Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền miệng của đội ngũ báo cáo viên từ thực tiễn huyện thanh oai, thành phố hà nội tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.18 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LƢU TỐ TÂM

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN MIỆNG CỦA
ĐỘI NGŨ BÁO CÁO VIÊN TỪ THỰC TIỄN
HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành
Mã số

: Chính trị học
: 60 31 02 01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

HÀ NỘI - 2017


Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội.

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MẠNH HÙNG

Phản biện 1: PGS.TS. Lương Khắc Hiếu
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc:


9 giờ, ngày 10 tháng 4 năm 2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Học viện khoa học xã hội


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
tài n u l n hai nội dung hết sức cấp thiết, c thể là:
t trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực có nhi u
diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, t c động trực tiếp đến đời sống cả
nước và c c đ a phương, đ c biệt là tr n m t trận tư tư ng, văn hóa, phải
nâng cao chất lượng CTTTM của đội ngũ BCV.
b n cạnh nh ng kết quả đạt được, hoạt động của đội ngũ
b o c o vi n cấp huyện Thanh Oai c n bộc lộ không t hạn chế, yếu kém,
đó là t nh k p thời, sức thuyết ph c và t nh chiến đấu chưa cao…
Xuất ph t từ y u cầu thực tiễn của đội ngũ BCV huyện Thanh
Oai, Thành phố Hà Nội và đ c biệt là với cương v phó Trư ng Ban Tuy n
gi o Huyện ủy, tôi đã quyết đ nh chọn: “Giải pháp nâng cao công tác
tuyên truyền miệng của đội ngũ Báo cáo viên từ thực tiễn huyện Thanh
Oai, Thành phố Hà Nội”, làm luận văn Thạc sĩ, chuy n ngành Ch nh tr
học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Công t c tư tư ng nói chung và CTTTM nói ri ng đã có nhi u công
trình nghi n cứu khoa học đ cập đến với nh ng c ch luận giải, tiếp cận
kh c nhau, nhưng chất lượng công t c tuy n truy n miệng
ảng bộ huyện
Thanh Oai, Thành phố Hà Nội, với nh ng đ c điểm ri ng hiện nay chưa có
công trình khoa học nào nghi n cứu, công bố. Một số công trình khoa học
đ cập đến công t c tuy n truy n miệng như: Nguyê ý tuyê truyề (do

Phân viện B o ch tuy n truy n bi n soạn), c c văn kiện, ngh quyết của
ảng, gi o trình Tư tư ng Hồ Ch Minh do Bộ Gi o d c & ào tạo ban
hành; c c t c phẩm kinh điển M c - L nin do Nhà xuất bản Ch nh tr quốc
gia ph t hành. Gần đây có nhi u bài viết của c c đồng ch lãnh đạo cấp cao
viết v nội dung có li n quan đến đ tài được đăng tải tr n b o điện tử và
b o viết Tạp ch Cộng sản. Có kh nhi u đ tài nghi n cứu v công t c tư
tư ng, công t c tuy n truy n trong đó có công t c tuy n truy n miệng như:
Về đề t k o ọc: Nguyễn Hồng Vinh, Lương Khắc Hiếu.

1


Về sác c uyê k ảo v b v ết trê tạp c í c uyê g : Ngô
Huy Tiếp, inh Ngọc Giang, Trần Doãn Tiến, Trần Viết Lưu, Nguyễn
Mạnh Hùng.
Về uậ á , uậ vă : Vũ Văn V , Lâm Quang Minh, Vũ Th Diễm
Hương, Phạm Ch Hiếu.
Cho đến nay chưa có đ tài nào nghi n cứu “ Giải pháp nâng cao
chất lượng công tác tuyên truyền miệng của đội ngũ Báo cáo viên từ thực
tiễn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội”.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Tr n cơ s làm rõ nh ng vấn đ lý luận và thực tiễn li n quan đến
CTTTM; Làm rõ nh ng thực trạng CTTTM của đội ngũ BCV huyện Thanh
Oai, Thành phố Hà Nội; Luận văn đ xuất phương hướng và c c giải ph p
cơ bản nâng cao chất lượng CTTTM của đội ngũ BCV từ thực tiễn huyện
Thanh Oai, Thành phố Hà Nội.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
Phân tích làm rõ các vấn đ lý luận v CTTTM, trình bày khái
niệm, quan điểm của ảng v vai tr , tầm quan trọng của CTTTM của đội

ngũ BCV
Phân t ch thực trạng chất lượng CTTTM của đội ngũ BCV vi n từ
thực tiễn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội trong 10 năm qua.
xuất một số giải ph p chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng
CTTTM của đội ngũ BCV từ thực tiễn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà
Nội.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Giải ph p nâng cao chất lượng CTTTM của đội ngũ BCV từ thực
tiễn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Chất lượng CTTTM của đội ngũ BCV từ thực tiễn huyện Thanh
Oai, Thành phố Hà Nội.

2


Thời gian nghi n cứu: Từ năm 2005 đến năm 2015 và c c giải ph p
hướng đến 2020.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Cơ s lý luận để giải quyết đ tài này là c c quan điểm của chủ
nghĩa M c - L nin, tư tư ng Hồ Ch Minh, quan điểm của ảng Cộng sản
Việt Nam, chủ trương, đường lối, ngh quyết của ảng ta v công t c ch nh
tr - tư tư ng, CTTTM, hoạt động TTM và hoạt động của đội ngũ BCV.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
T c giả luận văn vận d ng phương ph p luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật l ch sử, kết hợp c c phương ph p phân t ch
và tổng hợp, thống k và so s nh, đi u tra xã hội học, chuy n gia, đ c biệt
là phương ph p tổng kết thực tiễn.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Kết quả của luận văn góp phần làm s ng tỏ tầm quan trọng của
CTTTM và giải ph p nâng cao chất lượng CTTTM của đội ngũ BCV từ
thực tiễn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội.
Luận văn có thể là nguồn tài liệu tham khảo cho c c cấp ủy ảng
và Ban tuyên giáo c c cấp nói chung và của c c ảng bộ huyện thuộc
Thành phố Hà Nội nói riêng.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu bồi dưỡng đội ngũ B o c o vi n,
c c cấp trong giai đoạn hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần m đầu, kết luận, danh m c tài liệu tham khảo và ph
l c, luận văn được kết cấu gồm 03 chương, 06 tiết.

