Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giao thuc TCP-IP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.14 KB, 30 trang )

Giao thức TCP/IP
Mục lục
------------------*0*-----------------
mục lục
đặt vấn đề
giải quyết vấn đề
I. Tổng quan về TCP/IP
1. Giao thức là gì? TCP/IP là gì?
2. Đặc điểm của TCP/IP
3. Nguồn gốc ra đời của TCP/IP
4. TCP/IP và Internet
5. TCP/IP và mô hình OSI
II. Tầng mạng (Network Layer) và TCP/IP
1. Giao thức liên mạng IP và phơng pháp đánh địa chỉ trong IP
2. Các giao thức khác trong tầng mạng mà TCP/IP hỗ trợ
III. Tầng giao vận (Transport Layer) và TCP/IP
1. Giao thức điều khiển truyền TCP
2. Giao thức chuyển dữ liệu có hớng ngời sử dụng UDP
IV. Cài đặt TCP/IP
Kết thúc vấn đề
đặt vấn đề
gày nay, mạng máy tính đang ngày càng làm thay đổi cách chúng ta sống
và cách chúng ta kinh doanh. Các quyết định kinh doanh đã trở nên
nhanh chóng hơn bao giờ hết, sự xa cách giữa những ngời thân đã trở nên
gần gũi hơn khi con ngời có thể trao đổi trực tiếp với nhau hàng ngày thông qua
internet mặc dù họ ở cách nhau rất xa. ở Việt Nam internet thực sự đã trở thành
công cụ hữu ích, là ngời bạn, ngời cộng sự đắc lực không thể thiếu cho các nhà
nghiên cứu, học sinh, sinh viên, các tổ chức, gia đình và doanh nghiệp. Nó góp
phần làm cho Việt Nam chúng ta trở thành môi trờng đầu t hấp dẫn hơn, bởi tất cả
đã không còn gì cách biệt về không gian đằng sau chiếc máy tính và một đờng
điện thoại. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể kết nối những dữ liệu đó, làm sao


để những thông điệp của ngời gửi đến với ngời nhận một cách nhanh chóng mà
không bị mất mát thông tin. Hiểu đợc phải làm gì và khi nào chúng ta sử dụng
công nghệ nào là cần thiết để cung cấp cho hệ thống mạnh mẽ trong sự biến đổi
không ngừng của môi trờng thông tin.
N
Một mạng là tập hợp các thiết bị đợc kết nối bởi các tầng liên kết (các tầng
liên kết này tuân theo chuẩn của mô hình OSI). Các thiết bị đó có thể là: máy
tính, máy in, hoặc bất cứ thiết bị nào có thể gửi và nhận dữ liệu đợc tạo ra bởi các
thiết bị trong mạng.
Để hai hệ thống máy tính trong mạng có thể trao đổi thông tin đợc với
nhau thì nó phải tuân theo một tập các nghi thức hay định ớc nào đó đợc gọi là
giao thức (protocol). ứng với mỗi một tầng trong mô hình OSI có những bộ giao
thức tơng ứng. Họ giao thức TCP/IP là giao thức nằm trên tầng mạng và tầng giao
vận, là bộ giao thức đợc sử dụng trong việc truyền thông tin trên internet. Trong
báo cáo này tôi xin trình bày những nội dung cơ bản liên quan đến họ giao
thức TCP/IP .
2
Giải quyết vấn đề
I. Tổng quan về TCP/IP
1. Giao thức mạng (Internet Protocol) là gì? TCP/IP là gì?
Một tập các quy luật mà việc trao đổi thông tin giữa hai hệ thống máy tính
hoặc hai thiết bị máy tính với nhau phải tuân theo đợc gọi là một giao thức
(protocol). Các giao thức còn có thể đợc xem nh là nghi thức hoặc định ớc của
mạng máy tính. Giao thức miêu tả sự đồng ý giữa các thiết bị truyền tin, không có
giao thức, hai thiết bị có thể kết nối nhng không truyền tin đợc, giống nh ngời nói
tiếng Pháp không thể hiểu tiếng Nhật
Để đánh gía khả năng của một mạng đợc phân chia bởi các trạm nh thế nào
ngời ta chủ yếu dựa vào hiệu quả sử dụng môi trờng truy xuất (medium access)
của giao thức, môi trờng này ở dạng tuyến tính hoặc vòng,...
The Transmission Control Protocol/Internetworking Protocol

