nớc sạch trở thành mục
tiêu quốc gia cần đợc đáp ứng. Năm 1994, Chính phủ đã có Chỉ thị số 200/TTg
về đảm bảo nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn và đến tháng 8 năm 2000,
Chiến lợc Quốc gia về nớc sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020 đã đợc Thủ
tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 104/2000/QĐ - TTg. Mục tiêu cụ
thể của Chiến lợc là phấn đấu đến năm 2010 có 85% dân số ử dụng nớc hợp vệ
sinh với số lợng 60 lít/ng/ngày. Chiến lợc đã trở thành một định hớng vô cùng
quan trọng cho các ngành, các cấp triển khai thành các kế hoạch cụ thể cho từng
địa phơng. Trong những năm qua ngành cấp nớc của các tỉnh thành trong cả nớc
đã đạt đợc nhiều kết quả góp phần đáng kể vào cải thiện đời sống ngời dân, tiến
tới thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo.
Huyện Tứ Kỳ thuộc tỉnh Hải Dơng là một địa phơng có nhiều tiềm năng
về tài nguyên nớc thuận lợi cho việc xây dựng các nhà máy cấp nớc tập trung
phục vụ cho nhân dân trên địa bàn huyện. Với sự hỗ trợ của UBND tỉnh và sự chỉ
đạo điều hành của UBND huyện, trong những năm quan huyện Tứ Kỳ đã xây
dựng đợc 7 công trình cấp nớc đáp ứng nhu cầu về nớc sạch cho hơn 80% số hộ
trong toàn huyện. Tuy nhiên, hiệu quả quản lý Nhà nớc đối với ngành cấp nớc
còn nhiều hạn chế và dịch vụ cấp nớc vẫn cha tơng xứng với tiêm năng của
huyện.
Xuất phát từ nhận thức trên, em mạnh dạn chọn đề tài báo cáo thực tập tốt
nghiệp : Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc
đối với hoạt động cung cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ. Đề tài tập
trung vào việc tìm hiểu hoạt động cung cấp nớc và thực trạng của công tác quản
lý từ phía các cơ quan nhà nớc nhằm đa ra những kết luận, nhận xét, đánh giá về
việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý hành chính cấp cơ
sở đối với một lĩnh vực cụ thể. Đồng thời, qua đó giúp cho dịch vụ cấp nớc sạch
của huyện ngày càng hoạt động hiệu quả, nhận thức của ngời dân về vấn đề nớc

sạch đợc nâng cao, góp phần vào sự khởi sắc chung của toàn huyện.
2. Bố cục của đề tài
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề
tài gồm 3 chơng nh sau:
Chơng 1. Tổng quan về cơ quan thực tập
Chơng 2. Thực trạng của hoạt động cấp nớc và công tác quản lý Nhà nớc
về dịch vụ nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ Hải Dơng
Chơng 3. Nhận xét và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc
đối với dịch vụ cấp nớc sạch của huyện
Phần nội dung
A. tổng quan về cơ quan thực tập
1. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên môi trờng
1.1 Vị trí địa lý
Huyện Tứ Kỳ nằm phía Đông Nam của tỉnh Hải Dơng, nằm dọc trục đờng
chính 191 nối đờng quốc lộ 5 (đi từ Hà Nội Hải Phòng) với đờng quốc lộ 10
(từ Hải Dơng đi Thái Bình). Trung tâm huyện lỵ ở 20
0
50

vĩ bắc, 106
o
20

kinh
đông, cách Thành phố Hải Dơng 16 km.
- Phía Bắc, Đông Bắc giáp Thành phố Hải Dơng và huyện Thanh Hà
- Phía Tây, Tây Nam giáp huyện Gia lộc và huyện Ninh Giang

- Phía Nam, Đông Nam giáp huyện Thanh Hà và Thành phố Hải Phòng, đ-
ợc ngăn cách bởi con sông Thái Bình và sông Luộc.
- Diện tích tự nhiên: 168,139 km
2
(chiếm 10% diện tích toàn tỉnh).
1.2 Dân số
Theo số liệu của phòng Thống Kê năm 2002 dân số của huyện là 154.852,
với mật độ dân số trung bình là 921 ng/km
2
. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của
huyện là 0,88%.
Với mật độ dân số đông nh hiện nay đã đặt ra nhiều thách thức lớn cho
ngành cấp nớc của huyện, vì vậy để đạt hiệu quả ngành cấp nớc cần có kế hoạch
với những bớc đi cụ thể tơng ứng với nguồn lực của địa phơng.
1.3 Tài nguyên nớc
Ngoài những nguồn tài nguyên nh đất đai, khoáng sản và nguồn lợi thủy
sản thì huyện Tứ Kỳ còn có nguồn nớc khá dồi dào:
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
- Nguồn nớc mặt: Nớc mặt của huyện chủ yếu do hai con sông chính cung
cấp, đó là sông Thái Bình và sông Luộc cùng hệ thống thủy nông Bắc Hng Hải
chạy quanh, bao bọc lấy Tứ Kỳ với trên 100 km bờ đê.
- Nguồn nớc ngầm: Theo kết quả khảo sát sơ bộ nớc ngầm của huyện có
trữ lợng lớn, phân bố ở độ sâu 15 25 m, tuy nhiên chất lợng nớc qua các cuộc
kiểm tra không đợc tốt do có nhiều tạp chất nhất là sắt. Nguồn nớc
ngầm này hiện cha đợc khai thác, đây đợc xem là nguồn nớc dự trữ cho phát
triển trong tơng lai. Việc đa nguồn nớc ngầm vào khai thác và sử dụng cần phải
có quy hoạch và sự đầu t cả về tài chính và công nghệ.
1.4 Môi trờng

Tứ Kỳ là 1 trong 12 huyện, thành phố của tỉnh hải Dơng đang ở giai đoạn
đổi mới mạnh mẽ, cùng với cả nớc thực hiện sự nghiệp CNH HĐH. Các thị
trấn, thị tứ, khu công nghiệp Ngọc Sơn Kỳ Sơn phát triển mạnh, các xí
nghiệp, doanh nghiệp đóng trên địa bàn ngày một nhiều. Do vậy, mức độ ô
nhiễm môi trờng cũng theo đó mà gia tăng nhất là đối với nguồn nớc mặt. Nguồn
nớc thải sinh hoạt từ trong các khu dân c cùng với nguồn nớc thải công nghiệp
cha qua xử lýđã và đang gây ra những tác động tiêu cực đến nguồn nớc đầu vào
của các nhà máy cấp nớc sạch trên địa bàn huyện.
Vì vậy, để đảm bảo về chất lợng nguồn nớc cung cấp cho ngời sử dụng cần
đặc biệt quan tâm tới công tác bảo vệ môi trờng để xây dựng một môi trờng
Xanh Sạch - Đẹp, đồng thời phải có biện pháp đối với những doanh nghiệp, xí
nghiệp vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trờng.
2. UBND huyện Tứ Kỳ và chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phòng
Tài Nguyên Môi trờng
2.1 UBND huyện:
UBND huyện Tứ Kỳ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND tỉnh Hải Dơng,
huyện ủy, HĐND huyện, chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp 27 UBND cấp xã, thị
trấn trên địa bàn toàn huyện.
- Về cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức của UBND huyện gồm bộ phận thờng
trực UBND và 10 phòng ban chuyên môn trực thuộc cùng một số cơ quan khác.
Các phòng ban chuyên môn là cơ quan quản lý các lĩnh vực chuyên
ngành, là cơ quan tham mu giúp việc cho lãnh đạo UBND huyện.
Cơ cấu tổ chức của các phòng ban gồm Trởng phòng, Phó phòng và các
cán bộ chuyên môn.
Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Tứ Kỳ đợc cụ thể hóa qua sơ đồ sau:
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.

