Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

C12 ty suat sinh loi rui ro va duong thi truong chung khoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.39 MB, 48 trang )

TỶ SUẤT SINH LỢI, RỦI RO VÀ ĐƯỜNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN


NỘI DUNG
11

CÔNG BỐ THÔNG TIN, CÁC BẤT NGỜ VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI KỲ VỌNG

22

RỦI RO HỆ THỐNG, PHI HỆ THỐNG

33

44

SỰ ĐA DẠNG HÓA, RỦI RO HỆ THỐNG VÀ PHI HỆ THỐNG

RỦI RO HỆ THỐNG VÀ BETA

55

ĐƯỜNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
66

TÌM HIỂU THÊM VỀ BETA


PHẦN 1: CÔNG BỐ THÔNG TIN CÁC BẤT NGỜ VÀ TỶ SUẤT
SINH LỢI KỲ VỌNG



I. TỶ SUẤT SINH LỢI KỲ VỌNG, NGOÀI KỲ VỌNG

II. CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ TIN TỨC


I. TỶ SUẤT SINH LỢI KỲ VỌNG, NGOÀI KỲ VỌNG

Nhà
Nhà đầu
đầu tư
tư dự
dự đoán
đoán
Kỳ
Kỳ vọng
vọng E(R)
E(R)
Phụ
Phụ thuộc
thuộc vào
vào thông
thông tin
tin và
và sự
sự hiểu
hiểu biết
biết
Tỷ
Tỷ suất

suất sinh
sinh lợi
lợi (R)
(R)
Không
Không chắc
chắc chắn
chắn
Ngoài
Ngoài kỳ
kỳ vọng
vọng (U)
(U)
Thông
Thông tin
tin ngoài
ngoài kỳ
kỳ vọng
vọng

Cách diễn đạt tỷ suất sinh lợi của Flyers trong năm tiếp theo:
R – E(R) = U


II. CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ TIN TỨC

Phần kỳ
vọng

Bất ngờ


Công bố
thông tin


II. CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ TIN TỨC

Công bố thông tin

Giống như dự đoán

Đã được chiết khấu

Ngoài dự đoán

Không được gọi là

Được phản ánh

tin tức

trong U

Được gọi là tin tức

Tin tức được xem là tốt hay xấu còn phụ thuộc vào thì trường đã kỳ vọng vào nó như thế nào


II. CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ TIN TỨC


Công ty công bố
giảm 5% doanh
thu

Giá cổ phiếu công
ty tang 10%

Thị trường dự
đoán giảm 13%


PHẦN 2: RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO PHI HỆ THỐNG

I. RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO PHI HỆ THỐNG

Rủi ro hệ thống

Rủi ro phi hệ
thống

gần như toàn bộ các tài

ảnh hưởng đến một vài

sản đều gặp phải

công ty hoặc vài tài sản

ảnh hưởng rộng toàn thị
trường



II. CÁC THÀNH PHẦN HỆ THỐNG VÀ PHI HỆ THỐNG CỦA TỶ SUẤT SINH LỢI

R-E(R)=U

Phần hệ

Phần phi hệ

thống (m)

thống (∈)

Ví dụ: giả sử hãng SamSung công bố Galaxy Note 7 gặp sự cố về pin gây cháy nổ sản phẩm. Đây là sự kiện
phi hệ thống.


PHẦN 3: SỰ ĐA DẠNG HÓA, RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO
PHI HỆ THỐNG
Rủi
Rủi ro
ro
phi
phi hệ
hệ
thống
thống

Rủi ro

tổng thể
Rủi
Rủi ro
ro hệ
hệ
thống
thống


I. SỰ ĐA DẠNG HÓA, RỦI RO HỆ THỐNG

Rủi ro hệ thống còn được gọi là rủi ro không thể đa dạng hóa hay rủi ro thị
trường.


