Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

giao an mt 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.49 KB, 73 trang )

Giáo án Mĩ thuật 8
Tuần 1 - Bài 1: Vẽ trang trí
Cái quạt giấy
Ngày soạn: 04/09/2006.
I. mục tiêu bài học
- HS biết cách sắp xếp hình mảng, họa tiết, màu sắc để trang trí quạt
giấy.
- HS biết lựa chọn hình mảng, họa tiết, màu sắc để trang trí một quạt
giấy.
- HS thấy đợc giá trị của môn học đối với cuộc sống hàng ngày, yêu
thích nghệ thuật ứng dụng.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:
- Một số quạt có hình dáng, màu sắc kích thớc khác nhau, bài vẽ HS
cũ.
- Tranh minh họa các bớc tiến hành trang trí (1 vài loại quạt có hình dáng
khác nhau).
- Một số tranh, ảnh in trong sách báo (thuộc Mĩ thuật thời Trần).
b. Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, kéo, thớc kẻ, hồ dán...

2. Phơng pháp dạy - học:
- Phơng pháp trực quan, sử dụng một số quạt giấy, tranh minh họa.
- Phơng pháp nêu vấn đáp.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp hợp tác nhóm.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
B Kiểm tra bài cũ
C Giảng bài mới
GV: MT là loại hình nghệ thuật tạo ra cái Đẹp. Nó luôn theo sát đáp


ứng yêu cầu và sở thích của con ngời. Đời sống càng phát triển thì nhu
cầu về cái đẹp càng cao. Vì vậy mọi đồ vật xung quanh chúng ta luôn
thay đổi và rất phong phú về kiểu dáng, màu sắc nh: Giầy dép, quần áo,
đồ dùng sinh hoạt... trong đó có một số vật rất nhỏ bé nhng rất cần thiết
cho mùa hè đó là chiếc quạt giấy. Ngày nay quạt giấy không chỉ đợc sử
dụng trong những ngày hè nóng bức mà ngời ta còn dùng để trang trí trên
tờng, biểu diễn nghệ thuật.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (5 phút).
- Cho HS xem quạt mẫu .
? Chúng ta vừa xem một số quạt mẫu, các em có nhận xét gì về
hình thức, tác dụng, chất liệu, cách sắp xếp các hình mảng họa tiết,
màu sắc?
Giáo án Mĩ thuật 8
HS: + Quạt có nhiều hình dáng khác nhau (chỉ vào hình minh
họa).
+ Đợc làm bằng nhiều chất liệu khác nhau nh: Gỗ, giấy, vải, lụa,
nan tre ...
+ Đợc trang trí khác nhau: Bằng các họa tiết, hình mảng sắp xếp đối
xứng hoặc không đối xứng; trang trí bằng đờng diềm...Các họa tiết th-
ờng rất phong phú nh hoa lá, chim muông, rồng phợng ...
+ Màu sắc rất phong phú theo sở thích của mỗi ngời.
- GV kết luận: Chúng ta thờng thấy hai loại quạt đợc tạo dáng
và trang trí đẹp đó là quạt giấy, quạt nan. Quạt giấy đợc làm với
nhiều nan tre và bồi giấy hai mặt. Quạt giấy thờng đợc trang trí
bằng các họa tiết, có màu sắc đẹp sử dụng để quạt mát, biểu diễn
nghệ thuật hoặc trang trí trên tờng...
2. Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí quạt.
- GV đính hai chiếc quạt lên bảng, 1 chiếc không trang trí và 1 chiếc đã đợc
trang trí.
? Các em có nhận xét gì về hai chiếc quạt này?

- HS quan sát trả lời.
? Chúng ta đã học một số bài trang trí ứng dụng ở lớp 6, 7 vậy em nào
có thể cho biết: Để trang trí đợc chiếc quạt nh thế này, chúng ta cần tiến
hành nh thế nào?
HS: Để tiến hành trang trí quạt chúng ta cần:
+ Tạo dáng quạt.
+ Trang trí quạt: Tìm cách sắp xếp, vẽ phác hình mảng. Tìm họa tiết phù hợp với
hình mảng và vẽ họa tiết. Tìm màu, vẽ màu.
- GV treo hình minh họa, phân tích và hớng dẫn:
Cách 1:
+ Tạo dáng quạt giấy thông thờng: Quay 2 nửa đờng tròn đồng tâm, tạo dáng rồi
vẽ nan quạt.
+ Trang trí: Tìm bố cục theo các thể thức: Đối xứng, không đối xứng hoặc trang
trí bằng đờng diềm. Tìm họa tiết trang trí (hoa lá, mây nớc, chim muông, rồng phợng...).
Tìm màu phù hợp với nền và các họa tiết. Có thể chọn gam màu lạnh hay màu nóng tùy
ý thích.
GV: Các em có thể chọn dáng quạt theo cách thông thờng hoặc các dáng quạt khác
tùy theo ý thích của mình và trang trí cho đẹp .
Cách 2:
+ Tạo dáng các hình dáng quạt khác: Vẽ vào mặt trời tờ giấy hình dáng quạt theo
ý thích, gấp đôi chiều dọc, sau đó dùng kéo cắt rời theo hình vẽ. Mở hình gấp ra ta có
hình chiếc quạt.
+ Trang trí (nh cách1): Có thể trang trí trực tiếp lên hình chiếc quạt sau đó dán
đính lên một bìa cứng hoặc ngợc lại dán lên giấy nền rồi trang trí.
? Em định tạo hình dáng chiếc quạt nh thế nào, sắp xếp hình mảng họa tiết ra sao,
theo cách đăng đối hay không đăng đối?
? Trớc khi thực hành các em còn có ý kiến gì không?
Giáo án Mĩ thuật 8
3. Hoạt động 3: Thực hành trang trí quạt.
- Khi HS thực hành, GV quan sát theo dõi từng nhóm, hớng dẫn, góp ý kịp thời khi

HS tìm hiểu bố cục và các sắp xếp hình mảng ngay từ bớc phác hình.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Các nhóm HS treo đính bài lên bảng .
- Đề nghị các nhóm nhận xét bài của nhau (bài nào đẹp hoặc cha đẹp, vì sao?)
- HS nhận xét, GV phân tích u, nhợc điểm từng bài của các nhóm và của cá nhân
tiêu biểu để HS rút ra kinh nghiệm (động viên khuyến khích các bài vẽ tốt, sáng tạo. Bài
nào cha đẹp có thể về làm lại bài khác cho đẹp hơn).
D Bài tập về nhà
- Trang trí quạt giấy khổ 1/8 tờ Ao
Tuần 2 - Bài 2 : Thờng thức mĩ thuật
Sơ lợc về mĩ thuật thời lê
Ngày soạn: 11/09/2006.

I. Mục tiêu bài học
1. Giáo dỡng:
- Cung cấp cho HS kiến thức lịch sử hình thành thời Lê thế kỉ XV.
- Thông qua bài học các em sẽ nắm bắt đợc sơ lợc về kiến trúc, điêu khắc và
trang trí MT thời Lê với các đặc điểm cơ bản. Kể tên đợc một số công trình kiến trúc,
các tác phẩm điêu khắc và tranh trí tiêu biểu.
- Yêu thích cảnh đẹp quê hơng đất nớc.
2. Giáo dục:
- Các em thêm tự hào về nền MT-VH dân tộc, trình độ thẩm mĩ của ngời Việt
Nam. Thấy hứng thú với môn học và vẽ đẹp hơn.
II. chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học.
a. Giáo viên: Su tầm tranh ảnh phiên bản về MT thời Lê.
b. Học sinh: Đọc trớc về nội dung bài.
2. Phơng pháp dạy
- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp vấn đáp gợi mở.

