Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài Giảng Quyền Khiếu Nại, Tố Cáo Của Công Dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 34 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI GIỜ HỌC
MÔN GDCD LỚP 8


Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên tài sản nhà nước, lợi ích công cộng?

- Làm bài tập
- Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên, biển ,
vùng trời, phần vốn, tài sản cố định do nhà nước xây dựng.
- Tài sản Nhà nước thuộc quyền sở hữu toàn dân .
- Một số công trình phục vụ lợi ích công cộng như: trường
học, bệnh viện, công viên......




Khi các tình huống dưới đây xảy ra, theo
em nên xử lí như thế nào ?
1/ Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán,
tiêm chích Ma tuý.
2/ Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An
cùng lớp.
3/ Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không
nêu rõ lí do.
4/ Rút ra bài học học qua 3 tình huống trên?


Bài học rút ra ?


-Khi biết được công dân, tổ
chức, cơ quan nhà nước vi
phạm pháp luật, làm thiệt
hại đến lợi ích của mình và
nhà nước thì chúng ta phải
tố cáo, khiếu nại để bảo vệ
lợi ích cho mình và tránh
thiệt hại cho xã hội.


CHO VÍ DỤ VỀ QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO:

•Một số trường hợp sử dụng quyền khiếu nại :
- Anh H chưa thỏa đáng về việc đền bù đất ở.
- Bạn Nam xin phúc khảo bài thi học kì.
- Anh Bình bị cảnh sát giao thông xử phạt tiền 500.000
đồng vì hành vi không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy .
Cụ thể, tại Điểm i và Điểm k Khoản 3 Điều 6 của Nghị định 171/2013/NĐ-CP ngày 13
tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực giao thông đường bộ và đường sắt: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000
đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
- Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô
tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai
đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ.
- Chở người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy”
hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy
cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải
người có hành vi vi phạm pháp luật.



CHO VÍ DỤ VỀ QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO:

• Một

số trường hợp sử dụng quyền tố cáo :

- Giám đốc nhận hối lộ của cấp dưới
- Cán bộ xã không thanh toán chế độ chính sách
cho dân.
- Cảnh sát giao thông phạt tiền người vi
phạm mà không đưa hoá đơn.
- Hiện tượng đánh bài bạc, tiêm chích Matuý
ở địa phương.


Khiếu nại
( Bạn Nam xin phúc
khảo bài thi học kì)

Tố cáo
- Bạn Đức phát hiện người lấy
cắp xe đạp.

TỔ 1:
Người thực
hiện ( Ai )
TỔ 2:
Đối tượng
( vấn đề
gì ? )

TỔ 3:
Cơ sở ( Vì
sao ? )
TỔ 4:
Mục đích
( Để làm
gì ? )

.


Khiếu nại
( Bạn Nam xin phúc
khảo bài thi học kì)
Người thực
hiện ( Ai )

Tố cáo
- Bạn Đức phát hiện người lấy
cắp xe đạp.

Công dân có quyền
và lợi ích bị xâm
phạm.

Đối tượng
( vấn đề
gì ? )
Cơ sở ( Vì
sao ? )

Mục đích
( Để làm gì ?
)

.


Khiếu nại
( Bạn Nam xin phúc
khảo bài thi học kì)
Người thực
hiện ( Ai )

Công dân có quyền
và lợi ích bị xâm
phạm.

Tố cáo
- Bạn Đức phát hiện người lấy
cắp xe đạp.
Bất cứ công dân nào.

Đối tượng
( vấn đề
gì ? )
Cơ sở ( Vì
sao ? )
Mục đích
( Để làm gì ?
)


.


Khiếu nại
( Bạn Nam xin phúc
khảo bài thi học kì)
Người thực
hiện ( Ai )

Đối tượng
( vấn đề
gì ? )
Cơ sở ( Vì
sao ? )
Mục đích
( Để làm gì ?
)

Công dân có quyền
và lợi ích bị xâm
phạm.
Các quyết định hành
chính và hành vi
hành chính.

Tố cáo
- Bạn Đức phát hiện người lấy
cắp xe đạp.
Bất cứ công dân nào.




Khiếu nại
( Bạn Nam xin phúc
khảo bài thi học kì)
Người thực
hiện ( Ai )

Đối tượng
( vấn đề
gì ? )
Cơ sở ( Vì
sao ? )
Mục đích
( Để làm gì ?
)

Công dân có quyền
và lợi ích bị xâm
phạm.
Các quyết định hành
chính và hành vi
hành chính.

Tố cáo
- Bạn Đức phát hiện người lấy
cắp xe đạp.
Bất cứ công dân nào.



Khiếu nại
( Bạn Nam xin phúc
khảo bài thi học kì)

Tố cáo
- Bạn Đức phát hiện người lấy
cắp xe đạp.

Người thực
hiện ( Ai )

Công dân có quyền
và lợi ích bị xâm
phạm.

Bất cứ công dân nào.

Đối tượng
( vấn đề
gì ? )

Các quyết định hành
chính và hành vi
hành chính.

Hành vi vi phạm pháp luật
gây thiệt hại đến lợi ích Nhà
nước.


Cơ sở ( Vì
sao ? )
Mục đích
( Để làm gì ?
)


Khiếu nại
( Bạn Nam xin phúc
khảo bài thi học kì)

Tố cáo
- Bạn Đức phát hiện người lấy
cắp xe đạp.

Người thực
hiện ( Ai )

Công dân có quyền
và lợi ích bị xâm
phạm.

Bất cứ công dân nào.

