Trường Cao đẳng Bình Đònh Nhóm: 1 Tồ 4
Ngày soạn : 09/10/2010
Ngày dạy : 12/10/2010
Tiết : 58
LUYỆN TẬP
A/ MỤC ĐÍCH U CẦU:
1/ Kiến thức:
- Củng cố định lý về tính chất ba đường phân gáic của tam giác , tính
chất đường phân giác của một góc, đường phân giác của tam giác cân, tam
giác đều.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài tốn. Chứng
minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
3/ Thái độ:
- HS thấy được ứng dụng thực tế cảu Tính chất ba đường phân giác của
tam giác, của góc.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, SBT, thước thẳng, thước đo độ,
compa, phấn màu.
2/ Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, thước thẳng, thước đo độ, compa, học
bài và làm bài tập.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định (1 ph): KTSS: Nhận xét sơ qua về lớp học.
2/ Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề cho bài mới (6 ph):
a/ Kiểm tra bài cũ (5 ph):
- Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác
- Vẽ hình minh hoạ và ghi GT và KL của định lí
Đáp án:
Học phần: PPDH các nội dung môn Toán Trang:1/5
GT
∆ABC
BE là phân giác
B
ˆ
CF là phân giác
C
ˆ
BE cắt CF tại I
IH⊥BC; IK⊥AC;
IL⊥AB
KL
AI là tai phân giác
A
ˆ
IH = IK = IL
Trường Cao đẳng Bình Đònh Nhóm: 1 Tồ 4
- Tính chất ba đường phân giác của tam giác: Ba đường phân giác của
một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam
giác đó.
-
A
B C
E
F
I
H
L
K
b/ Đặt vấn đề cho bài mới (1 ph): Ở tiết trước, chúng ta đã được học về
tính chất ba đường phân giác của tam giác, hơm nay chúng ta sẽ tiến hahf
củng cố lại các kiên thức đã học.
3/ Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
31 ph HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP
- GV: GV cho HS
làm bài tập 40 (Tr73
– SGK)
- GV: GV phát vấn
HS từng câu hỏi để
HS vẽ hình.
+ Trong tâm của tam
giác là gì? Làm thế
nào để xác định
trọng tâm G?
+ Còn I được xác
- HS: HS đọc kĩ đề
và phân tích hướng
giải quyết.
- HS: HS trả lời từng
câu hỏi mà GV đặt
ra.
+ Trọng tâm của tam
giác là giao điểm
của ba đường trung
tuyến. Muốn xác
định G, ta chỉ cần vẽ
hai đường trung
tuyến, giao điểm của
hai đường trung
tuyến chính là điểm
G.
+ Vẽ hai tia phân
Bài 40 (Tr73-SGK):
B
C
A
N
G
M
E
I
GT
∆ABC (AB
= AC)
G : trọng tâm
Học phần: PPDH các nội dung môn Toán Trang:2/5
GT
∆ABC
BE là phân giác
B
ˆ
CF là phân giác
C
ˆ
BE cắt CF tại I
IH⊥BC; IK⊥AC;
IL⊥AB
KL
AI là tai phân giác
A
ˆ
IH = IK = IL
Trường Cao đẳng Bình Đònh Nhóm: 1 Tồ 4
định như thế nào?
- GV: GV gọi 1 HS
lên bảng vẽ hình và
ghi giả thiết, kết
luận.
- GV: GV gợi ý cho
HS cách giải quyết
bài tốn.
+ Trong tam giác
cân, có tính chất gì
đặc biệt liên quan
đến đường trung
tuyến và tia phân
giác?
+ Dựa vào tính chất
đó, hãy giải quyết
vấn đề của bài tốn.
- GV: Gọi 1 HS lên
bảng chứng minh.
- GV: Cho HS nhận
xét bài làm của bạn.
- GV: Tổng kết và
nhận xét và sửa sai
(nếu có).
- GV: GV cho HS
làm bài tập 42 (Tr73
– SGK).
- GV: GV gọi 1 HS
đọc đề bài.