- Hớng dẫn HS cách vẽ.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
B Kiểm tra bài cũ:
C Giảng bài mới
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát hoàn cảnh lịch sử.
? Vơng triều hậu Lê thành lập, lên ngôi trị vì đất nớc nh thế nào?
HS: + Đánh thắng quân xâm lợc nhà Minh, triều đại nhà Lê lên nắm quyền là một
thời đại dài nhất trong thời kì Phong kiến Việt Nam.
Giáo án Mĩ thuật 8
+ Vơng triều nhà Lê lãnh đạo nhân dân ra sức xây dựng lại đất nớc và đã đạt đợc
nhiều thành tựu .
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu hình vài nét về MT thời Lê.
2.1. Kiến trúc:
HS: + Tập trung vào hai việc chính là tu bổ cung điện, đền miếu ở Thăng Long và xây
dựng Lam Kinh (Tây Đô).
+ Các công trình kiến trúc khi xây dựng hoặc tu bổ đều có quy mô to lớn, đồ sộ:
Đình Chu Quyến (Ba Vì-Hà Tây), chùa Sùng (Sơn Tây), chùa Keo (Thái Bình), chùa Bút
Tháp (Hà Tây).
+ Đờng nét tạo dáng thanh nhã đặc sắc, giàu tính dân tộc và sáng tạo nghệ thuật nh
Đầu đao đình Đình Bảng, cửa Tam Quan đình Hà Nội, gác chuông chùa Keo (Thái Bình).
2.2. Điêu khắc và trang trí:
a. Tợng điêu khắc:
? HS nào đọc to, rõ ràng nội dung SGK giới thiệu? Cả lớp tập trung theo dõi.
HS: + Chạm khắc đình làng phát triển mạnh và ra đời nhiều tác phẩm nổi
tiếng: Phật Bà nghìn tay nghìn mắt, Tây thiên đông đô Việt Nam lịch Đại Tổ (chùa
Bút Tháp). Tợng Quan Âm Thiên Phù (chùa Kim Liên - Hà Nội). Bộ 3 tợng Văn Thù
Bồ Tát và Phật nhập niết bàn (Phổ Minh-Nam Định). Tợng La Hán và Tôn Giả ở
chùa Tây Phơng ...
+ Tợng thời Lê dựa khá nhiều vào kiến trúc: Kĩ thuật thô sơ, tạo hình tùy thuộc vào

khối đá định trớc, mang tính tởng niệm nh bia đá và tợng các con giống 2 bên lăng: Đôi
rồng ở Điện Kính Thiên 27 con giống ở Nam Kinh: Hổ, lân, tê giác ...
b. Bia đá:
? HS nào đọc tiếp nội dung SGK giới thiệu rồi cho biết ý nghĩa của bia đá?
HS: + Là hình thức nghệ thuật đặc sắc thể hiện t tởng Nho giáo thời Lê đề cao quân
tử, đạo quân vơng với vẻ đẹp và sức mạnh của trí tuệ.
+ Tiêu biểu có bia đá Vĩnh Lăng.
c. Trang trí:
? HS khác đọc tiếp nội dung SGK giới thiệu phần này?
HS: + Phù điêu trang trí phong phú "Múa trên lng Rồng"-Đình Liên Hiệp-Hà Tây;
"Chèo thuyền"-Đình Cam Đà; "Đá cầu"-Đình Thể Tang-Vĩnh Phúc.
+ Đờng nét điêu luyện, độc đáo, đậm đà tính dân tộc.
+ Hình tợng Rồng: Tính áp chế và biểu trng mạnh mẽ, khuôn theo rồng nhà Minh,
râu dài, mắt lồi, mồm to...
D Bài tập về nhà
- Su tầm tranh ảnh phiên bản mĩ thuật thời Lê.
- Học câu hỏi trong SGK.
- Chuẩn bị học bài sau.
Giáo án Mĩ thuật 8
Tuần 3 - Bài 3: Vẽ tranh
Phong cảnh mùa hè
Ngày soạn: 18/09/2006
I. Mục tiêu bài học
- HS hiểu đợc đặc điểm của phong cảnh mùa hè.
- Vẽ đợc một bức tranh về phong cảnh mùa hè theo ý thích.
- Yêu thích cảnh đẹp quê hơng đất nớc.
II. chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:
- Su tầm một số tranh phong cảnh của các họa sĩ trong và ngoài nớc.

- Tranh của HS các năm trớc về phong cảnh.
- Bộ tranh đồ dùng dạy học (bài về phong cảnh mùa hè).
b. Học sinh: Đồ dùng học tập cần thiết để vẽ.
2. Phơng pháp dạy - học:
- Phân nhóm, thảo luận.
- Trực quan, vấn đáp.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
B Kiểm tra bài cũ: Những thành tựu cơ bản MT thời Cổ đại?
C Giảng bài mới
1. Hoạt động 1: Hoạt động của GV-HS.
GV
HS
Diễn biến, hoạt động dạy và học
- Cho HS quan sát tranh phong cảnh về các
mùa trong năm . Yêu cầu thảo luận nhóm.
? Tranh nào là tranh phong cảnh?
? Tranh mùa hè thờng có đặc điểm, màu
sắc thế nào?(so sánh 4 mùa trong năm)
Thảo luận (ghi kết quả ra giấy).
Nội dung, phơng pháp
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
- GV đa đáp án, các nhóm so
sánh kết quả (thể hiện đúng, sai
bằng cách vẽ tay)
1. Tranh ...là tranh phong cảnh.
2. Tranh có phong cảnh là
Giáo án Mĩ thuật 8
GV
HS

? Ngoài những tranh này ra có thể vẽ đợc
những tranh khác về đề tài này không ?
- Treo bảng phụ (yêu cầu thảo luận).
- GV treo bảng dán kết quả các nhóm thảo luận
- GV dẫn dắt HS đến phần cách vẽ. Đa
tranh (các bớc tiến hành) còn lộn xộn. Yêu
cầu HS nên sắp xếp đúng các bớc vẽ tranh
(trình bày lại).
Lên bảng ..................ý kiến cả lớp
chính, ngời và vật là phụ
3. + Tranh 3 mùa Hè.
+ Tranh 2 mùa Thu.
+ Tranh 4 mùa Đông.
+ Tranh 5 mùa Xuân.
4. Tranh phong cảnh mùa Hè đa
dạng về màu sắc, đờng nét tơi
vui, rực rỡ hơn các cảnh sắc của
các mùa khác trong năm.
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Cách vẽ:
- Yêu cầu HS nhắc lại trình tự bài vẽ.
- Hớng dẫn cách vẽ ở một mẫu cụ thể.
- Phân tích trên mẫu thực, kết hợp với
ĐDDH hoặc vẽ lên bảng, theo trình tự:
+ Phác khung hình: Khung hình chung vẽ
trớc khung hình riêng của từng vật.
+ Vẽ chi tiết.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ:
- Minh họa một số góc nhìn của mẫu ở

những vị trí ngồi khác nhau của HS.
- Giới thiệu một số tranh vẽ tĩnh vật của
một số họa sĩ và một số bài vẽ của HS cũ.
- HS trả lời.
- HS quan sát hình vẽ hớng dẫn các b-
ớc tiến hành .
- HS ớc lệ chiều ngang, chiều cao của
mẫu để tìm tỷ lệ chung.
- Ước lợng tỷ lệ lọ và quả.
- Tìm kích thớc của lọ và quả.
- Quan sát cách phác hình và hoàn
chỉnh.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo án Mĩ thuật 8
? Bài vẽ tranh đề tài đẹp cần chú ý những
gì?
HS: + Cách ớc lợng tỷ lệ và vẽ khung hình.
+ Cách xác định tỷ lệ các bộ phận.
- Cho HS xem một số tranh cha đẹp (cắt
cảnh, bố cục, màu sắc...).
- Rút kinh nghiệm cho bài vẽ: Nhắc HS vẽ
chậm cần cố gắng, đặc biệt đúng theo các
bớc tiến hành.
? 4 tranh trên đều cha đẹp, em biết tại sao
không?
GV: Có thể lựa chọn chất liệu vẽ mà mình
yêu thích (cắt, xé, dán, vẽ ...).
- Giúp HS còn lúng túng chú ý vẽ bố cục,
hình vẽ sinh động, màu sắc tơi sáng, phong

phú, mang nét đặc trng của mùa hè.
Chú ý theo dõi và ghi chép những ý
chính.
HS nhận xét tranh mẫu về bố cục, màu
sắc, ý nghĩa nội dung.
Thực hành làm bài tập:
Thực hành (25 ->30 phút) chia theo
nhóm trong bàn học.

