Tải bản đầy đủ (.ppt) (69 trang)

Bài Giảng Thống Kê Kinh Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 69 trang )

THỐNG KÊ KINH TẾ
Nguyễn Văn Vũ An
Bộ môn Tài chính – Ngân hàng (TVU)


TÀI LIỆU THAM KHẢO

05/11/17 15:40



2


TÀI LIỆU THAM KHẢO

05/11/17 15:40



3


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC
1. KHÁI NIỆM
 Thống kê là một nhánh của toán học liên quan đến
việc thu thập, phân tích, diễn giải hay giải thích và
trình bày các dữ liệu
 Thống kê mô tả và thống kê suy diễn tạo thành
thống kê trong ứng dụng


05/11/17 15:40



4


2. TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ
 Thống kê mô tả: Là pháp sử dụng để tóm tắt hoặc

mô tả một tập hợp dữ liệu
 Thống kê suy diễn: Là phương pháp mô hình hóa

trên các dữ liệu quan sát để giải thích được những
biến thiên “dường như” có tính ngẫu nhiên và tính
không chắc chắn của các quan sát

05/11/17 15:40



5


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG THỐNG KÊ
 Tổng thể thống kê là tập hợp các đơn vị thuộc hiện

tượng nghiên cứu, cần quan sát, thu thập và phân
tích mặt lượng của chúng theo một hoặc một số
tiêu thức nào đó

 Mẫu là tổng thể bao gồm một số đơn vị được chọn

ra từ tổng thể chung theo một phương pháp lấy
mẫu nào đó

05/11/17 15:40



6


3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG THỐNG KÊ
 Quan sát là cơ sở thu thập số liệu và thông tin cần

nghiên cứu
 Dữ liệu định tính phản ánh tính chất, sự hơn kém

của đối tượng của các đối tượng nghiên cứu, là các
dữ liệu ban đầu không được thể hiện dưới dạng số
 Dữ liệu định lượng phản ánh mức độ hay mức độ

hơn kém, là các dữ liệu có thể cân, đong, đo, đếm
được

05/11/17 15:40



7



4. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ
Xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu,
nội dung, đối tượng nghiên cứu
Xây dựng hệ thống các khái niệm,
Các chỉ tiêu thống kê
Thu thập dữ liệu thống kê
Xử lý số liệu:
• Kiểm tra, chỉnh lý, sắp xếp số liệu
• Phân tích thống kê sơ bộ
• Phân tích thống kê thích hợp
Phân tích và giải thích kết quả
Báo cáo và truyền đạt kết quả nghiên cứu
05/11/17 15:40



8


5. CÁC LOẠI THANG ĐO
 Thang đo định danh
 Thang đo thứ bậc
 Thang đo khoảng
 Thang đo tỷ lệ

05/11/17 15:40




9


CHƯƠNG 2. THU THẬP DỮ LIỆU
 Vấn đề đầu tiên của công việc thu thập dữ liệu là

xác định rõ những dữ liệu nào cần thu thập, thứ tự
ưu tiên của các dữ liệu này
 Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban

đầu từ đối tượng nghiên cứu
 Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu thu thập từ những nguồn

có sẵn, đó chính là những dữ liệu đã qua tổng hợp,
xử lý

05/11/17 15:40



10


CHƯƠNG 2. THU THẬP DỮ LIỆU
 Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
o Thực nghiệm
o Khảo sát qua điện thoại
o Thư hỏi
o Quan sát trực tiếp

o Phỏng vấn cá nhân

05/11/17 15:40



11


CHƯƠNG 2. THU THẬP DỮ LIỆU
 Các kỹ thuật chọn mẫu
o Kỹ thuật lấy mẫu xác suất
• Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản
• Lấy mẫu hệ thống
• Lấy mẫu cả khối/ cụm và lấy mẫu nhiều giai đoạn
• Lấy mẫu phân tầng

o Kỹ thuật lấy mẫu phi xác suất
• Lấy mẫu thuận tiện
• Lấy mẫu định mức
• Lấy mẫu phán đoán

05/11/17 15:40



12


CHƯƠNG 3. TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ

LIỆU BẰNG BẢNG VÀ ĐỒ THỊ
1. BẢNG TẦN SỐ
Trị số của biến (Xi) Tần số (fi) Tần suất (%)