3


Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC
TUYÊN TRUYỀN MIỆNG
1.1. Quan niệm, vai trò, nội dung và đặc điểm về chất lƣợng
công tác tuyên truyền miệng.
1.1.1. Quan niệm về tuyên truyền miệng và công tác tuyên truyền
miệng
uyê truyề : là truy n b , truy n đạt một quan điểm nào đó. Theo
nghĩa rộng, tuy n truy n là sự truy n b nh ng quan điểm, tư tư ng v
ch nh tr , triết học, khoa học, nghệ thuật… nhằm biến nh ng quan điểm, tư
tư ng ấy thành ý thức xã hội, thành hành động c thể của quần chúng…
Cô g tác tuyê truyề : Là tổ hợp nhi u hoạt động (lời nói, k nh phi
ngôn ng ,...) của chủ thể tuy n truy n nhằm truy n tải nội dung nhất đ nh
đến đối tượng x c đ nh.

uyê truyề m ệ g: là phương thức tuy n truy n được tiến hành
chủ yếu bằng lời nói trong giao tiếp trực tiếp nhằm m c đ ch nâng cao nhận
thức, củng cố ni m tin và cổ vũ t nh t ch cực hành động của người nghe.
Báo cáo v ê củ Đả g: là người do cấp ủy đảng lựa chọn và quyết
đ nh công nhận, thực hiện công t c tuy n truy n miệng trong c n bộ, đảng
vi n và nhân dân dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng; hướng dẫn,
quản lý và tổ chức hoạt động của Ban Tuy n gi o cùng cấp và cấp tr n.
Về mục đíc tuyê truyề m ệ g: Theo Chủ t ch Hồ Ch Minh đó là
“đem một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu
không đạt được m c đ ch đó là tuy n truy n thất bại” và m c đ ch của
tuyên truy n là giải th ch lập luận, chứng minh để “dân hiểu, dân nhớ, dân
tin, dân làm theo”.

4


Về đố tượ g tuyê truyề m ệ g: ối với mỗi tầng lớp đối tượng,
Người y u cầu phải có phương thức tuy n truy n th ch hợp và phải chú
trọng ưu ti n cho lớp đối tượng có trình độ nhận thức, trình độ văn hóa
thấp. Vì đối tượng này hiểu được thì c c đối tượng kh c cũng nắm bắt dễ
dàng.
Về cô g tác c uẩ bị ộ du g củ cô g tác tuyê truyề m ệ g:
Người tuy n truy n phải chuẩn b nội dung tuy n truy n thật chu đ o. ể
nội dung bài nói, bài viết có chất lượng, Hồ Ch Minh y u cầu người tuy n
truy n phải ch u khó “nghe”, “thấy”, “xem” và “ghi chép”. Khi chuẩn b nội
dung phải suy nghĩ cho ch n, sắp đ t cho cẩn thận, và n n nhờ ch nh nh ng
người thuộc đối tượng được tuy n truy n xem và cho ý kiến. Người y u cầu
c thể: “Mỗi tư tư ng, mỗi câu nói, mỗi ch viết phải tỏ rõ c i tư tư ng và
l ng ước ao của quần chúng; Phải luôn dùng nh ng lời lẽ, nh ng th d đơn
giản, thiết thực và dễ hiểu; Phải tự hỏi nói cho ai nghe, viết cho ai xem;

Chưa đi u tra, chưa nghi n cứu, chưa biết rõ, chớ nói, chớ viết; trước khi
nói phải sắp đ t cho cẩn thận, phải suy nghĩ cho ch n chắn…”
Đố vớ gườ
m cô g tác tuyê truyề m ệ g: Theo Hồ Ch
Minh, phải có c ch tuy n truy n phù hợp với đối tượng, với hoàn cảnh,
cách nói, c ch viết phải ngắn gọn. Phù hợp với đối tượng là phải gắn li n
với nh ng đối tượng c thể. Với c c đối tượng phải tìm cho ra c c đ c thù.
Nội dung tuy n truy n phải c thể, thiết thực... muốn nâng cao hiệu quả
tuy n truy n thì người tuy n truy n phải là người hiểu biết rộng, đ c biệt là
nhận thức sâu việc mình tuy n truy n. Không nh ng có đủ kiến thức lý luận
mà phải có vốn sống phong phú; không nh ng giỏi v nghiệp v chuy n
môn mà c n phải có trình độ văn hóa cao…
Quan niệm về công tác tuyên truyền miệng của Đảng bộ huyện:
Tr n cơ s tìm hiểu v tuy n truy n miệng và CTTTM nói chung,
có thể hiểu: Công t c tuy n truy n miệng của ảng bộ huyện: hoạt động
của ảng bộ huyện lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức việc truy n b , gi o d c,
thuyết ph c, giải th ch cho c n bộ, đảng vi n và nhân dân hiểu, tin tư ng,
ủng hộ và thực hiện đường lối, chủ trương của ảng, ch nh s ch ph p luật

5


của Nhà nước và ch nh quy n đ a phương, góp phần thực hiện thắng lợi
m c ti u ch nh tr , kinh tế - xã hội và bảo vệ an ninh tổ quốc tr n đ a bàn
huyện.
1.1.2. Vai trò của công tác tuyên truyền miệng
Một , CTTTM góp phần truy n b sâu rộng trong c n bộ, đảng
vi n và c c tầng lớp nhân dân v chủ nghĩa M c-L nin và tư tư ng Hồ Ch
Minh và nh ng tinh hoa văn ho dân tộc và nhân loại.
Hai là, CTTTM là k nh thông tin chủ yếu và ch nh thống nhằm

gi o d c, phổ biến, qu n triệt mọi chủ trương, đường lối của ảng, ch nh
s ch, ph p luật của Nhà nước, k p thời tổ chức, hướng dẫn suy nghĩ hành
động của quần chúng nhân dân, góp phần tăng cường mối quan hệ ảng dân.
Ba là, CTTTM góp phần to lớn vào việc xây dựng n n văn ho
mới, n n văn ho xã hội chủ nghĩa ti n tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Bố
, CTTTM góp phần quan trọng trong xây dựng mối đại đoàn
kết toàn dân tộc, cổ vũ, động vi n mọi người hăng h i thi đua y u nước, xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
Năm , CTTTM là vũ kh sắc bén trong cuộc đấu tranh chống âm
mưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình” mà c c thế lực thù đ ch, giúp quần chúng
nhân dân đ cao cảnh gi c, t ch cực tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc.
Sáu là, CTTTM góp phần t ch cực đấu tranh chống quan li u, tham
nhũng, lãng ph .
1.1.3. Nội dung của công tác tuyên truyền miệng
Một , tuyê truyề , p ổ b ế , c ủ trươ g, g ị quyết,
ệm vụ
củ Đả g bộ v c í quyề đế gườ dâ
H
, tuyê truyề t ờ sự, c í sác
B
, tuyê truyề k o g áo
Bố
, tuyê truyề gươ g gườ tốt, v ệc tốt
Năm , tuyê truyề ệ tư tưở g
1.1.4. Đặc điểm công tác tuyên truyền miệng của đội ngũ Báo cáo
viên từ thực tiễn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội.