4. Hoạt động 4:
- Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn".
- GV: Các nhóm chọn một bài đẹp lên bảng dán (mỗi nhóm 2 bài)
? Bài vẽ ... vì sao đẹp, vì sao cha đẹp?
- GV: Các bạn vừa chọn, vừa ghi, vừa hát bài bất kì, hát xong phải chọn và dán xong.
- Cả lớp dán bài (theo nhóm), GV hát theo HS
? Thích nhất bài nào, cha thích bài nào? Tại sao? (gọi 2,3 HS).
Đánh giá xếp loại (Cả nhóm, cá nhân) lần lợt các nhóm.
- HS: Cùng GV nhận xét. GV: Củng cố, kết luận.
D Bài tập về nhà.
- Hoàn thành bài trên lớp.
- Chuẩn bị bài sau: Su tầm tranh vẽ, ảnh chụp hình dáng chậu cảnh.
Tuần 4 - Bài 4: Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Ngày soạn: 25/09/2006.
I. Mục tiêu bài học
- HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
- HS biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
Giáo án Mĩ thuật 8
- Tạo dáng và trang trí đợc một chậu cảnh theo ý thích.
II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:
- ảnh hoặc hình vẽ chậu cảnh phóng to.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Một số bài vẽ trang trí chậu cảnh của HS các năm trớc.
b. Học sinh:
- Su tầm ảnh chụp các chậu cảnh.
- Giấy vẽ, bút chì, màu
2. Phơng pháp dạy-học:
- Dùng phơng pháp khách quan.
- Dùng phơng pháp vấn đáp.
- Liên hệ với bài học thực tế.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
B Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu báo cáo kết quả truy bài vẽ tranh "Phong cảnh mùa hè".
C Giảng bài mới:
1. Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh
? Các em hãy nêu lên sự cần thiết của chậu cảnh trong trang trí nội, ngoại thất.
? Quan sát các loại chậu cảnh để nhận ra sự khác nhau về hình dáng.
HS: Các chậu cảnh phong phú và đa dạng. Cao, thấp, đờng nét tạo dáng...
? Quan sát và nhận xét cách trang trí chậu cảnh, tham khảo SGK trang 90,91,92.
HS: Họa tiết, màu sắc (đơn giản, nhẹ nhàng, làm tôn vẻ đẹp của cây cảnh).
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách tạo dáng và trang trí.
- Giới thiệu cách tạo dáng bằng một số hình vẽ GV minh họa trên bảng.
? HS ..., em định tạo dáng chậu nh thế nào?
- GV: Tìm và vẽ màu sao cho phù hợp với loại men của chậu (men màu da lơn, men lá
cây thẫm, men màu tím...). Nên dùng màu hạn chế, tránh lòe loẹt, sặc sỡ.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu các em theo dõi hớng dẫn các bớc tiến hành trong SGK trang 91.

+ Tìm khung hình chậu (dáng cao,thấp...) trong khuôn khổ trang giấy;
+ Tạo dáng chậu;
+ Vẽ họa tiết và vẽ màu.
- HS tạo dáng và trang trí chậu cảnh theo ý thích, GV theo dõi kèm cặp.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV: "Các em hãy tự đánh giá, nhận xét, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng".
- GV mời HS phát biểu rồi tổng kết, nhận xét chung, khen ngợi những HS cố gắng.
D Bài tập về nhà
- Hoàn thành tạo dáng và trang trí chậu cảnh (nếu ở lớp cha vẽ xong).
Giáo án Mĩ thuật 8
- Xem trớc Bài 5: Một số công trình MT tiêu biểu thời Lê, ôn tập lại bài 2.
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 5 - Bài 5: Thờng thức mĩ thuật
Một số công trình mĩ thuật thời lê
Ngày soạn: 02/10/2006
I. Mục tiêu bài học
- Giúp HS hiểu biết thêm về bối cảnh lịch sử thời Lê và nắm khái quát 2 công trình
mĩ thuật thời Lê là chùa Keo và tợng Phật Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay.
- Phát huy, bồi dỡng cảm nhận nghệ thuật của HS trớc các công trình và tác phẩm
mĩ thuật cổ, gợi lòng tự hào dân tộc và ý thức bảo tồn các di tích văn hóa.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:
- Tranh ảnh về MT thời Lê, đặc biệt là chùa Keo và tợng Phật Bà Quan Âm nghìn
mắt, nghìn tay.
- Các sách tham khảo về MT thời Lê.
b. Học sinh: Đọc trớc bài trong SGK.
2. Phơng pháp dạy:
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

B Kiểm tra bài cũ:
C Giảng bài mới
* Vào bài: Dẫn dắt từ bài trớc:
Nội dung Phơng pháp
I. Chùa keo (Trần Quang Tự) ở Vũ Th - Thái Bình.
- Xây dựng năm 1061 (đã qua trùng tu nhiều lần)
- Tổng diện tích 28 ha, có 154 gian chỉ hiện còn 128 gian.
- Cổng Tam quan với bố cục "Nội công ngoại quốc"
bao gồm: Tiền đờng, chùa Phật, khu thờ Thánh, tòa
Thiên Hơng, tòa Phục Quốc và Thợng Điện. Kết thúc
là gác chuông, xung quanh có tờng và hành lang bao
bọc.
- Gác chuông là đặc biệt cao 11,04m có 3 tầng mái
chồng nhau, tầng 2 và 3 thu nhỏ dần. Bốn cột chính
cao 5m đặt trên Thạch Tảng trạm sen ăn thẳng lên
tầng 2. Mái gác chuông uốn cong rất thanh thoát.
Tầng 1 treo khánh, đá 1m
2
và chuông đồng cao1,3m.
- HS quan sát hình chùa Keo
(Thái Bình) SGK trang 93.
- Tam quan:3 cửa "Nội
công ngoại quốc" ảnh hởng
kiến trúc Trung Hoa.
?Chùa Keo đợc xây dựng
năm nào? Bố cục, đặc điểm
có gì cần chú ý ?
- Góc trái trên cao là gác
chuông tiêu biểu cho bộ mặt
và vẻ đẹp của chùa (cách

Yên Định - Hải Hậu gần
30Km).
Giáo án Mĩ thuật 8
Xung quanh chùa có nhiều hồ nớc.
II. Tợng Phật Quan Âm nghìn tay, nghìn mắt (tại chùa
Bút Tháp - Bắc Ninh).
- Tác bằng gỗ vào năm 1656 t thế ngồi cao 2m với 42
tay lớn vào 952 tay nhỏ nhiều đầu. Tợng ngồi thiền
định. Động dáng ở 42 cánh tay chính rất phong phú
(một đôi để trên lòng, một đôi chắp ghép trớc ngực
còn 38 cánh tay kia đa lên nh đóa sen lở, 952 tay
nhỏ tạo thành 9 vòng.
- Dới tợng và tòa sen. Trên đỉnh là 2 chim thần có 2
đầu. Dới cùng là bệ tợng chạm hoa văn tinh tế.
- Bức tợng thể hiện trình độ thẩm mĩ cao của nghệ
thuật thời Lê, là bức tợng có giá trị hiếm có, niềm tự
hào của dân tộc Việt Nam,
? Các em hãy miêu tả gác
chuông của chùa Keo, đẹp
và giá trị ở chỗ nào?
- GV giải thích thêm về
chân thiện mĩ và sự chế ngự
về phật pháp vô biên.
Miêu tả t thế Tơng Phật
Quan Âm nghìn mắt, nghìn
tay.
D Bài tập về nhà
- Su tầm tranh ảnh, tài liệu sách báo về chùa Keo và tợng Phật Quan Âm nghìn tay,
nghìn mắt.
- Trả lời các câu hỏi hớng dẫn học bài trong SGK trang 95.

