Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GA sinh hoc 12- nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.8 KB, 18 trang )

Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 34
Phần VI: Tiến hoá
Ch ơng I: Bằng chứng tiến hoá
b ài 32: Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh

I. Mục tiêu bài học:
- Phõn bit c quan tng ng, c quan tng t, c quan thoỏi hoỏ v nờu ý
ngha
- Chng minh c ngun gc chung ca cỏc loi thụng qua s phỏt trin phụi
ca chỳng v phõn tớch c mi quan h h hng
- Phỏt biu c ý ngha ca nh lut phỏt sinh sinh vt
- Rốn k nng quan sỏt v phõn tớch hỡnh v v phỏt trin t duy lớ thuyt
II. Phơng tiện:
- Cỏc tranh nh về bằng chứng giải phẫu so sánh và phôi sinh học so sánh
- H32.1, 32.2 sgk
III. Phơng pháp:
- Phơng pháp vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm
- Phơng pháp giảng giải minh hoạ.
IV. Tin trỡnh bi ging:
1. ổn nh lp: Kiểm tra sĩ số
12A1 12A2 12A3
2. Bi mi:
* Trọng tâm:
- Cơ quan tơng đồng: là những cơ quan nằm ở nhứng vị trí tơng ứng trên cơ thể, có
cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau
- Định luật phát triển sinh vật: Sự phát triển cá thể phản ánh rút gọn sự phát triển của
loài
Hoạt động 1: I. Bằng chứng giải phẫu học so sánh:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Cơ quan tơng đồng:
- Gv giới thiệu H31.1 sgk, Thế nào là cơ
quan tơng đồng?
- Em có nhận xét gì về cấu tạo các xơng chi
trớc của các loài?
- Vì sao các cơ quan tơng đồng lại có những
đặc điểm giống nhau?
Nhóm 1 + 2: Hs thảo luận nhóm và trả lời
- Cơ quan tơng đồng: sgk
- Chi trớc của các loài động vật có xơng
sống có sự phân bố giống nhau: xwong
cánh, xơng cẳng, xơng cổ, xơng bàn và x-
ơng ngón
- Chúng giống nhau vì cùng nguồn gốc
trong tiến hoá
1
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
- Gv kết luận: Kiểu cấu tạo giống nhau của
cơ quan tơng đồng phản ánh nguồn gốc
giống chung của chúng. Cơ quan tơng đồng
phản ánh sự tiến hoá phân li.
2. Cơ quan thoái hoá:
- Gv nêu một số ví dụ, Thế nào là cơ quan
thoái hoá?
- Nêu các ví dụ khác?
- Cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh ở
một vài cá thể của loài gọi là lại tổ, ví dụ?
Nhóm 3 + 4: Hs thảo luận nhóm và trả lời
- Cơ quan thoái hoá: sgk

- Ví dụ: chó, bò, lợn, ngựa là sự tiêu giảm
trong mẫu bàn chân 5 ngón. Di tích chỉ
nhuỵ ở hoa đực của đu đủ,ngô...
- Ví dụ: Ngời có nhiều đôi vú, có đuôi...
3. Cơ quan tơng tự:
- Gv yêu cầu hs trả lời lệnh trong sgk.
- Gv bổ sung kiến thức:
Các nhóm thảo luận nhóm và trả lời:
- Cánh sâu bọ páht triển từ phần luang của
phần ngực còn cánh dơi phát triển từ chi tr-
ớc. Chúng cùng có chức năng giống nhau
nên hình dạng giống nhau
- Mang cá phát triển từ ngoại bì còn tôm
phát triển từ gốc chân
- Các ví dụ khác tơng tự
- Cơ quan tơng tự: sgk
Hoạt động 2: II. Bằng chứng phôi sinh học so sánh:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Sự giống nhau trong phát triển phôi:
- Gv yêu cầu hs trả lờii lệnh trong sgk
- Trong giai đoạn sau chúng nh thế nào?
- Nêu ý nghĩa?
Các nhóm thảo luận trả lời
- Trong giai đoạn đầu: phôi cá, rùa, gà, thỏ,
ngời đều có hình thái và đôi khe mang
giống nhau

chúng có chung nguồn gốc
- Trong giai đoạn sau chúng mang những
đặc điểm riêng của loài