6



Công t c tuy n truy n miệng có nh ng đ c điểm cơ bản sau:
t, tuy n truy n miệng là phương thức chủ yếu để tiến hành
hoạt động tuy n truy n được thực hiện thông qua sự giao tiếp trực tiếp
nhằm cung cấp và trao đổi thông tin gi a người nói và người nghe.
, tuy n truy n miệng là hình thức tuy n truy n thực hiện
được chức năng thông tin hai chi u thông qua cơ chế đối thoại gi a người
nói với người nghe.
b , tuy n truy n miệng là hình thức tuy n truy n chủ yếu
chuyển tải thông tin bằng ngôn ng nói.
Tuy nhi n, hoạt động tuy n truy n miệng cũng có nh ng hạn chế
như: Phạm vi tuy n truy n hẹp, số lượng cử tọa không nhi u, nội dung
tuy n truy n phải thường xuy n đổi mới, đội ngũ BCV, TTV phải có kinh
nghiệm và trình độ kh cao là nh ng y u cầu không thể đ p ứng một một
sớm, một chi u nhất là đối với c c đ a bàn vùng nông thôn.
1.2. Chất lƣợng công tác tuyên truyền miệng của đội ngũ Báo
cáo viên từ thực tiễn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội - Quan
niệm, tiêu chí đánh giá và các yếu tố ảnh hƣởng.
1.2.1. Quan niệm về chất lượng công tác tuyên truyền miệng của
đội ngũ Báo cáo viên từ thực tiễn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội
Chất lượng CTTTM của đội ngũ BCV từ thực tiễn huyện Thanh
Oai, Thành phố Hà Nội được cấu thành b i c c yếu tố sau:
C t ượ g ộ du g C
M t ô g qu v ệc tổ c c, b

bả ã đạo, c ỉ đạo củ Huyệ ủy.
C t ượ g độ gũ cá bộ, đả g v ê
t cá bộ trực t ếp m
CTTTM.
Cơ sở vật c t, kỹ t uật, ệ t ố g các t ết c ế p ục vụ C

M.
1.2.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng công tác tuyên truyền miệng của
đội ngũ Báo cáo viên từ thực tiễn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội
Chất lượng CTTTM của đội ngũ BCV từ thực tiễn huyện Thanh
Oai, Thành phố Hà Nội được đ nh giá theo 03 ti u ch chủ yếu:
êu c í về ộ du g, p ươ g t c t ế
cô g tác tuyê truyề .

7


Tiêu chí về tổ c c bộ máy, p ẩm c t v ă g ực củ độ gũ
Báo cáo viên tro g cô g tác tuyê truyề m ệ g.
êu c í về cơ sở vật c t kỹ t uật, p ươ g t ệ công tác tuyên
truyề
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới nâng cao hiệu quả công tác
tuyên truyền miệng của đội ngũ báo cáo viên cấp huyện ở Thanh Oai
V trò ã đạo củ các c p ủy đả g, c í quyề .
Cơ c ế c í sác , c ế độ đã gộ.
Yếu tố về đ ều k ệ cơ sở vật c t, tr g t ết bị kỹ t uật p ục vụ
cô g tác tuyê truyề m ệ g.
Chƣơng 2
CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN MIỆNG CỦA ĐỘI
NGŨ BÁO CÁO VIÊN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THANH OAI,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI –
THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội
huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội
Về đ ều k ệ tự
ê :

Huyện Thanh Oai ph a Bắc và ph a Tây Bắc gi p quận Hà
ông (với Sông Nhuệ chảy rìa ph a ông Bắc huyện, là ranh giới tự
nhiên), phía Tây gi p huyện Chương Mỹ (với Sông
y là ranh giới tự
nhiên), phía Tây Nam gi p huyện Ứng H a, ph a
ông Nam giáp
huyện Phú Xuyên, ph a ông gi p huyện Thường T n và ph a
ông
Bắc gi p huyện Thanh Trì của thủ đô Hà Nội.
Huyện Thanh Oai có 21 xã, th trấn ( Th trấn Kim Bài là trung
tâm ch nh tr - kinh tế - văn ho của huyện Thanh Oai và c c xã: Cự Khê,
Cao Vi n, B ch H a, Thanh Văn, Thanh Thùy, Thanh Mai, Thanh Cao,
Bình Minh, Kim An, Kim Thư, ỗ ộng, Phương Trung, Dân H a, Li n
Châu, Tân Ước, Hồng Dương, Cao Dương, Xuân Dương, Mỹ Hưng, Tam
Hưng.

8


Tổng diện t ch tự nhi n của huyện là 129,6 km². Dân số là 191.800
người, theo thống k năm 2015.
Về k
tế - xã ộ :
V kinh tế, tổng gi tr sản xuất tr n đ a bàn của một số ngành chủ
yếu trong đó: D ch v 5,523 tỷ đồng; Công nghiệp và xây dựng 6,577 tỷ
đồng; Nông nghiệp và thủy sản 1,878; thu nhập bình quân đầu người 30
triệu đồng/người/năm[29].
Công t c gi o d c, đào tạo được huyện chăm lo, chú trọng, tỷ lệ
phổ cập gi o d c tiểu học, trung học cơ s được duy trì, cơ s vật chất
trường lớp học được đầu tư, năm 2015 toàn huyện đạt 50,72% trường đạt

chuẩn quốc quốc gia [29].
Thanh Oai là một vùng qu với rất nhi u làng ngh như nón lá làng
Chuông, tương Cự à, gi chả Ước Lễ, gạo Bồ nâu Thanh Văn, quạt
nan mây tre đan làng V c, xã Cao Vi n, làng Bình à xã Bình Minh ngày
xưa rất nổi tiếng với ngh làm pháo, ngh cơ kh
làng Rùa xã Thanh
Thùy. Gần ch c năm tr lại, c c khu công nghiệp m ra thu hút nhi u lao
động đ a phương. Do v tr chỉ c ch trung tâm Hà Nội không xa n n Thanh
Oai sẽ tiếp t c ph t triển. Hiện nay thành phố Hà Nội đang triển khai xây
dựng nhi u dự n tr n đ a bàn huyện: tr c đường ph t triển ph a nam với
c c khu đô th như (Mỹ Hưng, Thanh Hà A, Thanh Hà B); dự n đường
vành đai 4, c m công nghiệp Cao vi n Bình à...
Thanh Oai có nét đ c trưng của n n văn hóa đồng bằng Bắc
Bộ với rất nhi u đình chùa cổ k nh và nh ng làng ngh lâu đời, đ c sắc nhất
là làng làm nón l
Phương Trung (Làng Chuông), đi u khắc Võ Lăng
(Dân Hoà), Dư D (Thanh Thuỳ) cùng với ngh làm ph o tại Cao Vi n,
Thanh Cao và Bình à. Ngoài ra rải r c khắp huyện là ngh mây tre đan.
Làng Chuông đã được công nhận là làng điển hình của văn hóa đồng bằng
bắc bộ. Nh ng đình chùa nổi tiếng là chùa Bối Kh , đình Bình à v.v..
Tôn gi o chủ yếu là đạo Phật và Thiên chúa giáo. Hầu như mỗi
làng đ u có đình, chùa cổ k nh. Trung tâm của Thi n chúa gi o trong vùng

