Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

MỘT số KINH NGHIỆM TRỢ GIÚP ĐỒNG NGHIỆP THI GIÁO VIÊN dạy GIỎI THCS cấp THÀNH PHỐ và cấp TỈNH TRƯỜNG THCS lưu văn LANG, THÀNH PHỐ SA đéc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 58 trang )

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
II.
III.
-

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình
Ngày tháng năm sinh:
12/03/1981
Nam, nữ: nam
Địa chỉ: số 310, khóm Tân Mỹ, phường Tân Qui Đông, Tp Sa Đéc, Đồng
Tháp.
Điện thoại: 0939 234 044
Fax:
E-mail:
Chức vụ: giáo viên.
Đơn vị công tác: Trường THCS Lưu Văn Lang.
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học
Năm nhận bằng: 2009
Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân sư phạm Địa Lí
KINH NGHIỆM KHOA HỌC


Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Địa Lí
Số năm có kinh nghiệm: 11 năm
Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HỌC SINH GIỎI HỔ TRỢ HỌC SINH YẾU
TRONG LỚP HỌC ĐỐI VỚI HÀNH VI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ MÔN ĐỊA LÍ
9
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH GIÁO KHOA
TRƯỚC KHI HỌC BÀI MỚI
Tên sáng kiến kinh nghiệm:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRỢ GIÚP ĐỒNG NGHIỆP THI GIÁO VIÊN
DẠY GIỎI THCS CẤP THÀNH PHỐ VÀ CẤP TỈNH
TRƯỜNG THCS LƯU VĂN LANG, THÀNH PHỐ SA ĐÉC
A.Phần thứ nhất: Đặt vấn đề
Dạy và học là hai hoạt động diễn ra đồng thời, có mối quan hệ ràng buột với
nhau chặt chẽ.
Dạy là truyền thụ tri thức, học là tiếp thu tri thức, nếu chỉ dừng lại như thế thì loài
người không thể tiến bộ, không thể tự học, không thể có những phát minh mới.
Dạy học không chỉ dừng lại ở truyền thụ tri thức mà còn phải biết tâm sinh lý lứa
tuổi học sinh, kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học, hướng học sinh
đến các giá trị chân-thiện-mĩ, nhưng quan trọng hơn hết là biết hướng học sinh đến
1


việc tự học, học tập suốt đời, yêu thích môn học, để từ đó tìm tòi khám phá, phát
minh ra những điều mới từ kiến thức đã học.
Điều này rất quan trọng đối với học sinh THCS, vì ở độ tuổi thiếu niên chúng ta dể
dàng uốn nắn các em vào việc học tập, tự học, tự nghiên cứu tìm tòi tri thức mới.
Không hẳn thầy giỏi thì trò giỏi, nhưng chắc chắn một điều để có học sinh giỏi thì
phải có nhiều thầy giỏi.
Thẩy không chỉ giỏi về kiến thức mà còn phải giỏi về phương pháp truyền thụ tri

thức, về cách hướng dẫn học sinh tiếp thu tri thức. Có thể nói “ Không thầy đố mầy
làm nên” .
Thực tế có quá ít giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, trong khi nhiều giáo
viên chỉ quan tâm điểm số, truyền thụ hết kiến thức là xong, không quan tâm đến
danh hiệu giáo viên dạy giỏi, dẫn đến học sinh cũng không quan tâm đến việc tìm
tòi, khám phá tri thức. Dạy và học chỉ đối phó với kiểm tra, thi cử. Do đó ngành
giáo dục rất cần có nhiểu giáo viên đạt danh hiệu “giáo viên dạy giỏi”
Trong sự nghiệp dạy học của mình, với 12 năm thâm niên tuy chưa là bao so với
đồng nghiệp của mình. Tôi luôn biết ơn những đồng nghiệp đi trước đã hết mình
trợ giúp kinh nghiệm giảng dạy để tôi đạt được danh hiệu giáo viên dạy giỏi THCS
cấp tỉnh. Từ đó tôi luôn sẵn sàn trợ giúp những đồng nghiệp đi sau mình trở thành
giáo viên dạy giỏi, với mong muốn cuối cùng là tạo nên những học trò giỏi trong
tương lai. Với lý do đó nên tôi viết một sáng kiến kinh nghiệm với chủ đề:
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRỢ GIÚP ĐỒNG NGHIỆP THI GIÁO VIÊN
DẠY GIỎI THCS CẤP THÀNH PHỐ VÀ CẤP TỈNH”, nhằm chia sẽ với các
đồng nghiệp những gì mình đã biết, đã làm và mong muốn nhận những ý kiến của
đồng nghiệp để làm phong phú thêm kinh nghiệm bản thân.
B. Phần thứ hai: Những biện pháp đổi mới để giải quyết vấn đề
1/ Những nội dung lý luận có liên quan:
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam
đã xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã
hội và Nghị quyết Đại hội IX của Đảng cũng đã khẳng định: “Phát triển giáo dục
đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp
hóa và hiện đại hóa đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngườiyếu tố
cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.
2/ Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
2.1.Thuận lợi
- Cấp ủy đảng, chính quyền địa phương,phòng giáo dục, ban giám hiệu
trường luôn quan tâm, đầu tư cho sự nghiệp giáo dục thành phố phát triển.
- Phần lớn các giáo viên trong tổ nhiệt tình, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy.

- Các giáo viên dự thi là giáo viên trẻ năng động với nghề dạy học.
2.2.Khó khăn
2


a. Nguyên nhân khách quan
-Phần thưởng dành cho giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi còn ít.
-Cuộc sống còn nhiều lo toan, chưa có nhiều thời gian suy nghĩ, mơ ước trở
thành một giáo viên giỏi.
-Đồng nghiệp không nhiệt tình trợ giúp trong việc thi giáo viên dạy giỏi.
b. Nguyên nhân chủ quan
-Chỉ tham gia thi giáo viên cho có phong trào dưới sự bắt buộc.
-Chuyên môn và năng lực sư phạm yếu.
-Ngại học hỏi từ đồng nghiệp.
- Ít tham gia thao giảng và dự giờ thao giảng
3/ Mô tả phân tích các giải pháp:
Trong các nguyên nhân trên, theo tôi quan trọng là: “Đồng nghiệp không
nhiệt tình trợ giúp trong việc thi giáo viên dạy giỏi” và “Chuyên môn và
năng lực sư phạm yếu”.
Để tháo gỡ, giảm bớt các khó khăn trên, tôi đã áp dụng các giải pháp
sau:
+ Cùng với giáo viên dự thi giáo viên dạy giỏi tranh luận nhận xét,
diều chỉnh nội dung của bài giảng sắp dự thi. Xem xét từ nội dung đến
câu từ, đến các nội dung liên hệ, các vấn đề chuyên sâu, các nội dung tích
hợp trong bài giảng...sao cho phù hợp với đối tượng học sinh sắp dạy và
phù hợp với thời gian.
Đặc biệt là việc đặt câu hỏi trong giảng dạy sao cho hợp lí, học sinh dể
hiểu.
+ Cần sắp xếp các tranh ảnh, bản đồ, các đoạn clip trong bày giảng
cho thật phù hợp.