(TCP/IP)- giao thức điều khiển truyền/giao thức liên kết mạng là một tập các
giao thức, hay một họ giao thức thông dụng nhất trong tất cả các họ giao thức
mạng, nó xác định tất cả các cách truyền đợc trao đổi qua internet và là "tiêu
chuẩn" trong các mạng hiện đại. TCP/IP đã đợc sử dụng rất rộng rãi và tích cực
trong nhiều năm và đã chứng tỏ đợc hiệu quả của nó trên quy mô toàn thế giới
(word-wide scale).
Họ giao thức TCP/IP gồm có hai phần chính:
- TCP chịu trách nhiệm trong việc kết nối truyền thông có hớng, sử dụng để
kiểm tra lỗi.
- IP thực hiện đầy đủ trong hệ thống đánh địa chỉ, đợc sử dụng để xác định
các thiết bị.
Ngoài ra, ngời ta thờng dùng từ TCP/IP để chỉ một số các khái niệm và ý t-
ởng khác nhau. Thông dụng nhất là nó mô tả hai giao thức liên lạc dùng để truyền
dữ liệu. Khái niệm TCP/IP không chỉ bị giới hạn ở hai giao thức này. Thờng thì
TCP/IP đợc dùng để chỉ một nhóm các giao thức có liên quan đến TCP và IP
nh UDP (User Datagram Protocol), FTP (File Transfer Protocol), TELNET
(Terminal Emulation Protocol) và v.v...Các mạng dùng TCP/IP gọi là các
TCP/IP internet.
3
Về nguồn gốc, TCP/IP đợc thiết kế trong hạt nhân của hệ điều hành BSD
UNIX 4.2. Đây là một phiên bản mạnh của UNIX, và cũng là một lý do cho sự
phổ biến rộng rãi của TCP/IP. Hầu hết các trờng đại học và nhiều tổ chức nghiên
cứu dùng BSD UNIX. Ngày nay, đa số các máy tính trên Internet chạy các phiên
bản là con cháu trực tiếp của BSDUNIX. Thêm nữa, nhiều bản thơng mại của
UNIX nh SunOS của SUN hay Ultrix của Digital đều phát sinh từ bản BSD UNIX
4.2. Sự thiết lập TCP/IP trong UNIX System cũng bị ảnh hởng rất lớn của BSD
UNIX, cũng nh thế đối với TCP/IP của Novell trên DOS (các sản phẩm
LANWorkplace) và NetWare 3.x/4.x.
Hầu hết họ giao thức đợc sử dụng rộng rãi trong môi trờng của các hệ điều
hành Unix, Windows and Macintosh platforms.

