Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Đề tài: chính sách chống bán phá giá của mỹ và những ảnh hưởng đến hàng hóa xuất khẩu của việt nam.Kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 24 trang )

KINH TẾ QUỐC TẾ 2

NHÓM 4

Đề tài: Chính sách chống bán phá giá của Mỹ và ảnh hưởng đến tình hình xuất nhập khẩu hang hóa của Việt Nam


KẾT CẤU CỦA BÀI THẢO LUẬN
KẾT CẤU CỦA BÀI THẢO LUẬN

 Chương 1. Cơ sở lý luận về chống bán phá giá
 Chương 2. Những ảnh hưởng từ chính sách chống bán phá giá của Mỹ tới hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam
 Chương 3. Một số giải pháp cho Việt Nam để đối phó với chính sách chống bán phá giá khi xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Mỹ


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. KHÁI QUÁT VỀ BÁN PHÁ GIÁ
1.1.1. Khái niệm bán phá giá
“Một sản phẩm được coi là bán phá giá, tức là được đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác với giá thấp hơn giá thông thường của sản phẩm đó, nếu giá xuất khẩu của
sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện
thương mại thông thường”

1.1.2. Nguyên nhân của hành vi bán phá giá

Có quá nhiều hàng tồn kho

Thao
Thao túng
túng chính
chính trị
trị


Công cụ cạnh tranh

Do khoản tài trợ của
chính phủ

Do nhập siêu lớn, cần phải có ngoại tệ

Nhờ
Nhờ sử
sử dụng
dụng lao
lao động
động trẻ
trẻ em
em tiền
tiền lương
lương thấp;
thấp; sử
sử dụng
dụng lao
lao động
động của
của tù
tù nhân
nhân làm
làm hàng
hàng xuất
xuất khẩu
khẩu



1.1.3. Tác động của hành vi bán phá giá tới thị trường nước nhập khẩu và xuất khẩu

NƯỚC NHẬP KHẨU:

TIÊU CỰC
TÍCH CỰC




Người tiêu dùng
Dịch vụ trong nước




Người tiêu dùng
Thâm hụt ngân sách Nhà
nước



Trì trệ, hạn chế tốc độ phát
triển nền kinh tế



Về mặt xã hội



1.1.3. Tác động của hành vi bán phá giá tới thị trường nước nhập khẩu và xuất khẩu

NƯỚC XUẤT KHẨU:

Tích cực






Mở rộng thị trường
Tăng ngoại tệ
Tiêu thụ hang tồn kho
Là công cụ quan trọng trong chính
sách ngoại thương

Tiêu cực





Người tiêu dùng
Lũng đoạn thị trường trong nước.
Người lao động bị ngược đãi
nặng nề



1.2. Chính sách chống bán phá giá

1.2.1. Khái niệm:
Chính sách chống bán phá giá là sách lược và kế hoạch cụ thể của một quốc gia nhằm đối phó với hành vi BPG của hàng hóa nhập khẩu.

Biện pháp thực thi chính
sách CBPG:

Biện pháp cam kết giá hay
thỏa thuận đình chỉ.

Biện pháp tạm thời.

Biện pháp chính thức (thuế
CBPG


1.3. Cơ sở thực tiễn về chính sách chống bán phá giá của Mỹ
1.3.1. Khái quát về chính sách thương mại của Mỹ
Từ cuối những năm 1990 đến nay, chính sách thương mại của Mỹ về cơ bản là khuyến khích tự do thương mại.
Tuy nhiên, vẫn tồn tại xu hướng bảo hộ nhất định và chính sách thương mại được sử dụng nhiều hơn như một công cụ phục vụ các mục tiêu chính trị đối ngoại của Mỹ.

1.3.2. Nội dung cơ bản chính sách chống bán phá giá của Mỹ hiện nay

Quan điểm cơ bản :bảo hộ
triệt để.

Mục tiêu chính: hạn chế cạnh tranh của các nhà xuất khẩu nước ngoài trên thị trường Mỹ
nhằm bảo vệ các nhà sản xuất trong nước.