+Trong bài giảng nhất thiết phải có nội dung liên hệ vừa mang tính
giáo dục vừa hài hước để giảm bớt áp lực của tiết dự giờ cho cả giáo viên và
học sinh, khi đó lớp học mới sinh động, tích cực, giảm bớt khoảng cách giữa
thầy và trò.
+ Dự kiến và cách xử lí một số tình huống có thể xảy ra trong tiết dạy
như: cúp điệp, hư hỏng máy tính, học sinh đặt câu hỏi khó, lớp quá thụ động,
học sinh vô lễ... phải xử lí chuyển đổi được sự bực bội thành niềm vui học tập.
+ Giáo viên dự thi phải thực hiện ít nhất 2 tiết dạy thử và dự giờ 1 tiết
dạy mẫu của bài dự thi đó.
+Sau khi dạy thử tiết đầu tiên, cần họp tổ, để tất cả giáo viên trong tổ
đóng góp ý kiến cho tiết dạy, nhận xét và rút kinh nghiệm.
+Cử 1 giáo viên trong tổ có nhiều kinh nghiệm, là giáo viên dạy giỏi,
dạy 1 tiết mẫu bài dự thi đó, cho cả tổ cùng dự giờ, từ đó rút ra những điều hay
của tiết dạy và đặc biệt là những thiếu sót trong tiết dạy, để giáo viên dự thi rút
kinh nghiệm. Nếu là môn Địa Lí, tôi sẽ trực tiếp dạy tiết mẫu đó.
+ Giáo viên tham gia dự thi sẽ dạy thử tiết thứ 2 để đóng góp ý kiến
và hoàn chỉnh tiết dạy.
3


+ Để động viên giáo viên dự thi cần phải có 1 phần thưởng của tổ cho
giáo viên dự thi.
+Để bài giảng thêm sinh động có hiệu quả thì nhất thiết phải có những
bản đồ chuyên sâu về vấn đề cần dạy và có màu sắc sinh động cuốn hút, nhất
thiết giáo viên dạy phải tự vẽ thêm bản đồ, khi đó tôi sẽ hộ trợ vẽ bản đồ cho
từng nội dung giảng dạy. Ngoài ra phải làm thêm bảng phụ, phiếu học tập, vẽ
biểu đồ thì giao cho các giáo viên khác trong tổ hổ trợ.
+Cuối cùng là động viên về tinh thần, cử 1 giáo viên trong tổ đi theo
để hổ trợ dự thi.
4. Kết quả:

Trước đây, khi chuẩn bị thi giáo viên dạy giỏi. Nếu chỉ dự giờ, rút kinh
nghiệm thì đồng nghiệp chỉ đạt dược danh hiệu giáo viên dạy giỏi vòng trường, từ
khi áp dụng các cách làm trên, tôi cùng các đồng nghiệp đã trợ giúp được 3 giáo
viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi. (trong đó 2 cấp tỉnh và 1 cấp thành phố)
C. Kết luận và kiến nghị:
1/ Kết luận:
Khi giáo viên thi đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi, sẽ thúc đẩy ý thức của
bản thân giáo viên đó cố gắng học hỏi, trao dồi kiến thức nhiều hơn để xứng tầm
với danh hiệu của mình, là 1 sự động viên rất lớn trong phát triển nghề dạy học, có
thể nói không có sự kích thích nào lớn hơn cho việc yêu nghề dạy học. Từ đó sẽ
thúc đẩy tốt việc “Thầy thi đua dạy tốt, trò thi đua học tốt”, đó cũng là mục tiêu
cuối cùng của sáng kiến kinh nghiệm này.
2/ Kiến nghị:
Trong thời gian tới, để phong trào thi giáo viên dạy giỏi tốt hơn, có chất
lượng hơn thì bản thân đề nghị thực hiện các giải pháp như sau:
- Tăng thêm giá trị giải thưởng cho các lần tổ chức.
- Cần quay phim lại những tiết dạy dự thi đạt điểm lớn, để làm tư liệu tham
khảo học hỏi cho các đồng nghiệp đi sau.
- Sáng kiến kinh nghiệm này có thể áp dụng cho môn Địa Lí và các môn
khoa học xã hội, cho các trường THCS trong tỉnh.
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Tham khảo tài liệu từ trang
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ

NGƯỜI THỰC HIỆN

Nguyễn Thanh Bình
4



Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài : Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong
dạy học đòa lý ở trường Trung học phổ thông
Người viết :

Trần Văn Dạc

Giáo viên
Đơn vị : Trường THPT Lịch Hội Thượng
 Lời nói đầu :
Trong hệ thống kênh hình của sách giáo khoa địa lí THPT “sơ đồ” trong dạy học
địa lí chiếm tỉ lệ rất đáng kể., Mỗi một sơ đồ đều chứa đựng những kiến thức, các
mối liên hệ nhân quả được thể hiện rõ ràng. Do vậy, trong q trình dạy - học tích
cực người giáo viên cần phải khai thác triệt để các sơ đồ này đã có sẵn trong sách
giáo khoa để hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung kiến thức địa lí mà nó thể
hiện, đồng thời cũng cần tự xây dựng được các sơ đồ trong q trình thiết kế bài
học địa lí và giảng dạy trên lớp, coi nó như là một phương pháp dạy học, nhằm
kích thích học sinh tích cực học tập.
I. Ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề :
1. Lý do chọn đề tài :
Như đã nêu, dạy học kiến thức địa lý bằng sơ đồ có thể coi nó như một
phương pháp dạy học. Tơi thấy được rằng dạy học bằng sơ đồ cũng góp phần vào
việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hố, nên đã chọn đề tài
này : “Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lý ở trường trung học phổ
thơng”
2. Mục tiêu nghiên cứu :
Bài viết này, ý của người viết muốn nó như một chun đề chun mơn,
giúp cho độc giả (đồng nghiệp - giáo viên dạy mơn địa lý ) cải tiến phương pháp
dạy học theo hướng tích cực, nhằm giúp cho học sinh u thích học tập mơn địa lý,
đồng thời học sinh nắm vững kiến thức và ứng dụng thực tế trong đời sống.

