SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH
KỲ THI GIÁO VIÊN GIỎI TỈNH VÒNG THỰC HÀNH
Giáo viên: Biện Thị Tuyến
Trường THPT Thuận Thành số 1 –BN
Năm học: 2015 - 2016
Bài 37 : Tiết 55
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT
VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
(tiết 1)
VỪA VUI – VỪA HỌC HÓA
- Lớp chia làm 3 đội, mỗi đội gồm 10-11 bạn
- Trò chơi có 3 vòng chơi.
- Lưu ý: trong quá trình chơi phải thực hiện
nghiêm túc, giữ trật tự. Đội nào ồn ào sẽ coi như
phạm luật và dừng cuộc chơi
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
•Luật chơi vòng 1:
- Có 3 gói câu hỏi giành cho 3 nhóm.
- Mỗi gói câu hỏi gồm 4 câu trắc nghiệm, mỗi
câu trả lời đúng được 10 điểm.
- Thời gian tối đa cho mỗi câu là 30 giây.
- Các nhóm bốc thăm thứ tự trả lời
Phiếu 01- Gói câu hỏi 1
Phiếu 02- Gói câu hỏi 2
Phiếu 03- Gói câu hỏi 3
- Các nhóm cùng thảo luận và nhóm trưởng đưa
ra đáp án cuối cùng
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
GÓI CÂU HỎI THỨ NHẤT
Hết
giờ
27
25
23
00
29
30
26
19
20
21
22
16
17
12
13
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
28
24
18
14
15
11
Start
Câu 1. Cho cấu hình electron của sắt như sau:
1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2
Số electron lớp ngoài cùng của sắt là:
A. 2
B. 8
C. 6
D. 5
ĐÁP ÁN: A
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
GÓI CÂU HỎI THỨ NHẤT
Hết
giờ
27
25
23
00
29
30
26
19
20
21
22
16
17
12
13
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
28
24
18
14
15
11
Start
Câu 2. Khi tham gia phản ứng, một nguyên tử
sắt đã:
A. Nhường 1 electron
B. Nhường 2 electron
C. Nhường 3 electron
D. Nhường 2 hoặc 3 electron
ĐÁP ÁN: D
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
GÓI CÂU HỎI THỨ NHẤT
Hết
giờ
27
25
23
00
29
30
26
19
20
21
22
16
17
12
13
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
28
24
18
14
15
11
Start
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Sắt là kim loại có tính khử mạnh
B. Sắt là kim loại có tính khử trung bình
C. Sắt là kim loại có tính khử yếu
D. Sắt là kim loại có tính oxi hóa trung bình
ĐÁP ÁN: B
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
GÓI CÂU HỎI THỨ NHẤT
Hết
giờ
27
25
23
00
29
30
26
19
20
21
22
16
17
12
13
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
28
24
18
14
15
11
Start
Câu 4. Sản phẩm thu được khi cho sắt tác dụng
với H2SO4 đặc, nóng dư là:
A. FeSO4 + H2
B. Fe2(SO4)3 + H2
C. Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
D. FeSO4 + SO2 + H2O
ĐÁP ÁN: C
TỔNG HỢP GÓI CÂU HỎI THỨ NHẤT
Câu 1. Cho cấu hình electron của sắt như sau: 1s22s22p63s23p63d64s2
hay [Ar]3d64s2. Số electron lớp ngoài cùng của sắt là:
A. 2
B. 8
C. 6
D. 5
Câu 2. Khi tham gia phản ứng, một nguyên tử sắt đã:
A. Nhường 1 electron
B. Nhường 2 electron
C. Nhường 3 eletron
D. Nhường 2 hoặc 3 electron
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Sắt là kim loại có tính khử mạnh
B. Sắt là kim loại có tính khử trung bình
