Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa nhằm đẩy mạnh phong trào “toàn dân đòan kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn huyện ninh hải, tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.01 KB, 45 trang )

MỞ ĐÀU
LÝ DO CHỌN ĐÊ TÀI:
Cùng với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế, nền văn hóa cũng
phát triển mạnh mẽ làm cho xã hội ngày càng văn minh tiến bộ hơn, con
người mở mang được tầm nhìn của mình hơn. Dưới tác động của khoa học kỹ
thuật, công nghệ thông tin, hành tinh của chúng ta trở nên nhỏ bé, không một
quốc gia nào có thể phát triển trong sự biệt lập với thế giới bên ngoài. Ngược
lại, sự tùy thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng và tác động trực tiếp đến từng
quốc gia, từng khu vực và toàn thế giới. Hiện tượng cộng sinh văn hóa là một
tất yếu và là một đặc trưng mới của văn hóa thế giới. Mỗi con ngườỉ đều được
sống với bản sắc văn hóa dân tộc mỉnh, vừa được tiếp xúc vớỉ nhiều nền văn
hóa khác.
Chính vì thế, bên cạnh việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân
lọai còn có không ít những luồng văn hóa độc hại, phản nhân văn...xâm nhập
vào đời sống tinh thần con người dẫn tới xu hướng sa sút về đạo đức, những
vấn nạn xã hội ngày càng gia tăng: đồng tiền lên ngôi, lối sổng vụ lợi vị kỷ,
thực dụng, tori thờ các giá trị vật chất, các tiện nghi tiêu dùng và hưởng lạc,
sự trỗi dậy của chủ nghĩa cá nhân cực đoan... đã lấn át và làm xói mòn các giá
trị tinh thần, làm hủy hoại đạo đức, nhân cách... phát triển có nguy cơ biến
thành phản phát triển bởi sự coi thường đạo đức và các nền tảng của đạo đức
xã hội. chính lúc này vấn đề văn hóa trở nên quan trọng nhất. Nền văn hoá
Việt Nam là một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, ở một tiểu vùng mà văn
hoá của một vài nước lớn dễ chi phối, ảnh hưởng và có xu thế đồng hoá, bộc
lộ rõ qua các thời kỳ lịch sử nhưng văn hoá Việt Nam vẫn tồn tại bền vững và
có bản sắc riêng cho đến ngày nay. Trong giai đoạn hội nhập và phát triển của
nền kinh tế, các nền văn hóa khác sẽ theo chân tràn vào nước ta.
Nền văn hóa Việt đang đứng trước những cơ hội lớn đổi mới nền văn
hóa để theo kịp với thời đại và tiến bộ xã hội. Nhưng đó cũng là những thách
thức lớn đối vơi nền văn hóa, Làm thế nào để phát triển đồng thời phải giữ



được những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc. Hiện nay Đảng và nhà nước
ta đã có những chủ trương, chính sách gì để xây dựng, bảo tồn và phát triển
nền văn hóa. Đó cũng là một vấn đề lớn mang tính cấp thiết mà chúng ta cần
phải quan tâm và tìm hiểu xuyên suốt qua tiểu luận này.
Van hỏa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa ỉà động
lực thúc đay sự phát trỉển kỉnh tế - xã hộỉ(ỉ)
(1)

ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị ỉần thứ năm Ban Chấp hành Trung

ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.54-55, 56, 98.Sự
nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân, cho nên giải
pháp vừa cơ bản, vừa lâu dài, vừa cấp bách, vừa thường xuyên, mang tính đột
phá là phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, gắn chặt phong trào thi đua
yêu nước với phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vẫn hóa”.
Phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đờỉ sống văn hỏa là giải pháp, bao
gồm nhiều biện pháp để xây dựng văn hóa ngay từ cơ sở, từ xây dựng tư
tưởng, đạo đức, lối sống, nếp sống đến xây dựng con người văn hóa, gia đình
văn hóa, làng, xã văn hóa, đơn vị văn hóa, môi trường văn hóa; từ phong trào
xóa đói giảm nghèo, người tốt, việc tốt, phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc
đến phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào văn nghệ quần chúng, phong
trào rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại...
\ /Thông qua nghiên cứu lý luận, nhận thấy vai trò và ý nghĩa to lớn của
văn hóa, sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa có ảnh hưởng trực tỉếp đối
với sự tồn vong của dân tộc; đồng thời, qua quá trình tiếp thu kiến thức đã
được Giảng viến truyền đạt trong quá trình học tập cùng với kinh nghiệm thực
tiễn trong quá trình công tác cho thấy; để phong trào “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hóa ” ngày càng được đẩy mạnh, đi vào chiều sâu thì phải
đi đôi với việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước về Văn
hóa, hay nói cách khác, việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về Văn hóa

là yếu tố chính quyết định chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống vãn hóa". Với lý do đó, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao hiệu


lực, hiệu quả quản lý nhà nước về Văn hóa nhằm đẩy mạnh phong trào
“Toàn dân đòan kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn huyện Ninh
Hải, tỉnh Ninh Thuận” để làm tiểu luận kết thúc môn học: Quản lý nhà
nước trên các lĩnh vực trọng yếu.
MỤC ĐÍCH, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Mục đích khi chọn đề tài: Nhằm giúp bản thân tác giả có cơ hội tìm
hiểu rõ hơn về nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam,
nắm bắt được các chủ trương lãnh đạo của Đảng, sự quản lý nhà nước trong
lĩnh vực ván hóa đồng thời nâng cao nhận thức của bản thân về vai trò và tầm
quan trọng của nền văn hóa Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc. Bên cạnh đó, thông qua nghiên cứu, tìm tòi và kiểm nghiệm trong quá
trình thực hiện tiểu luận này giúp bản thân tích lũy được nhiều kinh nghiệm
và nâng cao kiến thức bản thân góp phần nâng cao hiệu quả trong quá trình
công tác tại Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Ninh Hải - là đơn vị tham
mưu ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn hóa.
2.