3. Đối tượng nghiên cứu :
Nhóm giáo viên dạy mơn địa lý ở trường trung học phổ thơng Lịch Hội
Thượng.
4. Khách thể và phạm vi nghiên cứu :
Vấn đề xây dựng và sử dụng sơ đồ trong việc dạy địa lý của giáo viên ở
trường, đặc biệt là ở các lớp thay sách (lớp 10, 11 ban cơ bản) trong hai năm học
2006 – 2007 và 2007 – 2008. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu ở đề tài này là : Ngồi
việc sử dụng sơ đồ có sẵn trong sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh khai thác
kiến thức địa lý, bài viết này tập trung chủ yếu là xây dựng sơ đồ logic để giảng
dạy trên lớp.
5. Các phương pháp nghiên cứu :
5


Phương pháp thảo luận nhóm, khảo sát qua dự giờ, sinh hoạt chuyên đề
chuyên môn, v.v…
II. Phần nội dung :
1. Cơ sở lý luận :
Theo PGS. Tiến sĩ Nguyễn Đức Vũ viết trong cuốn giáo trình “Phương
pháp giảng dạy địa lí ở trường phổ thông” – NXB.GD – năm 1998 : Đây là
phương pháp sử dụng các sơ đồ - grap trong dạy học. Giáo viên xây dựng các sơ
đồ dựa trên cơ sở nội dung bài khoá có trong sách giáo khoa, sau đó tổ chức cho
học sinh trên lớp phân tích nội dung sơ đồ để tìm ra kiến thức cần nắm; hoặc trên
sơ đồ có một số ô trống, giáo viên yêu cầu học sinh tìm kiếm kiến thức lấp đầy, từ
đó hoàn thiện các kiến thức cần lĩnh hội. Trong các loại sơ đồ - grap trong dạy học,
sơ đồ - grap nội dung (logic) là quan trọng hơn cả. Sơ đồ này vừa chứa đựng các
khái niệm cơ bản, quan trọng của bài học, vừa thể hiện được các mối liên hệ giữa
chúng nhờ vào các dẫn xuất nhân quả hoặc tương hỗ.
 Phổ biến có 4 loại sơ đồ trong dạy học địa lý :
 Sơ đồ cấu trúc : biểu hiện các thành phần và yếu tố trong một chỉnh thể

và mối quan hệ giữa chúng ( hình 1 – Sgk 10 trang 101 và hình 2 – Sgk 10 trang
26).

Hình 1. Sơ đồ cơ cấu nền kinh tế.

Hình 2. Sơ đồ lớp vỏ Trái Đất. Thạch Quyển
 Sơ đồ quá trình : biểu hiện vị trí các thành phần, yếu tố và mối quan hệ
giữa chúng trong quá trình vận động (hình 3 - Sgk 10 trang 23).

6


Hình 3. Sơ đồ các mùa theo dương lịch ở bán cầu Bắc.
 Sơ đồ địa đồ học : biểu hiện mối liên hệ về mặt không gian của các sự vật
hiện tượng địa lý trên lược đồ, bản đồ (hình 4 – Sgk 10 trang 145).

Hình 4. Sơ đồ các luồng vận tải hàng hoá bằng đường biển chủ yếu trên thế
giới.
 Sơ đồ logic : biểu hiện mối liên hệ về nội dung bên trong của các sự vật
Hoạt động
Thiên nhiên
Sử dụng và
Thuỷ lợi,
hiện tượng địa lý. Trong sơ đồ logic, các ô (đỉnh) chứa đựng những kiến thức, các
của con
Đồng bằng
cải tạo tự
Khai hoang,
mũi tên chỉ liên hệ dẫn xuất hoặc bao hàm. Trong sơ đồ logic, các mối liên hệ nhân
người

sông Cửu Long
nhiên
phục hoá
quả được thể hiện rõ ràng (hình 5).
Hình 5. Sơ đồ cấu trúc bài dạy học.
(Bài : Đồng bằng sông Cửu Long. Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên - Địa Lý 12).
Thuận lợi :
- Nhiệt ẩm
- Đất phù sa
-Tài nguyên sinh vật.
- Biển.

Khó khăn :
-7Thiếu nước vào
mùa khô.
- Diện tích nhiễm
mặn, nhiễm phèn lớn


2. Thực trạng của vấn đề :
 Trong quá trình thiết kế giáo án để giảng dạy các bài địa lý, bản thân
người viết cũng như các đồng nghiệp ít chú ý đến sử dụng và khai thác triệt để kiến
thức đúng đặc trưng của sơ đồ thể hiện trong sgk địa lý. Thường là coi nó như một
sơ đồ minh hoạ cho kiến thức. Nên sử dụng một cách hời hợt, qua loa, kể cả trong
giáo án cũng không thể hiện rõ khai thác sơ đồ, hoặc không tự xây dựng để giảng
dạy.
 Mặt khác, khi dùng sơ đồ để giảng thường có các nhược điểm nảy sinh từ
bản thân của sơ đồ, hoặc chưa nhận thức đúng tầm quan trọng của sơ đồ trong dạy
học địa lý, nên người giảng rất ngại thiết kế, mà đã bỏ qua.
 Đối với học sinh chưa làm quen với việc học địa lý bằng sơ đồ, nên có

hạn chế trong việc tiếp thu kiến thức địa lý.
3. Giải pháp đề ra :
Tôi xin nêu một số giải pháp dựa trên cơ sở lý luận dạy học địa lý bằng sơ
đồ, cũng như đưa ra một số thực nghiệm đã giảng ở trên lớp như sau :
3.1. Xây dựng sơ đồ trong dạy học địa lý ở trường THPT:
 Để xây dựng sơ đồ logic trong dạy học địa lý cần chú ý bảo đảm :
 Tính khoa học : nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung sách giáo khoa, các
mối liên hệ phải là bản chất, khách quan chứ không áp đặt, cưỡng ép.
 Tính sư phạm, tư tưởng : có tính khái quát cao, lược bỏ các chi tiết phụ, dễ
đọc, dễ nhớ. Qua sơ đồ, học sinh thấy được các mối liên hệ khách quan, biện
chứng.
 Tính mỹ thuật : bố cục hợp lý, cân đối, nổi bật trọng tâm và các nhóm kiến
thức, có thể dùng màu sắc làm rõ. ( Xem các hình 6)
Hình 6. Sơ đồ cấu trúc bài dạy học.
( Bài : Đồng bằng sông Cửu Long. Vấn đề lương thực, thực phẩm)
Nguồn lực :
- Tự nhiên
- Kinh tế - xã hội
Nhu cầu của cả
nước và xuất
khẩu :
- Lúa
- Thuỷ hải sản

SẢN XUẤT
Lương thực - Thực
Phẩm ở ĐBSCL

- Lúa
- Hoa

màu

8 - Thuỷ, hải
sản.
- Chăn
nuôi

Mở rộng diện
tích
Thâm canh tăng vụ
- Đẩy mạnh
chăn nuôi, thuỷ
sản.
- CN chế biến


 Thông thường, cấu tạo một sơ đồ có các đỉnh và các cạnh. Đỉnh có thể là
một khái niệm , một thuật ngữ, một địa danh ở trên lược đồ (hoặc bản đồ) thậm chí
là một kí hiệu tượng hình/ tượng trưng. Cạnh là các đường/đoạn thẳng (có hướng
hoặc vô hướng) nối các đỉnh với nhau, hoặc biểu hiện tượng trưng hình dáng của
sự vật hiện tượng ( hình 7 – sgk địa lý 11. Trang 116 ).