Mặc dù đợc thiết kế cho internet nhng nó đợc sử dụng để xây dựng các
mạng LAN, MAN, WAN.
2. Đặc điểm của TCP/IP:
- Interoperability (thao tác giữa các thành phần): Đã trở thành các chuẩn
công nghiệp, Netware đã thay thế hai giao thức của nó (IPX and SPX) bởi TCP
and IP
- Flexibility (tính khả chuyển): Các giao thức phức tạp (multiple protocols)
bên trong họ cho phép thay đổi các chỉ thị bằng cách sử dụng TCP (chắc chắn nh-
ng chậm) hoặc UDP (nhanh hiệu quả nhng không chắc chắn).
- Multivendor Support (nhiều sự trợ giúp): Hầu hết tất cả các phần mềm
mạng đều trợ giúp họ giao thức này, ví dụ nh: Apple, DEC, IBM, Novell,
Microsoft and Sun.
2. Nguồn gốc ra đời của họ giao thức TCP/IP
Vào năm 1969, một dự án đợc xây dựng bởi ban quản lý dự án
Advanced Research Project Agency (ARPA), một bộ phận của Bộ quốc phòng
Mỹ, ARPA đợc thiết lập nh mạng chuyển mạch gói của các máy tính đợc liên kết
bởi cấu hình đờng truyền điểm-điểm gọi là mạng ARPANET - Advanced
Research Project Agency của Ban quản lý dự án nghiên cứu Quốc phòng Mỹ.
ARPANET là một mạng thử nghiệm phục vụ các nghiên cứu quốc phòng, một
trong những mục đích của nó là xây dựng một mạng máy tính có khả năng chịu
đựng các sự cố (ví dụ một số nút mạng bị tấn công và phá huỷ nhng mạng vẫn
tiếp tục hoạt động). Mạng cho phép một máy tính bất kỳ trên mạng liên lạc với
mọi máy tính khác.
Khả năng kết nối các hệ thống máy tính khác nhau đã hấp dẫn mọi ngời, vả
lại đây cũng là phơng pháp thực tế duy nhất để kết nối các máy tính của các hãng
4
khác nhau. Kết quả là các nhà phát triển phần mềm ở Mỹ, Anh và Châu Âu bắt
đầu phát triển các phần mềm trên bộ giao thức TCP/IP (giao thức đợc sử dụng
trong việc truyền thông trên Internet) cho tất cả các loại máy. Điều này cũng
hấp dẫn các trờng đại học, các trung tâm nghiên cứu lớn và các cơ quan chính

phủ, những nơi mong muốn mua máy tính từ các nhà sản xuất, không bị phụ
thuộc vào một hãng cố định nào.
Bên cạnh đó các hệ thống cục bộ LAN bắt đầu phát triển cùng với sự xuất
hiện các máy để bàn ( desktop workstations )- 1983. Phần lớn các máy để bàn sử
dụng Berkeley UNIX, phần mềm cho kết nối TCP/IP đã đợc coi là một phần của
hệ điều hành này. Một điều rõ ràng là các mạng này có thể kết nối với nhau dễ
dàng.
Trong quá trình hình thành mạng Internet, NSFNET (đợc sự tài trợ của Hội
khoa học Quốc gia Mỹ) đóng một vai trò tơng đối quan trọng. Vào cuối những
năm 80, NFS thiết lập 5 trung tâm siêu máy tính. Trớc đó, những máy tính nhanh
nhất thế giới đợc sử dụng cho công việc phát triển vũ khí mới và một vài hãng
lớn. Với các trung tâm mới này, NFS đã cho phép mọi ng-ời hoạt động trong lĩnh
vực khoa học đợc sử dụng. Ban đầu, NFS định sử dụng ARPAnet để nối 5 trung
tâm máy tính này, những ý đồ này đã bị thói quan liêu và bộ máy hành chính làm
thất bại. Vì vậy, NFS đã quyết định xây dựng mạng riêng của mình, vẫn dựa trên
thủ tục TCP/IP, đờng truyền tốc độ 56kbps. Các trờng đại học đợc nối thành các
mạng vùng, và các mạng vùng đợc nối với các trung tâm siêu máy tính.
Đến cuối năm 1987, khi lợng thông tin truyền tải làm các máy tính kiểm
soát đờng truyền và bản thân mạng điện thoại nối các trung tâm siêu máy tính bị
quá tải, một hợp đồng về nâng cấp mạng NSFNET đã đợc ký với công ty Merit
Network Inc, công ty đang cùng với IBM và MCI quản lý mạng giáo dục ở
Michigan. Mạng cũ đã đợc nâng cấp bằng đờng điện thoại nhanh nhất lúc bấy
giờ, cho phép nâng tốc độ lên gấp 20 lần. Các máy tính kiểm soát mạng cũng đợc
nâng cấp. Việc nâng cấp mạng vẫn liên tục đợc tiến hành, đặc biệt trong những
năm cuối cùng do số lợng ngời sử dụng Internet tăng nhanh chóng.
Điểm quan trọng của NSFNET là nó cho phép mọi ngời cùng sử dụng. Tr-
ớc NSFNET, chỉ có các nhà khoa học, chuyên gia máy tính và nhân viên các cơ
quan chính phủ có đợc kết nối Internet. NSF chỉ tài trợ cho các trờng đại học để
nối mạng, do đó mỗi sinh viên đại học đều có khả năng làm việc trên Internet.
Ngày nay mạng Internet đã đợc phát triển nhanh chóng trong giới khoa học