Phương pháp nghỉên cứu:
Dựa trên phương pháp luận nghiên cứu là phương pháp duy vật biện

chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng các
phương pháp lc hư tổng hợp, phân tích, so sánh, iogic, đối chiếu...
Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu sâu các quan điểm chỉ đạo của Đảng,
vỉệc vận dụng quan điểm vào công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực văn
hóa trên địa bàn huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận thông qua đánh giá việc
thực hiện phong trào “Tòan dân đòan kết xây dựng đời sống văn hóa” giai

đọan 05 năm (2011 ~ 2015)
Tiêu luận được chia ra làm 5 nội dung chính:
L Lý luận chung về xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam và
Phong trào “Toàn dân đòan kết xây đựng đời sống văn hóa”.
2.

Đặc điểm tình hình huyện Ninh Hải và công tác quản lý nhà

nước về Văn hóa trên địa bàn.


Kết quả đạt được trong công tác quản lý nhà nước về Văn hóa

3.

và Phong trào “Toàn dân đòan kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đọan 5
năm (2011 ~ 2015).
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về Văn hóa là tác

4.

nhân chính thúc đẩy Phong trào ‘Toàn dân đòan kết xây dựng đời sống văn
hóa”.
Bài học kinh nghiệm, phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu và giải

5.

pháp thực hiện Phong trào “Toàn dân đòan kết xây dựng đời sống văn hóa”
giai đọan 2016-2020.
Do còn hạn chế về mặt kiến thức, mức độ hiểu biết xã hội và thời gian

nghiên cứu hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong Quý thầy cô chấp nhận, đóng góp ý kiến sửa chữa những mặt chưa tốt
để tiểu luận này được hòan chỉnh đồng thời qua đó giúp tác giả tiếp thu được
nhiều kiến thức và mở rộng tầm hiểu biết hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
I. LỶ LUẬN CHUNG VÈ XÂY DựNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN

HÓA VIỆT NAMVÀ PHONG TRÀO “TOÀN DÂN ĐOÀN KẾT XÂY
DựNG ĐỜI SỐNG VẨN HÓA” :
lỵéường lối, chủ trương lãnh đao của Đảng Công sản Viêt Nam về
xây ữựng và phát triễn sự nghỉệp văn hóa dân tộc:
^ 1.1. Nội dung chủ yếu trong xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt
Nam:
Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam được xác định
tại Đe cương văn hóa Việt Nam (1943): “Mặt trận văn hóa là một trong ba
mặt trận (chính trị, kinh tế, văn hóa)”; “Không phải chỉ làm cách mạng chính
trị mà còn phải làm cách mạng văn h ó a . . “ C ó lãnh đạo được phong trào văn
hóa, Đảng mới ảnh hưởng được dư luận, việc tuyên truyền của Đảng mới có
hiệu quả”

(2)

và “Phải hoàn thành cách mạng văn hóa mới hoàn thành được


cuộc cải tạo xã hội...” (3); “Cách mạng văn hóa muốn hoàn thành phải do Đảng
Cộng sản Đông Dương lãnh đạo”

(4)


. Mục tiêu trước mắt mà Đề cương vãn

hỏa Việt Nam đề ra là xây dựng nền văn hóa mới dân tộc, khoa học, đại chúng
và mục tiêu lâu dài là xây dựng ‘Văn hóa xã hội chủ nghĩa”

í5)

. Muốn xây

dựng nền văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng phải nắm vững ba nguyên tắc:
đân tộc hóa, khoa học hóa và đại chúng hóa. Đường lối ấy được bổ sung, phát
triển qua các kỳ đại hội, hội nghị Trung ương từ khóa I đến khóa VIII. Nhưng
có thể nói đến Nghị quyết Hộỉ nghị Trung ương 5 (khóa VIII) mới là văn kiện
đánh dấu sự phát triển toàn diện đường lối xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới. Sự phát triển toàn diện ấy được thể
hiện ở các điểm chủ yếu sau đây:
Một là, từ nhận thức văn hóa, bao gồm tư tưởng, học thuật, nghệ thuật
(Đe cương vãn hóa Việt Nam ỉ943) đến văn hóa bao gồm: tư tưởng, đạo đức,
lối sống, khoa học, giáo dục - đào tạo, thông đại chúng, văn học - nghệ thuật,
tôn giáo, tín ngưỡng...
Hai ỉà, từ nền văn hóa mới: dân tộc, khoa học, đại chúng; dân tộc là
hình thức, tần dân chủ là nội đung (1943); là nền văn hóa “có nội dung xã hội
chủ nghĩa và tính dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân sâu sắc”

(6)

(1982)

đến nền văn hóa mang tính dân tộc, hiện đại, nhân văn (Hiến pháp 1992) và

xây dựng, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
(Nghị quyết Trung ương 5 khóa V I I I - 1998).
(2)