Hình 6. Sơ đồ một trang trại nuôi bò ở Ô-xtrây-li-a
 Việc xây dựng sơ đồ trong dạy học địa lý được tiến hành theo các bước
sau :
 Bước 1. Chọn kiến thức cơ bản tối thiểu và vừa đủ, mã hoá các kiến thức
đó một cách ngắn gọn, cô đọng, súc tích, nhưng phải phản ánh được nội dung cần
thiết (có thể sử dụng hình tượng trưng).
 Bước 2. Thiết lập sơ đồ với những nội dung đã lựa chọn ở bước 1.
 Bước 3. Hoàn thiện. Kiểm tra lại tất cả công việc đã thực hiện. Điều chỉnh

sơ đồ phù hợp với nội dung dạy học logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mỹ và dễ
hiểu.
Ví dụ cụ thể : Để dạy bài 7. LIÊN MINH CHÂU ÂU.
Tiết 4 : CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC
 Bước 1. Kiến thức cơ bản :
a/. Đặc điểm nổi bật của CHLB Đức về :
 Tự nhiên :  Vị trí địa lí quan trọng ở châu Âu : cầu nối quan trọng
giữa Đông Âu và Tây Âu.  Điều kiện tự nhiên : Cảnh quan thiên nhiên đa dạng,
đẹp, hấp dẫn khách du lịch. Tài nguyên khoáng sản nghèo, chỉ có than và muối mỏ.
 Dân cư, xã hội:  Chỉ số phát triển con người cao. Giáo dục đào
tạo được chú trọng đầu tư.
 Tỉ lệ sinh rất thấp, dân số suy giảm. Chính
phủ khuyến khích lập gia đình và sinh con  Tỉ lệ dân nhập cư cao.
b/. Đặc trưng kinh tế của CHLB Đức :
 Khái quát :  Cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.  Đứng đầu
châu Âu, thứ 3 thế giới về GDP.  Cường quốc thương mại thứ hai thế giới.
9


 Công nghiệp :  Là nước có trình độ phát triển cao.  CN là xương
sống của nền kinh tế quốc dân.  Nhiều ngành công nghiệp có vị trí cao trên
thế giới.
 Nông nghiệp :  Nền nông nghiệp thâm canh, năng xuất cao : được
tăng cường cơ giới hoá, chuyên môn hoá, hoá học hoá.  Sản phẩm chính :
lúa mì, củ cải đường, thịt và sữa.
 Bước 2 : Thiết lập sơ đồ.( hình 7. Sơ đồ cấu trúc bài Cộng Hoà Liên bang
Đức)
CỘNG HOÀ LIÊN BANG
ĐỨC


Dân cư – xã
hội

Tự nhiên

Vị trí
địa lí
quan
trọng ở
châu
Âu

- Phong
cảnh đa
dạng, đẹp,
- Nghèo
khoáng

sản

Phát triển kinh tế

Ảnh hưởng

Điều kiện (nguồn lực)

- Chỉ số
phát triển
con người
cao.

- Dân số suy
giảm (TL
sinh thấp)

Khái quát

Công
nghiệp

Nông
nghiệp

- Cường quốc
kinh tế về
thương mại,
GDP
- Đứng đầu
châu Âu

- Là xương sống
của nền KT.
- Có trình độ
phát triển cao.
- Nhiều ngành có
vị trí cao TG

- Nền nông
nghiệp thâm
canh : cơ giới
hoá, chuyên môn

hoá, hoá học
hoá.
- Lúa mì, thịt,
sữa

 Bước 3 : Hoàn thiện sơ đồ. Vẽ lên giấy khổ A0 để trình bày trên lớp
3.2. Cách sử dụng sơ đồ dạy học địa lý.
3.2. Cách sử dụng sơ đồ trong các khâu của quá trình dạy học :
 Sử dụng sơ đồ trong bài dạy học :
- Sử dụng sơ đồ trong việc kiểm tra kiến thức cũ của HS đầu tiết học. Giáo
viên dùng sơ đồ trống (vẽ sẵn trên giấy) để học sinh điền nội dung, hoặc dùng mũi
tên nối các ô để hoàn thiện sơ đồ.
- Sử dụng sơ đồ trong việc định hướng nhận thức của học sinh vào lúc mở
khaihọc. Ví dụ : Dạy bài “Đồng
Dân số ở bằng
ĐBSH sông Hồng - Vấn đề
đầuLịch
bàisửdạy
Kế Dân
hoạch số
hoá“, dùng
thác
lãnh
thổ
Dân
số
đông
:
mật
độ

gia
đình
sơ đồ cấu trúc bài để giới thiệu cho học sinh biết các nội dung sẽ nghiên cứu trong
dân số cao.
bài học. Sau dó kết hợp với tài
liệusố sách
giáo khoa hoặc bản đồ để tìm hiểu nội
- Dân
còn tăng
bốsông
lại dânHồng.)
Nghề
dung
bàitrồng
học.lúa( Hình 8. Sơ đồ cấu
trúc bài Vấn đề dân số ở ĐồngPhân
bằng
nhanh.
nước

