Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Khuyến Cáo Chẩn Đoán Và Điều Trị HELICOBACTER PYLORI Tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.21 KB, 52 trang )

KHUYẾN CÁO
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HELICOBACTER PYLORI
TẠI VIỆT NAM
BSCK1 Nguyễn Thị Mỹ Duyên


I. Đặt vấn đề
II. Nội dung đồng thuận:
 Chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán



Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm Hp lần đầu.(16 khuyến cáo)
Xét nghiệm kiểm tra hiệu quả diệt trừ Hp.(4 khuyến cáo)

Điều trị diệt trừ Hp (12 khuyến cáo)
III. Kết luận



ĐẶT VẤN ĐỀ
Helicobacter pylory.
 Tại sao phải đồng thuận?




Chiếm hơn 50% dân số thế giới




Là nguyên nhân quan trọng gây ra
một số bệnh ở dạ dày




Loét dạ dày-tá
tràng
Viêm dạ dày
cấp hoặc mạn
Ung thư dạ dày


Tại sao phải đồng thuận?


1/Tình hình chẩn đoán và điều trị diệt Hp
trong bệnh lý dạ dày tá tràng có những
biểu hiện đáng lo ngại:


Nhận thức về nguyên nhân gây bệnh của Hp chưa được coi
trọng.



Không làm hoặc ít làm xét nghiệm chẩn đoán Hp trước và sau
khi điều trị.




Phổ biến dùng các thuốc không chính gốc.



Gia tăng sự đề kháng các kháng sinh chủ yếu để diệt Hp,đặc
biệt kháng Claritromycine,Metronidazole,tỉ lệ thất bại điều trị
gia tăng.



Chưa tổ chức được việc theo dõi định kỳ tình hình kháng
thuốckháng sinh thường dùng trong phác đồ điều trị diệt Hp.


2/ Ở Việt Nam cho tới nay chưa có một đồng
thuận nào để hướng dẫn việc xử trí nhiễm
Hp trên toàn quốc. Trong khi đã có những
biến đổi về dịch tễ học, chỉ định và cách
điều trị nhiễm khuẩn này ở khu vực Châu ÁThái bình Dương.
Hội khoa học Tiêu hóa Việt Nam nhận thấy
cần xây dựng một đồng thuận về chẩn đoán
và điều trị nhiễm Hp


Nội dung đồng thuận
I- Chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán
 Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm Hp lần
đầu.

(16 khuyến cáo)
 Xét nghiệm kiểm tra hiệu quả diệt trừ Hp
(4 khuyến cáo).
II- Điều trị diệt trừ Hp (12 khuyến cáo)


I. Chỉ định làm xét nghiệm
chẩn đoán


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
NHIỄM HP LẦN ĐẦU
Khuyến cáo 1
Không nên chỉ định làm xét nghiệm chẩn đoán
nhiễm Hp một cách thường qui khi kiểm tra sức
khỏe định kỳ.
(Đồng ý 93%)


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
NHIỄM HP LẦN ĐẦU
Khuyến cáo 2
Trong thực hành lâm sàng,chỉ nên làm xét
nghiệm chẩn đoán Hp khi có ý định điều trị diệt
trừ vi khuẩn nếu kết quả xét nghiệm dương tính.
(Đồng ý 86%)


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
NHIỄM HP LẦN ĐẦU

Khuyến cáo 3






Các trường hợp có chỉ định làm xét nghiệm chẩn
đoán Hp:
Rối loạn tiêu hóa (Đồng ý 97%)
Tiền sử loét dạ dày tá tràng nhưng chưa từng được xét
nghiệm để chẩn đoán tình trạng nhiễm Hp
(Đồng ý 100%)
Sau phẫu thuật để điều trị ung thư dạ dày
(Đồng ý 97%).


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
NHIỄM HP LẦN ĐẦU
Khuyến cáo 3






Có hình ảnh viêm DD-TT,loét DD-TT trên nội soi.
(Đồng ý 100%)
Có cha mẹ hoặc anh chị em ruột bị ung thư dạ dày
(Đồng ý 100%)

Cần điều trị lâu dài với các thuốc thuộc nhóm kháng
viêm không steroid(NSAID)
(Đồng ý 93 %)


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
NHIỄM HP LẦN ĐẦU
Khuyến cáo 3




Cần điều trị aspirin lâu dài ở bệnh nhân có nguy cơ cao
bị loét và biến chứng do loét DD-TT
(Đồng ý 93%)
Bệnh trào ngược dạ dày-thực quản cần điều trị duy trì
kéo dài bằng nhóm thuốc ức chế bơm proton
(Đồng ý 93%)


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
NHIỄM HP LẦN ĐẦU
Khuyến cáo 3






Thiếu máu thiếu sắt không giải thích được nguyên nhân

(Đồng ý 100%)
Ban xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn
(Đồng ý 90%)
Bệnh nhân mong muốn được điều trị (sau khi đã được
thầy thuốc tư vấn)
(Đồng ý 97%)


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
NHIỄM HP LẦN ĐẦU
Khuyến cáo 4
Nên tầm soát nhiễm Hp trong gia đình bệnh
nhân bị nhiễm Hp đã được diệt trừ thành công
nhằm hạn chế tình trạng tái lây nhiễm
(Đồng ý 83%)


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
NHIỄM HP LẦN ĐẦU
Khuyến cáo 5
Các bệnh nhân có chỉ định làm xét nghiệm
chẩn đoán Hp và có kèm triệu chứng báo động
nên được chỉ định nội soi dạ dày và chẩn đoán
nhiễm Hp bằng các phương pháp xét nghiệm
dựa trên mẫu mô sinh thiết.
(Đồng ý 100%)


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
NHIỄM HP LẦN ĐẦU

Khuyến cáo 6
Đối với các bệnh nhân có chỉ định làm xét
nghiệm chẩn đoán Hp mà không kèm triệu
chứng báo động có thể sử dụng các xét nghiêm
chẩn đoán không dựa trên nội soi
(đồng ý 97%)


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
NHIỄM HP LẦN ĐẦU
Khuyến cáo 7
Huyết thanh chẩn đoán Hp là xét nghiệm kém
chính xác, không nên ưu tiên chọn lựa nếu có
các phương pháp chẩn đoán Hp khác
(Đồng ý 89%)


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
NHIỄM HP LẦN ĐẦU
Khuyến cáo 8
Trong trường hợp không có phương tiện chẩn
đoán Hp nào khác xét nghiệm huyết thanh
dương tính có thể xem là dương tính thật, tuy
nhiên nếu xét nghiệm âm tính thì có khả năng
âm tính giả cao
(Đồng ý 93 %)


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
NHIỄM HP LẦN ĐẦU

Khuyến cáo 9
Đối với các bệnh nhân có chỉ định làm xét
nghiệm chẩn đoán nhiễm Hp không kèm triệu
chứng báo động, ưu tiên chọn lựa xét nghiệm
hơi thở13C và 14C do xét nghiệm này có độ nhạy
và độ đặc hiệu cao tương đương với xét nghiệm
urease nhanh
( Đồng ý 93%)


XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN
NHIỄM HP LẦN ĐẦU
Khuyến cáo 10
Giá trị của xét nghiệm tìm kháng nguyên trong
phân trong chẩn đoán Hp tại Việt Nam hiện tại
chưa đồng nhất và không cao, nên dè dặt khi
phân tích kết quả
(Đồng ý 86%)


×