Chú thích: Quan hệ chỉ đạo, trực thuộc

Quan hệ phối hợp, kiến nghị
- Một số kết quả hoạt động:
UBND huyện Tứ Kỳ là cơ quan do HĐND huyện bầu ra, là cơ quan chấp
hành và điều hành tại địa phơng, có nhiệm vụ tổ chức, chỉ đạo thi hành pháp luật
của Nhà nớc, Nghị quyết của HĐND địa phơng. Do vậy, mọi chủ trơng của
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Văn Phòng
Thanh tra Nhà nớc
huyện
Phòng Dân số- GĐ -
Trẻ em
Phòng Công Thơng
Phòng Văn hóa thông
tin- TDTT
Phòng Tài chính -
Kế hoạch
Phòng Tài nguyên
Môi trờng
Phòng Lao động
Thơng binh xã hội
Phòng Thống kê
Phòng Nông nghiệp
& phát triển NT
2.Phó
chủ
tịch
UBND
Chủ
tịch
UBND

huyện
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
Huyện ủy, Nghị quyết của HĐND đều đợc UBND huyện cụ thể hóa bằng các ch-
ơng trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế xã hội.
* Đánh giá: Với cơ cấu tổ chức chặt chẽ, cơ chế phối hợp linh hoạt, hiệu
quả, đảm bảo nghiêm túc các nguyên tắc trong quản lý hành chính, UBND
huyện Tứ Kỳ đã thể hiện năng lực chấp hành và điều hành của mình, thực hiện
có hiệu quả các chơng trình, kế hoạch đề ra, góp phần đem lại những thành tựu
khả quan về kinh tế xã hội trên địa bàn huyện, đời sống của ngời dân đợc cải
thiện rõ rệt.
2.2 Phòng Tài nguyên Môi trờng
2.2.1 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của phòng Tài nguyên Môi trờng đợc mô hình hóa nh
sau:
Chú thích: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ phối hợp, kiến nghị
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
* Vị trí, chức năng
- Phòng Tài nguyên Môi trờng là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện; có chức năng tham mu, giúp UBND huyện quản lý Nhà nớc về: đất đai,
tài nguyên nớc, khoáng sản, môi trờng.
- Phòng Tài nguyên - Môi trờng có t cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND
huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hớng dẫn về chuyên môn, nghiệp cụ
của Sở Tài nguyên - Môi trờng.
* Nhiệm vụ, quyền hạn
- Trình UBND huyện ban hành các văn bản hớng dẫ việc thực hiện các
quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật của Nhà nớc về quản lý tài nguyên và
môi trờng; kiểm tra việc thực hiện sau khi UBND huyện ban hành.

Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Trởng phòng
Phó phòng Phó phòng
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên
Nhân
viên
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
- Lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
của huyện và tổ chức thực hiện sau khi đợc phê duyệt; thẩm định quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất xã, thị trấn.
- Thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích
sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất cho các đối tợng thuộc thẩm quyền của
UBND huyện.
- Theo dõi những biến động về đất đai; cập nhật, chỉnh lý các tài liệu và
bản đồ về đất đai; quản lý hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
theo phân cấp của UBND huyện; hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thống kê,
kiểm kê, đăng ký đất đai đối với công chức chuyên môn về tài nguyên và môi tr-
ờng ở xã, thị trấn; thực hiện việc lập và quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ
thống thông tin đất đai huyện.

- Phối hợp với Sở Tài nguyên - Môi trờng và các cơ quan có liên quan
trong việc xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của địa ph-
ơng; thực hiện công tác bồi thờng, hỗ trợ tái định c theo quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và sự chỉ đạo của UBND
huyện về bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản.
- Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết bảo vệ môi tr-
ờng và đề án bảo vệ môi trờng trên địa bàn huyện; lập báo cáo hiện trạng môi tr-
ờng theo định kỳ; đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trờng làng nghề, các
cụm công nghiệp, khu du lịch trên địa bàn; hớng dẫn UBND xã, thị trấn quy định
về hoạt động và tạo điều kiện để tổ chức tự quản về bảo vệ môi trờng hoạt động
có hiệu quả.
- Điều tra, thống kê, tổng hợp và phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra
việc thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp giếng.
- Thực hiện kiểm tra và tham gia thanh tra, giải quyết các tranh chấp,
khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực tài nguyên và môi trờng theo phân công của UBND
huyện.
- Giúp UBND huyện quản lý Nhà nớc đối với các tổ chức kinh tế tập thể,
kinh tế t nhân và hớng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các tổ chức phi chính
phủ hoạt động trng lĩnh vực tài nguyên và môi trờng.
- Thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài
nguyên, môi trờng và các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên, môi trờng
theo quy định của pháp luật.
- Báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực
công tác đợc giao cho UBND huyện và Sở Tài nguyên - Môi trờng tỉnh.
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
- Hớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức chuyên môn về tài
nguyên và môi trờng xã, thị trấn.
- Quản lý tổ chức bộ máy, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ,

khen thởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán
bộ, công chức, viên chức và ngời lao động thuộc phạm vi quản lý của phòng theo
quy định của pháp luật và sự phân công của UBND huyện.
- Quản lý tài chính, tài sản của Phòng theo quy định của pháp luật và sự
phân công của UBND huyện.
- Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi tr-
ờng tại địa phơng theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND huyện giao hoặc theo quy định
của pháp luật.
2.2.3 Về biên chế
- Biên chế của phòng Tài nguyên - Môi trờng gồm: Trởng phòng, Phó tr-
ởng phòng và các chuyên viên.
- Trởng phòng Tài nguyên - Môi trờng chịu trách nhiệm trớc UBND, Chủ
tịch UBND huyện và trớc pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn đợc giao và toàn bộ hoạt động của phòng.
- Phó Trởng phòng giúp Trởng phòng phụ trách và theo dõi một số mặt
công tác; chịu trách nhiệm trớc Trởng phòng và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc
phân công. Khi Trởng phòng vắng mặt một Phó trởng phòng đợc Trởng phòng ủy
nhiệm điều hành các hoạt động của Phòng.
Để tổ chức hoạt động hiệu quả, phát huy tinh thần năng động, sáng tạo, ý
thức trách nhiệm của từng cán bộ, công chức, viên chức ngày 28 tháng 12 năm
2009, Trởng phòng Tài nguyên - Môi trờng đã ra quyết định số 62 ban hành
kèm theo Quy chế làm việc của phòng Tài nguyên - Môi trờng nhiệm kỳ 2009
2014. Với những quy định cụ thể về trách nhiệm chung và phạm vi giải quyết
công việc đã tạo điều kiện cho các cán bộ, công chức, viên chức trong phòng
thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
* Đánh giá, nhận xét:
Qua quá trình thực tập tại phòng Tài nguyên - Môi trờng với thời gian gần
2 tháng, em đã có dịp đợc quan sát các chuyên viên của phòng làm việc, đợc bớc
đầu làm quen với công việc tại các bộ phận chuyên môn thuộc phòng Tài nguyên