- GV: Hướng dẫn
cho HS vẽ hình. Kéo
dài AD một đoạn
DA’ = DA.
- GV: Gọi 1 HS lên
bảng vẽ hình.
- GV: Gọi 1 HS lên
bảng ghi giả thiết,
kết luận.
giác bất kì, giao
điểm của hai tia
phân giác chính là
điểm I.
- HS: 1 HS lên bảng
vẽ hình, ghi giả
thiết, kết luận.
- HS: Lắng nghe và
tiếp thu.
+ Trong tam giác
cân, đường trung
tuyến ứng với cạnh
đáy cũng chính là tia
phân giác.
+ HS suy nghĩ và
chứng minh.
- HS: 1 HS lên bảng
chứng minh.
- HS: HS nhận xét
bài làm của bạn.
- HS: HS tiếp thu.
- HS: Làm bài tập 42
(Tr73 – SGK).
- HS: 1 HS đọc đề
bài.
- HS: HS vẽ hình
theo sự hướng dẫn
của GV.
- HS: HS lên bảng
vẽ hình.
- HS: HS lên bảng
ghi giả thiết, kết
luận.
I : Giao điểm
ba đường
phân giác.
KL
A, G, I thẳng
hàng.
Vì ∆ABC cân tại A
nên phân giác AM
cũng là trung tuyến.
G là trong tâm nên
G∈AM
I là giao điểm 3
đường phân giác nên
I ∈ AM
Vậy A, G, I thẳng
hàng.
Bài 42 (Tr73-SGK):
B
C
D
A
A'
1
2
1
2
GT
∆ABC
21
ˆˆ
AA =
Học phần: PPDH các nội dung môn Toán Trang:3/5
Trường Cao đẳng Bình Đònh Nhóm: 1 Tồ 4
- GV: GV phân tích
bài tốn ngược để
HS dễ dàng nhận
biết và chứng minh.
∆ABC cân
⇓
AB = AC
⇓
AB=A’C;AC=A’C
⇓
∆ADB=∆A’DC; ∆ACA’
cân
- GV: Sau khi đã
phân tích ngược, u
cầu HS trình bày và
chứng minh.
- GV: u cầu HS
nhận xét bài làm của
bạn.
- GV: Nhận xét tổng
qt và sửa sai (nếu
có).
- HS: Theo dõi cách
phân tích bài tốn
của GV.
- HS: Trình bày và
chứng minh bài giải.
- HS: Nhận xét bài
làm của bạn.
- HS: Tiếp thu.
BD = DC
KL
∆ABC cân
Xét ∆ADB và
∆A’DC có :
AD = A’D (gt)
21
ˆˆ
DD =
(đđ)
DB = DC (gt)
⇒ ∆ADB = ∆A’DC
(c.g.c)
⇒
'
ˆˆ
1
AA =
(góc tương
ứng)
và AB = A’C (cạnh
tương ứng) (1)
mà
21
ˆˆ
AA =
⇒
'
ˆˆ
2
AA =
⇒ ∆CAA’ cân⇒ AC
= A’C (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
AB=AC
⇒ ∆ABC cân
4/ Hướng dẫn học ở nhà (7 ph):
- Ơn lại định lí về tính chất 3 đường phân giác trong tam giác, định
nghĩa tam giác cân.
BT thêm :
Các câu sau đúng hay sai?
1) Trong tam giác cân, đường trung tuyến ứng với cạnh đáy đồng thời là
đường phân giác của tam giác.
2) Trong tam giác đều, trọng tâm của tam giác cách đều ba cạnh của nó.
3) Trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến.
4) Trong một tam giác, giao điểm của ba đường phân giác cách mỗi đỉnh
3
2
độ dài đường phân giác đi qua đỉnh đó.
5) Nếu một tam giác có một phân giác đồng thời là trung tuyến thì đó là tam
giác cân.
Học phần: PPDH các nội dung môn Toán Trang:4/5
Trường Cao đẳng Bình Đònh Nhóm: 1 Tồ 4
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
------------
Học phần: PPDH các nội dung môn Toán Trang:5/5