Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Thừa Cân Béo Phì Và Các Yếu Tố Liên Quan Ở Học Sinh Tiểu Học Thành Phố Vũng Tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.31 KB, 42 trang )

THỪA CÂN / BÉO PHÌ
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
Ở HỌC SINH TiỂU HỌC
THÀNH PHỐ VŨNG TÀU NĂM 2009.

Người hướng dẫn: PGS-TS Lê Hoàng Ninh
Người thực hiện: Trương Thanh
1




Đặt vấn đề



Mục tiêu nghiên cứu



Đối tượng và phương pháp nghiên cứu



Kết quả



Bàn luận




Kết luận - Kiến nghị

2


Đặt vấn đề
Thừa cân – béo phì:
 Bệnh khá phổ biến, trở thành nạn dịch toàn cầu.
 Vấn đề sức khỏe, đặc biệt vùng đô thị hóa.
 Tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ em ngày càng tăng.
 Tác hại rõ đến bệnh tật và tử vong.
 Thói quen xấu  tỷ lệ thừa cân/béo phì tăng.
3


Đặt vấn đề
Thế giới:
 1 tỷ người thừa cân
 300 triệu người béo phì.
 39% ở các nước đang phát triển.
Việt Nam: tỷ lệ học sinh tiểu học có TC/BP
 Hà Nội 8,3%, Hải Phòng 6,2%.
 Nha Trang 5,9%, Quy Nhơn 8,3%.
 Thành Phố Hồ Chí Minh 12,2%.
4


Đặt vấn đề
Thành phố Vũng Tàu



Đô thị loại II.



Tỷ lệ Suy dinh dưỡng giảm, TC/BP tăng.



Chưa có số liệu điều tra cơ bản về TC/BP
của học sinh tiểu học và các yếu tố liên quan
đến TC/BP

5


Đặt vấn đề
Câu hỏi nghiên cứu
Tỷ lệ, mức độ TC/BP ở học sinh Tiểu học Thành
phố Vũng Tàu năm 2009 là bao nhiêu và có liên
quan với các yếu tố khảo sát không?
Từ kết quả có được:
Tỷ lệ này có đáng quan tâm không?
Có thể đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp?
6


Yếu tố gia đình
Trình độ học vấn của cha mẹ

Mức sống và tình trạng TC/BP của gia đình
Tiền sử mẹ trong thai kỳ

THỪA
CÂN/
BÉO

Nhận thức của phụ huynh
về TC/BP

Tiền sử của trẻ
SDD, Cân nặng lúc sinh.
Bú sữa mẹ

PHÌ

Thói quen ăn uống của trẻ
Háu ăn, hay ăn vặt, ăn trước khi đi ngủ,
thực phẩm ưa thích

Nếp sinh hoạt và hoạt động thể lực của trẻ
Hiếu động, xem tivi nhiều, ngủ đêm ít

Yếu tố dân số
Tuổi, giới tính, dân tộc
7


Mục tiêu nghiên cứu


Mục tiêu tổng quát:
Xác định tỷ lệ, mức độ của thừa cân – béo
phì ở học sinh tiểu học tại Thành phố Vũng
Tàu năm 2009 và các yếu tố liên quan.

8


Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu cụ thể
1.

Xác định tỷ lệ TC/BP phân bố theo tuổi, giới

2.

Xác định mức độ TC/BP

3.

Mô tả sự phân bố của tình trạng TC/BP theo các yếu
tố dân số, tiền căn gia đình, tiền sử, thói quen ăn
uống và sinh hoạt

4.