Sự phát triển
các trung tâm
công nghiệp và
đô thị

Các yếu tố khác

- Dân cư phân bố
không


ĐỒđều.
CẤU TRÚC



BÀI
Các biện pháp
khác

Đất
nông
nghiệp
thấp

Kinh
10
tế phát
triển
chậm

Văn
hoá xã
hội
khó
khăn

Lựa chọn cơ
cấu kinh tế hợp




- Sử dụng sơ đồ trong khâu giảng bài mới. Có nhiều cách khác nhau :
 Giáo viên có sẵn sơ đồ vẽ trước ( Hình 8 - ở trên) để học sinh dựa vào đó,
kết hợp với các phương tiện khác (Sgk, tranh ảnh, bản đồ…) phân tích, so sánh, rút
ra các kết luận.
 Giáo viên vừa hướng dẫn học sinh khám phá các mối liên hệ, song song
với việc hoàn thành sơ đồ (vừa dạy vừa vẽ). Đây là hình thức dạy học có sự tham
gia tích cực của học sinh. Bằng phương pháp dạy học giảng giải, kết hợp với đàm
thoại gợi mở, thảo luận nhóm nhỏ …, các kiến thức cần thiết cùng các mối liên hệ
sẽ được hình thành dần trên sơ đồ, tương ứng với tiến trình dạy học. Kết quả của
nội dung dạy học sẽ thể hiện, kết tinh ở sơ đồ (xem sơ đồ hình 8 ở trên).
- Dùng sơ đồ để thể hiện toàn bộ trí thức cần cho học sinh lĩnh hội (sau khi
dạy xong mới vẽ).
 Dùng sơ đồ trong khâu củng cố và đánh gia cuối bài học. Giáo viên đưa ra
một sơ đồ chưa hoàn chỉnh. Yêu cầu học sinh tìm các kiến thức cần thiết điền vào
chỗ trống và hoàn chỉnh sơ đồ.
 Dùng sơ đồ trong việc ra bài tập về nhà cho học sinh. Ví dụ, sau khi dạy
bài trên lớp, có thể yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập dùng mũi tên nối các ô của
sơ đồ một cách hợp lí thể hiện đặc điểm của một đối tượng địa lý.
 Sử dụng sơ đồ trong ôn tập cuối chương, cuối phần. Nhờ sơ đồ, các kiến
thức địa lý hệ thống quá một cách trực quan, giúp cho học sinh có cái nhìn tổng thể
các kiến thức đã học trong mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
 Sử dụng sơ đồ trong kiểm tra kiến thức của học sinh. Để kiểm tra kiến
thức của học sinh sau bài học, giáo viên có thể soạn đề kiểm tra, yêu cầu học sinh
điền vào ô trống sơ đồ các kiến thức cần thiết. Hoặc cho sẵn các cụm từ, yêu cầu
học sinh lập một sơ đồ theo mẫu thể hiện mối quan hệ giữa các ô kiến thức.
 Ngoài ra, sơ đồ còn được sử dụng trong các hình thức tổ chức dạy học
ngoài lớp như : trò chơi, đố vui, khảo sát địa phương. Hình thức sử dụng cũng
giống như bài học trên lớp.
III. Bài học kinh nghiệm và những kiến nghị :

1. Bài học kinh nghiệm :
11


Khi giỏo viờn cú s dng, xõy dng s dy hc a lý nh vy s
lm cho bi ging tr nờn sinh ng thờm, cựng vi cỏc phng phỏp khỏc lm cho
tit hc tr nờn a dng hn, phong phỳ hn, gúp phn tớch cc hoỏ hc sinh hc
tp mụn a lý.
S tuy cú nhiu u im i vi vic dy v hc a lý nhng cỏc s
cú mt s hn ch, nờn giỏo viờn cn cú bin phỏp khc phc :
- D to ra s suy din mỏy múc giỏo viờn cng nh hc sinh. Trong quỏ
trỡnh dy hc, giỏo viờn cn lu ý phõn tớch mt cỏch c th s vt, hin tng, quỏ
trỡnh a lý c th trong cỏc hon cnh, trng hp c th.
- Cỏc s , c bit s cu trỳc, s logic, s quỏ trỡnh, khụng th
hin c tớnh phõn b khụng gian ca i tng a lý. Cỏch khc phc l cn kt
hp s dng s vi lc , bn hc sinh thy rừ s phõn b v c im
c th ca s vt hin tng a lý trờn cỏc lónh th nht nh.
2. Nhng kin ngh :
- i vi giỏo viờn, cn chỳ ý hn na, nhn thc hn na trong la chn
nhiu phng phỏp trong ú cú phng phỏp dy hc a lý bng s , nhm giỳp
hc sinh khai thỏc trit kin thc a lý.
- i vi nh trng, T chuyờn mụn h tr mt phn kinh phớ cho vic mua
giy A0, bng v s .
Ghi chỳ :
Lch Hi Thng, ngy 12 thỏng 02 nm 2008
Bi vit cú tham kho, trớch dn ti
Ngi vit.
liu ca PGS.TS Nguyn c V
v t Sgk, Shd ging dy a Lý.



Tran Vaờn Daùc
TI :
TNG KH NNG TIP THU BI MI MễN A L 8 CA
HC SINH QUA VIC C TRC SCH GIO KHOA THEO
GII í CHO TRC CA GIO VIấN
Giỏo viờn nghiờn cu : Nguyn Thanh Bỡnh
T : S-a
Trng : THCS Lu Vn Lang

Túm tt ti :
12


Làm sao để học sinh hứng thú học tập và nâng cao kết quả học tập
mơn Địa Lí là u cầu tất yếu hiện nay trong việc đổi mới phương pháp
dạy học.
Bằng nhiều biện pháp, cách thức khác nhau, như dùng các phương
pháp tích cực mới trong giảng dạy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào
dạy và học. Cho dù giáo viên có tích cực thế nào mà học sinh khơng tự
giác tích cực học tập, chiếm lĩnh tri thức thì kết quả dạy học khơng thể
nâng cao.
Thơng tin cơ sở :
Ngày nay, xã hội ngày càng quan tâm nhiều hơn mơn Địa Lí, tư
tưởng xem mơn Địa Lí là mơn phụ đã thay đổi nhiều theo hướng tích
cực. Thể hiện rõ nhất là qua các kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng
hàng năm gần đây, mơn Địa Lí là 1 trong 6 mơn thi tốt nghiệp.
Là một mơn tương đối dể học, nhưng điểm số cùa các kỳ thi còn khá
khiêm tốn, điểm dưới trung bình còn khá cao, các trường hợp gian lận
trong thi cử vẫn còn, khơng chỉ trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phồ

thơng mà cả trong các kỳ thi học kỳ ở THCS.
Điều này đã, đang và sẽ còn xảy ra mặc dù Đảng và Nhà
Nước đã đầu tư rất lớn cho giáo dục trong những năm qua.
Theo tôi, thực trạng trên xuất phát từ những nguyên nhân sau
đây:
1. Một bộ phận học sinh chưa ý thức được việc học.
2. Một bộ phận cha mẹ học sinh bò cuốn vào vòng
xoáy của cơ chế thò trường, không quan tâm, quản lý
đến việc học của con em mình.
3. Ngoài xã hội quá nhiều trò chơi cám dỗ .
4. Nội dung chương trình quá tải.
5. Phương pháp giảng dạy chậm được đổi mới, không phù hợp
với thực tế cuộc sống.
6. Phần lớn phụ huynh và học sinh cho rằng Địa Lí là mơn phụ
khơng cần quan tâm
7. Khi đến giờ học Địa Lí, phần lớn các em khơng tự giác đọc và
tìm hiểu trước bài mới nên tiếp thu bài chậm và ít, làm cho việc
dạy và học gặp nhiều khó khăn.
Vấn đề nghiên cứu :

13


Đọc và tìm hiểu nội dung sách giáo khoa trước khi học bài mới có
làm tăng khả năng tiếp thu và kết quả học tập mơn Địa Lí của học sinh
khơng?
Giả thiết nghiên cứu :

Theo tôi trong những nguyên nhân kể trên thì nguyên nhân thứ bảy là một
nguyên nhân dẫn đến thực trạng học yếu mơn Địa Lí. Bởi vì với phương pháp dạy

học "thầy giảng cho trò ghi" thì học sinh đến lớp tiếp thu một cách thụ động.
Học theo nội dung bài ghi là xong. Sự việc cứ tiếp diễn như vậy và điều đó làm
cho tư duy học sinh ngày càng bò mai một dần, học sinh học bài sau thì quên bài
trước, không nắm được dây chuyền kết nối các kiến thức với nhau.