, (3), (4), (5), (6) ĐCSVN: Văn kiện Đảng Toàn tập, t.43, Nxb

Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr. 316, 318, 318, 319, 98,484.
Ba là, từ quan niệm “phải hoàn thành cách mạng văn hóa mới hoàn
thành được cuộc cải tạo xã hội” (1943); cách mạng tư tưởng - văn hóa là động
lực (Đại hội IV) đến văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động ỉ ực thúc đẩy sự phát triển kỉnh tế - xã hộỉ (Nghị quyết Trùng
ương 5 khóa VIII).
Từ ba nguyên tắc vận động cách tân văn hóa: dân tộc hóa, đại chúng


hóa, khoa học hóa (1943); tiến hành cách mạng XHCN trên lĩnh vực tư tưởng
và văn hóa làm cho thế giới quan Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vị
trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội: kế thừa và phát huy những truyền
thống văn hóa tốt đẹp của tất cả các dân tộc trong nước; “tiếp thu những tinh
hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân
chính và phẩm giá con người với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm
mỹ ngày càng cao” 7. “Phương hướng chung của sự nghiệp văn hóa nước ta là
phát huy chủ nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc
lập tự chủ, tự cường, xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa
thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia
đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh
hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp,
trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiện/Cồng
nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hộireông

bàng, văn minh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội” (8)
K2. Quan điểm chỉ đạo của Đảng:
^Từ định hướng chỉ đạo: “Cách mạng văn hóa muốn hoàn thành phải
do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo”, văn hóa là một trong ba mặt trận,
các nhà báo, đội ngũ văn nghệ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận ấy đến năm
quan điểm chỉ đạo:
Một ỉà, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triền kinh tế - xã hội;
Hai là, nền văn hóa chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản săc dân tộc;
Ba là, nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng
trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam;
Bốn là., xây dựng và phát triền văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do
7Sđd, t. 51, tr. 135-136.


Đảng lãnh đạo, trong đó, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng;


(8)

ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Bart Chấp hành Trung

ương khỏa VỈIỈ, Nxb Chính trị quốc gia* Hà Nội, 1998, tr.54-55, 56, 98.
Năm là, văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là sự
nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận
.3. Các nhiệm vụ trọng tâm:
1 u nhiệm vụ văn hóa là: giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, không ngừng
đấu tranh với tư tưởng phi vô sản (Đại hội I)


(10

\ giáo dục, động vỉên văn hóa

thật sự tham gia kháng chiến, đào tạo nhân tài và cán bộ (Hội nghị Ban Chấp
hành Trung ương Đảng tháng 1-1948), “Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học...
phát triển vãn hóa” (Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai
mươi, tháng 4-1972)(ll), giáo dục tư tưởng XHCN, nâng cao trình độ văn hóa,
trình độ khoa học - kỹ thuật, sức khỏe và tay nghề của người lao động, mở
rộng các hoạt động văn hóa, văn nghệ, truyền thanh, truyền hình... (l2) (Hội
nghị Trung ương 2 khỏa IX), phát triển đầy đủ thành 10 nhiệm vụ cụ thể trên
tất cả các lĩnh vực văn hóa, từ xây dựng và hoàn thiện nhân cách con người
Việt Nam trong giai đoạn mới, xây đựng môi trường văn hóa; xây dựng tư
tưởng, đạo đức, lối sống; phát triển văn học, nghệ thuật; bảo tồn và phát huy
di sản văn hóa; phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học - công
nghệ; phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng; bảo tồn,
phát huy và phát triển văn hỏa các dân tộc thiểu số; thực hiện chính sách văn
hóa đối với tôn giáo đến củng cố, xây dựng, hoàn thiện thể chế văn 1 ' '

ínở

rộng hợp tác quốc tế về văn hóa (Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIĨI).
Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) đã nêu lên bốn giải pháp cơ bản
để xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam:
Mật là, mở cuộc vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua
yêu nước và phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa;


Hai ỉà, xây dựng, ban hành luật pháp và các chính sách văn hóa;
Ba Ỉà, tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hóa;

Bổn làt nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa.
Như vậy, Nghị quyết đã bổ sung và phát triển toàn diện đường lối xây
dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam phù hợp với thực tiễn Việt Nam
trong giai đoạn cách mạng mới, phù hợp với xu hướng phát triển tiến bộ của
thời đại từ quan niệm về văn hóa, vị thế, vai trò của văn hóa đổi với sự phát
triển, từ quan điểm chỉ đạo đến mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể và các giải pháp cơ
bản để xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc.


(9)

, (10), (11), (12) Tim hiểu lịch sử Đàng Cộng sản Việt Nam quơ các

Đợi hội và Hội nghị Trung KỜwg (1930-2002), Nxb Lao động, Hà Nội,
2003, tr. 1408-1410, 106, 622, 751-752.
2, Sir Ighiộp xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam phải
gắn vỏi pWttgirao “Tòan dân đòan kết xây dựng đòi sống văn hóa”:
Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII không chỉ phát triển toàn diện mà
còn phát triển một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, tư tưởng tiến bộ của nhân loại về văn hóa, về xây dựng và phát triển
nền văn hóa trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã
hội Chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Điểm mói trong sự phát triển sáng tạo đường lối xây dựng nền văn hóa
Việt Nam trong Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII là đã xác định rõ ràng, cụ
thể chủ thể lãnh đạo và chủ thể xây dựng nền văn hóa. Chủ thể lãnh đạo sự
nghiệp xây dựng nền văn hóa là Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ thể xây dựng
là toàn dân, trong đó đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ giữ vai trò quan trọng. Đảng
lãnh đạo thông qua đường lối, chính sách trên lĩnh vực văn hóa: chính sách
kinh tế trong văn hóa, văn hóa trong kinh tế, bảo tồn các di sản văn hóa,

khuyến khích sáng tạo văn hóa mới, chính sách hợp lý trong hưởng thụ, tiêu
dùng các giá trị văn hóa, chính sách đối với nghệ nhân, xã hội hóa hoạt động
văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ... Sự nghiệp xây dựng và
phát triển vări hóa là sự nghiệp của toàn dân, cho nên giải pháp vừa cơ bản,
vừa lâu dài, vừa cấp bách, vừa thường xuyên, mang tính đột phá là phát huy
sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, gắn chặt phong trào thi đưa yêu nước với
phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sổng văn hỏa”. Phong trào
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sổng vãn hỏa” là giải pháp, bao gồm nhiều
biện pháp để xây dựng văn hóa ngay từ cơ sở, từ xây dựng tư tưởng, đạo đức,
lối sống, nếp sống đến xây dựng con người văn hóa, gỉa đình văn hóa, làng,
xã văn hóa, đơn vị văn hóa, môi trường văn hóa; từ phong trào xóa đói giảm