và giáo dục của Mỹ, sau đó phát triển rộng toàn cầu, phục vụ một cách đắc lực
cho việc trao đổi thông tin trớc hết trong các lĩnh vực nghiên cứu, giáo dục và gần
đây cho thơng mại.
5
Tất các các mạng con trong Internet nh là Ethernet, một mạng diện rộng
nh NSFNET back bone hay một liên kết điểm-điểm giữa hai máy duy nhất đều
đợc coi nh là một mạng.
Điều này xuất phát từ quan điểm đầu tiên khi thiết kế giao thức TCP/IP là
để có thể liên kết giữa các mạng có kiến trúc hoàn toàn khác nhau, khái niệm
"mạng" đối với TCP/IP bị ẩn đi phần kiến trúc vật lý của mạng. Đây chính là
điểm giúp cho TCP/IP tỏ ra rất mạnh. Nh vậy, ngời dùng trong Internet hình dung
Internet là một mạng thống nhất và bất kỳ hai máy nào trên Internet đều đợc nối
với nhau thông qua một mạng duy nhất.
4. TCP/IP và Internet
TCP/IP và những khái niệm về internetworking đợc phát triển cùng nhau,
sự phát triển của cái này sẽ kéo theo sự phát triển của cái khác. Tuy nhiên, trớc
khi đi sâu vào các giao thức, chúng ta cần hiểu TCP/IP quan hệ với thực thể vật lý
của internet bất kỳ nh thế nào.
Một internet dới các thao tác của TCP/IP giống nh một mạng đơn kết nối
nhiều máy tính có kiểu cách và kích thớc khác nhau. Ban đầu, một internet là một
inter-conection của các mạng vật lý độc lập (nh là mạng LAN). Hình sau chỉ ra
hình trạng (topology) có thể có của một internet. Trong ví dụ này, các kí tự A,B,C
miêu tả các host. Một host trongTCP/IP là một máy tính, các đờng vòng liên tục
ghi các số 1,2,3,... chỉ các đờng truyền (routers) hoặc các cổng ra vào (gateway),
hình ô van lớn hơn chứa đựng các số la mã I,II,III,... miêu tả các mạng vật lý
(phisycal networks) riêng rẽ.





a. Một Internet thực tế b. Một Internet gửi bởi TCP/IP
5. TCP/IP và mô hình OSI
6
I I
I
I
I
I
IV
A
B
C
D
E
F
1
2
3
inernet
F
E
D
C
B
A
a. Mô hình tham chiếu OSI
Để mạng đạt khả năng tối đa, các tiêu chuẩn đợc chọn phải đợc phép mở
rộng mạng để có thể phục vụ những ứng dụng không dự kiến trớc trong tơng lai
tại lúc lắp đặt hệ thống và điều đó cũng cho phép mạng làm việc với những thiết
bị đợc sản xuất từ nhiều hãng khác nhau. Hội đồng tiêu chuẩn quốc tế ISO