Nếu có cách giúp học sinh đọc, tìm hiểu nội dung bài trước khi học
bài mới, sẽ làm tăng khả năng hứng thú khi học, sẽ làm tăng khả năng
tiếp thu của học sinh và nâng cao kết quả dạy học.
Phương pháp :
1) Khách thể nghiên cứu
Trường THCS Lưu Văn Lang được đầu tư khá tốt về cơ sở vật chất
kỹ thuật, điều kiện kinh tế của gia đình học sinh khá cao nên có nhiều
điều kiện thuận lợi cho việc NCKHSPUD
Học sinh hai lớp 8 của trường được chọn là :
- Lớp 8A8 : Lớp đối chứng
- Lớp 8A4 : Lớp thực nghiệm
Hai lớp được chọn tham gia có nhiều điểm tương đồng về giới
tính, dân tộc :
Bảng 1: Giới tính và thành phần dân tộc của 2 lớp
Nhóm

Số HS các nhóm

Dân tộc

Tổng số

Nam

Nữ


Kinh

8A8

30

18

12

30

8A4

30

17

13

30

Về ý thức học tập, phần lớn học sinh của hai lớp đều tích cực học
tập và số học sinh giỏi, khá, trung bình của hai lớp tương đương nhau.
14


2) Thiết kế nghiên cứu :
Chọn lớp 8A4 là nhóm thực nghiệm và lớp 8A8 là nhóm đối

chứng. Tôi chọn bài kiểm tra một tiết tháng 9+10 làm bài kiểm tra trước
tác động
Kết quả :
Bảng 2 : Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương
Thực nghiệm

Đối chứng

7.99

8.12

Điểm trung bình
P (độc lập) =

0.385

Vì p(đl) = 0,385 > 0,05. Vậy chênh lệch điểm số trung bình của
hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước tác động được xem là không
có ý nghĩa, có tính ngẫu nhiên. Hai nhóm được coi là tương đương.
Bảng 3 : Thiết kế nghiên cứu
Nhóm

Kiểm tra
trước tác
động

Thực
nghiệm


O1

Tác động

Kiểm tra
sau tác
động

Dạy học có sử dụng phiếu

O3
Hướng dẫn tóm tắt bài mới”
Dạy học kiểu truyền thống, không
Đối chứng
O2
có sử dụng phiếu “ Hướng dẫn tóm
O4
tắt bài mới”
Phiếu “ Hướng dẫn tóm tắt bài mới” kèm theo ở phụ lục 1
Trong thiết kế ở bảng 3, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc
lập.
3/Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị bài giảng :
- Ở lớp 8A8 là lớp đối chứng, tôi tiến hành hoạt động dạy và học
bình thường không sử dụng phiếu “ Hướng dẫn tóm tắt bài mới”.
- Ở lớp 8A4 là lớp thực nghiệm, tôi tiến hành hoạt động dạy và học
có sử dụng phiếu “ Hướng dẫn tóm tắt bài mới”.
* Tiến hành dạy thực nghiệm :
15



Thời gian tiến hành thực nghiệm tuân theo thời khoá biểu và phân
phối chương trình của nhà trường.
Bảng 4 : Thời gian thực nghiệm :
Thứ ngày
Thứ tư
12/10/2011 và
thứbảy15/10/2
011
Thứ
tư19/10/2011
và thứ bảy
22/10/2011
Thứ tư
26/10/2011
và thứ bảy
29/10/2011
Thứ tư
02/11/2011
và thứ bảy
05/11/2011
Thứ tư
09/11/2011
và thứ bảy
12/11/2011
Thứ ba
15/11/2011
và thứ bảy
24/11/2011


Môn

Địa

Địa

Địa

Lớp

Tiết
PPCT
9

Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN
KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC
CHÂU Á

10

Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ-XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC
CHÂU Á

11

Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ-XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC
CHÂU Á (tiếp theo)


8A8 và
8A4
8A8 và
8A4
8A8 và
8A4

Tên bài dạy

Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á

Địa

Địa

Địa

8A8 và
8A4
8A8 và
8A4
8A8 và
8A4

12

13

14


Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
KHU VỰC NAM Á

Bài 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM
KINH TẾ KHU VỰC NAM Á

4/ Đo lường và thu thập dữ liệu:
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra viết 1 tiết (từ bài 1 đến
bài 6) của khối lớp 8.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi dạy xong 5 bài từ
bài 7 đến bài 11.

16


Bài kiểm tra được thiết kế gồm có hai phần trắc nghiệm và tự luận.
Phần trắc nghiệm có 4 câu hỏi (chọn câu đúng nhất) mỗi câu có 4 lựa
chọn và 1 câu nối cột A với B cho phù hợp, chia làm 2 đề khác nhau.
Phần tự luận gồm 2 câu hỏi và 1 câu bài tập (phân tích số liệu về dân
cư).
* Tiến hành kiểm tra : Sau khi dạy xong 5 bài từ bài 7 đến bài 11,
cho học sinh cả hai lớp 8A8 và 8A4 đồng kiểm tra 1 tiết. Sau đó tôi tự
chấm bài theo đáp án đã xây dựng và tôi lại nhờ hai giáo viên cùng tổ
chấm lại hai bài kiểm tra của hai lớp để đảm bảo tính chính xác và khách
quan.
5/ Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả :
Bảng 5 : So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động :
Thực nghiệm

Đối chứng


8.40
7.14
Điểm trung bình
0.41
-0.98
Chênh lệch điểm TB
1.39
2.08
Độ lệch chuẩn
0.004
Giá trị p của T – Test (độc lập)
Chênh lệch giá trị chuẩn (SMD)
SMD = 0.6
Bảng điểm kiểm tra trước và sau tác động, kèm theo ở phụ lục 2
- Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T –
Test cho kết quả p = 0,004< 0,05, điều này đã chứng minh được sự
chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có
ý nghĩa, tức là chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao
hơn nhóm đối chứng là do có tác động chứ không phải do ngẫu nhiên.
- Chênh lệch giá trị chuẩn SMD = 0,6.
Theo bảng tiêu chí Cohen thì chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
0,6 cho thấy mức độ ảnh hưởng khi dạy và học có sử dụng phiếu
“Hướng dẫn tóm tắt bài mới” tác động đến nhóm thực nghiệm là trung
bình.
Vậy giả thuyết của đề tài : “TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP THU BÀI MỚI
MÔN ĐỊA LÍ 8 CỦA HỌC SINH QUA VIỆC ĐỌC TRƯỚC SÁCH
GIÁO KHOA THEO GIỢI Ý CHO TRƯỚC CỦA GIÁO VIÊN”
đã được kiểm chứng