- Dựa vào nguyên tắc này có thể tìm hiểu
quan hệ họ hàng giữa các loài dù cấu taoh
hiện nay chúng rất khác xa nhau
2. Định luật phát sinh sinh vật:
- Gv nêu định luật Đacuyn
- Nêu ví dụ và phân tích để chứng minh định
luật đúng với cả thực vật và động vật?
- Nêu định luật của Muylơ-Hêcken?
- Ví dụ: phôi ngời 18-20 ngày tuổi vẫn còn
khe mang giống cá...
- Định luật phát sinh sinh vật: sgk
3. Cng c:
- Phân biệt cơ quan tơng đồng, cơ quan thoái hoá, cơ quan tơng tự?
- Đọc tóm tắt cuối bài.
4. HDVN:
- Làm bài tập cuối bài và ôn lại bài
- Đọc trớc bài 33
2
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 35
b ài 33: Bằng chứng địa lí sinh học
I. Mục tiêu bài học:
- Trình bày đợc đặc điểm hệ động vật, thực vật ở một số lục địa và mối quan hệ của
chúng với các điều kiện địa li, sinh thái và lịch sử địa chất của một số vùng đó
- Phân biệt đợc những đặc điểm hệ động vật, thực vật ở đảo đại dơng và đảo lục địa.
Nêu đợc ý nghĩa tiến hoá của những đặc điểm đó.
- Phân tích đợc giá trị tiến hoá của những bằng chứng địa sinh vật học
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích hình vẽ và phát triển t duy lí thuyết

II. Phơng tiện:
- H 33.1, 33.2 sgk
- Một số tranh ảnh su tầm
III. Phơng pháp:
- Phơng pháp vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm
- Phơng pháp giảng giải minh hoạ.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
12A1 12A2 12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Thế nào là cơ quan tơng đồng? lấy ví dụ giải thích?
Câu 2: Phát biểu nội dung và nêu ý nghĩa của định luật phát triển sinh vật?
3. Bài mới:
* Trọng tâm:
- Đặc điểm của hệ thực vật động vật ở một số vùng lục địa:
+ Vùng cổ bắc và tân bắc
+ Vùng lục địa úc
Hoạt động 1: Đặc điểm hệ động, thực vật ở một số vùng lục địa:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hệ động, thực vật vùng cổ bắc và tân
bắc:
- Gv yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời lệnh
trong sgk.
- Nêu ví dụ và giải thích trên H33.1 sgk?
- Gv bổ sung thêm một số ví dụ khác
- Gv nêu kết luận ở cuối mục 1.
Hs thảo luận và trả lời:
- Vùng cổ bắc và tân bắc có hệ động, thực
vật về căn bản là giống nhau vì cho đến kỉ
thứ 3, 2 vùng cổ bắc và tân bắc còn dính liền

với nhau, do đó sự phân bố động, thực vật
của 2 vùng giống nhau
- Sự tồn tại của một số loài đặc hữu là do
đến kỉ thứ 4, đại lục Bắc Mĩ tách khỏi đại
lục á-Âu tại eo Bêrinh vì vậy đã hiònh thành
những loài mới đặc hữu cho từng vùng và
cách li với nhau.
3
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
2. Hệ động thực vật lục địa úc:
- Gv yêu cầu học sinh đọc sgk và trả lời lệnh
trong sgk.
- Nêu ví dụ và giải thích trên H33.2 sgk?
- Gv bổ sung thêm một số ví dụ khác
- Gv nêu kết luận ở cuối mục 2.
Hs thảo luận và trả lời:
- Thú có túi chỉ có ở lục địa úc vì cuối đại
trung sinh đã tách khỏi lục địa á và đến kỉ
thứ 3 thì tách khỏi lục địa Nam Mĩ. Vào thời
điểm đó cha có thú có nhau nên lục địa úc
còn giữ đợc thú có túi cho đến nay. Trên các
lục địa khác, thú có túi bị thú có nhau tiêu
diệt dần.
Hoạt động 2: Hệ động, thực vật trên các đảo:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv phân biệt đảo đại dơng và đảo lục địa
cho hs biết.
- Vì sao hệ động, thực vật đảo đại dơng
nghèo nàn hơn đảo lục địa?
- Gv nêu một số ví dụ ở Việt Nam.

- Gv Nêu kết luận cuối much 2.
Hs thảo luận và trả lời:
- Khi đảo đại dơng mới hình thành thì cha
có sinh vật, sau đó một số loài di c đến nên
hệ động vật ở đây nghèo nàn và gồm những
loài có khả năng vợt biển. Do cách li địa lí
nên đã hình thành nhứng loài đặc hữu
- Còn đảo lục địa khi mới tách khỏi đất liền
thì hệ động, thực vật đã có sẵn, về sau do
cách li địa lí nên đã tiến hoá theo hớng khác
tạo nên những loài đặc hữu.
4. Củng cố:
- Đọc tóm tắt cuối bài
- Nêu ý nghĩa của bằng chứng địa lí sinh học đối với tiến hoá?
5. HDVN:
- Làm bài tập cuối bài và ôn lại bài
- Đọc trớc bài 34
4
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 36
b ài 34: Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
I. Mục tiêu bài học:
- Trình bày đợc nội dung và ý nghĩa của học thuyết tế bào.
- Gii thớch c vỡ sao t bo ch sinh ra t t bo sng trc nú.
- Nờu c nhng bng chng sinh hc phõn t v ngun gc thng nht ca sinh
gii
- Gii thớch c mc ging v khỏc nhau trong cu trỳc ca ADN v Prụtờin
gia cỏc loi