- Môi trờng. Với những kiến thức đã học tại Học viện Hành chính kết hợp với
những kiến thức thực tế, em xin đa ra những nhận xét của mình về việc thực hiện
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cán bộ, công chức, viên chức phòng Tài
nguyên - Môi trờng nh sau:
- Về sự phân công công việc: cùng với Quyết định của UBND huyện Tứ
Kỳ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phòng Tài nguyên - Môi tr-
ờng, Quy chế làm việc đợc ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2009 đã cụ thể hóa
trách nhiệm và phạm vi công việc cần giải quyết cho từng cán bộ, công chức,
viên chức của phòng. Sự phân công nhiệm vụ rõ ràng giữa Trởng phòng, Phó Tr-
ởng phòng và các chuyên viên một mặt đã tránh đợc sự chồng chéo về chức
năng, nhiệm vụ dẫn đến hạn chế hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nớc mà thực tế
nhiều cơ quan đang gặp phải. Mặt khác, sự phân công rõ ràng còn tạo điều kiện
thuận lợi cho các chuyên viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao, gắn quyền lợi
với nghĩa vụ, công việc với trách nhiệm. Trong tất cả các bộ phận chuyên môn
của phòng đều đợc treo bảng Quy chế nhằm lấy đó nh một động lực cho các cán
bộ tích cực làm việc có hiệu quả.
Thực tế quá trình làm việc, các cán bộ trong phòng đều chấp hành nghiêm
chỉnh Quy chế làm việc và những quy định của pháp luật hiện hành. Phòng Tài
nguyên - Môi trờng đã thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, vai trò của
thủ trởng luôn đợc đề cao và coi trọng, đồng thời những ý kiến đóng góp của các
chuyên viên đều đợc đa ra họp bàn công khai, dân chủ. Từ những quy định cụ
thể, rõ ràng phòng Tài nguyên - Môi trờng trong những năm qua đã luôn hoàn
thành tốt nhiệm vụ của mình, các cán bộ, công chức, viên chức đều xác định rõ
động lực làm việc vì lợi ích chung của phòng và vì lợi ích của ngời dân.
- Về sự phối hợp công việc và các mối quan hệ chức năng:
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, giải quyết các hồ sơ thuộc phạm vi
thẩm quyền của phòng nh: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chuyển

quyền sử dụng đất, cho tặng quyền sử dụng đất, giải quyết các tranh chấp liên
quan đến đất đai và tài sản gắn liền với đất. Các cán bộ, công chức, viên chức
của từng bộ phận chuyên môn đã phối hợp giải quyết công việc một cách linh
hoạt và hiệu quả. Các trình tự, thủ tục đều đợc thực hiện theo đúng quy định của
pháp luật nhằm tạo điều kiện cho ngời dân đợc thực hiện đầy đủ quyền lợi và
nghĩa vụ của mình.
Từng bộ phận chuyên môn nh: phòng Địa chính làm công việc liên quan
đến đo đạc, giải phóng mặt bằng, điều tra, khảo sát giá các loại đất hàng năm ;
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm giải quyết các hồ sơ liên
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
quan đến quyền sử dụng đất, tham mu giúp Trởng phòng quản lý hoạt động
chung của phòng. đều có sự phối hợp cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ chung của
phòng. Các mối quan hệ chức năng đợc thực hiện theo Quy chế làm việc và trình
tự, thủ tục giải quyết các công việc theo luật định.
Ngoài sự phối hợp và các mối quan hệ chức năng bên trong nội bộ phòng,
các cán bộ, chuyên viên của phòng còn tích cực liên hệ với các phòng, ban
chuyên môn khác thuộc UBND huyện và các cơ quan chức năng có liên quan.
Nhằm thúc đẩy tiến độ công việc và đáp ứng nhu cầu thực tế khi nền kinh tế của
huyện Tứ Kỳ đang ngày một chuyển biến mạnh mẽ.
- Về môi trờng làm việc, bầu không khí tâm lý, mối quan hệ đồng
nghiệp, mối quan hệ giữa Thủ trởng và nhân viên
Do đặc thù phải quản lý một khối lợng công khá lớn liên quan đến tài
nguyên và môi trờng nên phòng Tài nguyên - Môi trờng đợc chia thành các bộ
phận trực thuộc. Tại từng bộ phận các chuyên viên vừa thực hiện nhiệm vụ của
mình vừa chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ các chuyên viên khác để công việc
diễn ra thuận lợi. Lợi ích của tập thể và lợi ích của nhân dân là động lực phấn
đấu của mỗi cán bộ, công chức, viên chức.
Không khí làm việc trong phòng vừa nghiêm túc vừa vui vẻ, thoải mái đã

không tạo áp lực cho các nhân viên mới, tạo đợc sự đoàn kết thống nhất trong
toàn phòng.
Các đồng chí Trởng phòng và Phó phòng thờng xuyên xuống các bộ phận
chuyên môn để trao đổi về công việc và nhắc nhở những vấn đề cần thiết cho
từng chuyên viên. Sự quan tâm, chỉ đạo sát sao đó giúp Thủ trởng nắm bắt đợc
việc thực hiện nhiệm vụ chung của phòng, tâm t, nguyện vọng của các chuyên
viên và kịp thời có những biện pháp đôn đốc, nhắc nhở, thể hiện đợc vai trò của
ngời lãnh đạo trong cơ quan quản lý Nhà nớc.
Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thờng xuyên phải tiếp công dân
đến yêu cầu giải quyết công việc liên quan đến đất đâi. Tại Văn phòng đã đợc bố
trí đầy đủ bảng Quy chế làm việc, các trình tự thủ tục cho từng vấn đề cùng lệ
phí mà ngời dân phải chi trả, đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngời thực hiện quyền
và nghĩa vụ của mình, đồng thời cũng là thực hiện nguyên tắc công khai, minh
bạch trong quản lý hành chính nhà nớc nhằm chống lại hiện tợng tiêu cực tại
các cơ quan nhà nớc hiện nay.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì hoạt động của phòng Tài
nguyên - Môi trờng cũng tồn tài những hạn chế nhất định, đó là:
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
- Điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn trong khi đó công việc giải quyết lại
gồm nhiều hồ sơ, giấy tờ nên không có nơi bố trí lu trữ, bảo quản tài liệu quan
trọng, đây là một hạn chế lớn đối với hoạt động của phòng vì trong nhiều trờng
hợp do không bảo quản cẩn thận đã gây mất mát hồ sơ của nhân dân và gây khó
khăn trong quá trình giải quyết công việc.
- Việc phối hợp công việc trong nhiều trờng hợp còn lỏng lẻo, dẫn đến thủ
tục phiền hà làm mất nhiều thời gian, tiền bạc của ngời dân.
B. Thực trạng của hoạt động cung cấp
nớc sạch và công tác quản lý đối với hoạt động
cấp nớc trên địa bàn huyện Tứ Kỳ