II. SỰ ĐA DẠNG HÓA, RỦI RO PHI HỆ THỐNG

Rủi ro phi hệ thống sẽ được loại trừ bằng việc đa dạng hóa, do đó trong một danh mục có nhiều loại tài
sản sẽ gần như không còn rủi ro phi hệ thống. Nên rủi ro còn lại của danh mục gần như chỉ là rủi ro hệ
thống.


PHẦN 4: RỦI RO HỆ THỐNG VÀ BETA

I. NGUYÊN LÝ RỦI RO HỆ THỐNG

II. ĐO LƯỜNG RỦI RO HỆ THỐNG

III. BETA CỦA DANH MỤC



I. NGUYÊN LÝ RỦI RO HỆ THỐNG

Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của một tài sản chỉ phụ thuộc vào rủi ro hệ thống của nó.

Rủi ro phi hệ thống

Loại bỏ bằng cách đa dạng hóa

Thị trường không
đền bù cho nó


II. ĐO LƯỜNG RỦI RO HỆ THỐNG

PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ BETA

Rủi ro hệ thống tương đối của một tài sản
so với tài sản trung bình (β=1).

Ký hiệu: β


Độ lệch chuẩn

β

Chứng khoán A

50%


0.6

Chứng khoán B

30%

1.5

Chứng khoán A có rủi ro tổng thể cao hơn và rủi ro hệ thống thấp hơn nên phải có rủi
ro phi hệ thống cao hơn. Vậy chứng khoán A có phần bù rủi ro thấp hơn.


III. BETA CỦA DANH MỤC


 

Được tính bằng công thức trung bình có trọng số của hệ số beta từng tài
sản, với trọng số là tỷ trọng của danh mục đầu tư.

Với là rủi ro hệ thống của tài sản I
là tỷ trọng dầu tư của tài sản i


III. BETA CỦA DANH MỤC

Chứng khoán

Giá trị đầu tư


Beta

A

$ 1,000

0.8

B

$ 2,000

0.95

C

$ 3,000

1.1

D

$ 4,000

1.4

= 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4
= 0,1 0,8 + 0,2 0,95 + 0,3 1,1 + 0,4 1,4
= 1,16



PHẦN 5: RỦI RO HỆ THỐNG VÀ BETA

I. BETA VÀ PHẦN BÙ RỦI RO

Giả sử tài sản A có một tỷ suất sinh lợi kỳ vọng E(R) = 16%, = 1,6
Tài sản phi rủi ro có


I. BETA VÀ PHẦN BÙ RỦI RO
Thay đổi % đầu tư vào A ta được bảng
% đầu tư vào A

E()

Beta của danh mục

0%
0%

4%
4%

0
0

25%
25%


7%
7%

0,4
0,4

50%

10%

0,8

75%

13%

1,2

100%

16%

1,6

125%

19%

2,0


150%

22%

2,4


=7.5%
E(

Beta tài sản
1.6 =

Độ dốc của đường thằng là phần bù rủi ro của tài sản A:

==7.5%


Tài sản B có beta = 1.2 và E(R)= 12%. Liệu A hay B tốt hơn?
% đầu tư vào B

E()

Beta của danh mục

0%

4%

0


25%

6%

0,3

50%

8%

0,6

75%

10%

0.9

100%

12%

1,2

125%

14%

1.5


150%

16%

1.8


A

=7.5%
E(

B

=6.67%

1.6 =

Đường biểu diễn tài sản A nằm ở trên tài sản B => Tài sản A có tỉ suất sinh lợi cao
hơn.


II. KẾT QUẢ CƠ BẢN



 

Trong thị trường năng động, cạnh tranh, các tài sản phải có tỷ số phần bù rủi ro bằng nhau:



Ví dụ: Sử dụng tỷ số phần bù rủi ro


Tỷ số phần bù rủi ro đối với tất cả tài sản: 7.2
= 4%, β=0. Vậy E(R)=?
 

=> E(R)= 4% do E(R) không phản ánh phần bù đối với việc gánh chịu
rủi ro.


×