C. Sắt là kim loại có tính khử yếu
D. Sắt là kim loại có tính oxi hóa trung bình
Câu 4. Sản phẩm thu được khi cho sắt tác dụng với H2SO4 đặc,
nóng dư là:
A. FeSO4 + H2
B. Fe2(SO4)3 + H2
C. Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
D. FeSO4 + SO2 + H2O
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
GÓI CÂU HỎI THỨ HAI
Hết
giờ
27
25
23
00
29
30
26
19
20
21
22
16
17
12
13
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
28
24
18
14
15
11
Start
Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của hợp
chất sắt (II) là:
A. Tính khử
B. Tính oxi hóa
C. Tính bazơ
D. Cả tính khử và tính oxi hóa
ĐÁP ÁN: A
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
GÓI CÂU HỎI THỨ HAI
Hết
giờ
27
25
23
00
29
30
26
19
20
21
22
16
17
12
13
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
28
24
18
14
15
11
Start
Câu 2. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào
hợp chất của sắt không thể hiện tính khử
A. 3FeO + 10HNO
3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
0
t
→Fe + H2O
B. FeO + H2
C. 4Fe(OH)2 + O2 +
2H2O 4Fe(OH)3
t0
→
D. 2FeCl2 + Cl2
2FeCl3
ĐÁP ÁN: B
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
GÓI CÂU HỎI THỨ HAI
t0
Hết
giờ
27
25
23
00
29
30
26
19
20
21
22
16
17
12
13
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
28
24
18
14
15
11
Start
→Fe + CO2
Câu 3. Trong phản ứng: FeO + CO
Vai trò của FeO là:
A. Có tính khử
B. Có tính oxi hóa
C. Có tính bazơ
D. Cả tính khử và tính oxi hóa
ĐÁP ÁN: B
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
GÓI CÂU HỎI THỨ HAI
Câu 4. Tính chất hóa học của sắt (II) hiđroxit
[Fe(OH)2] là:
A. Tính khử
B. Tính oxi hóa
C. Tính bazơ
D. Cả tính khử và tính bazơ
ĐÁP ÁN: D
Hết
giờ
27
25
23
00
29
30
26
19
20
21
22
16
17
12
13
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
28
24
18
14
15
11
Start
TỔNG HỢP GÓI CÂU HỎI THỨ HAI
Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là:
A. Tính khử
B. Tính oxi hóa
C. Tính bazơ
D. Cả tính khử và tính oxi hóa
Câu 2. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào hợp chất của sắt
không thể hiện tính khử
A. 3FeO + 10HNO
3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
t0
B. FeO + H2 → Fe + H2O
C. 4Fe(OH)2 + O2 +t0 2H2O 4Fe(OH)3
D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 0
t
Câu 3. Trong phản ứng: FeO + CO
→ Fe + CO2. Vai trò của FeO là:
A. Có tính khử
B. Có tính oxi hóa
C. Có tính bazơ
D. Cả tính khử và tính oxi hóa
Câu 4. Tính chất hóa học của sắt (II) hiđroxit [Fe(OH)2] là:
A. Tính khử
B. Tính oxi hóa
C. Tính bazơ
D. Cả tính khử và tính bazơ
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
GÓI CÂU HỎI THỨ BA
Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của hợp
chất sắt (III) là:
A. Tính khử
B. Tính oxi hóa
C. Tính bazơ
D. Cả tính khử và tính oxi hóa
ĐÁP ÁN: B
Hết
giờ
27
25
23
00
29
30
26
19
20
21
22
16
17
12
13
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
28
24
18
14
15
11
Start
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