nghèo, người tốt, việc tốt, phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc đến phong trào
đền ơn đáp nghĩa, phong trào văn nghệ quần chúng, phong trào rèn luyện thân
thể theo gương Bác Hồ vĩ đại /.
/3. Nội dung cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây đựng đời song
văn
Quán triệt tinh thần Nghị quyết Trung ương 5, Khóa VIII, Trung ương
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xây dựng
Chương trình phối hợp số 12/CTrPH-MTTW“B VHTTDL ngày 29/9/2011 về
việc chỉ đạo thực hiện nâng cao chất lượng cuộc Vận động “Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa” với 05 nội dung:
Một là, đòan kết xây dựng đời sống kinh tế ổn định và từng bước phát
triển, chung sức xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh;
Haỉ là, đòan kết xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong
phú, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc; chăm lo sự nghiệp giáo dục;
chăm sóc sức khỏe, thực hiện dân số kế hoạch hóa gia đình;
Ba ỉà, đòan kết xây đựng môi trường cảnh quan sạch đẹp;
Bốn ỉà, đòan kết phát huy dân chủ, chấp hành tốt đường lối, chủ trương

của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước; xây dựng cơ sở chính trị vững
mạnh;
Năm là, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau trong cộng đồng; phát huy
truyền / ' ' . thông “uông^ứớc nhớ nguôn”, “Đên ơn, đáp nghĩa”, “Tương thân,
tương ái”.
II. pẠC ĐIẺM TÌNH HÌNH HUYỆN NINH HẢI VÀ CÔNG TÁC

QU\\N nhà Nước về Văn hóa trên địa BÀN:
Giói thiệu sơ lưọc về huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận:
Huyện Ninh Hải nằm về phía Đông Bắc tỉnh Ninh Thuận, trung tâm
huyện là thị trấn Khánh Hải, cách thành phố Phan Rang - Tháp Chàm khoảng
8 lon, có vị trí địa lý: Phía Đông và Đông Nam tiếp giáp Biển; phía Tây Bắc
giáp huyện Bác Ái và Thuận Bắc; phía Tây Nam giáp thành phố Phan Rang -


Tháp Chàm; phía Bắc giáp huyện Thuận Bắc.
Ninh Hải là cửa ngõ phía Đông Bắc của thành phố Phan Rang - Tháp
Chàm, tương đối thuận tiện về giao thông: Tuyến Quốc lộ 1A, tỉnh lộ 702,
704 và 705 nối liền các huyện phía Bắc tỉnh với thành phố Phan Rang - Tháp
Chàm; ngoài ra Ninh Hải còn có 58 km chiều dài bờ biển với vịnh Vĩnh Hy
và nhiều vịnh, bấi biển đẹp; có cảng cá, khu sản xuất muối công
Vị trí địa lý huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh

nghiệp, Vườn Quôc gia Núi

Chúa...
Thuận (ảnh từ nguồn ninhthuan.gov, vn)
Vì vậy, Ninh Hải có vị trí quan trọng trong phát triên kinh tế, bảo vệ
môi trường và quốc phcmg .an.ninh đối với tỉnh Ninh Thuận.
Huyện Ninh Hải được thành lập trên cơ sở huyện Ninh Hải (cũ) sau khi

được chia tách để thành lập huyện Thuận Bắc (theo Nghị định số
84/2005/NĐ-CP ngày 07/7/2005 của Chính phủ về việc thành lập xã thuộc
huyện Ninh Hải và thành lập huyện Thuận Bắc). Tòan huyện có 8 xã và 01 thị
trấn với 50 thôn, khu phố. Ninh Hải có diện tích tự nhiên 25.383,2 ha, chiếm
7,56% diện tích tự nhiên tòan tỉnh, dân số trung bình năm 2015 có 92.370
người, chiếm 15,82% dân số tòan tỉnh; mật độ dân số 355 người/kin 2.


r tác quản lý nhà nưó’c trong lĩnh vực

Uy ban ntiãn aan nuyẹn mong nnat quản lý nhà nước về: Văn hoá, Gia
đình, Thể dục thể thao, Du lịch, Công nghệ thông tin và các dịch vụ công
thuộc lĩnh vực Văn hoá, gia đình, thể dục thể thao, Du lịch và Công nghệ
thông tin trến địa bàn huyện với những nhiệm vụ chính:
2.1.

Ban hành các Quyết định, Chỉ thị, Kế hoạch dài hạn, 05 năm và

hàng năm; Đề án, Chương trình phát triển văn hoả, gia đình thể dục, thể thao
và du lịch; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện cải cách hành chính, xã
hội hoá trong lĩnh vực quản lý nhà nước.
2.2.

Triển khai tổ chức thực hiện các văn bản Quy phạm pháp luật,

Quy hoạch, Kế hoạch, Đề án, Chương trình đã được phê duyệt; hướng dẫn,
thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý, hoạt động
phát triển sự nghiệp văn hoá, thể dục thể thao, du lịch và Công nghệ thông tin;
chủ trương xã hội hoá hoạt động Văn hoá, thể dục thể thao; phòng chống bạo
lực gia đình.

2.3.

Chỉ đạo các tổ chức, đơn vị và địa phương trên địa bàn huyện

thực hiện phong trào văn hoá, văn nghệ; phong trào luyện tập thể dục, thể
thao; xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; xây dựng
phong trào "Toàn dàn đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá"; xây dựng gia
đình văn hoá, làng văn hoá, khu phố văn hoá, đơn vị văn hoá; bảo vệ các di
tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh: bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử
dụng hợp lý tài nguyên du lịch, môi trường du lịch, khu du lịch, điểm du lịch
đảm bảo an ninh thông tin mạng Internet trên địa bàn huyện.
2.4.