05/11/17 15:40

X1

f1

f1/n

X2

f2

f2/n

---

---

---

Xk

fk

fk/n


Tổng

∑fi = n

100



13


CHƯƠNG 3. TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU BẰNG BẢNG VÀ ĐỒ THỊ
1. BẢNG TẦN SỐ
Công việc của chủ hộ

Tần số (người) Tần suất (%)

Có hoạt động kinh tế

658

63,45

47

4,53

332


32,02

1.037

100

Không hoạt động kinh tế
Không có việc làm
Tổng

05/11/17 15:40



14


CHƯƠNG 3. TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU BẰNG BẢNG VÀ ĐỒ THỊ
1. BẢNG TẦN SỐ
Tần suất
Độ tuổi (tuổi) Tần số (người) Tần suất (%)
tích lũy (%)
15 - 20

146

12,9

12,9


21 - 30

410

36,3

49,2

31 - 40

293

26,0

75,2

41 - 50

187

16,6

91,8

51 - 60

93

8,2


100

1.129

100

Tổng
05/11/17 15:40



15


CHƯƠNG 3. TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ
LIỆU BẰNG BẢNG VÀ ĐỒ THỊ
1. BẢNG TẦN SỐ

05/11/17 15:40



16


2. TÓM LƯỢC VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
BẰNG ĐỒ THỊ

05/11/17 15:40




17


2. TÓM LƯỢC VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU
BẰNG ĐỒ THỊ

05/11/17 15:40



18


CHƯƠNG 4. TÓM TẮT DỮ LIỆU
BẰNG CÁC ĐẠI LƯỢNG SỐ


x

Trung bình mẫu (Mean): x =

i

n

 Trung bình có trọng số: XW


fx

=
∑f

i i
i

 Trung vị - Me (Median): Là giá trị đứng giữa của

tập dữ liệu đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần


Mode (Mo): Giá trị gặp nhiều nhất trong tập dữ
liệu

05/11/17 15:40



19


CHƯƠNG 4. TÓM TẮT DỮ LIỆU
BẰNG CÁC ĐẠI LƯỢNG SỐ
 Trung bình nhân (Geometric mean): x = n x1 x2 ...xn
 Khảo sát hình dạng của các đa giác tần số tương

ứng với các kiểu phân phối
Lệch trái


Mean < Me < Mo

05/11/17 15:40

Cân đối

Mean = Me = Mo



Lệch phải

Mo < Me < Mean

20


CHƯƠNG 4. TÓM TẮT DỮ LIỆU
BẰNG CÁC ĐẠI LƯỢNG SỐ
 Phương sai: Trung bình của các biến thiên bình

phương giữa từng quan sát trong tập dữ liệu so với
trung bình của nó
2
2
(
)
(
)

x

x
x

x
× fi
∑ i
∑ i
2
2
Hoặc
s =

n −1

s =

∑f

i

−1

 Độ lệch chuẩn: Lấy căn bậc hai của phương sai

05/11/17 15:40




21


CHƯƠNG 4. TÓM TẮT DỮ LIỆU
BẰNG CÁC ĐẠI LƯỢNG SỐ
Tuổi

05/11/17 15:40



22


CHƯƠNG 4. TÓM TẮT DỮ LIỆU
BẰNG CÁC ĐẠI LƯỢNG SỐ
Xi

µ=

 Trung bình tổng thể:
 Phương sai

2
σ
tổng thể: =

N

2

(
)
X

µ
∑ i

N

 Chuẩn hóa dữ liệu: Biến đổi chúng thành dữ liệu ở

1 thang đo chuẩn

x−µ
z
=
o Chuẩn hóa z cho dữ liệu tổng thể:
x−x σ
o Chuẩn hóa z cho dữ liệu mẫu: z =
s

05/11/17 15:40



23


CHƯƠNG 5. XÁC SUẤT, BIẾN NGẪU
NHIÊN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI

1. XÁC SUẤT CĂN BẢN
 Phép thử
 Biến cố: Kết cục của phép thử
o Biến cố chắc chắn (Ω)
o Biến cố không thể có (Ø)
o Biến cố ngẫu nhiên (A, B, C,…)

 Xác suất của một biến cố

05/11/17 15:40



24


1. XÁC SUẤT CĂN BẢN
 Biến cố tổng C = A ∪ B hay C = A + B là biến cố

xảy ra khi và chỉ khi A hoặc B xảy ra
 Biến cố tích C = A ∩ B hay C = A*B là biến cố

xảy ra khi và chỉ khi A và B cùng xảy ra
 Biến cố xung khắc
 Biến cố độc lập


×