Bàn luận :
Kết quả điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm
thực nghiệm là 8.40, còn điểm trung bình của bài kiểm tra sau tác động
17


của nhóm đối chứng là 7.14 .Sự chênh lệch giữa hai bài kiểm tra là
1.26, điều này cho thấy rõ sự khác biệt về điểm trung bình của hai nhóm
đối chứng và thực nghiệm, lớp thực nghiệm được tác động có điểm
trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,6 cho thấy rằng mức
độ ảnh hưởng khi dạy học Địa Lí 8 có sử dụng phiếu “ Hướng dẫn tóm
tắt bài mới” tác động đến nhóm thực nghiệm là trung bình.
Phép kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bài kiểm tra sau tác
động của hai lớp bằng T – Test p = 0,004< 0,05, điều này đã kết luận
sự chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối
chứng là có cơ sở, có tác động chứ không phải do ngẫu nhiên.
Hạn chế :
Dạy và học có sử dụng phiếu “Hướng dẫn tóm tắt bài mới” là một
điều tốt, nhưng đòi hỏi người GV phải có thời gian soạn trước phiếu
“Hướng dẫn tóm tắt bài mới” một cách hợp lý, cuốn hút dược học sinh
tham gia đọc trước sách giáo khoa để trả lời trước câu hỏi gợi ý. Phải có
khen thưởng các em làm tốt, phê bình các em không thực hiện.
Kết luận và khuyến nghị :
* Kết luận:
Việc dạy và học có sử dụng phiếu “Hướng dẫn tóm tắt bài mới”
trong giảng dạy môn Địa Lí lớp 8 thực hiện trong 5 bài từ bài 7 đến bài
11 là có kết quả. Nội dung hướng dẫn trả lời câu hỏi theo gợi ý để đọc
trước sách giáo khoa đã thu hút được học sinh học tập, theo dõi bài học
vì thế làm tăng khả năng tiếp thu bài mới của học sinh, nâng cao được

kết quả học tập.
* Khuyến nghị :
Với kết quả của đề tài này, tôi mong muốn được chia sẽ kinh nghiệm với
các đồng nghiệp giảng dạy môn Địa Lí 8 đạt hiệu quả cao hơn, học sinh
hứng thú và có ý thức học tập tốt hơn.
Tài liệu tham khảo :
- Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm của Bộ GD & ĐT dự án
Việt – Bỉ
- Thuvienbaigiangdientu.bachkim.vn.
-Đổi mới phương pháp dạy học môn Địa Lí.
18


Sa Đéc, ngày 20 tháng 12 năm
2011
Xác nhận của BGH

Người viết
Nguyễn Thanh
Bình

PHÒNG GD & ĐÀO TẠO TX.SA ĐÉC
TRƯỜNG THCS LƯU VAN LANG
---   --ĐỀ TÀI NCKHSPƯD :

19


TỔ SỬ-ĐỊA
GV : NGUYỄN THANH BÌNH


NAM HỌC 20112012

Phụ lục 1
Trường THCS Lưu Văn Lang
Họ và tên : ……………………
Lớp: ………….
HƯỚNG DẪN TÓM TẮT BÀI MỚI-ĐỊA LÍ 8
Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
2.Đặc điểm phát triển kinh tế xã -hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện
nay:
Trong bảng 7.2 có 4 mức thu nhập là: cao, ……………………...
Chênh lệch thu nhập giữa Nhật Bản và Lào là: 33 400 : 317 =…..lần.
Tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP của Nhật Bản là………%, của Lào
là……….%.
Trang 23: Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều:
+Nước phát triển nhất Châu Á là:…………
+Các nước công nghiệp mới là:………………………………………
+Các nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh…………………………….
+Các nước đang phát triển……………………………………………..
+Nước giàu nhờ dầu mỏ…………………………………..
+Là nước nông công nghiệp, nhưng có 1 số ngành công nghiệp hiện
đại…………………………………………………….
Hình 7.1, trang 24: Các nước có thu nhập cao là:……………………
…………………………………………………………………………
20


Bài 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU
Á

1.Nông nghiệp:
Quan sát hình 8.1: Các loại cây trồng và vật nuôi ở vùng khí hậu gió mùa là:
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
Các loại cây trồng và vật nuôi ở vùng khí hậu lục địa là:
…………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
Hình 8.2: ba nước có tỉ lệ sản lượng gạo nhiều nhất là:………………
………………………
2. Công nghiệp:
Bảng 8.1: ba nước khai thác nhiều than là:……………………………
ba nước khai thác nhiều dầu mỏ là:……………………………
Công nghiệp luyện kim, cơ khí, điện tử phát triển mạnh ở các nước:
……………………………………………………………………
3.Dịch vụ:
Trong bảng 7.2, tỉ trọng dịch vụ của Nhật Bản là…..%, của Hàn Quốc là …….%
Bài 9: KHU VỰC TÂY NAM Á
1.Vị trí địa lí:
Hình 9.1: Các biển và vịnh biển bao quanh Tây Nam Á là:…………..
……………………………………………………………………………
Phía Đông của Tây Nam Á giáp 2 khu vực: Trung Á và ………………
Phía Tây của Tây Nam Á ngăn cách với Châu Phi bởi kênh ……..
2.Đặc điểm tự nhiên:
Phía Đông Bắc là các dãy núi cao, phía Tây Nam là………,ở giữa là…………….
Hình 9.1:Tây Nam Á có 3 hoang mạc lớn là…………………………..
…………………………………………
Dầu mỏ tập trung ở đồng bằng ………………và ven vịnh…………….
3.Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị:
Hình 9.3: Tây Nam Á có 20 nước là:…………………………………..
…………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
Hai nước có diện tích lớn nhất là:…………………………………….
Người A-rập theo đạo Hồi sống chủ yếu ở các vùng……………………
……………………………………………………………………………
Ngành công nghiệp chủ yếu của người A-rập là …………………………
Bài 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á
1.Vị trí địa lí và địa hình:
Hình 10.1 Phía Đông của Nam Á giáp vịnh………………
Phía Tây của Nam Á giáp biển…………………………….
Địa hình Nam Á chia làm 3 miền: phía Bắc là hệ thống núi……………..
Phía Nam là sơn nguyên…………………; ở giữa là đồng bằng
21


…………………..
2.Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên:
Nam Á nằm trong đới khí hậu……………………..,có mưa nhiều từ tháng 4 đến
tháng……..
Nam Á có 1 hoang mạc là …………….,có 3 sông lớn là………………
………………………………………………………………………..
Bài 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
1.Dân cư:
Nam Á có 7 nước là ……………………………………………………
…………………………………………………………………………
Có 4 đô thị trên 8 triệu người là……………………………………….
………………………………
Qua bảng 11.1, tính mật độ dân số ( dân số chia diện tích)
Đông Á:………người/km2, Nam Á:…………người/km2
2.Đặc điểm kinh tế xã hội

Các ngành công nghiệp của Ấn Độ là: năng lượng,……………………
…………………………………
Ấn Độ thực hiện 2 cuộc cách mạng trong nông nghiệp
là……………………………………..