9


là nhà thờ Thạch B ch tại xã B ch H a và nhà thờ Từ Châu tại xã Li n
Châu.
ảng bộ huyện có c c nhiệm v c thể tr n c c lĩnh vực như sau:
Một là, lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an

ninh, quốc phòng
Hai là, lãnh đạo công tác tư tưởng
Ba là, lãnh đạo công tác tổ chức, cán bộ
Bốn là, lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân
Năm là, xây dựng tổ chức đảng
2.2. Thực trạng chất lƣợng của đội ngũ Báo cáo viên từ thực
tiễn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội
2.2.1. Nội dung, phương pháp, hình thức tuyên truyền miệng phù
hợp với đối tượng tuyên truyền và tình hình mới
2.2.1.1. Về kết quả đạt được
Nộ du g:
Nội dung tuy n truy n của ảng bộ huyện Thanh Oai cơ bản đã
đ p ứng được y u cầu cung cấp thông tin cho c n bộ, đảng vi n và quần
chúng nhân dân tr n đ a bàn huyện. Nội dung tuy n truy n miệng được
thực hiện tr n nhi u lĩnh vực: tuy n truy n v chủ trương, đường lối của
ảng, ch nh s ch ph p luật của Nhà nước; tuy n truy n “Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Ch Minh”; tuy n truy n v tình kinh tế - xã
hội của đất nước, của Thành phố và đ a phương; tuy n truy n v thực hiện
Chương trình m c ti u quốc gia xây dựng nông thôn mới; tuy n truy n v
tình hình thời sự trong nước và quốc tế; quan điểm đối ngoại của ảng ta;
tuy n truy n v phong trào Quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc; tuy n
truy n c c gương điển hình trong phong trào thi đua y u nước, trong việc
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Ch Minh” tuy n truy n bảo
vệ đường lối, quan điểm, hệ tư tư ng vô sản, chống lại c c âm mưu, thủ
đoạn, hoạt động “diễn biến hoà bình” của c c thế lực thù đ ch… Nh ng nội
dung tuy n truy n được bi n soạn thành Bản tin nội bộ, Tạp ch B o c o
viên hàng tháng, Sổ tay B o c o vi n, c c tài liệu của cấp ủy cấp tr n xây

10



dựng gửi v c c ảng bộ xã, tùy quy mô, phạm vi mà c c tài liệu được phổ
biến đến chi bộ.
B n cạnh đó nội dung tuy n truy n tập trung vào c c chỉ th , ngh
quyết, chủ trương, ch nh s ch của cấp ủy, ch nh quy n đ a phương v hiện
thực hóa quan điểm, chủ trương của ảng và Nhà nước. Cấp ủy tổ chức
đảng c c xã bổ sung, c thể hóa nội dung s t với tình hình và thực tiễn đ a
phương, đơn v để quần chúng dễ tiếp thu, cảm thấy gần gũi và đ p ứng nhu
cầu thông tin của c n bộ, đảng vi n và c c tầng lớp nhân dân.
P ươ g p áp:
Trong qu trình thực hiện tuy n truy n miệng, nhi u đồng ch
BCV, TTV sử d ng đã kết hợp nhi u phương ph p như: sử d ng m y t nh,
m y chiếu, đã thu hút được người nghe b i sự dễ hiểu, dễ nghe và gần gũi
với c n bộ, đảng vi n và nhân dân. B n cạnh việc tuy n truy n theo lối ngh
trường truy n thống, CTTTM c n được tiến hành lưu động thông qua việc
sử d ng c c thiết b âm thanh, hình ảnh ph trợ, xe tuy n truy n lưu động,
hội ngh đầu bờ…
Hì t c:
a dạng, phong phú phù hợp tuỳ đi u kiện, hoàn cảnh và đối tượng
đem lại hiệu quả nhất đ nh. Một số hình thức ti u biểu được p d ng là:
Tuy n truy n thông qua c c buổi nói chuyện thời sự, kể chuyện
công tác.
Phổ biến chủ trương, ch nh s ch của ảng, ngh quyết của ảng
bộ, ch nh quy n.
Hình thức trao đổi, tọa đàm cũng được tiến hành kh phổ biến
ảng bộ huyện, trong đó phổ biến nhất là c c chi bộ trường học tổ chức tọa
đàm v c c ngày lễ lớn, ngày truy n thống ngành.
Tuy n truy n miệng thông qua xây dựng c c phong trào thi đua do
M t trận Tổ quốc và c c tổ chức đoàn thể ph t động, tổ chức được triển
khai sâu rộng đến cơ s .

Cô g tác tuyê truyề m ệ g đã góp p ầ tạo sự ổ đị c í trị,
k
tế - xã ộ .

11


Cô g tác tuyê truyề m ệ g đã có ệu quả r t ớ tro g đ u
tr
c ố g các oạt độ g “d ễ b ế ò bì ” củ các t ế ực t ù địc ,
bảo đảm quốc p ò g
.
V cơ bản, hoạt động tuy n truy n miệng của đội ngũ B o c o vi n
đã ph t huy vai tr trọng yếu trong công t c tư tư ng của ảng đối với đ a
bàn xã, th trấn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội.
2.2.1.2. N ữ g ạ c ế
Nội dung, phương ph p CTTTM của một số BCV huyện Thanh
Oai c n chậm đổi mới, chưa phù hợp với đối tượng, nhiệm v và y u cầu
thực tiễn đ t ra.
Phương ph p trình bày của một bộ phận không nhỏ BCV, TTV theo
phương ph p độc thoại, thiếu sức thuyết ph c...
Do hạn chế v trình độ chuy n môn, nghiệp v n n nhi u đồng ch
BCV, TTV ngại đối thoại, ngại tuy n truy n c biệt, ngại va vấp với dân nhất
là trong c c lĩnh vực li n quan đến đất đai, tôn gi o, t n ngưỡng...đây là hệ
quả của nh ng hạn chế trong lựu chọn nội dung, phương ph p, hình thức
tuy n truy n miệng.
2.2.2. Tổ chức bộ máy, phẩm chất và năng lực của đội ngũ Báo
cáo viên trong công tác tuyên truyền miệng.
2.2.2.1. Kết quả đạt được
Tổ ch c bộ máy

Ban tuyên giáo Huyện ủy có nhiệm v tham mưu, giúp cấp ủy: Xây
dựng và thực hiện c c chương trình, kế hoạch quán triệt, triển khai các ngh
quyết, chỉ th của ảng...; Triển khai và tổ chức hoạt động của đội ngũ
BCV, TTV, cộng t c vi n dư luận xã hội, công tác thông tin nội bộ ảng;
chỉ đạo công tác phát hành và sử d ng các loại sách, báo, tạp chí, tài liệu
thông tin tuyên truy n; Tổ chức nắm bắt tình hình tư tư ng trong cán bộ,
đảng vi n và dư luận trong quần chúng nhân dân; k p thời phát hiện báo cáo
cấp ủy, Ban tuyên giáo cấp trên nh ng vấn đ bức xúc nổi cộm ảnh hư ng
đến ổn đ nh tư tư ng trong cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trên
đ a bàn; Triển khai, tổ chức thực hiện các ngh quyết, chỉ th của ảng,