1. Vai trò của nớc sạch đối với cuộc sống con ngời
1.1 Thế nào là nớc sạch?
Theo Quyết định số 09/2005/QĐ - BYT ngày 11 tháng 3 năm 2005 của bộ
trởng Bộ Y tế ban hành Tiêu chuẩn vệ sinh nớc sạch thì nớc sạch là nớc dùng cho
các mục đích sinh hoạt cá nhân và gia đình, không sử dụng làm nớc ăn uống trực
tiếp. Nếu dùng trực tiếp cho ăn uống phải xử lý để đạt Tiêu chuẩn vệ sinh nớc ăn
uống ban hành kèm theo Quyết định số 1329/QĐ - BYT ngày 18 tháng 4 năm
2002 của Bộ Y tế.
Nhìn chung, quan niệm phổ biến về nớc sạch đợc hiểu là: Nớc sạch là n-
ớc phải trong, không có màu, không có mùi vị, không chứa mầm bệnh và các
chất độc hại.
1.2 Vai trò của nớc sạch đối với đời sống
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
- Nớc sạch là một nhu cầu cơ bản đối với cuộc sống hàng ngày, là vấn đề
đang ngày càng trở nên cấp thiết và cũng là trọng tâm của các mục tiêt phát triển
thiên niên kỷ.
- Nớc sạch góp phần vào việc nâng cao sức khỏe, giảm thiểu bệnh tật, tăng
sức lao động và sản xuất cho con ngời.
- Nớc sạch cũng đợc coi là một nhân tố thiết yếu góp phần vào thành công
của công cuộc xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống và mang lại một cuộc
sống văn minh, tiến bộ cho con ngời.
1.3 Các loại hình cấp nớc sạch
* Bể chứa nớc ma
- Hệ thống thu hứng nớc ma gồm: mái hứng, máng dẫn, bể chứa
- Khi hứng nớc ma cần chú ý:
+ Trớc mùa ma phải vệ sinh sạch sẽ mái hứng, máng dẫn và bế chứa
+ Nớc của trận ma đầu mùa và 15 phút đầu của mỗi trận ma phải loại bỏ
+ Bể chứa phải có nắp đậy

+ Lắp vòi hoặc dùng gầu sạch để múc nớc, gầu phải có chỗ treo cao, sạch.
+ Phải nuôi cá vàng, cá cờ trong bể chứa để giệt bọ gậy
* Giếng khơi
- Giếng đào cách xa chuồng gia súc, nhà tiêu ít nhất 10 m, thành giếng
xây cao khoảng 10 m trong lòng giếng có thể xây gạch, đá hộc, đá ong, bê
tôgiếng
- Sân giếng lát gạch hoặc xi măng giếng dốc về phía rãnh thoát nớc.
Miệng giếng có nắp đậy, rãnh thoát nớc có độ dốc vừa phải và dẫn ra xa hoạc đổ
vào các hố thẩm nớc thải. Có thể nắp bơm tay để lấy nớc.
* Giếng hào lọc
- Những vùng không có nớc ngầm hoặc ven biển, ngời ta đào giếng ven
suối hoặc cạnh ao, hồ, mơng máng để lấy nớc vào giếng qua hệ thống hào lọc.
- Hào lọc có chiều dài 1-2 m, sâu 1,5 m, rộng 0,7 m và dốc thoải đến
giếng.
- Vách giếng trát bằng xi măng
- Ao hồ dùng để lấy nớc dẫn vào hào lọc phải sạch, vệ sinh quanh cảnh th-
ờng xuyên, không giặt giũ và cho ngời, trâu, bò, ngan, vịt tắm ở gần ao hồ này.
* Nớc tự chảy
- Nguồn nớc lấy từ các khe núi đá, mạch lộ dẫn về thôn, bản, làng, nhà
dân bằng máy dẫn nớc.
- Máng dẫn nớc có thể là tre, vầu, ống nhựa
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
- Tốt nhất nên xây một bể lọc từ đầu nguồn từ đó đặt hệ thống ống dẫn về
thôn, bản tại đây xây bể chứa và từng gia đình có thể lấy nớc tại bể hoặc dùng
ống cao su dẫn về nhà.
- Máng dẫn phải kín để tránh lá cây, bụi bẩn, phân súc vật rơi vào.
* Hệ thống cấp nớc tập trung quy mô nhỏ
- Nớc lấy từ giếng khoan hay sông, hồ đợc lọc qua bể lắng, bể lọc, dàn ma

rồi chứa trong bể chứa.
- Nớc từ bể chứa đợc bơm lên tháp nớc cao, từ đó chảy theo ống dẫn về tận
hộ gia đình.
2. Thực trạng của hoạt động cung cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ
Kỳ
2.1 Những thuận lợi và khó khăn đối với ngành cấp nớc của huyện Tứ
Kỳ
* Thuận lợi
- Chủ trơng coi phát triển nông thôn là u tiên quốc gia, tập trung xây dựng
cơ sở hạ tầng nông thôn, từng bớc nâng cao đời sống của nhân dân là một chủ tr-
ơng, chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc cho các vùng nông thôn trên phạm vi
cả nớc.Vì vậy, trong những năm qua huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dơng đã nhận đợc sự
quan tâm đầu t các cấp, các ngành TW cho việc xây dựng các công trình cấp nớc
sạch, giúp ngời dân trong huyện đợc tiếp cận và sử dụng nguồn nớc hợp vệ sinh.
- Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ thì các công trình cấp nớc
sạch của huyện còn nhận đợc sự hỗ trợ rất lớn từ các Tổ chức quốc tế song phơng
và đa phơng nh UNICEF, ngân hàng thế giới và nhữn khoản viện trợ
không hoàn lại của Chính phủ Hà Lan. Đó là một tiền đề quan trọng để phát
triển lĩnh vực cấp nớc của huyện trong tơng lai.
- Huyện Tứ Kỳ là địa phơng có nhiều tiềm năng về nguồn nớc mặt và nớc
ngầm, đây là một thuận lợi đáng kể cho ngành cấp nớc của huyện có điều kiện
mở rộng phạm vi hoạt đông.
- Tình hình kinh tế xã hội của huyện ngày một phát triển dẫn tới nhận
thức của ngời dân về vấn đề vệ sinh cá nhân và sử dụng nớc hợp vệ sinh cho ăn
uống đợc nâng cao. Đây là một thuận lợi khi tiến hành huy động các nguồn
đóng góp của ngời dân cho xây dựng các nhà máy nớc sạch phục vụ cho nhu cầu
thiết thực của nhân dân.
* Khó khăn
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung

cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
- Mức sống của ngời dân trên địa bàn huyện nhìn chung còn thấp, đời
sống còn chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Nguồn thu nhập thấp dẫn đến
ngời dân chỉ đủ lo cho cuộc sống mà không còn tiền để chi tiêu cho các nhu cầu
khác trong đó có nhu cầu đợc sử dụng nớc sạch, nớc hợp vệ sinh.
- Những hạn chế về xã hội và tập quán cũng đang là một thách thức đối
với ngành cấp nớc của huyện. Hiểu biết của ngời dân về vệ sinh và sức khỏe còn
thấp. Số đông ít quan tâm đến vệ sinh coi đó chỉ là vấn đề cá nhân liên quan đến
tiện nghi là chính chứ không phải là một vấn đề công cộng liên quan đến sức
khỏe của cộng đồng và sự trong sạch của môi trờng. Những thói quen sinh hoạt ở
nông thôn mang tính truyền thống chủ yếu sử dụng nguồn nớc từ ao, sông và
giếng đào, giếng khoan đã dẫn tới gia tăng các bệnh về mắt và đờng ruột. Tuy
nhiên ngời dân lại không ý thức sâu sắc về lợi ích của việc sử dụng nớc hợp về
sinh.
- Tổ chức của lĩnh vực cấp nớc còn phân tán, sự phối hợp giữa các cơ quan
chức năng liên quan tới dịch vụ cung cấp nớc sạch còn lỏng lẻo. Những mâu
thuẫn và chồng chéo về vai trò của từng cơ quan đã gây xung đột về lợi ích mà
không quan tâm đến nhu cầu thực sự của ngời hởng lợi đó là ngời dân.
- Ngoài những khó khăn nêu trên còn cần phải chú ý đến khó khăn về kỹ
thuật và thiên tai, những khó khăn này không ảnh hởng trực tiếp mà mang tính
lâu dài. Đa số cán bộ phụ trách các công trình cấp nớc đều không có chuyên
môn kỹ thuật về việc vận hành và bảo dỡng các thiết bị máy móc. Chính vì vậy
cùng với thiên tai thì việc các công trình không đợc bảo dỡng thờng xuyên đã
dẫn đến tình trạng xuống cấp nhanh chóng, hiệu quả hoạt động giảm sút. Đây
cũng là một khó khăn không nhỏ đối với ngành cấp nớc của huyện Tứ Kỳ về
nguồn nhân lực có chuyên môn, kỹ thuật.
2.2 Những kết quả đã đạt đợc
* Đến hết tháng 4 năm 2009 toàn huyện có 7 công trình cấp nớc sạch ở 7
xã là Tân Kỳ, Cộng Lạc, Kỳ Sơn, Hà Kỳ, Hng Đạo, Hà Thanh, Thị trấn Tứ Kỳ,
các nhà máy nớc sạch đã và đang mở rộng cung cấp nớc sạch cho các xã lân cận;

3 xã Tứ Xuyên, An Thanh, Quảng Nghiệp cũng đang xây dựng dự án nhà máy
cấp nớc sạch. Các công trình cấp nớc sạch thờng xuyên đợc thau rửa, bảo dỡng,
bảo đảm chất lợng phục vụ nhân dân.
- Qua các đợt kiểm tra đã cho những kết quả về hoạt động sử dụng nớc
sạch của huyện nh sau:
Với tổng số hộ toàn huyện: 49.202 hộ
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
Tổng dân số: 154.852 ngời
+ Tổng số giếng các loại : 27.030 cái, đạt 69% số hộ trong đó giếng khơi
là 19.524 cái, giếng khoan là 7.506 cái
+ Tổng số dân đợc sử dụng nớc sạch, nớc hợp vệ sinh là: 133.127 ngời đạt
86% dân số toàn huyện
+ Tổng số hộ dùng nớc sạch: 40.348 hộ đạt 82% số hộ trong đó:
. Bể chứa nớc ma trên 4 m
3
có 29.203 hộ đạt 74,5%
. Số hộ sử dụng nớc máy có 10.235 hộ đạt 26,1 %
. Nớc giếng khoan có 7.506 hộ đạt 19,1%
(Còn lại các hình thức sử dụng nớc sạch, nớc hợp vệ sinh khác, sử dụng bể
ma dới 4 m
3
hoặc dùng kết hợp nhiều loại trên)
+ Số hộ còn sử dụng nớc ao, hồ, sông là 925 hộ chiếm 1,7%
+ Số dân cha đợc sử dụng nớc sạch 21.725 ngời chiếm 14%
+ Số hộ cha sử dụng nớc sạch 8.854 hộ chiếm 18% số hộ.
Ngoài những kết quả đạt đợc nêu trên, có thể đa ra một số mô hình cấp n-
ớc tập trung quy mô thôn và liên thôn trên địa bàn huyện nh sau:
* Công trình nớc sạch liên thôn Trạch Lộ - Đại Hà - xã Hà Kỳ: công trình

đợc khởi công xây dựng từ ngày 1 tháng 6 năm 2004 và hoàn thành vào ngày 30
tháng 11 năm 2008 với tổng giá trị xây dựng và lắp đặt là 1.480.591.610 đồng.
- Nhà máy nớc sạch xã Hà Kỳ lấy nớc từ mặt sông Mũ với công suốt 300
m
3
/ ngày đêm, thời gian vận hành máy cấp nớc 2 ngày một lần từ 6h 11h30
phút.
- Từ khi đa công trình vào khai thác đến nay đã có 350 hộ với 1400 nhân
khẩu sử dụng nớc sạch.
- Quy trình xử lý nớc trớc khi đa vào đờng ống dẫn đến cho từng hộ dân:
Bơm nớc từ hố hút vào bể lắng qua máy tẩy phèn - đẩy lên bể phơi về máy tẩy
clo ra bể chứa nớc sạch qua bơm áp lực đẩy vào đờng ống phân phối.
Đây là công trình có ý nghĩa dân sinh rất lớn và ngày càng phát huy hiệu
quả, đảm bảo nớc sạch cho ngời dân vả về chất lợng và số lợng nớc. Giá nớc bán
hiện nay vào khoảng 3000 4000 đồng/m
3
* Công trình cấp nớc sạch thôn Hàm Hy - xã Cộng Lạc: công trình nớc
sạch do Trung tâm nớc sinh hoạt và vệ sinh môi trờng nông thôn thuộc Sở Tài
nguyên Môi trờng tỉnh Hải Dơng đầu t hỗ trợ với mức đầu t ban đầu là
257.916.000 đồng.
- Công suất thiết kế là:
+ Công suất máy bơm bể lọc cấp I là 12 m
3
/h
+ Công suất máy bơm đẩy nớc sử dụng cấp II là 20 m
3
/h
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.

+ Bể chứa nớc lọc dung tích 12m
3

+ Bể chứa nớc lọc dung tích 45 m
3

Với thời gian bơm là 6h/ngày
- Công trình đợc vận hành từ tháng 12 năm 2001 đến nay là 9 năm với số
hộ sử dụng nớc sạch theo các thôn là:
+ Thôn Hàm Hy: 396 hộ
+ Thôn Bình Hàn: 110 hộ
+ Thôn Đôn Giáo: 165 hộ
+ Thôn Cầu xe, Quang Trung: 120 hộ
+ Các cơ quan ngân hàng, bu điện, trờng Cấp III, các xí nghiệp kinh
doanh.
Tổng số hộ sử dụng nớc sạch hiện nay là 791 hộ.
- Quy trình xử lý nớc sạch: Bơm nớc mặt qua bình pha trộn chất keo tụ
vào bể lọc hạt xốp bể lọc cát thạch anh vào bể chứa pha dung dịch clo khử
trùng bơm đẩy cấp nớc cho ngời dân.
Trạm cấp nớc thôn Hàm Hy từ khi vận hành đến nay đều hoạt động có
hiệu quả, Tổ hợp tác dịch vụ nớc sạch của thôn đã chấp hành tốt sự quản lý của
các cấp về công tác quản lý khai thác và kinh doanh nớc sạch, thờng xuyên khắc
phục tồn tại, hạn chế trong phục vụ kinh doanh và đầu t thêm vốn để nâng cấp
trạm và đờng ống nhằm đáp ứng nhu cầu của ngời dân. Hiện nay mức giá thu là
3000 đồng/m
3