Đối tượng
( vấn đề
gì ? )

Các quyết định hành
chính và hành vi

hành chính.

Hành vi vi phạm pháp luật
gây thiệt hại đến lợi ích Nhà
nước.

Cơ sở ( Vì
sao ? )

Quyền và lợi ích bản
thân người bị khiếu
nại.

Mục đích
( Để làm gì ?
)


Khiếu nại
( Bạn Nam xin phúc
khảo bài thi học kì)

Tố cáo
- Bạn Đức phát hiện người lấy
cắp xe đạp.

Người thực
hiện ( Ai )

Công dân có quyền

và lợi ích bị xâm
phạm.

Bất cứ công dân nào.

Đối tượng
( vấn đề
gì ? )

Các quyết định hành
chính và hành vi
hành chính.

Hành vi vi phạm pháp luật
gây thiệt hại đến lợi ích Nhà
nước.

Cơ sở ( Vì
sao ? )

Quyền và lợi ích bản
thân người bị khiếu
nại.

Gây thiệt hại đến nhà nước,
tổ chức và công dân.

Mục đích
.
( Để làm gì ?

)


Khiếu nại
( Bạn Nam xin phúc
khảo bài thi học kì)

Tố cáo
- Bạn Đức phát hiện người lấy
cắp xe đạp.

Người thực
hiện ( Ai )

Công dân có quyền
và lợi ích bị xâm
phạm.

Bất cứ công dân nào.

Đối tượng
( vấn đề
gì ? )

Các quyết định hành
chính và hành vi
hành chính.

Hành vi vi phạm pháp luật
gây thiệt hại đến lợi ích Nhà

nước, tổ chức, công dân.

Cơ sở ( Vì
sao ? )

Quyền và lợi ích bản
thân người bị khiếu
nại.

Tổn hại đến lợi ích nhà
nước, tổ chức và công dân.

Mục đích
Khôi phục quyền lợi
( Để làm gì ? ích người khiếu nại.
)


Khiếu nại
( Bạn Nam xin phúc
khảo bài thi học kì)

Tố cáo
- Bạn Đức phát hiện người lấy
cắp xe đạp.

Người
Công dân có quyền và
thực hiện lợi ích bị xâm phạm.
( Ai )


Bất cứ công dân nào.

Đối tượng Các quyết định hành
( vấn đề chính và hành vi hành
gì ? )
chính.

Hành vi vi phạm pháp luật
gây thiệt hại đến lợi ích Nhà
nước, tổ chức, công dân.

Cơ sở
( Vì
sao ?)

Quyền và lợi ích bản
thân người bị khiếu
nại.

Mục đích Khôi phục quyền lợi
( Để làm ích người khiếu nại.
gì ? )

Tổn hại đến nhà nước, tổ
chức và công dân.
Ngăn chặn kịp thời mọi hành
vi vi phạm đến lợi ích nhà
nước, tổ chức, cơ quan,
công dân.



Quyền khiếu
nại

1. Quyền khiếu nại : là
quyền của công dân, đề nghị
cơ quan, tổ chức xem xét lại
các quyết định làm việc của
cán bộ nhà nước trước khi
thực hiện công vụ theo qui
định của pháp luật, quyết
định kỉ luật, khi cho rằng
quyết định hoặc hành vi đó
trái pháp luật, xâm phạm
quyền lợi ích hợp pháp của
mình.


Quyền Tố
cáo

2. Quyền tố cáo : là quyền
của công dân, báo cho cơ
quan, tổ chức cá nhân có
thẩm quyền về một vụ, việc
vi phạm pháp luật của bất
cứ cơ quan, tổ chức nào gây
thiệt hại đến lợi ích của nhà
nước, quyền, lợi ích hợp

pháp của công dân, cơ quan,
tổ chức.


BÀI TẬP 4 SGK Trang 52: Nhận xét giống nhau và khác : quyền khiếu nại, quyền tố cáo?

Điền các dữ liệu cho sẵn dưới đây
vào bảng sau (Cách điền: 1. Người thực hiện:
VD: 1a, 3b...)
a. Mọi công dân.
Khiếu nại

Tố cáo

Người thực
hiện(ai?)

1b

Đối tượng(Về
vấn đề gì?)

2a

Cơ sở (Vì
sao?)

3b

3a


Mục đích (Để
làm gì?)

4a

4b

1a
2b

b. Công dân có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm
phạm.
2. Đối tượng:
a.Các quyêt định. việc làm khi cho rằng trái pháp
luật, xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình.
b. Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi
ích nhà nước, công dân, cơ quan, tổ chức.
3. Cơ sở:
a. Tất cả các hành vi vi phạm pháp luật.
b. Quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân người
bị xâm hại.
4. Mục đích:
a. Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người
bị xâm hại.
b Phát giác, hạn chế, ngăn chặn mọi hành vi vi
phạm pháp luật.


Điểm giống

của quyền
khiếu nại,
quyền tố
cáo?
(Ý nghĩa)

- Đây là quyền cơ bản của
công dân được ghi trong
Hiến pháp.
- Là công cụ để bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp.
- Là phương tiện để công dân
tham gia quản lí Nhà nước,
quản lí xã hội.(GDCD 9)



GIỚI THIỆU VĂN BẢN LUẬT:
Điều 30 – Hiến pháp năm 2013 :
1. Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan,
tổ chức, cá nhân.
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải
quyết khiếu nại, tố cáo. Người bị thiệt hại có quyền được bồi
thường về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự theo quy định
của pháp luật.
3. Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng
quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.
.



×