12


chính sách, pháp luật của Nhà nước v lĩnh vực khoa giáo; Nghiên cứu, bổ
sung l ch sử đảng bộ và chỉ đạo tổ chức các hoạt động tuyên truy n, giáo
d c truy n thống l ch sử đ a phương.
P ẩm c t v ă g ực độ gũ báo cáo v ê , tuyê truyề v ê :
ến nay, toàn ảng bộ huyện có 04 BCV cấp thành phố, 30 BCV
cấp huyện và 629 TTV. ội ngũ BCV trong đó 21 đồng ch công t c 21
xã, th trấn và 06 đồng ch thuộc cơ quan Huyện ủy, 01 đồng ch thuộc
H ND huyện, 01 đồng ch thuộc Trung tâm Bồi dưỡng ch nh tr huyện, 01
B thư đảng ủy Khối Doanh nghiệp. ội ngũ b o c o vi n Huyện ủy cộng
t c nhi u chức v công t c, đơn v kh c nhau. cấp huyện, cơ cấu b o
c o vi n gắn với đại diện Thường v Huyện ủy, c c đồng ch lãnh đạo Ban
Tuy n gi o Huyện ủy, Gi m đốc Trung tâm Bồi dưỡng ch nh tr huyện, B
thư ảng ủy c c xã, th trấn [6].
Với số lượng và cơ cấu như tr n, đội ngũ BCV và TTV của huyện
Thanh Oai cơ bản đã bảo đảm khả năng tuy n truy n, phổ biến k p thời chủ
trương, đường lối của ảng, ch nh s ch, ph p luật của Nhà nước và cấp ủy,

ch nh quy n đ a phương.
Về p ẩm c t c í trị, đạo đ c ố số g
ội ngũ BCV, TTV đã n u tr n cơ bản có lập trường quan điểm đúng
đắn, bản lĩnh ch nh tr v ng vàng, ki n đ nh chủ nghĩa M c - L nin, tư tư ng Hồ
Chí Minh, trung thành với m c ti u lý tư ng và sự nghiệp c ch mạng của ảng.
Nhiệt tình, tr ch nhiệm, tâm huyết với ngh , công việc được giao, khi m tốn học
hỏi, bản thân và gia đình chấp hành tốt c c chủ trương, đường lối của ảng,
ch nh s ch, ph p luật của Nhà nước; Có t nh đảng, tinh thần đấu tranh ph bình
và tự ph bình, ý thức tổ chức kỷ luật cao.
Về trì độ, ă g ực
V trình độ lý luận ch nh tr : Cao cấp có: 14 đồng ch ; Trung cấp
có: 20 đồng ch ; đội ngũ BCV huyện Thanh Oai cơ bản đã đ p ứng được
y u cầu, nhiệm v . ội ngũ BCV huyện có tinh thần nhiệt tình, cầu th ,
phẩm chất ch nh tr ngày càng được nâng l n thông qua con đường đào tạo,
bồi dưỡng. Ngoài chương trình đào tạo Trung cấp lý luận ch nh tr do

13


Trường đào tạo c n bộ L Hồng Phong đảm nhiệm, chương trình Sơ cấp lý
luận ch nh tr do Trung tâm bồi dưỡng Lý luận ch nh tr huyện đảm nhiệm,
đội ngũ c n bộ, đảng vi n nói chung và đội ngũ BCV nói ri ng thường
xuy n được bồi dưỡng nâng cao nhận thức v lý luận ch nh tr thông qua
c c lớp bồi dưỡng thường xuy n được c c cơ quan, ban ngành phối hợp tổ
chức.
V chuy n môn nghiệp v : Thạc sỹ có: 14 đồng ch ; ại học có:
20 đồng ch ; đội ngũ BCV, TTV cơ bản đã thông c c lớp đào tạo chuy n
môn, nghiệp v , có hiểu biết chung v c c lĩnh vực ch nh tr , kinh tế, văn
ho , xã hội, khoa học mức nhất đ nh. ội ngũ BCV, TTV thường xuy n
được bồi dưỡng nghiệp v công t c BCV, thông qua c c hội ngh BCV do

Ban Tuy n gi o Huyện ủy, Thành ủy tổ chức.
Với trình độ lý luận ch nh tr , chuy n môn nghiệp v của đội ngũ
BCV, huyện Thanh Oai như hiện nay, cơ bản đã ph t huy được vai tr ,
nhiệm v tuy n truy n, đ nh hướng tư tư ng trong c n bộ, đảng vi n và
quần chúng nhân dân v đường lối, chủ trương của ảng, ch nh s ch, ph p
luật của Nhà nước và của cấp ủy, ch nh quy n đ a phương.
2.2.2.2. N ữ g ạ c ế
Cấp ủy huyện chưa thường xuy n quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ
chức tốt c c hoạt động tuy n truy n miệng, có biểu hiện coi nhẹ CTTTM.
Hoạt động của M t trận Tổ quốc và c c tổ chức đoàn thể vẫn c n có
biểu hiện “hành ch nh hóa”, nội dung, hình thức và phương ph p tập hợp
nhân dân có m t chậm đổi mới. Công t c phối hợp gi a M t trận Tổ quốc
và c c đoàn thể ch nh tr - xã hội có lúc, có m t chưa ch t chẽ, thiếu đồng
bộ. Công t c tuy n truy n, vận động nhân dân tham gia xây dựng ảng, xây
dựng ch nh quy n một số đ a phương c n hạn chế.
ội ngũ c n bộ làm CTTTM c n nhi u bất cập.
2.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện công tác tuyên
truyền:
2.2.3.1. Kết quả đạt được

14


V cơ s vật chất, trang thiết b là nh ng đi u kiện cần thiết, tối
thiểu bảo đảm cho CTTTM tiến hành được như tài liệu, hội trường, c c
thiết b ph trợ âm thanh, hình ảnh, chế độ ph cấp đối với BCV… Thực
hiện Chương trình m c ti u Quốc gia v xây dựng nông thôn mới, cùng với
hệ thống cơ s hạ tầng kỹ thuật kh c, tr s làm việc của ủy ban nhân dân
xã, th trấn tr n đ a bàn huyện Thanh Oai đang được đầu tư xây dựng mới.
Hệ thống c c Nhà Văn hóa thôn, c m dân cư, tổ dân phố cũng được