(International Standards Organization)năm 1978 đa ra mô hình 7 lớp cho mạng,
gọi là kiểu kết nối hệ thống mở hoặc mô hình OSI (Open System
Interconection).
Chức năng của mức thấp bao gồm cả việc chuẩn bị cho mức cao hơn hoàn
thành chức năng của mình, Một mạng hoàn chỉnh hoạt động theo đúng chức năng
của mình phải có đầy đủ cả 7 tầng trong mô hình OSI.
Đây là mô hình cơ bản để so sánh các giao thức là mô hình tham chiếu OSI
(Open Systems Interconnection). Hiện nay, tất cả các nhà sản xuất đều dựa trên
mô hình này để tạo ra các thiết lập giao thức chuẩn quốc tế, chuẩn công nghiệp
hoặc giao thức độc quyền của họ. Các hệ thống mạng thiết kế theo dạng và kỹ
thuật OSI sẽ "nói cùng ngôn ngữ", có nghĩa là chúng sử dụng các phơng thức liên
lạc giống và tơng thích với nhau. Hệ thống mạng kiểu đó cho phép các sản phẩm
của nhiều nhà sản xuất tơng tác đợc với nhau.
b. Các tầng của một hình OSI.
Mô hình OSI có 7 tầng, nh trên Hình vẽ. Chức năng cụ thể của các tầng nh
sau:
Tầng Vật Lý (physical layer): Cung cấp các phơng tiện điện, cơ, hàm và
thủ tục để khởi động, duy trì và huỷ bỏ các liên kết vật lý cho phép đờng truyền
các dòng dữ liệu ở dạng bit.
Tầng Liên kết Dữ liệu (data link layer) : Thiết lập, duy trì và huỷ bỏ các
liên kết dữ liệu. Kiểm soát luồng dữ liệu, phát hiện và khắc phục sai sót truyền tin
trên các liên kết đó.
Tầng Mạng (network layer): Thực hiện chức năng chuyển tiếp, đảm bảo
việc chọn đờng truyền tin trong mạng; cũng có thể thực hiện kiểm soát luồng dữ
liệu, khắc phục sai sót, cắt / hợp dữ liệu.
Tầng Giao vận (transport layer): kiểm soát từ mút - đến - mút (end to end)
luồng dữ liệu, khắc phục sai sót. Tầng này cũng có thể thực hiện việc cắt / hợp dữ
liệu, ghép kênh / phân kênh (multiplexing /demultiplexing).
Tầng Phiên (session layer): thiết lập, duy trì, đồng bộ hoá và huỷ bỏ các
phiên truyền thông.

7
Tầng Trình diễn (Presentation layer): Biểu diễn, mã hoá thông tin theo cú
pháp dữ liệu của ng-ời sử dụng.
Tầng ứng dụng (application layer): Là giao diện giữa ngời sử dụng và môi
trờng OSI. Nó định danh các thực thể truyền thông và định danh các đối tợng đợc
truyền.
c. TCP/IP và OSI
TCP đợc phát triển trớc mô hình OSI. Vì vậy, các tầng trong giao thức
TCP/IP không thật sự khớp với các tầng của nó trong mô hình OSI, họ giao
thức TCP/IP đợc tạo bởi 5 tầng sau: tầng vật lý, tầng liên kết dữ liệu, tầng
mạng, tầng giao vận và tầng ứng dụng. Tầng ứng dụng trong TCP/IP có
thể đợc xem nh tơng ứng với sự kết hợp giữa 3 tầng : phiên, trình diễn, ứng
dụng trong mô hình OSI
ở tầng giao vận TCP/IP xác định hai giao thức: TCP và UDP (Uer
Datagam Protocol). ở tầng mạng giao thức chính đợc xác định bởi TCP/IP là
Internetworking Protocol (IP) mặc đù có một số giao thức khác vận chuyển
dữ liệu ở tầng này nh: ICMP, IGMP, ARP.
ở tầng vật lý và tầng liên kết dữ liệu, TCP/IP không đợc xác định bất cứ
giao thức cụ thể nào. Nó trợ giúp tất cả tiêu chuẩn và tính chất của các giao
thức khác. Một mạng trong TCP/IP internetwork có thể là mạng LAN, hoặc
mạng MAN, hoặc mạng WAN.
Hình sau so sánh các mô hình giao thức trên INTERNET
Datalink
Physical
Host to
Network
Eth
er
net
Pack