- Viết đoạn văn ngắn 10

15 dòng nêu cảm nhận nghệ thuật trớc Tợng Phật Bà.
- Chuẩn bị giấy, màu, thớc ke, chì, tẩy học bài 6
Tuần 6 - Bài 6: Vẽ trang trí
Trình bày khẩu hiệu
Ngày soạn: 09/10/2006
I. Mục tiêu bài học
- HS biết cách bố cục một dòng chữ.
- Trình bày đợc khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí.
- Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu đợc trang trí.
II. Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:
- Phóng to một số khẩu hiệu ở SGK.
Giáo án Mĩ thuật 8
- Một vài bài kẻ khẩu hiệu đạt điểm cao và một vài bài còn nhiều thiếu sót của
HS các năm trớc.
b. Học sinh: Giấy, ê-ke, thớc dài, bút chì, tẩy, màu vẽ...
2. Phơng pháp dạy
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp trực quan, so sánh.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
B Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị học bài kẻ chữ.
C Giảng bài mới
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu một vài khẩu hiệu mẫu tiêu biẩu
? Quan sát và nhận xét đặc điểm, cho biết thế nào là khẩu hiệu.
HS: + Khẩu hiệu thờng đợc sử dụng trong cuộc sống;

+ Có thể trình bày khẩu hiệu trên nhiều chất liệu: Trên giấy, trên vải, trên tờng...
+ Khẩu hiệu thờng có màu sắc tơng phản mạnh, nổi bật để ngời đọc nhìn rõ, hiểu
nhanh nội dung.
+ Vị trí trng bày khẩu hiệu phải ở nơi công cộng để dễ nhìn.
? Nhận xét về kiểu chữ và màu sắc chung của khẩu hiệu.
+ Kiểu chữ (thông thờng đợc nhất quán trong một khẩu hiệu).
+ Cách sắp xếp dòng chữ (tùy thuộc theo nội dung, theo khuôn khổ cho phép).
+ Màu sắc (rõ ràng, dễ đọc và phù hợp với nội dung).
- GV: Dựa vào nội dung mà có thể trình bày khẩu hiệu phù hợp về kiểu chữ, cách
sắp xếp và màu sắc.
2.Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách trình bày khẩu hiệu.
- GV: Quan sát, tham khảo các bớc tiến hành cách trình bày khẩu hiệu trong SGK
trang 96,97.
+ ý nghĩa của khẩu hiệu và cách sử dụng kiểu chữ (chữ đơn giản, rõ ràng, dễ đọc).
+ Tìm ra các cách ngắt hợp lí (bằng cách xếp chữ, xuống dòng cho phù hợp).
+ Nhấn mạnh ý bằng cách chọn kiểu chữ to hay nhỏ, nét thanh hay nét đậm, màu
đậm hay màu nhạt.
? Chúng ta đã bắt gặp các hình thức trình bày khẩu hiệu ntn?
HS: + Trình bày trên băng dài.
+ Trình bày trên pa-nô (hình chữ nhật đứng hay chữ nhật nằm ngang...)
? Cách sắp xếp dòng chữ nh thế nào thì phù hợp?
HS: + Phác dòng chữ: Chiều cao, chiều dài của chữ cho hợp với khuôn khổ;
+ Phác hình trang trí (nếu thấy cần thiết);
+ Phác chữ: Khuôn khổ, khoảng cách các con chữ trong từ, trong dòng (cần nhất
quán về kiểu chữ).
+ Kẻ chữ và vẽ hình minh họa (nếu có).
Giáo án Mĩ thuật 8
- GV: Để chữ trong khẩu hiệu dễ đọc, màu của chữ phải nổi bật trên nền chất liệu
và phù hợp với nội dung.
+ Dựa vào nội dung để chọn màu (có thể 1 hoặc 2 màu);

+ Vẽ màu: Nên vẽ ở xung quanh trớc, ở giữa vẽ sau (đối với từng chữ). Chú ý vẽ
màu chữ đều về đậm nhạt. Có thể vẽ màu ở chữ trớc, ở nền sau (hoặc ngợc lại tùy theo
chất liệu sử dụng).
- GV vẽ phác lên bảng và giới thiệu các hình minh họa đẹp: Khẩu hiệu, pa-nô. Bài làm
của HS các năm trớc.
- GV: "Các em tự nhận xét về cách bố cục dòng chữ, kiểu chữ, màu sắc".
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.
? Theo các em, muốn kẻ khẩu hiệu đẹp cần chú ý những gì?
HS: - Nghiên cứu nội dung khẩu hiệu, cách ngắt ý (một dòng hay nhiều dòng).
- Tìm kiểu chữ (nét đều hoặc nét thanh, nét đậm) cho phù hợp.
- Tìm bố cục:
+ Dựa vào khuôn khổ quy định mà tìm bố cục các dòng chữ.
+ Phác dòng chữ và các con chữ cho phù hợp.
+ Tìm màu nền, màu chữ cho nổi bật nội dung.
- HS làm bài, GV nhắc HS chú ý kẻ đúng kiểu chữ và vẽ màu cho đẹp.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV trng bày một số bài và cho HS tự nhận xét, đánh giá, xếp loại (bố cục, kiểu chữ,
màu sắc).
- GV tổng kết, động viên và xếp loại một số bài.
D Bài tập về nhà
- Hoàn thành bài ở nhà (nếu ở lớp cha xong).
- Su tầm các kiểu chữ dán vào khổ giấy khổ A4.
- Chuẩn bị Bài 7.
Tuần 7 - Bài 7: Vẽ tĩnh vật
Lọ hoa và quả (Tiết 1- Vẽ hình)
Ngày soạn: 16/10/2006
I. Mục tiêu bài học
- HS biết đợc cách bày mẫu.
- Biết cách vẽ và vẽ đợc hình giống mẫu.
- Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học:
a. Giáo viên:
- Chuẩn bị 2

3 mẫu để HS vẽ theo nhóm.
- Hình minh họa hớng dẫn cách vẽ.
- Một vài phơng án về bố cục của bài vẽ.
- Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ, HS.
Giáo án Mĩ thuật 8
b. Học sinh:
- Giấy A4, bút chì, tẩy ...
- Su tầm tranh tĩnh vật, chuẩn bị mẫu vẽ.
2. Phơng pháp dạy:
- Phơng pháp trực quan, vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
- Phơng pháp làm việc nhóm.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
B Kiểm tra dụng cụ: Quan sát kĩ các nhóm chuẩn bị mẫu vẽ.
C Giảng bài mới
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu.
GV: Mẫu vẽ gồm có một số lọ hoa bằng sành, sứ và một số quả có hình dáng, màu sắc
khác nhau, chọn lọ và quả để làm mẫu vẽ: Đẹp về hình dáng, màu sắc, đậm nhạt ...
? Khi chọn và bày mẫu vẽ cần chú ý nhứng điểm gì?
- GV đặt mẫu theo yêu cầu, giới thiệu về cấu trúc của mẫu.
+ Có độ đậm nhạt giữa lọ hoa và quả.
+ Có khoảng cách hay phần che khuất hợp lí.
+ Có vật mẫu ở trong, vật ở ngoài để tạo không gian.
? Hình dáng của lọ hoa có đặc điểm gì?