đầu tư xây dựng.
V tài liệu ph c v CTTTM cho đội ngũ BCV huyện Thanh Oai
chủ yếu là Bản thông tin nội bộ do Ban Tuy n gi o Thành ủy bi n soạn,
Bản tin nội bộ Thanh Oai, Sổ tay BCV...được ph t đến từng đồng ch BCV,
c c văn bản của ảng, Nhà nước, cấp ủy, ch nh quy n đ a phương…
V chế độ ph cấp đối với BCV đã c thể hóa bằng c c văn bản
quy đ nh mức ph cấp c thể.
óm ạ , trong nh ng năm qua, c c thiết chế ph c v CTTTM của
đội ngũ BCV huyện Thanh Oai có nhi u chuyển biến rõ rệt, được đầu tư cả
v hạ tầng và tài liệu ph c v cho CTTTM, góp phần nâng cao chất lượng
CTTTM của đội ngũ BCV huyện Thanh Oai, tạo sự ổn đ nh ch nh tr , thống
nhất trong ảng, đồng thuận trong nhân dân thực hiện thắng lợi c c m c
ti u ph t triển kinh tế - xã hội, đảm bảo trật an toàn xã hội, gi gìn v ng ổn
đ nh ch nh tr ph t triển kinh tế đ a phương.
2.2.3.2. Những hạn chế
Cơ s vật chất, kỹ thuật, phương tiện ph c v CTTTM tuy đã được
cải thiện nhưng chưa đ p ứng được y u cầu: Hệ thống loa truy n thanh
một số xã c n thiếu, xuống cấp, nhi u nơi b hỏng, chưa được đầu tư k p
thời. Cơ s vật chất và thiết chế văn hóa đã được đầu tư song chưa đ p ứng
được y u cầu. Trang thiết b ph c v cho hoạt động CTTTM như: m y
chiếu, m y ch p ảnh, tài liệu ph c v CTTTM đôi khi chưa được cung cấp
đầy đủ, k p thời... Chế độ cho đội ngũ BCV chưa đảm bảo, chưa k p thời
động vi n tinh thần, tr ch nhiệm với công việc.

15


2.3. Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với chất lƣợng
công tác tuyên truyền miệng của đội ngũ Báo cáo viên từ thực tiễn
huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội

2.3.1. Nguyên nhân của những ưu điểm:
2.3.1.1. Nguyê
â c ủ qu :
Một , do nhận thức đúng đắn của cấp ủy đối với CTTTM của đội
ngũ BCV.
Hai là, cấp uỷ ảng đã t ch cực xây dựng chương trình, kế hoạch
tuy n truy n, vận động nhân dân tham gia c c sinh hoạt ch nh tr , hoạt động
ph t triển kinh tế - xã hội; ph t huy vai tr của cả thống ch nh tr cùng tham
gia CTTTM.
Ba là, nội dung và hình thức tuy n truy n miệng ngày càng phong
phú, đa dạng.
2.3.1.2. Nguyên nhân khách quan:
Một , tình hình ch nh tr , kinh tế - xã hội, an ninh quốc ph ng của
huyện trong nh ng năm qua luôn được đảm bảo gi v ng ổn đ nh, kinh tế
có mức tăng trư ng kh nhanh, đời sống vật chất, tinh thần ngày càng được
nâng l n, sự quan tâm, đầu tư của Nhà nước v hệ thống cơ s hạ tầng, ph t
triển gi o d c, y tế, hạ tầng giao thông…
Hai là, sự quan tâm, chỉ đạo s t sao của cấp ủy cấp tr n, trực tiếp là
Ban Tuyên giáo Thành ủy thường xuy n hướng dẫn thành lập, kiện toàn
Ban Tuy n gi o Huyện ủy, tổ chức đ nh kỳ hội ngh BCV, tổ chức tập
huấn, hướng dẫn chuy n môn nghiệp v cho đội ngũ BCV huyện.
Ba là, Thiết chế văn hóa, cơ s vật chất ph c v cho CTTTM ngày
càng được quan tâm đầu tư, hệ thống sân chơi thể thao, tổ chức c c sự kiện
đang được đầu tư. Hệ thống loa truy n thanh ngày càng được đầu tư, phủ
rộng đến c c thôn, c m dân cư, tổ dân phố, tạo đi u kiện thuận lợi cho
CTTTM của đội ngũ BCV huyện Thanh Oai được thường xuy n, rộng
khắp.
2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế, khuyết điểm:
2.3.2.1. Nguyê
â c ủ qu :


16


Một , có lúc cấp ủy chưa thực sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công
t c xây dựng lực lượng, nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ BCV,
TTV, chưa quan tâm chỉ đạo sâu s t, thường xuy n đến CTTTM, c n có
biểu hiện giao kho n cho Ban Tuy n giáo Huyện ủy, đội BCV, TTV. Tổ
chức thực hiện CTTTM chưa chủ động, k p thời, né tr nh, đùn đẩy tr ch
nhiệm cho cấp dưới.
Hai là, sự suy tho i v đạo đức, lối sống, tư tư ng ch nh tr của một
bộ phận c n bộ, đảng vi n, nhất là c n bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống
ch nh tr cơ s , đã làm giảm sút ni m tin trong nhân dân, t nh ti n phong,
gương mẫu, lời nói đi đôi với việc làm của một bộ phận c n bộ, đảng vi n
chưa được nhận thức đầy đủ. ây là sự cản tr nguy hại nhất ảnh hư ng
đến chất lượng CTTTM nói ri ng và công t c tư tư ng của ảng cơ s
nói chung.
B
, công t c đào tạo, bồi dưỡng lý luận ch nh tr , chuy n môn,
nghiệp v cho đội ngũ làm CTTTM một số nơi chưa được quan tâm, chưa
làm tốt công t c tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, bố tr và sử d ng đội ngũ
c n bộ làm CTTTM.
Bố
, CTTTM một số ảng bộ cơ s chưa được quan tâm đúng
mức, nội dung, phương ph p tuy n truy n nghèo nàn, diễn thuyết một
chi u, khả năng đối thoại hạn chế, năng lực kh i qu t vấn đ , làm rõ trọng
tâm của nhi u BCV c n hạn chế, trình bày v ng vo, thiếu trọng tâm, trọng
điểm do vậy người nghe không nắm được nội dung BCV trình bày là không
ít.
2.3.2.2. Nguyên nhân khách quan:

Một , trong bối cảnh hiện nay, tình hình thế giới có nhi u diễn
biến phức tạp, ti m ẩn nh ng bất trắc khó lường. Tình hình ch nh tr trong
khu vực, tranh chấp Biển ông đang có nh ng diễn biến phức tạp. Các
thế lực thù đ ch thực hiện âm mưu “diễn biến hoà bình”, chống ph tr n
mọi lĩnh vực. Tình trạng quan li u, tham nhũng, lãng ph chưa được ngăn
ch n và đẩy lùi có hiệu quả... đã và đang t c động đến tư tư ng, tâm trạng
của c n bộ, đảng vi n và c c tầng lớp nhân dân.