Phụ lục 2: Đề kiểm tra trước tác động
Trường THCS Lưu Văn Lang
Họ và tên:………………………
Lớp:…………
Điểm

Kiểm tra 1 tiết _ tháng 10
Môn: Địa Lí 8
…………………………………
Lời phê của giáo viên

ĐỀ I
A/ TRẮC NGHIÊM: (3 điểm)
I/ Chọn câu đúng nhất: (2 đ)
1/ Phía Tây châu Á ngăn cách với châu Âu bởi dãy núi:
a. Thiên Sơn
b. Hinducuc
c. Uran
d. Antai
2/ Nước sông nào bị đóng băng vào mùa Đông:
a. Trường Giang b. Lê na
c. Mê kong
d. Xaluen
3/ Thành phố đông dân nhất châu Á năm 2000 là:
a. Tokyo

b. Mumbai
c.Bắc Kinh
d. Xơ un
22


4/ Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI TCN ở nước:
a. Trung Quốc
b. Arap
c. Palextin
d. Ấn Độ
II/ Nối cột A và B cho phù hợp: (1 đ)
A. Đồng bằng
B. Do sông bồi đắp
1. Hoa Trung
a. Ấn Hằng
2. Cửu Long
b. Trường Giang
3. Lưỡng Hà
c. Ti giơ và Ơphrat
4. Tu ran
d. Xưa đa ri a
e. Mekong
Trà lời: 1…..; 2……; 3………; 4……….
B/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
1/ Trình bày vị trí địa lí, địa hình châu Á? Chúng ảnh hưởng đến khí hậu như
thế nào? (3đ)
2/ Nêu đặc điểm dân cư và chủng tộc ở châu Á? ( 3đ)
3/ Qua bảng số liệu sau, nhận xét về sự gia tăng dân số châu Á. (1 đ)
Năm

1800 1900
1950 1970
1990 2002
Dân số( triệu người) 600
880
1402 2100
3110 3766
Hết.

Trường THCS Lưu Văn Lang
Họ và tên:………………………
Lớp:…………
Điểm

Kiểm tra 1 tiết _ tháng 10
Môn: Địa Lí 8
…………………………………
Lời phê của giáo viên
23


ĐỀ II
A/ TRẮC NGHIÊM: (3 điểm)
I/ Chọn câu đúng nhất: (2 đ)
1/ Điểm cực Bắc châu Á thuộc quốc gia:
a. Malaysia
b. Hàn Quốc
c. Liên Bang Nga
d. Việt Nam
2/ Ki tô giáo ra đời vào đầu công nguyên ở:

a. Pakixtan b. Palextin
c. Ấn Độ
d. Trung Quốc
3/ Đới khí hậu có nhiều kiều khí hậu nhất ở châu Á là:
a. Xích đạo ẩm
b. Nhiệt đới
c. Ôn đới
d. cận nhiệt
4/ Dầu mỏ tập trung nhiều ở khu vực nào của châu Á:
a. Tây Nam Á
b. Đông Á
c. Đông Nam Á d. Bắc Á
II/ Nối cột A và B cho phù hợp: (1 đ)
A. Cảnh quan
B. Do sông bồi đắp
1. Rừng lá kim
a. Bắc Á
2. Hoang mạc
b. Đông Nam Á
3. Rừng cận nhiệt
c. Tây Nam Á
4. Rừng nhiệt đới
d. Đông Á
Trà lời: 1…..; 2……; 3………; 4……….
B/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
1/ Nêu đặc điểm 2 kiểu khí hậu: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa ở châu
Á?(3đ)
2/ Nêu đặc điểm dân cư và chủng tộc ở châu Á? ( 3đ)
3/ Qua bảng số liệu sau, nhận xét về sự gia tăng dân số châu Á. (1 đ)
Năm

1800 1900
1950 1970
1990 2002
Dân số( triệu người) 600
880
1402 2100
3110 3766
Hết.

24


Phần_Câu
A_I
A_II
B_1

B_2

B_3

Hướng dẫn chấm Đề I
Kiểm tra 1 tiết – tháng 10
Hướng dẫn đáp án
1c; 2b; 3a; 4d (mỗi ý 0,5 đ)
1b; 2e; 3c; 4d(mỗi ý 0,25 đ)
Nêu vị trí địa lí, kích thước châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí
hậu?
+ Vị trí:
_Châu Á thuộc lục địa Á_ÂU, ở bán cầu Bắc và Đơng

_Nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo
_Tiếp giáp: Bắc giáp Bắc Băng Dương; Đơng giáp Thái Bình Dương;
Nam giáp Ấn Độ Dương; Tây giáp Địa Trung Hải,Châu Âu, Châu Phi
và Đơng Nam tiếp cận Châu Đại Dương.
+Kích thước: chiều dài Bắc_Nam 8500km; chiều ngang Đơng Tây
9200km
+ý nghĩa đối với khí hậu: Châu Á rộng lớn, trải dài nên có đủ các đới
khí hậu và các kiểu khí hậu.
Trình bày đặc điểm dân cư và chủng tộc ở châu Á
+ Dân cư:
_ Châu Á có số dân đơng nhất trong các châu,năm 2002 là 3766 triệu
người.
_ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở mức trung bình thế giới 1,3 %.
+Chủng tộc: gồm 2 chủng tộc chính:
_Chủng tộc Mongoloit phân bố ở Bắc Á,Đơng Á, Đơng Nam Á
_Chủng tộc Oropeoit phân bố ở Nam Á, Tây Nam Á và Trung Á.
_Ngồi ra, còn có chủng tộc Otraloit sống xen kẽ ở Nam Á và Đơng
Nam Á.
Nhận xét :
Qua 202 năm dân số châu Á tăng hơn 3 tỉ người
100 năm đầu dân số châu Á tăng chậm từ 600 triệu lên 880 triệu
102 năm sau dân số châu Á tăng rất nhanh từ 880 triệu lên 3766 triệu
Hết.

25

Điểm
2 điểm
1 điểm
3 điểm

0,5
0,5
1
0,5
0,5
3 điểm
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
1 điểm
0,5
0,25
0,25


×