? Vị trí của lọ và quả?
? Tỷ lệ của lọ so với quả?
- GV giới thiệu qua về độ đậm nhạt chính của mẫu. Cách vẽ nét, vẽ hình, nét vẽ có
đậm nhạt, diễn tả đợc đặc điểm của mẫu.
- HS quan sát, bàn bạc và đặt mẫu theo nhóm, phát biểu.
HS: + Chiều cao, ngang của thân, miệng, đáy lọ.
+ Trong ngoài che khuất, khoảng cách.
+ Cao, thấp, ngang.
- HS quan sát đối chiếu với mẫu, làm bài trên giấy A4, GV theo dõi, kèm cặp.
2. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
? Các em hãy nhận xét:
+ Về bố cục của bài vẽ?
+ Hình vẽ (tả đợc đặc điểm của mẫu vẽ )?
+ Nét vẽ hình (đậm, nhạt)?
- GV nhận xét đánh giá chung từng bài, xếp loại: Giỏi, khá, đạt, cha đạt.
D Bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài sau.
Giáo án Mĩ thuật 8
Tuần 8 - Bài 8: Vẽ tĩnh vật
Lọ hoa và quả
(Tiết 2 - Vẽ màu)
Ngày soạn: 23/10/2006

I. Mục tiêu bài học
- HS vẽ đợc hình và màu gần giống mẫu.
- Bớc đầu cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài vẽ tĩnh vật màu.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:
- Hình gợi ý cách vẽ màu.

- Tranh tĩnh vật (lọ và quả) của các họa sĩ, bài vẽ màu của HS các năm trớc.
- Chuẩn bị 2 hoặc 3 mẫu để HS vẽ theo nhóm.
b. Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ (có thể dùng chì màu, sáp màu, bút dạ hoặc màu nớc...).
- Su tầm tranh tĩnh vật màu.
2. Phơng pháp dạy:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
- Phơng pháp luyện tập.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp.
B Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra độ chính xác những mẫu vẽ của các nhóm HS.
C Giảng bài mới
1. Hoạt động 1: hớng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu một vài tranh vẽ tĩnh vật màu đẹp (su tầm hay ở SGK)
? Trình bày cảm nhận về vẻ đẹp bố cục, về hình , về mầu của các bài vẽ mẫu.
- GV giới thiệu lại mẫu vẽ và nêu yêu cầu bài học: Vẽ lọ hoa và quả bằng màu, cả
lớp vẽ một mẫu theo nhóm (HS tự chọn mẫu).
- Mẫu vẽ theo nhóm: Cả nhóm cùng tham gia bày mẫu.
? Hãy nhận xét: Vị trí của các mẫu, ánh sáng nơi bày mẫu, màu sắc chính của mẫu
(của lọ và quả), màu đậm và nhạt ở lọ và quả, màu sắc ảnh hởng qua lại giữa các vật
mẫu (lọ với quả, quả với quả, lọ và quả với nền...), màu nền và màu bóng đổ của vật mẫu.
- GV bổ sung, tóm tắt về màu sắc, đậm nhạt ở mẫu.
- GV: Hãy quan sát và nhận xét màu sắc tranh tĩnh vật ở SGK trang 100,101.
?
Bức tranh nào đẹp hơn ? Vì sao?
- HS quan sát mẫu và nhận xét theo gợi ý của GV bằng khả năng cảm nhận riêng.
Giáo án Mĩ thuật 8

2. Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS cách vẽ màu.
GV: + Kiểm tra lại độ chính xác của mẫu bày trong bài vẽ hình
+ Phác nét bằng chì hoặc bằng màu nhạt. Chú ý đến tỷ lệ và đặc điềm của mẫu (lọ và
quả).
+ Nhìn mẫu vẽ phác các mảng màu theo hình dạng màu của lọ, quả.
GV hớng dẫn HS cách vẽ màu (theo mẫu vẽ).
+ Quan sát mẫu để thấy đợc màu của lọ và quả;
+ Nhận ra màu sắc ảnh hởng qua lại giữa màu ở lọ và quả;
+ Tìm sắc độ đậm nhạt của màu ở lọ và quả;
+ Vừa vẽ vừa liên tục điều chỉnh lại hình. Vẽ màu nền không gian xung quanh vật
mẫu
- GV giới thiệu một vài tranh tĩnh vật màu của họa sĩ, của HS cũ để củng cố nhận
thức và gây hứng thú cho HS.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài.
- GV bao quát lớp và nhắc HS:
+ Cách phác hình (chú ý bố cục và đặc điểm của hình lọ, quả);
+ Cách phác mảng màu;
+ Cách tìm và vẽ màu. Chú ý độ đậm nhạt của màu ở lọ và quả;
+ Tơng quan giữa màu của lọ, quả và nền.
- GV tìm một số bài khá, HS hoàn thành để làm sơ sở cho đánh giá kết quả học tập.
- HS làm bài và hoàn thành bài:
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả hoc tập.
- GV: Các em hãy nhận xét một số bài vẽ về: Bố cục, hình vẽ lọ và quả, màu sắc (tơng
quan màu sắc của lọ và quả).
- HS nhận xét và tự xếp loại .
D Bài tập về nhà
- Su tầm tranh tĩnh vật.
- Vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích.
Tuần 9 - Bài 9: Vẽ tranh
Đề tài Ngày nhà giáo việt nam

Ngày soạn: 30/10 /2006
I. Mục tiêu bài học
- HS hiểu đợc nội dung đề tài và cách vẽ tranh.
- Vẽ đợc tranh về ngày 20-11 theo ý thích.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy-học:
a. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số tranh của HS về ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Hình gợi ý tranh chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
Giáo án Mĩ thuật 8
- Su tầm tranh của các họa sĩ về các hoạt động của thầy, cô giáo.
b. Học sinh:
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, mầu vẽ.
- Tranh vẽ về thầy giáo, cô giáo.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
B Kiểm tra bài cũ: Kết quả truy bài VTM tĩnh vật? Giấy và màu VTĐT?
C Giảng bài mới
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài.
? Có thể vẽ những nội dung gì để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam (20-11).
HS: + Chúng em tặng hoa Thầy giáo, Cô giáo (tranh có thể vẽ trong khung cảnh ở lớp
hoặc ở nhà riêng).
+ Hoạt động thể thao văn hóa hay các cuộc thi ứng xử, giao lu hớng về ngày 20-11.
+ Có thể phong cảnh nhà trờngmừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- GV giới thiệu một số tranh đẹp về đề tài 20-11 để HS nhận xét:
+ Nội dung của các tranh.
+ Cách vẽ khác nhau của mỗi tranh: Bố cục, hình tợng và vẽ màu ...
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh.
? Nhân vật chính trong tranh đề tài "Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11"là ai?.
- Hình ảnh các nhân vật: Thầy giáo, cô giáo và HS với những hình dáng tiêu biểu

là thể hiện sự giao lu tình cảm (vui vẻ, thân mật).
? Nhắc lại các bớc tiến hành VTĐT? Cách sắp xếp hình ảnh, vẽ màu phù hợp?
HS: + Tìm và chọn nội dung đề tài.
+ Phác thảo mảng, vẽ nét chính.
+ Dựa vào nét chính vẽ chi tiết.
+ Tô màu.
GV: " Màu sắc tơi vui nhằm phù hợp nội dung chúc mừng một ngày lễ lớn".
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hành vẽ.
- HS thực hành theo quy trình chung sau khi đã tìm đợc nội dung đề tài.
- GV; "Phần quan trọng nhất là biết cách sắp xếp bố cục cho hợp lí và chặt chẽ,
có thể tiếp tục vẽ màu và hoàn thiện ở nhà".
- Trong quá trình HS làm bài, hớng dẫn cho một số em tìm và thể hiện nội dung
đề tài (cách tìm và sắp xếp hình tợng).
4. Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập.
- Chọn những bài vẽ đẹp có nội dung bố cục tốt để cho cả lớp xem và rút kinh nghiệm.
- Nhận xét đánh giá, xếp loại và động viên, khích lệ HS.
D Bài tập về nhà
- Tiếp tục hoàn chỉnh bài vẽ.
- Chuẩn bị bài sau.
Giáo án Mĩ thuật 8
Tuần 10 - Bài 10: Thờng thức mĩ thuật
Những thành tựu của Mĩ thuật
Cách mạng Việt nam từ 1954-1975
Ngày soạn: 06/11/2006.
I. Mục tiêu bài học
- HS hiểu một cách khái quát bối cảnh lịch sử của MT giai đoạn 1954-1975.
- Các em hiểu và nắm đợc những thành tựu cơ bản đã đạt đợc ở một số thể loại
tranh nh sơn mài, đục, trạm khắc, tranh bột màu, màu nớc, màu dầu của các họa sĩ Việt
Nam từ 1945