Ngoài 2 công trình cấp nớc đợc phân tích ở trên, trên địa bàn huyện Tứ Kỳ
còn nhiều công trình cấp nớc khác hiện vẫn đang hoạt động hiệu quả. Cùng với
các loại hình cấp nớc sạch khác thì việc xây dựng các trạm cấp nớc tập trung với

hình thức chủ yếu là Hợp tác xã và Tổ hợp tác dịch vụ nớc sạch, đã mang lại
nhiều lợi ích thiết thực cho ngời dân.
2.3 Những tồn tại của hoạt động cấp nớc sạch của huyện Tứ Kỳ
Qua các đợt kiểm tra về hoạt động cấp nớc của các nhà máy nớc sạch của
Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh và HĐND huyện, cho thấy ngành cấp nớc của
huyện Tứ Kỳ còn có những tồn tại sau:
- Quá trình xử lý nớc cha đảm bảo tiêu chuẩn nh lợng pha clo khử khuẩn ở
hầu hết các nhà máy nớc cha đúng tỷ lệ qy định. Theo kết kiểm tra của Trung
tâm Y tế Dự phòng tỉnh cho thấy chất lợng nớc ở các nhà máy cấp nớc cha ổn
định (nh Kỳ Sơn). Chất lợng nớc không bảo đảm là tồn tại lớn nhất cần phải đợc
khắc phục ngay để ngời dân yên tâm sử dụng nớc và công tác quản lý Nhà nớc
có hiệu quả.
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
- Nguồn nớc mặt ở một số nhà máy cấp nớc cha đảm bảo do nguồn nớc
gần khu dân c, khu vực sản xuất (nông nghiệp, công nghiệp), khu vực bến phà,
tàu bè thờng xuyên qua lại.
- Nhiều nhà máy cha sử dụng hết công suất gây lãng phí do số hộ dân th-
ờng xuyên sử dụng nớc sạch còn thấp, hoặc xã có nhiều hộ dân tham gia sử
dụng nhng thực tế sử dụng với khối lợng nớc thấp nh xã Kỳ Sơn: 79 chiếc đồng
hồ trong xã cha sử dụng 1m
3
nớc từ khi lắp tới nay đã 4 năm. Qua các báo cáo và
qua thực tế kiểm tra, giám sát cho thấy hầu hết các nhà máy đều giảm công suất
vận hành vào mùa ma và mùa đông.
- Việc bảo quản hệ thống ống dẫn nớc ở một số xã cha tốt, làm rỏ rỉ, thất
thoát lợng nớc lớn đồng thời ảnh hởng đến chất lợng nớc cung cấp cho nhân dân
sử dụng.
- Quy mô hoạt động của các nhà máy nớc nhìn chung còn nhỏ cha đáp

ứng đợc nhu cầu của ngời dân.
- Một số nhà máy không có nội quy đảm bảo an toàn khi vận hành máy
móc dễ gây nguy hiểm cho ngời lao động và ngời dân xung quanh.
3. Thực trạng công tác quản lý Nhà nớc đối với ngành cấp nớc sạch
trên địa bàn huyện Tứ Kỳ
3.1 Thành tựu đạt đợc
Quản lý hoạt động cấp nớc sạch hiện nay đối với huyện Tứ Kỳ còn là một
lĩnh vực quản lý khá mới mẻ, nhất là đối với chính quyền cấp xã, khi đa phần
cán bộ cha hiểu biết sâu sắc về vai trò và tầm quan trọng của công tác quản lý
Nhà nớc đối với hoạt động Cấp nớc và Vệ sinh nông thôn. Tuy vậy, đợc sự quan
tâm, chỉ đạo của các cấp, các ngành đặc biệt là Sở Nông nghiệp & Phát triển
nông thôn với cơ quan chủ quản là Trung tâm nớc sinh hoạt và Vệ sinh nông
thôn thì công tác quản lý Nhà nớc của huyện Tứ Kỳ đối với ngành cấp nớc trong
những năm qua đã đạt đợc những thành tựu nhất định, cụ thể:
- Đảng ủy HĐND UBND huyện Tứ Kỳ nhận thức sâu sắc đợc vai
trò của nớc sạch đối với đời sống nhân dân nên trong những năm qua đã ra nhiều
văn bản chỉ đạo phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện, cũng nh các
phòng, ban có liên quan thắt chặt công tác quản lý đối với hoạt động cấp nớc
sạch của các nhà máy đang hoạt động trên địa bàn huyện.
HĐND và UBND thờng xuyên lập các đoàn kiểm tra, giám sát xuống từng
xã kiểm tra toàn diện tình hình hoạt động của các nhà máy nớc cả về số
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
lợng và chất lợng nhằm một mặt nâng cao hiệu quả hoạt động của các công trình
cấp nớc, mặt khác qua đó hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý đợc tăng cờng.
- Thực hiện chủ trơng của Đảng, chính sách của Nhà nớc về xây dựng các
nhà máy nớc sạch phục vụ nhân dân, một số xã đã tập trung quy hoạch diện
tích đất, hoàn thiện các thủ tục theo quy định của pháp luật, nhanh chóng tranh
thủ nguồn vốn hỗ trợ của các Tổ chức quốc tế, ngân sách hỗ trợ của tỉnh, ngân

sách của địa phơng và huy động sự đóng góp của nhân dân để xây dựng và sớm
đa nhà máy nớc sạch đi vào hoạt động.
- Sau khi hoàn thành việc xây dựng nhà máy cấp nớc và tiến hành lắp đặt
đờng ống, mạng lới cung cấp nớc sạch đến các hộ gia đình có nhu cầu sử dụng
nớc sạch của nhà máy, các xã đã ban hành quyết định thành lập Ban quản lý điều
hành hoạt động nhà máy; xã Tân Kỳ, Hà Kỳ giao cho các Hợp tác xã quản lý, xã
Cộng Lạc, Kỳ Sơn, Hng Đạo giao cho các cá nhân có khả năng tài chính và năng
lực tổ chức điều hành hoạt động theo Luật Hợp tác xã đặt dới sự quản lý thống
nhất của UBND huyện và UBND xã.
- Hàng năm xã cùng với Ban quản lý nhà máy nớc sạch tổ chức kiểm tra
tài sản theo quy định của pháp luật. Theo định kỳ UBND xã và các HTX dịch vụ
hay các Tổ hợp tác nớc sạch phải lập báo cáo về tình hình hoạt động và công tác
quản lý nhà máy về HĐND - UBND huyện và các phòng, ban có liên quan
nhằm tạo thông suốt, liên tục trong hoạt động chấp hành - điều hành của cơ quan
nhà nớc.
- Thay mặt cho nhân dân, UBND các xã đã xây dựng những cam kết thực
hiện với Ban quản lý hoạt động của nhà máy nớc sạch để đảm bảo quyền lợi cho
các hộ dân sử dụng nh: cam kết về chất lợng nớc, giá nớc, thời gian bơm nớc
phục vụ nhân dân trong ngày.
Ngoài những u điểm đợc phân tích ở trên, trong công tác quản lý của khối
cơ quan chức năng huyện Tứ Kỳ về vấn đề nớc sạch còn thể hiện ở việc tuyên
truyền, vận động đông đảo nhân dân tham gia hởng ứng Tuần lễ Quốc gia
về nớc sạch và vệ sinh nông thôn, Ngày nớc sạch Thế giới 22 -3, xây dựng các
mô hình sản xuất, tiêu dùng thân thiện với môi trờng Phòng Nông nghiệp &
Phát triển nông thôn cùng với các phòng, ban chuyên môn của huyện đã tích cực
huy động sự tham gia của thanh, thiếu niên trong toàn huyện vào hoạt động bảo
vệ môi trờng và nguồn nớc. Qua những phong trào hởng ứng trên nhận thức của
ngời dân về bảo vệ môi trờng và lợi ích to lớn từ việc sử dụng nớc sạch cho sinh
hoạt động nâng cao một cách rõ rệt.
3.2 Hạn chế trong công tác quản lý Nhà nớc đối với ngành nớc sạch

Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, hoạt động quản lý Nhà nớc đối với
ngành cấp nớc sạch huyện Tứ Kỳ vân còn nhiều hạn chế. Nhận xét này đợc thể
hiện cụ thể nh sau:
- Sự lãnh đạo của HĐND UBND huyện đối với ngành cấp nớc cha kịp
thời và hiệu quả, còn có biểu hiện buông lỏng quản lý, cha có biện pháp xử lý
đối với các nhà máy có chất lợng nớc không đạt tiêu chuẩn quy định của pháp
luật, ảnh hởng đến tâm lý ngời dân khi sử dụng nớc máy. Hoạt động kiểm tra còn
mang tính hình thức cha đi sâu vào những vấn đề nổi cộm mà nhân dân phản
ánh.
- Một số xã cha quản lý chặt chẽ việc điều hành nhà máy của các Ban
quản lý nhất là việc quản lý các hộ dân mà nhà máy mở rộng địa bàn cung cấp n-
ớc ở các địa phơng lân cận, vì các công trình nớc sạch chủ yếu là các công trình
phục vụ dân sinh, có tính xã hội cao nên cần quản lý chặt chẽ để đảm bảo ngời
đợc hởng lợi phải là ngời dân.
- Hầu hết các cơ quan quản lý (phòng NN & PTNT, UBND xã) còn buông
lỏng trong công tác quản lý tài chính, thực hiện việc thu chi cha đúng nguyên tấc
(Cộng Lạc, Hà Kỳ), việc trích khấu hao tài sản cố định vào ngân sách cha theo
đúng quy định của pháp luật.
- Nhiều địa điểm quy hoạch xây dựng nhà máy nớc sạch cha đợc cân nhắc,
tính toán kỹ nhiều nơi nguồn nớc mặt bị ô nhiễm ảnh hởng rất lớn đến chất lợng
nguốn nớc đầu vào cho các nhà máy xử lý nớc.
C. Nhận xét và kiến nghị
Từ những phân tích về tình hình cấp nớc sạch cũng nh thực trạng của
công tác quản lý nhà nớc của huyện Tứ Kỳ đã giúp chúng ta đa ra những nhận
xét chung là: mặc dù lĩnh vực cấp nớc còn là lĩnh vực quản lý khá mới song với
sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng ủy - HDND - UBND huyện và các phòng, ban
chuyên môn thì lĩnh vực cấp nớc của huyện trong những năm qua đã đạt đợc

nhiều thành tựu góp phần tích cực giúp cải thiện đời sống, giảm thiểu bệnh tật
liên quan đến nguồn nớc sinh hoạt; hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nớc đợc nâng
cao, cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan quản lý nhà nớc về lĩnh vực cấp nớc và
vệ sinh nông thôn đợc kiện toàn đáp ứng nhu cầu giải quyết công việc trong thời
gian tới.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc là to lớn còn nhiều mặt tồn tại
và hạn chế. Về phía cơ quan quản lý nhà nớc còn hiện tợng buông lỏng dẫn đến
hiệu quả của các công trình cấp nớc thấp, chất lợng nớc không ổn định, UBND
các xã còn thiếu kỹ năng và kiến thức để quản lý hoạt động của các nhà máy nớc
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
sạch. Các phòng, ban chuyên môn trong công tác quản lý còn yếu nhiều khâu
nh: quy hoạch địa điểm xây dung nhà máy nớc, việc tuyên truyền vận động nhân
dân tham gia sử dụng nớc sạch, về đánh giá tác động của quá trình đô thị hóa
đến nguồn nớc mặt, về quản lý tài chính của các HTX dịch vụ nớc sạch
.Những hạn chế trên cần có các giải pháp thích hợp với sự đồng thuận cao từ
nhiều phía trong đó vai trò của ngời dân cần đợc đề cao.
Từ những nhận xét trên, em xin mạnh dạn đa ra một số đề xuất, kiến nghị
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành cấp nớc và của công tác
quản lý nhà nớc đối với ngành cấp nớc của huyện.
Các kiến nghị tập trung vào nhóm các giải pháp chính sau:
* Tăng cờng công tác Thông tin Giáo dục Truyền thông và thu hút
sự tham gia của cộng đồng trong vấn đề nớc sạch
Hiện nay, phần lớn dân c của huyện Tứ Kỳ còn thiếu hiểu biết về vệ sinh,
nớc sạch, bệnh tât và sức khỏe. Kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực cho thấy nếu
ngời dân nhận thức rõ đợc vấn đề thì với sự giúp đỡ của Chính phủ, họ có thể vợt
lên khắc phục khó khăn, cải thiện đợc môi trờng sống của mình tốt hơn. Vì vậy,
các hoạt động thông tin truyền thông giáo dục có tầm quan trọng lớn lao
đối với sự thành công của ngành cấp nớc sạch huyện Tứ Kỳ, nó thể hiện tập

trung vai trò quản lý của cơ quan nhà nớc hơn là trực tiếp xây dựng các chơng
trình cấp nớc sạch ở nông thôn.
Hoạt động thông tin giáo dục truyền thông cần đợc thực hiện ở tất
cả các cấp và tiến hành trên quy mô rộng lớn đặc biệt chú ý đến cấp xã và thôn,
xóm nhằm vào các mục đích: khuyến khích nâng cao nhu cầu sử dụng nớc sạch;
phát huy nội lực, nâng cao lòng tự nguyện đóng góp tài chính để xây dung công
trình cấp nớc sạch; cung cấp cho ngời dân những thông tin cần thiết để họ có thể
tự lựa chọn loại hình công nghệ cấp nớc phù hợp,Nội dung thông tin tập trung
vào: các thông tin về sức khỏe và vệ sinh; các loại hình cấp nớc sạch, các hệ
thống cấp hỗ trợ về tài chính; cách thức tổ chức các hộ gia đình về xin trợ cấp,
vay tín dụng cũng nh quản lý các hệ thống cấp nớc dùng chung.
UBND huyện cần có những kế hoạch cụ thể để triển khai công tác thông
tin giáo dục truyền thông tại trụ sở làm việc của cơ quan nhà nớc, tại các
cơ sở công cộng nh trờng học, chợ, bệnh viện với nhiều hình thức khác nhau
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
trong đó đề cao vai trò của các tổ chức quần chúng nh Hội phụ nữ, Đoàn thanh
niên
* Tăng cờng hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc và phát triển nguồn
nhân lực cho ngành cấp nớc của huyện
- Các cơ quan nhà nớc sẽ không tham gia vào những hoạt động mang tính
sản xuất kinh doanh mà chỉ làm nghĩa vụ quản lý nhà nớc và hớng dẫn, t vấn cho
ngời sử dụng. Các cơ quan nhà nớc phải phát huy đợc vai trò của các
đoàn thể quần chúng, cộng đồng dân c ở các thôn, xóm. Để hoạt động của ngành
cấp nớc sạch của huyện đạt hiệu quả cần điều chỉnh cho hợp lý và phân công rõ
ràng giữa các cơ quan, tổ chức xã hội để có cơ chế phối hợp.
- Đối với UBND huyện cần tập trung vào nhiệm vụ: lập kế hoạch cho tiết
và tổ chức thực hiện cấp nớc sạch trong huyện, t vấn cho ngời dân về các loại
hình công nghệ, về cơ chế và thủ tục hành chính và các hỗ trợ khác. Quản lý hệ