GÓI CÂU HỎI THỨ BA
Hết
giờ
27
25
23
00
29
30
26
19
20
21
22
16
17
12
13
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
28
24
18
14
15
11
Start
Câu 2. Màu của dung dịch muối sắt (III) là:
A. Màu tím
B. Màu xanh nhạt
C. Màu vàng
D. Không màu
ĐÁP ÁN: C
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
GÓI CÂU HỎI THỨ BA
Hết
giờ
27
25
23
00
29
30
26
19
20
21
22
16
17
12
13
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
28
24
18
14
15
11
Start
Câu 3. Cho bột Cu vào dung dịch muối FeCl3,
sau đó lắc nhẹ một thời gian, dung dịch thu được
có màu:
A. Đỏ
B. Trắng
C. Xanh
D. Tím
ĐÁP ÁN: C
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
GÓI CÂU HỎI THỨ BA
Hết
giờ
27
25
23
00
29
30
26
19
20
21
22
16
17
12
13
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
28
24
18
14
15
11
Start
Câu 4. Cho sơ đồ:
Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Tổng hệ số của các chất phản ứng là:
A. 5
B. 9
C. 4
D. 8
ĐÁP ÁN: A
TỔNG HỢP GÓI CÂU HỎI THỨ BA
Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) là:
A. Tính khử
B. Tính oxi hóa
C. Tính bazơ
D. Cả tính khử và tính oxi hóa
Câu 2. Màu của dung dịch muối sắt (III) là:
A. Màu tím
B. Màu xanh nhạt
C. Màu vàng
D. Không màu
Câu 3. Cho bột Cu vào dung dịch muối FeCl3, sau đó lắc nhẹ một
thời gian, dung dịch thu được có màu:
A. Đỏ
B. Trắng
C. Xanh
D. Tím
(Cu + 2FeCl3 CuCl2 (xanh) + 2FeCl2)
Câu 4. Cho sơ đồ: Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Tổng hệ số của các chất phản ứng là:
A. 5
B. 9
C. 4
D. 8
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
KẾT LUẬN VỀ TÍNH OXI HÓA KHỬ
CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT
- 3e
0
Fe
[Ar]3d64s2
Tính khử
- 2e
+2e
+2
Fe
[Ar]3d6
Tính khử
+ tính oxi hóa
- 1e
+1e
Fe+3
[Ar]3d5
Tính oxi hóa
VÒNG 2: VẬN DỤNG
Luật chơi vòng 2:
- Vòng vận dụng có một sơ đồ với 5 phương
trình phản ứng
- 3 nhóm cùng làm 5 phương trình
- Thời gian tối đa cho vòng 2 là 3 phút
- Các nhóm làm ra phiếu học tập, sau 3 phút các
nhóm cùng dán kết quả lên bảng
- Với mỗi phương trình đúng được 10 điểm
VÒNG 2: VẬN DỤNG
Đồng hồ đếm ngược 3 phút
Hoàn thành các PTPƯ
theo sơ đồ sau:
(5)
Fe
(1)
(2)
FeCl2
(3)
(4)
FeCl3
HẾT THỜI GIAN
VÒNG 2: VẬN DỤNG
Hoàn thành các phương trình phản ứng
theo sơ đồ sau:
(5)
Fe
Hướng dẫn
Lưu ý:
Các PTPƯ khác
đúng vẫn được
điểm tối đa
(1)
(2)
FeCl2
(3)
FeCl3
(4)
(1)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(2)
Mg + FeCl2 MgCl2 + Fe
(3)
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
(4)
2FeCl3 + Fe 3FeCl2
t0
(5)
2Fe + 3Cl2
→
2FeCl3
VÒNG 3: AI NHANH HƠN?
Luật chơi vòng 3:
- Vòng 3 có 2 bài tập
+ Bài 1: làm tối đa 2 phút
+ Bài 2: làm tối đa 3 phút
- Các nhóm làm ra phiếu học tập, sau thời gian quy
định các nhóm dán phiếu trả lời lên bảng, giáo viên công
bố đáp án và chữa
- Nhóm nào đúng và xong đầu tiên được 30 điểm,
xong thứ hai được 20 điểm, xong thứ ba được 10 điểm.
Nếu sai hoặc không ra đáp án cuối cùng sẽ
không được điểm, cũng không trừ điểm.