Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Bài giảng RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 49 trang )

RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH
PGS. TS. Đặng Xuân Hùng
Bác sĩ cao cấp
Trưởng Khoa Tai Mũi Họng
Bệnh Viện Trưng Vương



Phân loại
• Rối loạn thăng bằng (balance disorder)
• Rối loạn tiền đình (vestibular disorder)
– Dizziness (choáng váng)
– Vertigo (chóng mặt)
– Disequilibrium (lảo đảo)
– Presyncope (cảm giác trước ngất xỉu)
– Lightheadedness (xây xẩm)


• Chóng mặt:
Cảm giác chuyển động: ảo
xoay
xoay tròn

• Mất thăng bằng: khuynh hướng té ngã
Hai đặc trưng của cùng bệnh lý


1. Sinh lý – cơ chế thăng bằng
2. Chẩn đoán giám biệt
3. Nghiệm pháp lâm sàng
4. Điều trị




VẤN ĐỀ I: sinh lý – cơ chế thăng bằng
• Sinh lý – cơ chế thăng bằng
– Đa cơ quan
– Nhiều cơ chế


Làm thế nào để thăng bằng



Đầu chuyển động theo 3 chiều
• Tịnh tiến: trục XYZ, thạch nhĩ
• Xoay tròn: các ống bán khuyên



Meâ nhó bình thöôøng



Đường dẫn truyền thần kinh tiền đình


Đường dẫn truyền
tiền đình vỏ não


Đường dẫn truyền tiền

đình tủy sống


Synáp tế bào lông type 1 và type 2


Để giữ thăng bằng tốt:
• Hệ thống phản xạ tiền đình tủy sống
• Hệ thống phản xạ tiền đình mắt
• Hệ thống tiểu não
Chóng mặt – mất thăng bằng
Hoạt động bình thường


Xung hướng tâm: tiền đình ngoại biên
•Hai bên
•Bằng nhau
•Nếu không bằng: chóng mặt – ngoại biên

(anterior)
(lateral
)


• Mất thăng bằng: streptomycine
– Xung hướng tâm giảm
– Không chênh lệch cường độ xung
Mất thăng bằng

(anterior)

(lateral
)


Qui luật chung:
Chóng mặt
Buồn nôn
Nôn mữa

=

Tổn thương tiền
đình ngoại biên
một bên

Tự giới hạn = cơ chế bù trừ trung ương
Điều trị:
• Giảm triệu chứng (7 ngày)
• Cơ chế bù trừ xuất hiện
• Vật lý trị liệu sớm
Không vững
Tổn thương
= tiền đình trung
Khi đi bộ cảm giác: Dễ vấp
ương
Dễ té


Xác định vị trí và bản chất tổn
thương

• Vị trí thường gặp
– Tiền đình ngoại biên

• Bản chất tổn thương
– U tân sinh
– Thoái hóa

– TK tiền đình
– Nhân tiền đình

– Viêm
– Biến dưỡng
– Ngộ độc


VẤN ĐỀ II: Chẩn đoán phân biệt

• Phân biệt trung ương – ngoại biên
• Khu trú tổn thương
• Xác định nguyên nhân


Các bước tiến hành
• Bệnh sử
• Thăm khám lâm sàng
• Nghiệm pháp


Phân tích bệnh sử
• Biểu hiện lâm sàng

• Thời gian kéo dài triệu chứng
• Yếu tố thúc đẩy
• Triệu chứng phối hợp
80% chẩn đoán chính xác


• Biểu hiện lâm sàng
Chóng mặt:

Mất thăng bằng

• Tiền đình ngoại biên

Dễ vấp

• TK tiền đình

Dễ ngã

• Nhân tiền đình

Mất kiểm soát bàn chân

• Tiểu não

khi đi bộ

• Vỏ tiền đình

Dáng di khập khiễng



×