Quản lý, chỉ đạo và kiểm tra hoạt động của Phòng Văn hóa và

Thông tin, các Trung tâm văn hoá - thể thao, các thiết chế văn hoá thông tin
cơ sở, các cơ sở hoạt động dịch vụ văn hoá, thể dục, thể thao, du lịch, điểm


vuỉ chơi công cộng thuộc phạm vi quản lý trên địa bàn huyện.
2.5.

Thực hiện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh

tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động các hội và tổ chức phi chính phủ
hoạt động trên địa bàn thuộc eáe lĩnh vực Văn hoá, Gia đình, Thể đục thể
thao, Công nghệ" thông tin và Du lịch theo quy. định của pháp luật.
2.6.

Thanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về hoạt động văn hoá,


gia đình, thể đục thể thao, Công nghệ thông tin và du lịch trên địa bàn huyện;
giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực văn hoá, gia
đình, thể dục thể thao, Công nghệ thông tin và du lịch theo quy định của pháp
luật.
2.7.

Thực hiên công tác thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình

hình hoạt động văn hoá, gia đình, thể đục thể thao, Công nghệ thông tin và Du
lịch với Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh.


2.8.

Quản lý tổ chức, biên chế. thực hiện chế độ, chính sách, chế độ

đãi ngộ khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ
đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản
lý của huyện về lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục thể thao, Công nghệ thông
tin* và Du lịch theo quy định của pháp luật.
2.9.

Quản lý tài chính; tài sản được giao theo quy định của pháp luật

và phân cấp, uỷ quyền của ủy ban nhân dân tỉnh.
2.10.

Thực hiện các nhiệm vụ khác do ủy ban nhân dân, Chủ tịch ủy


ban nhân dân tỉnh giao hoặc theo quy định của pháp luật liên quan đến iĩnh
vực Văn hóa, Thể dục thể thao, Gia đình, Du lịch và Công nghệ thông tin.
Hiện nay, Phòng Văn hóa và Thông tin là cơ quan tham mưu, giúp ủy
ban nhân dân huyện thực hiện công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực Văn
hóa và Thông tin trên địa bàn huyện được Quy định tại Thông tư liên tịch số
43/2008/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 06 tháng 06 năm 2008 giữa Bộ Văn
hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Nội vụ về “Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hỏa, Thể thao và Du lịch thuộc ủy
ban nhân dân cấp tỉnh, Phòng Văn hóa và Thông tin thuộc ủy ban nhân dân
cấp huyện. ”
III.

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

NHÀ r NƯỚC VỀ VĂN HÓA VÀ PHONG TRÀO “TÒAN DÂN ĐÒAN
KẾT XÂY DỤ>ịjs ĐỜI SỔNG VĂN HÓA” TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
NINH HẢI GIAI VbớAN 5 NĂM (2011 - 2015)
1.

Quản lý nhà nước trong lĩnh vực Văn hóa:

1.1.

Công tác thông tin - tuyên truyền:

Thời gian qua, ngành Văn hoá và Thông tin đã chủ động tổ chức tuyên
truyền bằng nhiều hình thức phong phú như: Tuyên truyền trên hệ thống loa
truyền thanh, tuyên truyền cổ động trực quan bằng các hình thức như: Băng
rôn, pa nô, cờ, phướn, xe cổ động...; tuyên truyền thông qua các hội nghị, toạ



đàm, sinh hoạt các câu lạc bộ với các nội dung tuyên truyền nhân các ngày kỷ
niệm lớn của đất nước. Tuyên truyền cuộc vận đông “I-Iọc tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, các nội dung của cuộc vận động “Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, xây dựng Gia đình văn hoá... Nhìn
chung công tác tuyên truyền đảm bảo tốt sự chuyển tải các thông tin về chính
trị, kinh tế, xã hội của dất nước, Ị địa phướng đến mọi tầng lớp cán bộ và
nhân dân tren địa bàn huyện.
1.2.

Lĩnh vực Văn hóa - Văn nghệ, Thể dục thể thao:

Các hoạt động sinh hoạt văn hóa, văn nghệ ngày càng đa dạng và
phong phú, một số lọai hình nghệ thuật giải trí mới hình thành đi vào hoạt
động bước đầu mang lại hiệu quả cao, đáp ứng được phần lớn nhu cầu hưởng
thụ về tinh thần của


cán bộ, nhân dân (Đờn ca tài tử, Múa dân gỉan của dân tộc Chăm,
Rắclây; Nhảy hiện đại...). Triển khai Kế hoạch thực hiện có hiệu quả cuộc vận
động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”, tổ chức thành
công Đại hội Thể dục Thể thao huyện Ninh Hải lần thứ V năm 2013-2014 và
tham gia Đại hội Thể dục Thể thao tỉnh Ninh Thuận lần thứ V năm 20132014, số người, số gia đình ỉuyện tập thể thao thường xuyên tăng đều hàng
năm, số lượng Câu lạc bộ thể thao củă huyện/tang nhanh qua từng năm...
Xây dựng đòi sống văn hóa cơ sở:
Trong những năm qua, Phong trào “Tòan dân đòan kết xây dựng đời
sống văn hóa” huyện từng bước đi vào chiều sâu. Tính đến nay, toàn huyện đã
có 50/50 thôn, khu phố đã tổ chức phát động (đạt 100%); số thôn, khu phố
được công văn hóa cấp huyện là 41/50 đạt 82% (mục tiêu 50%). Đã phát động
05 xã Văn hóa nông thôn mới và thị trấn đô thị văn minh.