et
Radi
o
Point-
to-
Point
Session
Transport
Network
Transport
Internetwor
k
TCP
IGMP, IP, ICMP
UDP
Application
Presentatio
n
Application FTP
Telne
t
HTT
P
TCP/IP Model OSI Ref ModelTCP/IP Protocols
8
Trong mô hình trên
TCP: Thủ tục liên lạc ở tầng giao vận của TCP/IP. TCP có nhiệm vụ đảm
bảo liên lạc thông suốt và tính đúng đắn của dữ liệu giữa 2 đầu của kết nối, dựa
trên các gói tin IP.
UDP: User Datagram Protocol - Thủ tục liên kết ở tầng giao vận của

TCP/IP. Khác với TCP, UDP không đảm bảo khả năng thông suốt của dữ liệu,
cũng không có chế độ sửa lỗi. Bù lại, UDP cho tốc độ truyền dữ liệu cao hơn
TCP.
IP: Internet Protocol - Là giao thức ở tầng thứ 3 của TCP/IP, nó có trách
nhiệm vận chuyển các datagram (gói tin đợc định tuyến) qua mạng internet.
ICMP: Internet Control Message Protocol - Thủ tục truyền các thông tin
điều khiển trên mạng TCP/IP.
IGMP: Internet Group Management Protocol - Là một giao thức dùng để
điều khiển các thông tin của nhóm.
9
So sánh giữa hai Mô hình OSI và TCP/IP
Network
Link
Transport
Application
Presentation
Session
Transport
Network
Link
Mô hinh 7-lớp OSI
Họ giao thức TCP/IP
Application
HTTP,FTP,Telnet
IGMP,IP,ICMP
TCP,UDP
UDP
Ethernet
Physical
Ph

Physical
ysical
Physical
ARP, RARP
DNS, TFTP
Ping,Tracert
ARP: Address Resolution Protocol - Là giao thức ở tầng liên kết dữ liệu.
Chức năng của nó là tìm địa chỉ vật lý ứng với một địa chỉ IP nào đó. Muốn vậy
nó thực hiện broadcasting trên mạng, và máy trạm nào có địa chỉ IP trùng với địa
chỉ IP đang đợc hỏi sẽ trả lời thông tin về địa chỉ vật lý của nó.
RARP: Reverse Address Resolution Protocol - là một giao thức cho phép
một máy tính tìm ra địa chỉ IP của nó bằng cách broadcasting lời yêu cầu trên
toàn mạng.
II. Tầng mạng (Network Layer)
ở tầng mạng, TCP/IP hỗ trợ giao thức liên mạng (Internetwork protocol
IP), IP lần lợt chứa đựng bốn giao thức hỗ trợ: ARP, RARP, ICMP, IGMP. Trong
phần này sẽ nói rõ về các giao thức đấy.
1. Giao thức liên mạng IP và phơng pháp đánh địa chỉ trong TCP/IP
a. Giao thức liên mạng IP
IP là giao thức nằm trên tầng mạng Network (Internet Protocol-IP)
Đây giao thức đợc xây dựng để định tuyến hành trình cho gói tin
(datagram) trên liên mạng.
IP hoạt động dựa trên cấu trúc địa chỉ IP.
IP đợc cài đặt trên các Host và Router.
Các chức năng của IP:
Chuyển các gói tin thông qua các nút mạng;
Kiểm soát lỗi;
Kiểm soát luồng dữ liệu.
Mục đích của IP là cung cấp khả năng kết nối các mạng con thành liên
mạng để truyền dữ liệu. Vai trò của IP tơng tự vai trò của giao thức tầng mạng

trong mô hình OSI, tất cả các hệ thống thành viên của liên mạng (nh LAN, WAN,
...) đòi hỏi phải cài đặt IP ở tầng mạng
IP là một giao thức kiểu không liên kết (connectionless) có nghĩa là không
cần có giai đoạn thiết lập liên kết trớc khi truyền dữ liệu. Đơn vị dữ liệu đợc dùng
trong IP đợc gọi là datagram, có khuôn dạng đợc chỉ ra trong hình sau:
10
VER
4 bits
HLEN
4 bits
Service type
8 bits
Total length
16 bits
Identification
16 bits
Flags
3 bits
Fragmentation offset
13 bits
Time to live
8 bits
Protocol
8 bits
Header checksum
16 bits
Source IP address
Destination IP address
( Hình: Khuôn dạng cuat IP datagram)
Trong đó:

- VER: chỉ phiên bản (version) hiện hành của IP đợc cài đặt, vd:Ipv4
- HLEN: chỉ độ dài phần đầu (header length) của datagram, tính theo đơn
vị từ (word=32 bits). Độ dài tối thiểu là 5 từ (20 bytes).
- Service type: đặc tả tham số về dịch vụ, có dạng cụ thể nh sau:
0 1 2 3 4 5 6 7
Precedence D T R Reserved
+ Precedence 3 bits: chỉ thị về quyền u tiên gửi datagram, cụ thể là:
111- network control 011-flash
110- internetwork control 010-Immediate
101- CRITIC/ECP 001- Priority
100-flas Override 000-Routine
+ D(delay) 1 bit: chỉ độ trễ yêu cầu, D=0 thì độ trễ bình thờng, D=1 chỉ độ
trễ cao.
11
Option
20-65536 bytes
20-60
Heade Data
+T (throughput) 1 bit: chỉ thông lợng yêu cầu, T=0 chỉ thông lợng bình
thờng ngợc lại chỉ thông lợng cao.
+ R (Reliability): 1 bit: chỉ độ tin cậy yêu cầu, bằng 0 chỉ độ tin cậy bình
thờng, bằng 1 chỉ độ tin cậy cao.
- Total length: chỉ độ dài toàn bộ datagram, nó gồm 1 trờng 2 byte (16
bits) và có thể xác định là 65,535 bytes.
- Identification:tham số này dùng để định danh duy nhất cho một
datagram trong khoảng thời gian nó vẫn còn trên liên mạng.
- Flags: liên quan đến sự phân đoạn các datagram
- Fragmentation offset: chỉ vị trí của đoạn ở trong datagram, tính theo đơn
vị 64 bit, có nghĩa là mỗi đoạn trừ đoạn cuối cùng phải chứa một vùng dữ liệu có
kích thớc 64 bits.

- Time to live: quy định thời gian tồn tại của datagram trong một liên
mạng để tránh tình trạng một datagram bị quẩn trên mạng.
- Protocol: chỉ giao thức tầng trên kế tiếp sẽ nhận vùng dữ liệu ở trạm đích
thờng là TCP,UDP đợc cài đặt trên IP.
- Header checksum: mã kiểm soát lỗi 16 bits theo phơng pháp CRC, chỉ
cho vùng header.
- Source address: 32 bit chỉ địa chỉ của trạm nguồn.
- Destination address: chỉ địa chỉ ở trạm đích.
- Opptions: Khai báo các opption do ngời sử dụng yêu cầu.
b. Phơng pháp đánh địa chỉ trong TCP/IP
Để có thể thực hiện truyền tin giữa các máy trên mạng, mỗi máy tính trên
mạng TCP/IP cần phải có một địa chỉ xác định gọi là địa chỉ IP. Địa chỉ IP đợc
tạo bởi một số 32 bits.
Các lớp (classes)
Các địa chỉ IP đợc chi ra làm hai phần, một phần để xác định mạng (net id)
và một phần để xác định host (host id). Các lớp mạng xác định số bits đợc dành
cho mỗi phần mạng và phần host. Có năm lớp mạng là A, B, C, D, E, trong đó ba
lớp đầu là đợc dùng cho mục đích thông thờng, còn hai lớp D và E đợc dành cho
những mục đích đặc biệt và tơng lai. Hình vẽ sau cho thấy cấu trúc của một địa
chỉ IP:
31 0
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×