17


Hai là, cơ chế, ch nh s ch đãi ngộ và cơ s vật chất kỹ thuật hiện
đại ph c v cho hoạt động tuy n truy n miệng, c n thiếu, chưa k p thời đầy
đủ; Tài liệu ph c v CTTTM c n nghèo nàn, chưa đầy đủ, k p thời. Sự phối
hợp gi a c c lực lượng, c c cơ quan, tổ chức ch nh tr - xã hội trong
CTTTM c n chưa đồng bộ, ch t chẽ.
2.3.3. Những vấn đề đặt ra trong công tác tuyên truyền miệng của
đội ngũ Báo cáo viên từ thực tiễn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội.
Một là, mâu thuẫn giữa vai trò quan trọng CTTTM củ độ gũ Báo
cáo viên huyện với nhận th c c ư đầy đủ của c p ủy Đảng.
Hai là, mâu thuẫn giữa yêu cầu phải nâng cao ch t ượng công tác
tuyên truyền miệng với nội dung, hình th c, p ươ g p áp tuyê truyền
miệng còn nhiều hạn chế.
Ba là, mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao của việc thực hiện
nhiệm vụ giữ vững ổ định chính trị, kinh tế - xã hội với b t cập về trì độ,
ă g ực củ độ gũ báo cáo v ê , tuyê truyền viên, trang thiết bị, hạ tầng
thiết chế vă ó củ Đảng bộ xã , thị tr n hiện nay.
Bốn là, mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao ch t ượng công tác
tuyên truyền miệng thông qua sự tích ũy tr t c, kinh nghiệm, kỹ ă g
nghệ thuật truyề đạt củ gười báo cáo viên với yêu cầu tuyển chọn, sử

dụng, cán bộ ở cơ sở.
Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN MIỆNG CỦA ĐỘI NGŨ BÁO CÁO
VIÊN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THANHN OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. Dự báo những nhân tố tác động, mục tiêu, phƣơng hƣớng
nâng cao chất lƣợng công tác tuyên truyền miệng của đội ngũ Báo cáo
viên từ thực tiễn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội

18


3.1.1. Dự báo những nhân tố tác động đến chất lượng công tác
tuyên truyền miệng của đội ngũ Báo cáo viên từ thực tiễn huyện Thanh
Oai, Thành phố Hà Nội
3.1.1.1. Những nhân tố thuận lợi
ì
ì quốc tế:
Trong tình hình hiện nay, h a bình, hợp t c, ph t triển vẫn là xu thế
lớn. Toàn cầu ho và c ch mạng khoa học - công nghệ ph t triển mạnh mẽ,
thúc đẩy hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức. Kinh tế thế giới
từng bước ph c hồi và tăng trư ng tr lại.
ì
ì tro g ước:
Tình hình ch nh tr - xã hội ổn đ nh, kinh tế tăng trư ng kh , quốc
phòng - an ninh được gi v ng và tăng cường; bộ m t của đất nước và đời
sống nhân dân có nhi u thay đổi; dân chủ xã hội chủ nghĩa được ph t huy
và ngày càng m rộng; uy t n của Việt Nam tr n trường quốc tế ngày càng
được nâng cao.
Tình hình trong uyệ :

Ph t huy nh ng lợi thế, ti m năng, trong nh ng năm gần đây “kinh
tế - xã hội của tiếp t c ổn đ nh và có bước ph t triển, duy trì được đà tăng
trư ng kh ,… đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ổn đ nh, tiếp t c
được cải thiện. Ch nh tr - xã hội ổn đ nh, khối đại đoàn kết dân tộc được
củng v ng chắc”[Error! Reference source not found.]. Quốc ph ng an
ninh được tăng cường, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.
Trình độ nhận thức của cấp uỷ, ch nh quy n cấp huyện đối với
CTTTM của đội ngũ BCV huyện Thanh Oai được nâng l n; Trình độ lý
luận ch nh tr , chuy n môn, nghiệp v của đội ngũ BCV, TTV ngày càng
được nâng l n, góp phần tuy n truy n có hiệu quả đường lối, chủ trương
của ảng, ch nh s ch, ph p luật của Nhà nước và c c nhiệm v ch nh tr xã hội của đ a phương.
3.1.1.2. Những nhân tố k ó k ă
ì
ì quốc tế:

19


Vẫn ti m ẩn nh ng bất trắc, diễn biến phức tạp, khó lường. Vấn đ
tranh chấp chủ quy n lãnh thổ, biển ông diễn ra rất phức tạp và ngày càng
có nguy cơ xung đột cao… là nh ng th ch thức lớn đến an ninh và ph t
triển của nước ta.
ì
ì tro g ước:
C n nhi u nh ng yếu kém tồn tại từ nhi u năm qua t c động sâu
sắc đến tâm tư, tình cảm, ý ch , ni m tin của một bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng vi n và nhân dân.
Tình hình trong uyệ :
Kinh tế - xã hội huyện chưa ph t triển tương xứng với ti m năng,
lợi thế. Tỷ lệ hộ nghèo c n cao theo ti u ch mới. Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng.

Cơ s hạ tầng kinh tế - xã hội m c dù đã được quan tâm đầu tư nhưng c n
g p nhi u khó khăn.
Hệ thống ch nh tr
cơ s c n có nh ng bất cập, chưa đ p ứng
được y u cầu của công cuộc đổi mới. Trình độ lý luận ch nh tr , chuy n
môn, nghiệp v của đội ngũ c n bộ, đảng vi n nói chung và đội ngũ BCV,
TTV từng bước được nâng l n tuy nhi n chuyển biến c n chậm. Tinh thần
tự ph bình và ph bình của một bộ phận c n bộ, đảng vi n chưa cao, nói
chưa đi đôi với làm.
3.1.2. Mục tiêu, phương hướng nâng cao chất lượng công tác
tuyên truyền miệng của đội ngũ Báo cáo viên từ thực tiễn huyện Thanh
Oai, Thành phố Hà Nội.
3.1.2.1. Mục tiêu
Mục t êu c u g:
M c ti u nâng cao chất lượng CTTTM của đội ngũ b o c o vi n
cấp huyện Thanh Oai, trước hết trang b v kỹ năng, nghiệp v , nâng cao
trình độ, năng lực công t c của đội ngũ BCV cũng như nhận thức v v tr ,
vai tr hoạt động BCV của ảng, nhằm góp phần đổi mới hình thức,
phương thức, chất lượng tuy n truy n cho phù hợp với nội dung, gắn kết
công t c ch nh tr với tình hình diễn biến thời sự thế giới và khu vực, tình
hình ph t triển hội nhập của đất nước và đ a phương, đồng thời phản nh