Các công cụ và chính
sách
Bộ Thương mại Mỹ (Department of Commerce -DOC)

Hệ thống pháp luật và cơ quan thực thi CBPG của Mỹ

Ủy ban thương mại quốc tế Mỹ (International Trade
Commission- ITC)

Cơ quan Hải quan Mỹ (US Customs Service);

Các cơ quan có thẩm quyền liên quan đến quá trình

Tòa án Thương mại quốc tế Mỹ (US Court of

điều tra và áp dụng biện pháp CBPG

International Trade - CIT);

Văn phòng Đại diện thương mại Mỹ (The Office of the
US Trade Representative - USTR).


Các giai đoạn cơ bản của một vụ điều tra CBPG:

Đơn kiện được nộp

Khởi xướng điều tra


Điều tra sơ bộ về thiệt hại

Điều tra cuối cùng về thiệt hại

Quyết định áp dụng biện pháp CBPG

Rà soát hành chính hàng năm

Điều tra sơ bộ về việc BPG
Rà soát hoàng hôn
Điều tra cuối cùng về BPG

Hệ quả của chính sách

Tác động tích cực

Gây nhiều thiệt hại


CHƯƠNG II
NHỮNG ẢNH HƯỞNG TỪ CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ TỚI HÀNG
HÓA XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM


2.1. Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Việt Nam và Mỹ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 12/7/1995.

Mỹ

Trải qua 20 năm, quan hệ ngoại giao, thương mại giữa 2 nước ngày càng phát triển và không ngừng được đẩy mạnh.



2.2. Thực trạng áp dụng công cụ chống bán phá giá của Mỹ với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

2.2.1. Sơ lược các vụ kiện CBPG đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ giai đoạn 2000 - 2015

Tính đến năm 2015, Mỹ có 12 lần khởi kiện các doanh nghiệp Việt Nam về hành vi BPG.

5, Vụ điều tra CBPG

, Vụ kiện CBPG cá da
trơn năm 2002:

3, Vụ kiện CBPG lò xo

mắc treo quần áo bằng

không bọc năm 2008:

thép năm 2010:

2, Vụ kiện CBPG tôm

4, Vụ kiện CBPG túi

6, Vụ kiện CBPG ống

nước ấm đông lạnh

nhựa PE năm 2009


thép cacbon năm 2011:

năm 2003:


Tính đến năm 2015, Mỹ có 12 lần khởi kiện các doanh nghiệp Việt Nam về hành vi BPG.

9, Vụ kiện CBPG ống

G mắc áo

012:

thép không gỉ chịu lực

11, Vụ kiện CBPG đinh

năm 2013:

thép năm 2014:

8, Vụ kiện CBPG tuabin

10, Vụ kiện CBPG ống

12, Vụ kiện CBPG ống

điện gió năm 2012:

thép dẫn dầu năm 2013:


thép hàn cacbon năm
2015:


2.2.2. Vụ kiện chống bán phá giá của Mỹ với cá daa trơn Việt Nam



Giới thiệu về cá basa, cá tra:



Nguyên nhân ban đầu của vụ kiện:

Bao bì đóng gói của sản phẩm nhập từ Việt Nam cũng giống với các nhà sản xuất tại Mỹ
CUỘC CHIẾN
VỀ TÊN GỌI

Do tính chất, mùi vị thịt của 2 họ cá này khá giống nhau

Giá thành thấp hơn rất nhiều

CATFISH


Phản ứng
ứng từ
từ Hoa
Hoa Kỳ:

Kỳ:
Phản
Quốc Hội
Hội và
và Tổng
Tổng Thống
Thống Mỹ
Mỹ đã
đã ký
ký kết
kết đạo
đạo luật
luật giới
giới
Quốc
hạn việc
việc sử
sử dụng
dụng tên
tên “catfish”
“catfish” chỉ
chỉ dành
dành cho
cho cá
cá da
da
hạn
đang được
được nuôi
nuôi ở

ở Hoa
Hoa Kỳ.
Kỳ.
đang

Lập luận
luận từ
từ phía
phía Việt
Việt Nam
Nam
Lập





“Catfish”
“Catfish”
“Product of
of Vietnam”
Vietnam” hay
hay “Made
“Made inVietnam”
inVietnam”
“Product
(FDA) đã
đã cho
cho rằng
rằng “basa

“basa catfish”
catfish” cho
cho sản
sản phẩm
phẩm của
của
(FDA)
Việt Nam.
Nam.
Việt

“CUỘC CHIẾN CÁ DA TRƠN”
CUỘC CHIẾN VỀ TÊN GỌI: CATFISH


 Các cột mốc chính trong vụ kiện cá tra, basa Việt Nam của Mỹ:


2.2.3. Một số điểm rút ra từ các vụ kiện chống bán phá giá của Mỹ đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam



Cần nghiên cứu kỹ tập quán và luật pháp thương mại của thị trường xuất khẩu trước
khi thâm nhập.