Đếri.ríay, huyện đã công nhận 03/08 xã đạt danh hiệu Xã Văn hóa nông
thôn
* ị văn minh.
Thường xuyên tổ chức tuyên truyền và triển khai Chỉ thị 49/CT-TW
của Ban Bí thư về “xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hỏa
đất nước”; Luật hôn nhân và gia đình; Luật phòng, chống bạo lực gia đình;
Pháp lệnh dân số; Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em; Ngày “Gia đình
Việt Nam 28/6”; Ngày “Thế giới xỏa bỏ bạo lực đối với phụ nữ 25/11”...trên
hệ thống loa đàỉ của địa phương nhằm gửi đến người dân những thông điệp
của Đảng, nhà nước để nhân dân nắm bắt, hiểu rõ và thực hiện đúng chủ
trương của Đảng, nhà nước và Pháp luật về công tác gia đình.
Thành lập 20 Câu lạc bộ phòng chống bạo lực gia đình và đi vào hoạt
động. Đã tổ chức 02 lần Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu xuất
sắc cấp hnvp.n Tỷ lệ gia đình đạt văn hóa hằng năm đều trên 80%.
Hàng năm tổ chức kiểm tra các đỉểm kinh doanh dịch vụ photocoppy

. Bưu chính viễn thông-Công nghệ thông tin:


và in ấn trước, trong và sau tết Nguyên Đán; kiểm tra các nhà sách trcn địa
bàn huyện thu hồi những sáph, báo, ấn phẩm cấm lull hành theo, đảm bảo
công tác quản lý nhà nước trên-lính vực xuất bản báo chí.
I nann lập Trang Thông tin điện tử huyện Ninh Hải; xây dựng lộ trình
cung cấp dịch vụ công trực tuyến theo Nghị định 43/201 í/NĐ-CP. Xây dựng
lộ trình thực hiện trao đổi hồ sơ, văn bản điện tử trong cơ quan nhà nước; tình
hình sử dụng phần mềm văn bản điện tử; hiện trạng và nhu cầu sử dụng phần
mềm có bản quyền trong các cơ quan nhà nước huyện Ninh Hải; Hộp thư điện
tử của huyện với
....................... -.........................—.......---------------.............. Người thực hiện: Phan Đức Cường - Lớp XDĐ&CQNN K32 Ninh
Thuận



dạng cấp phát cho 188 địa chỉ cho cán bộ
công chức, viên chức irong huỵện với mức độ sử dụng khoảng 60%.
Hàng nănvtẳ chức kiểm tra các điểm kinh doanh Đại lý internet và cung
cấp dịch vụ trò chói điện tử công cộng, chấn chỉnh và xử lý vi phạm theo quy
định.
\ 1.7/Di sản Văn hóa:
V^PÍang năm, tiến hành rà soát, thống kê các đi tích văn hóa và đề xuất
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch xem xét công nhận Di sản theo quy định; chỉ
đạo các địa phương tăng cường công tác quản lý Di sản trên địa bàn quản lý.
Thành lập và đưa vào hoạt động các Ban quảh lý Di tích đã được công nhận
trên địa bàn huyện. Đen nay, tòan huyện có 13 Di sản vật thể được công nhận
(trong đó cấp Quốc gia: 03, cấp tỉnh: 10) và 01 di sản Phi vật thể (Múa Náp)
/ Le đón bằng xếp hạng di tích vãn hóa cấp tỉnh đình Khánh Hội, ỵ y
huyện Ninh Hải (ảnh từ ninhthuan.gov. vn)
I.SrCong tác qlíãn ĩy Du lịcK:
Lĩnh vực du lịch là kinh tế mũi nhọn của huyện Ninh Hải, nến trong
thời gian qua huyện đã tích cực chỉ đạo đơn vị thực hiện tốt công tác tham
mưu quản lý nhà nước cho ƯBND huyện trên hoạt động du lịch đạt được
những kết quả như sau:
Triển khai thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 10/4/2012 của Ban
Thường vụ tỉnh ủy về phát triển du lịch Ninh Thuận đến năm 2020 và tầm
nhìn đến năm 2030; Kế hoạch số 54-KH/HƯ ngày 04/7/2012 Ban Thường vụ
huyện ủy về phát triển du lịch huyện Ninh Hải đến năm 2020 và tầm nhìn đến
năm 2030.
í : T"7 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------14
Người thực hiện: Phan Đức Cưởng - Lớp XDĐ&CQNN K32 Ninh
Thuận



Tổ chức thành công 02 Hội nghị chuyên đề về phát triển du lịch; Xây
dựng phóng sự về tiềm năng du lịch huyện Ninh Hải; Bên cạnh đó tổ chức
tuyên truyền các chủ trương, chính sách về phát triển du lịch giai đoạn 2011 2020 và định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh, huyện nhằm tạo sự
chuyển biến mạnh về nhận thức, hành động trong toàn cán bộ và nhân dân
trên lĩnh cực đu lịch.
l.ậ/Công tác quản ỉý các dịch vụ văn hoá:
/
1 toàn đội kiểm tra liên ngành trong hoạt động văn hoá - xã hội từ
huyện đến xã, thị trấn; xây dựng triển khai kế hoạch thống kê, rà soát danh
sách các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ ngành hàng văn hoá, xử*lý vi
phạm trong các hoạt động văn hoá.
Chuẩn hoá thủ tục hành chính theo Nghị định 103/2009/NĐ-CP ngày
06/11/2009 về việc ban hành qui chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch
vụ văn hoá công cộng. Công tác kiểm tra của đội liên ngành từ huyện tới xã,
thị trấn được thực hiện thường xuyên, liên tục, tập trung vào các loại hình:
Internet, cà phê âm nhạc, karaoke, quảng cáo thương mại, băng đĩa phim,
băng đĩa ca nhạc, xuất bản phẩm...Nhìn chung, công tác quản lý văn hóa và
dịch vụ văn hóa trên địa bàn quận vưa qua đã đạt được những két quả đáng
ghi nhận.
/ 1.10. Đầu tư cơ sỏ’ vât chất cho Văn hóa:
/