1975.
II. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
b. Học sinh:
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
B Kiểm tra bài cũ:
C Giảng bài mới:
Nội dung Phơng pháp
1. Từ 1954 -1975 là giai đoạn xây dựng
miền Bắc XHCN và đấu tranh giải phóng
miền Nam. Các họa sĩ luôn hòa mình
vào công cuộc chung của đất nớc, có
nhiều sáng tác giá trị.
Đặc biệt theo cuộc trờng kì kháng chiến
chống Mỹ ngụy tại miền Nam Việt Nam
có nhiều họa phẩm phản ánh cuộc đấu
tranh anh dũng của dân tộc Việt Nam
"Qua cầu khỉ" (sơn mài - Nguyễn Hiêm),
"Con đọc bầm nghe" (lụa - Trần Văn Cẩn)
2. Nhứng thành tựu cơ bản:
a. Sơn mài: Tìm tòi phong cách mới, đề
tài phản ánh phong phú.
- Các tác phẩm tiêu biểu "Tát nớc đồng
chiêm" và "Mùa đông sắp đến" của Trần
? Trong lich sử hiện đại Việt Nam giai
đoạn 1954

1975 tình hình đất nớc có gì
đặc biệt?

? Các họa sĩ sẽ có quan hệ t tởng nh thế
nào? Tranh đề tài gì để sáng tác?
Kể tên những tác phẩm biết trong giai
đoạn này? (GV giới thiệu tranh).
Phân tích, giới thiệu tranh theo trình tự,
nội dung chất liệu bài. Gợi mở để HS
cùng tham gia phân tích, đánh giá về
Giáo án Mĩ thuật 8
Văn Cẩn, "Bình minh trên nông trang"
của Nguyễn Đức Nùng "Tổ đổi công"
của Hoàng Tích Chù "Nông dân đấu
tranh chống thuế" của Nguyễn Tử
Nghiêm và "Nhớ một chiều tây" Phan Kế An
b. Tranh lụa:
"Con đọc bầm nghe" Trần Văn Cẩn,
"Bữa cơm mùa thắng lợi" - Nguyễn Phan
Chánh.
c.Tranh Khắc:
- Phong phú mềm mại nhng vẫn khỏe
mạnh mang ý nghĩa cổ động nhng vẫn
biểu cảm phong phú.
-" Ông cháu"- Huy Oánh, "Mẹ con"-
Đinh Trọng Khang.
d. Tranh bột màu:
- "Đền Vơi Phục" - Văn Giáo
- " Mùa xuân trên bản" - Trần Lu Hậu
- "Ao làng" - Phạm Thị Hà
e. Tranh sơn dầu:
- Các họa sĩ sớm làm quen, sử dụng thành
thục, đậm đà nét dân tộc.

+ "Tranh phố"- Bùi Xuân Phái.
+ "Nữ dân quân miền biển"- Trần Văn
Cẩn.
+ "Một buổi cày"- Lu Công Nhân.
+ "Tiếng đàn bầu"- Sĩ Tốt.
f. Điêu khắc:
- Phản ánh t tởng tính chất của quần chúng.
- "Hơng sen"- Diệp Minh Châu.
- "Nguyễn Văn Trỗi"- Võ Văn Tấn.
- "Nắm đất miền Nam"- Phạm Xuân Thi.
- "Vót Chông" -Phạm Mời.
tranh và về thành tựu mĩ thuật Việt Nam
từ 1954

1975.
"Bình minh trên nông trang" - Xây dựng
CNXH miền Bắc bố cục hình tợng táo bạo.
HS quan sát trong SGK.
Phân tích "Ông cháu"- Huy Oánh. Chí
khí đấu tranh quật cờng của dân tộc Việt
Nam ở nhiều thế hệ phong cách thể hiện
mạnh mẽ.

D Bài tập về nhà
- Học thuộc bài, đọc trớc bài mới.
- Su tầm tranh ảnh đề tài sách báo nghiên cứu giới thiệu MT Việt Nam 1954

1975.
Giáo án Mĩ thuật 8
Tuần 11 - Bài 11: Vẽ trang trí

Trang trí bìa sách

Ngày soạn: 13/11/2006.
I. Mục tiêu bài học
- Phát huy khả năng t duy hình tợng bằng hình vẽ, rèn luyện kĩ năng làm trang trí,
cung cấp kiến thức về trang trí ứng dụng.
- Giáo dục HS thái độ giữ gìn, trân trọng sách vở, các loại cảm nhận đợc cái đẹp.
- Hớng dẫn HS làm đợc bài tập trang trí bìa sách đơn giản đạt yêu cầu về hình t-
ợng chính, bố cục chữ (tên sách rõ ràng) thể hiện nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:
- Mẫu một số bìa sách khác nhau (bìa thực).
- Bài vẽ trang trí bìa sách đẹp và xấu.
- Hình vẽ các bớc tiến hành.
- Su tầm danh ngôn nói về sách.
b. Học sinh:
- Sách, bút, vở ghi lí thuyết.
- Giấy, màu, chì tẩy.
2. Phơng pháp dạy:
- Trực quan, vấn đáp.
- Thuyết trình, gợi mở.
- HS làm việc theo nhóm.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp:
B Kiểm tra bài cũ:
?Những thành tựu cơ bản của mỹ thuật Việt Nam từ 1954 - 1975?
?Những tác giả tiêu biểu của mỹ thuật Việt Nam trong giai đoạn này?
GV nhận xét và cho điểm.
C Giảng bài mới:

- GV treo ĐDDH MT8.
Giáo án Mĩ thuật 8
- Yêu cầu HS theo dõi SGK giới thiệu nội dung bài.

D Bài tập về nhà
- Làm tiếp bài ở lớp (nếu cha xong).
- Su tầm bìa sách đẹp.
Tuần 12 - Bài 12: Vẽ tranh
Nội dung Phơng pháp
1. Quan sát nhận xét
- Bài sách có nhiều loại:
+ Sách chính trị: Trình bày nghiêm túc, ít màu,
chữ chân phơng đôi khi có minh họa nhỏ.
+ Sách văn hóa nghệ thuật: Trình bày
thoáng màu sắc trang nhã, có minh họa,
chữ đợc cách điệu theo nội dung.
+ Sách cho thiếu nhi: Trình bày vui mắt,
màu sắc tơi, minh họa hóm hỉnh, kiểu chữ
phù hợp với trẻ em.
+ Sách giáo khoa: Trình bày rõ ràng, khoa
học, chữ chân phơng dẽ đọc, dễ hiểu...
- Nội dung bìa sách:
+ Chữ: Tên sách là mảng chính cần rõ
ràng, dễ đọc. Chữ nhỏ là tên tác giả, tên cơ
quan chịu trách nhiệm, nhà xuất bản ....
+ Minh họa: Hình vẽ phải điển hình, khái
quát phù hợp với nội dung
2. Cách vẽ:
- Định khuôn khổ của bìa sách, vẽ hình
dáng chung.