Cần thường xuyên so sánh giá xuất khẩu với giá bán hàng hóa tương tự trên thị trường nhập
khẩu




Cần liên kết chặt chẽ với các nhà nhập khẩu và hiệp hội người tiêu dùng ở thị
trường nhập khẩu



Đảm bảo chất lượng sản phẩm và chủ động xây dựng thương hiệu hàng hóa
xuất khẩu.



Làm tốt công tác lưu trữ hồ sơ, tài liệu để sẵn sàng tham gia các vụ
kiện.


2.3. Đánh giá những ảnh hưởng của chính sách chống bán phá giá của Mỹ với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường
Mỹ
2.3.1. Ảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam vào Mỹ.
Với nhóm hàng thủy sản



Đều bị áp thuế CBPG



Giảm kim ngạch XK

Với mặt hàng lò xo không bọc

Với mặt hàng túi nhựa PE
Với nhóm hàng các sản phẩm từ sắt thép,

2.3.2 Ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Việc bị điều tra và áp thuế CBPG tại Mỹ khiến doanh thu xuất khẩu của các doanh nghiệp vào thị
trường này sụt giảm rất mạnh, từ đó làm giảm doanh thu chung của doanh nghiệp.


2.3.3 Thời gian áp thuế kéo dài và mức thuế liên tục thay đổi qua các đợt rà soát hành chính hàng năm

Theo luật pháp về CBPG của Mỹ, hàng nhập khẩu nước ngoài bị áp thuế CBPG sẽ trải qua
các đợt rà soát hành chính hàng năm (POR) để xác định mức thuế phải nộp và rà soát hoàng hôn
theo chu kỳ 5 năm để quyết định có tiếp tục gia hạn thời gian áp thuế CBPG hay không.

Tuy nhiên, chưa có sản phẩm nào của Việt Nam đã bị áp thuế CBPG mà thoát khỏi thuế đó trong các đợt rà soát hoàng hôn của
Mỹ.
Ngoài ra, các đợt rà soát hành chính hàng năm của Mỹ với mức thuế đưa ra rất thất thường khiến các doanh nghiệp Việt Nam gặp
nhiều khó khăn trong chủ động lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh.


CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI CHÍNH SÁCH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ KHI
XUẤT KHẨU HÀNG HÓA


3.1. Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá của nước ngoài




Chính phủ tích cực triển khai đàm phán song phương, đa phương



Dự báo danh mục các ngành hàng và các mặt hàng Việt Nam có khả năng bị kiện phá giá



Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin về thị trường xuất khẩu, về luật thương mại quốc tế, luật chống bán phá giá
của các nước



Xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm và đa phương hoá thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp


3.2. Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá đã xảy ra



Thành lập quỹ trợ giúp theo đuổi các vụ kiện

Về phía chính phủ:

Cần tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trong kháng
Cung cấp cho các DN các thông tin cần thiết về các thủ tục kháng kiện, giới thiệu các luật sư giỏi

kiện




Về phía các hiệp hội ngành hàng:

*Về phía các hiệp hội ngành hàng:

Thông qua hiệp hội quy định hành vi

Thiết lập cơ chế phối hợp trong tham

bảo vệ lẫn nhau

gia kháng kiện và hưởng lợi

Tổ chức cho các doanh nghiệp nghiên
cứu thông tin về giá cả, định hướng
phát triển thị trường,…





Về phía các doanh nghiệp: cần chủ động theo đuổi các vụ kiện khi bị nước ngoài kiện bán phá giá.

Hoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phù hợp với các quy định của luật pháp và
chuẩn mực quốc tế



Tạo ra những mối liên kết với các tổ chức nhằm lôi kéo những đối tượng có
cùng quyền lợi ở nước khởi kiện ủng hộ mình




Chủ động thương lượng với chính phủ của nước khởi kiện thực hiện cam kết giá


KẾT LUẬN



Về cơ sở lý luận:





Về chính sách CBPG của Mỹ:

Về thực tiễn áp dụng công cụ CBPG của Mỹ với hàng hóa xuất khẩu của Việt
Nam:



×