*

Is

,

X


\J Toàn huyện đên nay có 01 Trung tâm Văn hóa “ Thê thao huyện với
quy mô: 01 Sân vận động, 01 nhà thi đấu đa năng, 02 sân tennis và hệ thống
sân thi đấu ngoài trời tổng diện tích hơn 10 ha; 09/09 xã, thị trấn có thiết chế
Trung tâm Văn hóa - Thể thao; 03 xã có thiết chế văn hóa đạt chuẩn Nông
thôn mới...Ngòai ra, có 100% trường học có thiết chế về thể dục thể thao đáp
ứng yêu cầu theo quy định. Nhìn chung, cơ sở vật chất dành cho hoạt động


văn hóa của huyện thời gian qua được quan tâm đầu tư đáp ứng được nhu cầu
sinh hoạt về văn hóa của cán bộ và nhân dân trên địa bàn huyện.
2/Kết quả thực hiện phong trào “Tòan dân đòan kết xây dựng đờí
sống
Công tác tuyên truyền vận động:
Thấy được vai trò, tầm quan trọng của công tác tuyên - truyền trong việc
triển khai thực hiện phong trào, để phong trào “Tòan dân đòan kết xây đựng
đời sống văn hóa” ngày càng đi vào thực chất, có sức lan tỏa mạnh mẽ đến
mọi mặt của đời sống xã hội, từ năm 2010 Ban Chỉ đạo phong trào “Tòan dân
đòan kết xây dựng đời sổng văn hóa” huyện tiếp tục chỉ đạo mở rộng, nâng
cao chất lượng tuyên truyền với phương châm thường xuyên, đa dạng hóa.
Cùng với các phương tiện thông tin đại chúng, công tác tuyên truyền
bằng cổ động trực quan và qua hệ thống các thiết chế văn hóa đã và đang
được phát huy rất tốt. Hàng trăm pano, băngrol, áp phích tại các xã, thị trấn đã
và đang góp phần
--------------------------------------------------------------------------------Ị.....5
Người thực hiện: Phan Đức Cường - Lớp XDĐ&CQNN K32 Ninh
Thuận

L



tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị, kỷ .niệm những ngày lễ
lớn, những sự kiện trọng đại, cổ vũ phong trào xây dựng nông thôn mới và
xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở. Định kỳ, hai năm một lần, huyện đều
tham gia hội thi tuyên truyềniưu động và hội'diễn văn nghệ quần chúng
cấp tỉnh, góp phần tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị, thực hiện nếp
sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội, xây dựng đời sống văn
hóa và phục vụ tốt nhu cầu hưởng thụ văn hóa của nhân dân vùng nông
thôn. Ngoài ra, các cuộc hội thi phòng, chống bạo ỉực gia đình; liên hoan
văn nghệ quần chúng; liên hoan tuyên truyền ca khúc cách mạng; giao
liru văn hóa, văn nghệ... được tổ chức rộng rãi từ huyện đến cơ sở đã góp
phần rất lớn tuyên truyền, cổ vũ, động viên các tầng lớp nhân dân thực
hiện tốt phong trào.
\

Hoạt động của Ban chỉ đạo các cấp:

Nhằm phát huy những kết quả đã đạt được, đồng thời khắc phục những
mặt còn hạn chế, trong thời gian qua Ban Chỉ đạo huyện và Ban Chỉ đạo các
xã, thị trấn đã đề cao vai trò gia đình trong cuộc vận động xây dựng gia đình
văn hóa, thôn - khu phố văn hóa, nhằm khơi dậy tinh thần chủ động, tích cực,
vai trò tự quản và sáng tạo của nhân dân trong quá trình triển khai thực hiện
phong trào ở các địa phương.
Tập trung tuyên truyền rộng rãi cho mọi người hiểu rõ về mục tiêu, ý
nghĩa, nội dung, lợi ích của phong trào đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa,
xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng nhằm huy động mọi lực lượng và nguồn
lực xã hội cùng tham gia. Kịp thời củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo các cấp,
bảo đảm liên tục điều hành, sinh hoạt định kỳ, xây dựng quy chế làm việc của
Ban Chỉ đạo các cấp rõ ràng, trong đó chú ý đến việc củng cố Ban vận động ở
các thôn, khu phố văn hóa nhằm bảo đảm ngang tầm với nhiệm vụ được phân

công. Từng ngành, từng đoàn thể có kế hoạch cụ thế trong lĩnh vực mình
được phân công phụ trách; Mặt trận và các Đoàn thể tiếp tục mở rộng nâng
cao hỉệu quả của phong trào.


Đặc biệt là sự hưởng ứng, tham gia tích cực của đại bộ phận nhân dân
gắn với việc thực hiện Pháp lệnh 34 của ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quy
chế dân chủ cơ sở và việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”; thường xuyên có sự chỉ đạo, đôn đốc, theo dõi, kiểm tra hoạt động
phong trào trên địa bàn mình và từng thôn, khu phố để nắm tình hình và chỉ
đạo kịp thời. Tăng cường hơn nữa công tác thông tin tuyên truyền, kịp thờỉ
nêu gương những đỉển hình tiên tiến trong việc thực hiện phong trào ờ cơ sở,
làm cho mọi tầng lớp cán bộ, đảng viên và nhân dân thấy được hiệu quả thiết
thực, tích cực tham gia xây dựng phong trào đi vào trọng tâm, có chiều sâu,
không chạy theo thành tích.
23i Ket quả thực hiện 05 nội dung của phong trào “Tòan dân đòan
kết xâyaựng đòi sống văn hóa”
V /2.3.1' Đoàn kết xây dựng đời sống kỉnh tế ổn định và từng bước phát
trien, chung sức xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh:
Được sự chỉ đạo sâu sắc của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, sự
hưởng ứng tích cực của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức đoàn thể, các doanh
nghiệp và sự nỗ lực của nhân dân địa phương, đã đạt được nhiều thành tựu
trên các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội... đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân được cảỉ thiện rõ rệt, nhất là người nghèo, hộ nghèo, các chính sách, dự
án được lồng ghép theo nguyên tắc Nhà nước, cộng đồng và người dân cùng
tham gia thực hiện. Ngoài ra Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn thanh niên...
đã triển khai và nhân rộng nhiều mô hình giảm nghèo có hiệu quả tỷ lệ hộ
nghèo giảm đáng kể từ 10,17% năm 2010 giảm xuống còn 1,87 năm 2015.
•*. /


2.3.2.

Đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tỉnh thần lành

mạnh, phong phủ,
/giữ gìn và phát huy bản sắc van' hóa dân tộc; chăm lo sự nghiệp giáo
dục; chăm sóc sức khỏe, thực hiện dân số kế hoạch hóa gia đình:
Phong trào “Tòan dân đòan kẹt xây dựng đời sống văn hóa” của huyện
góp phần làm chuyển biến tích cực đời sống vật chất và đời sống văn hóa tinh


thần của nhân dân.
Lĩnh vực văn hóa-xã hội ổn định và phát triển. Hệ thống đài, trạm
truyền thanh được phủ kín (9/9 xã, thị trấn), trên 99% hộ gia đình đã có
phương tiện nghe nhìn. Trung tâm Văn hóa - Thể thao được đầu tư xây dựng
và phát huy hiệu quả hoạt động; 96% thôn, khu phố đều có điểm sinh hoạt
văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí; phong trào văn hóa văn nghệ và thể thao
quần chúng phát triển rộng khắp; công tác giáo dục được quan tâm. 100%
thôn, khu phố đều xây dựng hương ước, quy ước và thực hiện tốt quy chế dân
chủ ở cơ sở gắn với việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc
tang và lễ hội theo tinh thần Chỉ thị 27 của Bộ Chính trị.
Hiện nay trên địa bàn huyện có 10 di tích được xếp hạng cấp tỉnh và 03
di tích xếp hạng cấp quốc gia, 01 di sản văn hóa phi vật thể. Công tác giáo
dục luôn được quan tâm, trẻ em trong độ tuổi đến trường đều đạt khá, duy trì
tốt kết quả phổ cấp giáo dục ở cấp tiểu học và trung học, toàn huyện có 11
trường đạt chuẩn quốc gia (đạt 25%). Hiện nay trẻ em suy dinh dưỡng dưới
05 tuổi còn 2,01%, tỷ lệ sinh tự nhiên còn 0,99%, số người tham gia Bảo
hiểm Y tế đạt trên 70%.
2.3.3. Đoàn kết xây dựng môi trường cảnh quan sạch đẹp:


Huyện ủy và ủy ban nhân dân huyện tăng cường việc lãnh đạo, chỉ đạo
thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy “về tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng thực hiện chủ trương xây dựng Ninh Thuận xanh-sạchđẹp giai đoạn 2012-2015 và những năm tiếp theo”, Tiếp tục thực hiện Chương
trình số 160- CTr/HƯ ngày 12/12/2012 của Huyện ủy Ninh Hải về tăng
cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng thực hiện chủ trương xây dựng và
phát triển Ninh Hải xanh-sạch- đẹp giai đoạn 2012-2015. Hiện nay trên địa
bàn huyện có 9/9 xã, thị trấn đã có xe vận chuyển rác thải, vệ sinh môi trường
trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực (Trong đó có 06 xã: Tân
Hải, Hộ Hải, Xuân Hải, Tri Hải, Phương Hải và thị trấn Khánh Hải đã thực
hiện phương án thu gom rác thải không tiếp đất). Bên cạnh đó công tác tuyên


truyền nâng cao ý thức, tự giác bảo vệ môi trường trong nhân dân luôn được
quan tâm và chú trọng, từ đó tạo sự chuyển biến rõ nét về ý thức và hành
động của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân về việc tham gia thực
hiện xây-dựng môi trường xanh-sạch-đẹp.
,2.3.4. Đ.ỡún kết phát hựy dân chủ, chấp hành tốt đường lối, chủ
trương của Đảng, chỉnh mek;pháp luật của Nhà nước; xây dựng cơ sở chỉnh
trị vững mạnh:
Phong trào xây dựng thôn, khu phố, gia đình văn hóa đã thực sự đi vào
cuộc sống của người dân, bước đầu tạo sự chuyển biến trong nếp sống của
từng cá nhân, gia đình, xã hội. Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
cho người dân được thực hiện dưới nhiều hình thức đã mang lại hiệu quả thiết
thực. Từ đó ý thức chấp hành chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước của người dân ngày càng cao, góp phần giữ gìn an
ninh chính trị và trật tự an toàn
....................-..................—............-.................................................—.........
Ị.....g
Người thực hiện: Phan Đức Cường - Lớp XDĐ&CQNN K32 Ninh
Thuận xã hội tại địa phương. Tổ hòa giải ở các thôn, khu phố duy trì và

hoạt động có hiệu quả, đã góp phần giải quyết những mâu thuẫn, bất hòa
xảy ra ngay tại cộng đồng dân cư.
Sau 20 năm thực hiện và trong 05 năm (2011-2015), cuộc vận động đã
thực sự đi sâu vào cuộc sống, được nhân dân đồng tình hưởng ứng, tạo những
chuyển biến trong đời sống xã hội. Những giá trị văn hóa mang tính truyền
thống của từng địa phương và thuần phong mỹ tục được giữ gìn và phát huy,
những tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu được từng bước xóa bỏ. Đòi sống văn hóa,
tinh thần của người dân được từng bước nâng lên làm thay đổi bộ mặt từng
thôn, khu phố ý thức tuân thủ pháp luật của người dân ngày càng cao, an ninh,
trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. /
^ 2.3/5. Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau trong cộng đồng; phát huy


×