20


đúng, k p thời nh ng quan điểm, đường lối, chủ trương của ảng, ch nh
s ch, ph p luật của Nhà nước và dư luận xã hội, tạo sự đồng thuận, quyết
tâm thực hiện thắng lợi công t c tuy n truy n của ảng trong thời kỳ đẩy
mạnh hội nhập, ph t triển; góp phần thực hiện thắng lợi Ngh quyết ại hội
lần thứ XII của ảng và Ngh quyết ại hội ảng bộ huyện Thanh Oai lần

thứ XXII, nhiệm kỳ 2015 - 2020.
3.1.2.2. P ươ g ướng nâng cao ch t ượng CTTTM của độ gũ
BCV từ thực tiễn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội
Phương hướng chung để nâng cao chất lượng CTTTM của đội ngũ
BCV huyện Thanh Oai trong nh ng năm tới là: Nâng cao nhận thức của cấp
ủy, ch nh quy n cơ s , c n bộ, đảng vi n v v tr , vai tr , tầm quan trọng
của CTTTM; nâng cao năng lực tham mưu của Ban Tuy n gi o gắn với đổi
mới nội dung, phương thức lãnh đạo cấp ủy huyện đối với CTTTM của đội
ngũ BCV; đổi mới nội dung CTTTM của đội ngũ BCV huyện Thanh Oai
gắn với thực hiện nhiệm v ch nh tr tại đ a phương; nâng cao chất lượng
đội ngũ BCV, TTV gắn với đổi mới phương ph p, hình thức tuy n truy n
miệng; tăng cường công t c hướng dẫn, kiểm tra, gi m s t của Ban Tuy n
gi o cấp tr n đối với CTTTM của đội ngũ BCV huyện Thanh Oai.
3.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lƣợng CTTTM của
đội ngũ BCV từ thực tiễn huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội
ể nâng cao hơn n a chất lượng CTTTM của đội ngũ BCV huyện
Thanh Oai trong nh ng giai đoạn tiếp theo cần thực hiện đồng bộ nhi u giải
ph p, trong đó tập trung vào một số nhóm giải ph p sau đây:
3.2.1. Tăng cường công tác lãnh đạo và chỉ đạo đối với hoạt động
của đội ngũ Báo cáo viên
3.2.2. Củng cố, kiện toàn đội ngũ Báo cáo viên huyện đáp ứng
yêu cầu mới
3.2.3. Chú trọng đổi mới phương pháp tuyên truyền, phổ biến
3.2.4. Đổi mới hoạt động của đội ngũ Báo cáo viên trong việc
g n l luận với thực tiễn, tăng cường kỹ năng đối thoại, n m tình hình tư
tưởng cán bộ, đảng viên và dư luận xã hội

21



MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
ể chất lượng CTTTM của đội ngũ B o c o vi n huyện ngày càng
được nâng cao và thực hiện có chất lượng c c giải ph p n u tr n, t c giả xin
kiến ngh với c c cấp ủy ảng, cơ quan chức năng một số vấn đ sau:
Với Trung ƣơng
Với cấp Thành phố
Đối với Ban thƣờng vụ Huyện ủy
KẾT LUẬN
Công t c tuy n truy n miệng là mũi nhọn xung k ch tr n m t trận
tư tư ng của ảng, có vai tr to lớn trong việc xây dựng ảng v ng mạnh
v ch nh tr , tư tư ng và tổ chức, là lĩnh vực trọng yếu để xây dựng, bồi đắp
n n tảng ch nh tr của chế độ, có vai tr đi trước, m đường trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đóng vai tr quan trọng trong
việc truy n b chủ nghĩa M c - L nin, tư tư ng Hồ Ch Minh, quan điểm,
đường lối của ảng, làm cho hệ tư tư ng của ảng, nh ng gi tr tốt đẹp
truy n thống, nh ng tinh hoa văn hóa thế giới chiếm v tr chủ đạo trong đời
sống tinh thần xã hội.
Chất lượng CTTTM của đội ngũ B o c o vi n là tổng hợp chất
lượng c c yếu tố cấu thành CTTTM, ph t huy sức mạnh của cả HTCT trong
việc tạo sự chuyển biến t ch cực trong nhận thức, đ nh hướng tư tư ng
nhằm thực hiện có hiệu quả c c m c ti u kinh tế - xã hội, an ninh, quốc
ph ng đ a phương. Vì vậy, nâng cao chất lượng CTTTM có vai tr quan
trọng tạo sự thống nhất trong ảng và sự đồng thuận trong nhân dân trong
thực hiện c c chủ trương, đường lối của ảng, Nhà nước đã đ ra.
Trong nh ng năm qua, CTTTM của đội ngũ BCV huyện Thanh
Oai, Thành phố Hà Nội đã đa dạng hóa c c hình thức tuy n truy n miệng
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả CTTTM, động vi n c n bộ, đảng vi n
và c c tầng lớp nhân dân t ch cực đẩy mạnh c c phong trào thi đua tr n mọi
lĩnh vực góp phần ph t triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh ch nh tr , trật
tự an toàn xã hội, gi v ng chủ quy n Tổ quốc và h a bình, ổn đ nh, ph t


22


triển. Tuy nhi n, CTTTM của đội ngũ BCV huyện Thanh Oai, Thành phố
Hà Nội c n có nh ng hạn chế như: Việc tổ chức học tập, qu n triệt, triển
khai chỉ th , ngh quyết c n hình thức, hiệu quả chưa cao; đội ngũ c n bộ
làm CTTTM c n chắp v , trình độ, năng lực hạn chế; cơ s vật chất ph c
v cho CTTTM c n nhi u khó khăn…
ể nâng cao chất lượng CTTTM của đội ngũ BCV huyện Thanh
Oai, Thành phố Hà Nội cần thực hiện đồng bộ c c giải ph p nhằm tạo ra
nh ng bước chuyển biến rõ nét trong CTTTM: Nâng cao nhận thức và tr ch
nhiệm của cấp ủy, tổ chức ảng và c n bộ, đảng vi n đối với việc nâng cao
chất lượng CTTTM của đội ngũ BCV huyện Thanh Oai, Thành phố Hà
Nội. Lựa chọn nội dung, hình thức, phương ph p phù hợp với đối tượng,
nhiệm v của CTTTM. Gắn CTTTM với việc thực hiện nhiệm v ch nh tr
(kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc ph ng) và công t c xây dựng
ảng. Củng cố, kiện toàn Ban Tuy n gi o Huyện ủy và đội ngũ BCV, TTV
thực sự là lực lượng n ng cốt trong CTTTM; chủ động đấu tranh chống âm
mưu “diễn biến h a bình” tr n m t trận tư tư ng và biểu hiện “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong mỗi tổ chức ảng. ầu tư kinh ph , cơ s vật chất, kỹ
thuật, phương tiện cho CTTTM theo hướng hiện đại đ p ứng y u cầu của
thực tiễn; Tăng cường sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ và cơ quan
chuy n tr ch cấp tr n.
Nâng cao chất lượng CTTTM là nhiệm v cần thiết và cấp b ch của
đội ngũ BCV huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội hiện nay. ể nâng cao chất
lượng CTTTM cần tiến hành đồng bộ c c giải ph p kh c nhau, ph t huy c c
nguồn lực, tập trung tr tuệ của cả hệ thống ch nh tr nhằm giải quyết có hiệu
quả nh ng vấn đ đã và đang đ t ra cho CTTTM của đội ngũ BCV huyện
Thanh Oai, Thành phố Hà Nội trong tình hình hiện nay./.


23


×