Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Khám 12 đôi dây thần kinh sọ não

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 57 trang )

KHÁM 12 ĐÔI DÂY THẦN
KINH SỌ NÃO


ĐẠI CƯƠNG
Các dây thần kinh sọ được chia ra:
• 3 đôi cảm giác: I, II, VIII
• 5 đôi vận động: III, IV, VI, XI, XII
• 4 đôi hỗn hợp: V, VII, IX, X


Hỏi bệnh
• Phần hành chánh
• Lý do nhập viện
• Bệnh sử
• Hỏi tiền sử bản thân và gia đình
• Thói quen


Bệnh sử
• Thời gian BN xảy ra vấn đề, trong bao
lâu? Có điều trị gì trước đó không? Kết
quả như thế nào?
• Vị trí tổn thương? Mức độ? Tính chất? Khi
nào triệu chứng giảm? Khi nào tăng?


Nguyên tắc khám


Khám từng dây TK, đối xứng 2 bên





Trước khi khám, cần xem: tai, mắt, mũi
có bị bít tắc, viêm… hay không?



Tư thế khám: Tốt nhất người khám và
bệnh nhân ngồi đối diện nhau.


Dây TK số I
Dây thần kinh khứu giác
• BN ngậm miệng và nhắm mắt lại, khám
từng bên mũi và cho ngửi các loại mùi dầu,
hỏi BN có cảm nhận được mùi không?
• Nếu BN không nhận biết mùi, dây số I bị tổn
thương


Dây TK số I
Dây thần kinh khứu giác


Dây TK số I
Dây thần kinh khứu giác
• Bình thường: Ngửi được tất cả các mùi
• Bất thường:
- Giảm hay mất mùi: tổn thương dây I, u não, viêm

màng não
- Tăng mùi: hysterie, phụ nữ có thai
- Ảo khứu: động kinh thùy thái dương, tâm thần
phân liệt


Dây TK số II
Dây thần kinh thị giác

- Đo thị lực
- Đo thị trường
- Khám đáy mắt


Đo thị lực
• Đo bằng bảng thị lực
• Đo thị lực tương đối:
cho BN đọc báo, sách
hay đưa ngón tay ra
và hỏi BN mấy ngón
ở vài khoảng cách
khác nhau.


Khám thị trường
• Thị trường là khoảng cách không gian mà
bệnh nhân thấy được khi nhìn vào 1 điểm
cố định ở phía trước
• Thị trường chính xác: máy đo.
• Thị trường tương đối: so sánh với thị

trường của người khám


Khám thị trường
• Bệnh nhân ngồi đối diện với người khám
cách 1 mét
• Người khám che một mắt mình lại bằng
tấm bìa cứng, yêu cầu BN làm tương tự
với con mắt đối diện.


Khám thị trường
• Hai người nhìn thẳng vào con ngươi của
nhau và cố định nhãn cầu
• Người khám đưa ngón tay từ ngoài vào
trong (từ thái dương sang gốc mũi), lên
xuống để xác định 4 góc thị trường


Khám thị trường
• Đầu ngón tay luôn luôn ở giữa khoảng cách
người khám và bệnh nhân.
• Người khám yêu cầu bệnh nhân cho biết
ngay khi bắt đầu thấy được đầu ngón tay
(nếu đưa ngón tay từ ngoài vào trong) hay
khi hết thấy ngón tay (nếu đưa từ trong ra
ngoài)


Khám thị trường

• Bình thường thị trường của BN trùng hợp
tương đối với thị trường của người khám.
• Nếu người khám đã thấy mà BN chưa
thấy, BN bị thu hẹp thị trường


Khám thị trường


Khám đáy mắt


Khám đáy mắt
• Tìm gai thị: nơi tập trung các mạch máu.
• Quan sát màu sắc, bờ, kích thước gai thị
• Quan sát mạch máu, có liên tục hay đứt
đoạn không? Có hiện tượng bắt chéo
động mạch- tĩnh mạch? Có xuất huyết hay
xuất tiết không?


Đáy mắt bình thường


Dây thần kinh vận nhãn
• Dây III: vận nhãn chung nhãn cầu lên
trên, xuống dưới, nhìn trong.
• Dây IV: vận nhãn trong nhìn vào trong
và xuống dưới
• Dây VI: vận nhãn ngoài nhìn ra ngoài



Dây thần kinh số III
• BN mở mắt-> sụp mi?
• Khám phản xạ đồng tử
bằng đèn pin
• Độ hội tụ 2 nhãn cầu
• Bình thường: Đồng tử
co nhỏ, PX đồng tử (+)


Dây thần kinh vận nhãn
(III, IV, VI)

• Khám vận nhãn: Yêu cầu bệnh nhân nhìn theo
ngón tay chỉ theo các hướng của người khám
để đánh giá sự chuyển động của mắt, nếu mắt
bệnh nhân không xoay được theo thì 3 dây
thần kinh này có tổn thương.


Khám dây III,IV,VI


Khám dây III, IV, VI
• Bất thường: liệt vận nhãn, mắt không đưa
được: ra ngoài hay vào trong, lên hay xuống
• (Thường lâm sàng phát hiện sớm qua BN
khai có triệu chứng nhìn đôi).



Dây tam thoa
(dây V)
• Cảm giác cho hầu hết các vùng đầu
mặt: trán, mặt, cằm
• Dùng gòn, kim, ngón tay để đánh giá
cảm nhận của BN trên những vị trí ở
vùng mặt trong khi nhắm mắt.


×