- Tìm hiểu nội dung để chọn kiểu chữ và
hình minh họa cho phù hợp .
- Vẽ phác hình mảng của chữ và hình
minh họa.
- Vẽ nét chính, dựa vào nét chính vẽ nét chi
tiết.
- Tô màu: Phù hợp với nội dung thể loại
sách.
3. Bài tập: Trang trí sách (tự chọn).
GVgiới thiệu bìa sách theo các thể loại
sách nêu đặc điểm sơ qua về giá trị của
bìa sách.
? Nếu sách không có bìa ? Để nhận biết,
hiểu khái quát nội dung.
? Quan sát và nhận xét đặc điểm bìa
sách thể loại chính trị?
? Thể loại văn hóa nghệ thuật ?
? Dành cho thiếu nhi?
? Sách giáo khoa ?
Kết luận: Bìa sách cần phù hợp với thể
loại và nội dung sách.
Quan sát bìa sách mẫu trong SGK là các
bìa sách đợc giới thiệu sao cho:
? Biết bìa sách bao gồm những nội dung
gì?
? Đặc điểm của từng nội dung?
? Theo các em ta bắt đầu vẽ theo cách
nào? Theo trình tự nào?
Quan sát hình vẽ các bớc tiến hành
trang trí bìa sách cho biết nội dung ph-

ơng pháp vẽ.
? Nhắc lại gam màu bìa sách theo loại ?
Hớng dẫn HS vẽ.
Giáo án Mĩ thuật 8
Đề tài: Gia đình
Ngày soạn: 20/11/2006.
I. Mục tiêu bài học
- HS biết đợc nội dung và cách vẽ tranh gia đình.
- Vẽ đợc theo ý thích.
- Yêu thơng ông bà, bố mẹ, anh em và các thành viên khác trong họ hàng dòng tộc.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:
- Su tầm sách báo, tạp chí nói về gia đình.
- Chuẩn bị một số tranh, ảnh (trong và ngoài nớc) của các họa sĩ, nghệ sĩ nhiếp
ảnh và của HS về đề tài gia đình.
- Bộ tranh ĐDDH MT8.
b. Học sinh:
- Su tầm tranh, ảnh liên quan về gia đình.
- Giấy vẽ, màu vẽ...
2. Phơng pháp dạy:
- Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
B Kiểm tra bài cũ: Nhắc cuối giờ học thu bài trang trí bìa lịch.
C Giảng bài mới
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài.
- HS quan sát tranh mẫu trang 111,112 SGK.
? Em có suy nghĩ gì về gia đình?

GV: + Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình cũng giống nh một xã hội thu nhỏ.
+ Mọi hoạt động nh lao động sản xuất, học tập, sinh hoạt, đời sống tình cảm và tôn
giáo, tín ngỡng của gia đình đều hớng theo bản sắc văn hóa và kỉ cơng của xã hội.
+ Vẽ tranh về gia đình là phản ánh sinh hoạt đời thờng của một gia đình: Cảnh
sum họp vào ngày lễ, ngày hội, cảnh ông bà kể chuyện cho cháu nghe...
? Hãy giới thiệu về bố cục, hình vẽ, màu sắc... bức tranh của mình su tầm?
- HS chọn tranh su tầm hoặc phân tích tranh SGK trang 111, 112.
? Giới thiệu ngắn gọn về gia đình của mình?
- Giới thiệu tranh đẹp của các họa sĩ và HS cũ về đề tài "Gia đình". HS nhận xét tìm
hiểu về cách chọn nội dung, hình tợng, cách bố cục và cách dùng màu trong tranh.

2. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ và làm bài.
Giáo án Mĩ thuật 8
- Yêu cầu HS tìm, chọn nội dung đề tài gần gũi, có những hình ảnh quen thuộc:
nh bữa cơn gia đình; một ngày vui trong nhà; đến thăm ông bà nội, ngoại; dọn dẹp, sửa
sang nhà cửa; vẽ chân dung ngời thân...
- Hớng dẫn HS cách vẽ:
+ Vẽ các hình chính trớc, sau mới vẽ hình phụ có liên quan đến nội dung.
+ Chú ý đến các dáng của nhân vật (đi, đứng, hay làm công việc nào đó).
+ Màu trong tranh cần trong sáng, đẹp mắt và hợp với nội dung.
+ Chú ý cách vẽ màu ở những hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau. Đồng thời
quan tâm đến đậm, nhạt của toàn bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Giới thiệu những bài có nội dung hay, bố cục tốt, hình vẽ màu sắc đẹp, gợi ý HS
nhận xét và tự xếp loại theo cảm nhận riêng.
- Động viên HS củng cố kiến thức và kĩ năng VTĐT. Nhận xét giờ học.
D Bài tập về nhà
- Vẽ một bức tranh khác về đề tài gia đình.
- Tìm hiểu trớc bài mới.

Tuần 13 - Bài 13: Vẽ theo mẫu
Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ngời
Ngày soạn: 27/11/2006
I. Mục tiêu bài học
- HS biết đợc những nét cơ bản về tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời.
- HS hiểu đợc sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt.
- HS tập vẽ đợc chân dung.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học
a. Giáo viên:
- Hình minh họa tỉ lệ khuôn mặt ngời (phóng to H2, H3 trong SGK trang 114).
- Su tầm tranh ảnh chân dung các lứa tuổi (nh H1 trong SGK, trang 113).
b. Học sinh:
- ảnh chân dung mẫu.
- Giấy, bút chì, màu.
2. Phơng pháp dạy:
- Phơng pháp vấn đáp: Đặt câu hỏi gợi mở HS tìm hiểu và chọn nội dung vẽ.
Giáo án Mĩ thuật 8
- Phơng pháp trực quan: Giới thiệu các bài mẫu có nhiều bố cục và cách thể hiện
khác nhau để HS tham khảo, tự tìm đợc cách vẽ riêng của mình.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
B Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu báo cáo kết quả truy bài.
C Giảng bài mới
1. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét.
- Giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung (trai, gái, già, trẻ...) và gợi ý để HS thấy
đợc những điểm chung trên khuôn mặt ngời: Tóc, tai, mắt, mũi, miệng ...
? Ai cũng có mắt, tai, mũi, miệng nhng vì sao ta nhận ra ngời này, ngời kia mà
không nhầm lẫn? (lấy ví dụ ở 2 HS nam, nữ ở trong lớp).
a. Hình dáng khuôn mặt:

- Giới thiệu ảnh chân dung hoặc hình 1 trong SGK trang 113 để HS nhận xét hình
dáng chung bề ngoài của các khuôn mặt không giống nhau: Hình quả trứng, hình trái
xoan, trái lê, vuông chữ điền, dài hoặc ngắn ...
- Vẽ lên bảng một số khuôn mặt để HS quan sát.
b. Tơng quan tỷ lệ các bộ phận: (Theo chiều dài và chiều rộng của khuôn mặt)
? Quan sát hình 2 trang 114 SGK, cho biết tỷ lệ cơ bản các bộ phận khuôn mặt ngời
- HS nhận xét tơng quan tỷ lệ các bộ phận của mọi ngời không giống nhau: Tơng
quan to nhỏ rộng hẹp của mắt, mũi, miệng... Khoảng cách vị trí giữa chúng.
- GV tóm tắt: Chính vì có sự khác nhau giữa hình dáng bề ngoài và tơng quan tỷ
lệ giữa các bộ phận mà mặt của mọi ngời nhận biết không giống nhau.
2. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài.
- HS quan sát H2, H3 tr.114 SGK phân tích tỷ lệ giữa các bộ phận theo chiều dài
(trục dọc của khuôn mặt và vị trí khoảng cách giữa chúng), yêu cầu HS nhìn nét mặt của
nhau để củng cố kiến thức.
- HS quan sát nhận xét kết hợp với phân tích tỷ lệ các bộ phận theo chiều rộng (bề
ngang) của khuôn mặt, đồng thời tiếp tục nhìn nét mặt của nhau để nhận biết và kết luận.
GV: Dựa vào tỷ lệ chung này, khi vẽ cần so sánh đối chiếu để tìm ra hình dáng đặc
điểm phù hợp cho từng nét mặt. Không nên áp dụng máy móc tỷ lệ chung này cho một
chân dung nào đó bởi có những đặc điểm riêng biệt.
- GV nhắc lại các bớc tiến hành và yêu cầu HS theo dõi hớng dẫn trong SGK trang 114.
- GV nêu yêu cầu của bài tập (nhìn mặt bạn bên cạnh để vẽ hoặc nhìn hình mẫu chân
dung trên bảng để quan sát vẽ). GV kèm cặp HS làm bài.
2. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tìm chọn một số bài vẽ tốt để HS phát biểu về: Bố cục, cách vẽ hình.
- Xếp loại, đánh giá một số bài vẽ cho điểm.
D Bài tập về nhà
- Quan sát khuôn mặt ngời thân và tìm ra đặc điểm của mắt, mũi, miệng...
- Đọc và làm bài tham khảo trong SGK trang 116.
Giáo án Mĩ thuật 8
Tuần 14 - Bài 14: Thờng thức mĩ thuật

Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật Việt nam Giai đoạn 1954-1975
Ngày soạn: 04/12/2006
I. Mục tiêu bài học
- HS hiểu biết thêm các thành tựu MT Việt Nam giai đoạn năm 1954

1975 thông qua
một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu.
- Biết về một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy - học.
a. Giáo viên:
- Su tầm tranh của Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái.
- Sách, báo, tài liệu, lí luận phê bình về các tác phẩm của họ.
b. Học sinh: Su tầm tranh của các họa sĩ.
2. Phơng pháp dạy:
- Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp vần đáp.
III. tiến trình dạy - học
A ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
B Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu báo cáo kết quả truy bài.
C Giảng bài mới
1. Hoạt động 1: Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910-1994).
a. Một vài nét về thân thế, sự nghiệp.
GV: ? Kể tên một vài tác phẩm của họa sĩ Trần Văn Cẩn?
? Các bức tranh đó vẽ đề tài nào? Bằng chất liệu gì?
? Em biết gì về họa sĩ Trần Văn Cẩn?
- Giới thiệu sơ qua về tiểu sử và sự nghiệp Trần Văn Cẩn:
+ Sinh ngày 13/08/1910 - Kiến An - Hải Phòng, tốt nghiệp CĐMT Đông Dơng
khóa 1931


1936.
+ Ngay khi còn ngồi trong trờng ông đã nổi tiếng với tác phẩm tranh sơn mài "Trong
vờn" và nhiều bức tranh lụa khác. Ông đã có tranh tham dự triển lãm trong và ngoài nớc.
+ Các tác phẩm sau này đã khẳng định tài năng của ông trong nền MT hiện đại
nh: "Em Thúy" (sơn dầu, 1942), "Hai thiếu nữ trớc bình phong" (lụa, 1944), "Gội đầu"
(khắc gỗ màu, 1943)...
+ Trong CM Tháng 8 và kháng chiến chống thực dân Pháp, ông cùng một số văn
nghệ sĩ tích cực tham gia trong Hội văn hóa cứu quốc, làm việc ở chiến khu Việt Bắc. Ông
Giáo án Mĩ thuật 8
tham gia các chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến. Các tác phẩm thời kì này
gồm "Một hai đi một hai" (khắc gỗ màu, 1948), "Lò đúc lỡi cày trong chiến khu" (lụa,
1952), "ở hang" (lụa, 1951). Ngoài ra, ông còn có nhiều kí họa giá trị khác...
+ Hòa bình lặp lại trên miền Bắc. Ông vừa sáng tác vừa là hiệu trởng trờng
CĐMT Hà Nội, là đại biểu Quốc hội, tổng th kí Hội MT Việt Nam. Ông là họa sĩ luôn
luôn có mặt tại các tuyến đầu gian khổ và ác liệt của cuộc chiến đấu chống chiến tranh
phá hoại của giặc Mĩ nh: Quảng Ninh, Quảng Bình, Vĩnh Linh... Năm 1975, ông là họa
sĩ đầu tiên vào thị xã Ban-Mê-Thuột (thành phố Buôn-Ma-Thuột) ngay sau khi Tây
Nguyên giải phóng.
+ Những bức tranh: "Tát nớc đồng chiêm" (sơn mài,1958), "Nữ dân quân miền
Biển" (sơn dầu, 1960), "Mùa đông sắp đến" (sơn mài, 1960) "Nhà sàn của Bác" (sơn
dầu, 1974), "Ma mai trên sông Kiến" (sơn mài, 1974) và nhiều tác phẩm khác đã làm có
tên tuổi của ông đợc công chúng biết đến và đánh giá cao.
- Kết luận: Với những công lao và đóng góp của mình, Nhà nớc đã tặng ông nhiều phần
thởng cao quý, trong đó có Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học - nghệ thuật.
b. Giới thiệu bức tranh "Tát nớc đồng chiêm" (tranh sơn mài).
- Treo tranh (nếu có) hoặc nhắc HS chú ý quan sát vào tranh "Tát nớc đồng
chiêm" trong SGK.
? Hãy nhận xét bố cục màu sắc và nghệ thuật tạo hình?
+ Nội dung bức tranh: Tranh vẽ đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống

lao động của ngời nông dân bớc vào làm ăn tập thể và phản ánh phong trào hợp tác hóa
nông nghiệp ở nông thôn miền Bắc những năm đầu giải phóng.
+ Chất liệu sơn mài: Ông đã khai thác chất liệu, kĩ thuật sơn mài để thể hiện bức
tranh "Tát nớc đồng chiêm": Trên nền đậm làm nổi hình, nét, sắc màu của nhân vật và
cảnh. Phía xa là một dải ruộng chiêm ngập nớc màu sáng. Ông đã khéo léo kết hợp giữa
lối nhìn theo luật Xa gần với lối vẽ viễn cận ớc lệ truyền thống Việt Nam trong bố cục
nhân vật, nhằm tạo chiều sâu của không gian mà vẫn phô bày đợc vẻ đẹp của nét và
hình các nhân vật.
+ Bố cục: Tất cả có 10 ngời đang tát nớc gầu dây. Bố cục dàn thành một mảng chéo,
từ góc phải tranh lên góc trái với 8 nhân vật. Khoảng trống phải làm mô đất và bụi tre có gió
thổi làm lật lá, con cò đang đập cánh tìm chỗ đậu. Bên trái chỉ có hai ngời đứng thành một
nhóm tách ra nhng đủ làm cân bằng với nhóm ngời đông đúc đối diện.
+ Hình tợng: Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau đã diễn tả đợc các động
tác tát nớc, tạo nhịp điệu nh múa, cánh đồng trở lên nhộn nhịp nh một ngày hội. Ông đã thể
hiện một công việc nặng nhọc của nhà nông trong cảnh lao động vui vẻ và thoải mái. Tất cả
các chi tiết đều để bổ trợ cho ý tởng của ông cho nội dung chủ đề.
- Kết luận: "Tát nớc đồng chiêm" là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của họa sĩ Trần
Văn Cẩn và cũng là một thành công của MT Việt Nam về đề tài nông nghiệp.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng (1923

1988).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×