Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Cách Thức Vận Động, Phát Triển Của Sự Vật Và Hiện Tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.01 KB, 20 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH
GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ THANH TÂM



CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG


BÀI 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG PHÁT
TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG

Nội dung.
1.Khái niệm chất, lượng của sự vật hiện
tượng.
2. Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng
và sự biến đổi về chất.
3. Vận dụng mối quan hệ giữa sự biến
đổi về lượng và sự biến đổi về chất
trong học tập và trong tu dưỡng hàng
ngày.
2


Thảo luận nhóm
1. Nhóm Sắc màu: Nghiên cứu khái niệm
Chất, lượng của SVHT
2. Nhóm Táo đỏ. Phân tích mối quan hệ
giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi
về chất của SVHT.
3. Nhóm La Vie. Vận dụng mối quan hệ


giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi
về chất trong học tập và trong cuộc sống.
3


1. Chất và lượng của sự vật,
hiện tượng
Em hãy phân biệt chất hình vuông và chất hình
chữ nhật ở thuộc tính nào?

4


1. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Khái niệm chất

Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ
bản vốn có của sự vật, hiện tượng. Tiêu
biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân
biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.

5


6


1. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng

Những thuộc tính của sự vật trên

quy định về mặt gì?

Quy định mặt lượng
7


1. Chất và lượng của sự vật, hiện tượng
Khái niệm lượng
Lượng dùng để chỉ thuộc tính cơ bản vốn có
của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát
triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận
động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)…
của sự vật, hiện tượng.

8


2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự
biến đổi về chất
a. Sự biến đổi của lượng dẫn đến sự biến đổi của chất

Mọi sự biến đổi về lượng có dẫn đến sự
biến đổi về chất ngay không?
Trạng
tháiH
2

0

Hơi


Lỏng

Điểm
nút

Độ
Rắn

0oC

100oC

to
9


2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến
đổi về chất
a. Sự biến đổi của lượng dẫn đến sự biến đổi của chất

• Độ: Là giới hạn mà trong đó sự biến đổi
về lượng chưa làm thay đổi về chất của
sự vật, hiện tượng. (VD: 0oC→<100oC)
• Điểm Nút: Là điểm giới hạn mà tại đó sự
biến đổi của lượng làm thay đổi chất của
sự vật, hiện tượng. (tại 100oC và 0oC)

10



2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng
dẫn đến sự biến đổi về chất
• Nhận xét: Cách thức biến đổi của lượng
-Trình tự
thời gian

-Lượng biến đổi
trước

VD: Khi đun nước
nhiệt độ tăng dần

-Về nhịp độ

-Lượng biến đổi
dần dần

VD: nhiệt độ tăng
dần từ: 0oC, 20oC,
…, 100oC

11


Thêm một

-Trần Hòa Bình-

Thêm một chiếc lá rụng

Thế là thành mùa thu
Thêm một tiếng chim gù
Thành ban mai tinh khiết
Thêm một lời dại dột.Tức
thì em bỏ đi.
Nhưng thêm chút lầm lì,
Thế nào em cũng khóc.
Thêm một người thứ ba,
Chuyện tình đâm dang dở.
Cứ thêm một lời hứa,
Lại một lần khả nghi.
Nhận thêm một thiệp cưới,
Thấy mình lẻ loi hơn.
Thêm một đêm trăng tròn,
Lại thấy mình đang khuyết.
Dĩ nhiên là tôi biết
Thêm một, lắm điều hay
Nhưng mà tôi cũng biết
Thêm một - phiền toái thay!


2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng
dẫn đến sự biến đổi về chất
b. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới

Ví dụ:
50 cm
30 cm

30 cm


30 cm

Hình chữ nhật

Hình vuông

Đường thẳng

• Chất mới: là hình vuông, đường thẳng
• Lượng thay đổi phụ thuộc vào chiều rộng từ 30 → 0 cm
13


2. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng
dẫn đến sự biến đổi về chất
Nhận xét: Cách thức biến đổi của chất
-Trình tự
thời gian

-Về nhịp độ

-Chất biến đổi sau VD: HCN → H.vuông,
đthẳng.

-Chất biến đổi
nhanh chóng

VD: chiều dài = chiều
rộng = 30cm → hình

vuông
Chiều dài = 0cm →
đường thẳng
14


Sơ đồ Cách thức vận động phát triển của SVHT

Sự thay đổi
Sự thay đổi
mới của
của Lượng
Lượng

Chất mới
Chất mới
hơn
Điểm nút
Điểm nút
mới

ĐộĐộ
mới


3. Vận dụng của bài học
Bài học:
• Trong học tập và rèn luyện, chúng ta phải
kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc
nhỏ.

• Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai
đoạn, hành động nửa vời, không triệt để
đều không đem lại kết quả mong muốn.

16


CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Em hãy chỉ ra trong quá trình học tập của
bạn Lan đâu là biểu thị mặt chất, mặt lượng?

Lớp 10

Lớp 11

Lớp 12

TBCN

H.lực

6.0

TB

TBCN

H.lực

7.0


Khá

TBCN

H.lực

8.0

Giỏi

LƯỢNG

CHẤT

17


CỦNG CỐ BÀI HỌC
2.Những câu tục ngữ nào sau đây nói về mối quan hệ
lượng đổi dẫn đến chất đổi?

a Góp gió thành bão.
a.
b Tích tiểu thành đại.
b.
c. Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống
nhưng chung một giàn.
d. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
e.

e Sinh con rồi mới sinh cha.Sinh cháu trong nhà
rồi mới sinh ông.
18


CỦNG CỐ BÀI HỌC
2.Tình huống:
Hà và Mai chơi với nhau rất thân, Hà rất chăm học nên
là học sinh giỏi của lớp còn Mai lại rất lười học nên xếp
lực học yếu. Mai thường xuyên bị điểm kém, bị thầy cô
chê trách và bố mẹ la mắng. Thương bạn, Hà cho Mai
chép bài mỗi khi có giờ kiểm tra để Mai không bị điểm
kém.
Câu hỏi:
1. Theo em, “lực học yếu ” thuộc về chất hay lượng?
2. Việc Hà giúp Mai có phải là cách làm tốt không? Theo
em cần phải giúp Mai bằng cách nào?
19


XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
GIÁO VỀ DỰ GIỜ GIẢNG HÔM NAY
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ

20



×