Khảo sát mối liên quan giữa tình trạng TC/ BP với
các yếu tố về dân số, tiền căn gia đình, kiến thức phụ
huynh, tiền sử, thói quen ăn uống và sinh hoạt.
9



Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu :

Cắt ngang mô tả

Đối tượng nghiên cứu:
Dân số mục tiêu:
Học sinh tiểu học 6-11 tuổi từ các trường tiểu học tại
thành phố Vũng Tàu.
Dân số chọn mẫu:
Học sinh tiểu học 6-11 tuổi từ các trường tiểu học tại
thành phố Vũng Tàu.
Thời gian khảo sát: tháng 2-4 năm 2009.
10


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Cỡ mẫu:
Z² (1-α/2) x p(1-p) x C
n

=

n: Số đối tượng cần điều tra / 1 nhóm lớp
C:

Hệ số thiết kế = 1,5


Z:

trị số từ phân phối chuẩn α =0,05.

p:

trị số mong muốn của tỷ lệ 10% = 0,1.

d:

độ chính xác 0,04.
N = 324 X 5 = 1620

11


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu :
Bước 1:
16 trường chia thành 2 nhóm: nội thành và ngoại thành.
Chọn 8 trường theo tỷ lệ mỗi nhóm.
Bước 2.
Lập danh sách các lớp theo 5 nhóm lớp ( 1,2,3,4,5). Ở mỗi
nhóm chọn 8 lớp theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống.
Bước 3
Từ mỗi lớp chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống,
chọn toàn bộ học sinh để khảo sát.
12



Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Tiêu chí chọn mẫu
Tiêu chí đưa vào
- Học sinh tuổi từ 6-11.
- Được phụ huynh đồng ý cho tham gia nghiên cứu.
- Thường trú tại thành phố 6 tháng trở lên.
Tiêu chí loại ra
- Đối tượng không đồng ý tham gia phỏng vấn.
- Đối tượng vắng trong thời gian điều tra.
- Mắc các bệnh liên quan TC/BP.
- Mắc các bệnh gây phù tăng trọng lượng cơ thể.
13


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Hạn chế các sai lệch:
- Tăng hệ số thiết kế (1,5).
- Chọn người khảo sát có tinh thần trách nhiệm và
được tập huấn.
- Khảo sát thăm dò trước khi triển khai diện rộng.
- Dụng cụ được hiệu chỉnh thường xuyên.
14


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đánh giá Thừa cân Béo phì
Dựa vào BMI = Cân nặng( kg)/ [chiều cao(m)]²
BMI > 85 bách phân vị (Percentile)
so với WHO 2007 theo tuổi, giới.

Phân độ Thừa cân béo phì
BMI > 85 bách phân vị: Thừa cân.
BMI > 95 bách phân vị: Béo phì.
15


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Thu thập dữ liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu
- Phỏng vấn gián tiếp bằng bộ câu hỏi soạn sẵn gửi cho phụ huynh.
- Đo chiều cao, cân nặng học sinh.
Xử lý và phân tích dữ liệu
- Kiểm tra bảng câu hỏi, nếu cần thiết trở lại gặp đối tượng để khảo
sát lần 2.
- Tạo tập tin dữ liệu, nhập phần mềm SPSS 16.0
- Phân tích dữ liệu, sử dụng phần mềm SPSS 16.0
16


Y đức



Trao đổi và nói rõ mục đích của nghiên cứu.



Bảo đảm bí mật của đối tượng nghiên cứu.




Đảm bảo tính chính xác của kết quả nghiên cứu.



Tự nguyện.

17


KẾT QUẢ
ĐẶC TÍNH MẪU (phân bố theo tuổi và lớp)

18


KẾT QUẢ
ĐẶC TÍNH MẪU (phân bố theo tuổi và lớp)

19


KẾT QUẢ
ĐẶC TÍNH MẪU

(thói quen ăn uống của trẻ)

20



KẾT QUẢ
ĐẶC TÍNH MẪU (thói quen sinh hoạt của trẻ)

21


KEÁT QUAÛ

Nhận thức của phụ huynh về TC/BP
▪ Nhận thức đúng về TC/BP: 94,8%.
▪ Biết cách phòng ngừa TC/BP: 92,3%

22


KẾT QUẢ
Tỷ lệ thừa cân, béo phì

23


So sánh tỷ lệ thừa cân béo phì với một số
nghiên cứu của tác giả khác

24


KẾT QUẢ
Tỷ lệ thừa cân, béo phì theo giới


25


×