thống tín dụng và trợ cấp thông quan ngân hàng cấp huyện, hớng dẫn các nhóm
ngời dân sử dụng quản lý việc xây dung và vận hành các hệ thống cấp nớc tập
trung.
- Đối với UBND cấp xã cần tập trung vào trách nhiệm: là cấp cơ sở gần
gũi nhất với ngời dân sẽ phối hợp với ngời dân, các tổ chức quần chúng nhất là
với Hội phụ nữ và ngân hàng để thực hiện phần lớn chức năng hỗ trợ của nhà nớc
đối với nớc sạch ở huyện. Cấp xã phảI là ngời điều phối và t vấn cho ngời sử
dụng, là ngời tổ chức thực hiện kế hoạch cấp nớc sạch của xã mình.
UBND huyện cần phối hợp với Đảng ủy và HĐND huyện để tạo lập một
môi trờng pháp lý thuận lợi huy động sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế
trong huyện cho ngành cấp nớc, đồng thời quản lý tốt các hoạt động trong lĩnh
vực cấp nớc sạch trên địa bàn huyện. Một môi trờng nh vậy cần: phải có đầy đủ
văn bản pháp quy, có bộ máy đủ mạnh để thực hiện pháp luật, có chính sách
khuyến khích các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức quần chúng và mọi ngời dân
thi hành luật lệ.
Bên cạnh việc cải thiện, nâng cao năng lực quản lý của cấp huyện, cấp xã
thì cần có chính sách để phát triển nguồn nhân lực cho ngành cấp nớc trong tơng
lai. Việc phát triển nguồn nhân lực cần đợc thực hiện theo kế hoạch toàn diện và
việc đào tạo sẽ chú trọng đến dạy thực hành hơn là lý thuyết đơn thuần, chú
trọng đào tạo tại chỗ, kết hợp với giảng dạy tại chỗ với hớng dẫn thực hành ở
hiện trờng các nhà máy. UBND huyện cũng cần quan tâm cải thiện chế độ đãi
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
ngộ, lơng bổng của cán bộ, nhân viên quản lý, điều hành họat động của các nhà
máy nớc sạch, tạo điều kiện cho họ phát triển.
* Cần huy động nhiều nguồn vốn để phát triển ngành cấp nớc sạch của
huyện, coi đó là nhiệm vụ quan trọng trong thời gian tới giúp ngành cấp nớc
tháo gỡ đợc những khó khăn do thiếu nguồn vốn đầu t.
Cấp nớc sạch phục vụ cho việc nâng cao sức khỏe, giảm thiểu các bệnh tật

do thiếu nớc sạch gây ra, cải thiện điều kiện sinh hoạt cho mọi gia đình. Đó là sự
nghiệp của toàn dân, vì vậy cần xã hội hóa công tác này, huy động nhiều nguồn
vốn để phát triển ngành cấp nớc của huyện. Bao gồm các nguồn vốn từ các phía:
- Các hộ gia đình dành một phần thu nhập thỏa đáng (khoảng 3-5%) đầu t
cho công trình cấp nớc dới các hình thức: xây dựng riêng cho từng hộ, cho một
nhóm hộ hoặc xây dựng hệ thống cấp nớc tập trung cho cả thôn, xã.
- Khuyến khích khu vực t nhân và các thành phần kinh tế khác đầu t xây
dựng công trình cấp nớc sạch tập trung với các chính sách u đãi nh giảm thuế,
miễn thuế, hay đợc vay một phần vốn với lãi xuất thấp
- Thu hút vốn từ các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, các nhà
tài trợ song phơng, đa phơng dới các hình thức vốn vay tín dụng, vốn tài trợ
không hoàn lại, kể cả vốn đầu t kinh doanh công trình cấp nớc của t nhân.
UBND huyện và các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND có liên quan
đến lĩnh vực cấp nớc cần phối hợp hành động nhằm tạo dung đợc các nguồn vốn
cho việc mở rộng hoạt động của ngành cấp nớc của huyện. Trong đó cũng cần
chú ý đến sự hỗ trợ, trợ cấp của nhà nớc đối với ngời dân thuộc hộ nghèo và diện
chính sách u tiên để tạo điều kiện cho phần đông ngời dân trên địa bàn huyện đ-
ợc sử dụng nớc sạch, hợp vệ sinh đạt tiêu chuẩn quốc gia.
Trên đây là những đề xuất, kiến nghị cũng là những ý kiến chủ quan của
bản thân em qua quá trình thực tập, tìm hiểu về lĩnh vực cấp nớc sạch của huyện
Tứ Kỳ, là sự so sánh, đánh giá giữa kiến thức thực tế và nội dung lý thuyết đã đ-
ợc tìm hiểu tại Học viện hành chính. Em kính mong UBND huyện Tứ Kỳ và các
phòng, ban liên quan tham khảo để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhà
nớc đối với hoạt động của ngành cấp nớc trên địa bàn huyện.
Kết luận
Cấp nớc và vệ sinh nông thôn là một lĩnh vực đang đợc Đảng và Nhà nớc
ta đặc biệt quan tâm, nhất là khi đất nớc ta ngày một đổi mới, nhu cầu của ngời
dân về đảm bảo an toàn sức khỏe và môi trờng sống cũng ngày một tăng. Việc
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung

cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn là cần thiết nhằm đáp ứng các nhu cầu
thiết yếu của nhân dân. Trong đó, có sự đầu t xây dựng các công trình cấp nớc
sạch là một nội dung quan trọng đợc các địa phơng quan tâm, thực hiện.
Qua quá trình thực tập tại phòng Tài nguyên Môi trờng thuộc UBND
huyện Tứ Kỳ nhờ sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của các cán bộ, công chức
trong phòng đã giúp em có đợc những kiến thức và kinh nghiệm thực tế giúp ích
cho công việc của em sau khi tốt nghiệp ra trờng. Một lần nữa em xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến các cán bộ, công chức, viên chức của phòng Tài nguyên
Môi trờng và cô Phạm Thị Thanh Huyền cùng các thầy, cô khoa Tổ chức và
quản lý nhân sự đã giúp em hoàn thành tốt bản báo cáo này.
Trong phạm vi của báo cáo, em không thể đề cập hết đợc công tác quản lý
của phòng TN-MT cũng nh không thể tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận
đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô.
Em xin chân thành cảm ơn!./.
Hà Nội, ngày.tháng. năm
Sinh viên
Nguyễn Thị Xiêm
Mục lục

Nguyễn Thị Xiêm - KH7D
Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động cung
cấp nớc sạch trên địa bàn huyện Tứ Kỳ - tỉnh Hải Dơng.
Nguyễn Thị Xiêm - KH7D

×