- Rốn k nng quan sỏt v phõn tớch hỡnh v
II. Phơng tiện:
- Cỏc tranh nh v thuyt t bo v sinh hc phõn t
III. Phơng pháp:
- Phơng pháp vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm
- Phơng pháp giảng giải minh hoạ.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
12A1 12A2 12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vỡ sao h ng thc vt lc a U- v bc m li cú s ging v khỏc nhau?
3. Bài mới:
* Trọng tâm:
- Bng chng t bo:
+ Mi loi sinh vt u cú ngun gc chung. T bo l n v t chc c
bn ca c th sng
+ S khỏc nhau gia cỏc dng t bo l do trỡnh t chc khỏc nhau, thc
hin nhng chc nng khỏc nhau, vỡ vy tin hoỏ ó chn lc theo cỏc hng khỏc
nhau
- Bng chng sinh hc phõn t:
+ Cỏc loi sinh vt cú s thng nht v cu to v chc nng ca ADN,
prụtờin; V mó di truyn ...
+ Cỏc loi cú quan h h hng gn nhau thỡ trỡnh t, t l aa cng ging
nhau
Hoạt động 1: Bng chng t bo hc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Gv gii thiu qua v hc thuyt t bo.
- Thuyt t bo dó gi ra ý tng gỡ v
ngun gc ca sinh gii?
- Cỏc nhúm trao i v tho lun, i din

tr li
- Mi loi sinh vt u cú cu to to t t
bo
- Mi loi sinh vt u cú ngun gc
chung. T bo l n v t chc c bn ca
5
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
- Ti sao li cú nhng t bo cú cu trỳc
khỏc nhau?
- Gv phõn tớch cõu núi ca R. Vichov
c th sng
- S khỏc nhau gia cỏc dng t bo l do
trỡnh t chc khỏc nhau, thc hin
nhng chc nng khỏc nhau, vỡ vy tin
hoỏ ó chn lc theo cỏc hng khỏc nhau
Hoạt động 2:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4. Củng cố:
-
-
5. HDVN:
-
-
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 37???
b ài 35: Học thuyết tiến hoá cổ điển
I. Mục tiêu bài học:
- Trỡnh by ni dung chớnh ca hc thuyt Lamac.
- Nờu c nhng hn ch ca Lamac.

- Gii thớch c ni dung chớnh ca hc thuyt cuyn.
- Nờu c nhng u nhc ca hc thuyt cuyn
- Phỏt trin nng lc quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh khỏi quỏt hoỏ.
- Rốn luyn k nng lm vic c lp vi sỏch giỏo khoa.
- Nõng cao nhn thc ỳng n khoa hc v thuyt tin hoỏ ca Lamac v
cuyn.
- Xõy dng thỏi yờu thớch khoa hc, tỡm tũi nghiờn cu, liờn h vi thc t.
*Tọng tâm:
i sõu phõn tớch hc thuyt tin hoỏ ca cuyn v ( c ch, CLTN, CLNT)
II. Phơng pháp:
Nêu vến đề + hoạt động nhóm + m tho i tỡm tũi, ging gii.
III. Phơng tiện:
Cỏc tranh nh hỡnh 25.1, 25 SGK c phúng to, hoc cỏc tranh nh cú liờn quan
n bi hc m GV v hc sinh su tm c.
IV. Tiến trìng bài giảng:
1. n nh lp: Kiểm tra sĩ số:
6
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
12A1 12A2 12A3
2. Kim tra bi c :
Cõu 1: Ti sao xỏc nh mi quan h h hng gia cỏc loi v cỏc c im
hỡnh thỏi thỡ ngi ta hay s dng cỏc c quan thoỏi hoỏ.
Tr li:
- Vỡ c quan thoỏi hoỏ khụng gi chc nng gỡ nờn khụng c CLTN gi li.
Chỳng c gi li l do c tha hng cỏc gen loi t tiờn.
- Vớ d: Xng cựng, rut tha v rng khụn ngi.
Cõu 2. Hóy tỡm mt s bng chng sinh hc phõn t chng minh mi sinh vt
trờn trỏi t u cú chung mt ngun gc.
Tr li:
Vỡ nh chỳng ta ó bit mi loi sinh vt trờn trỏi t u cú c s vt cht di

truyn l ADN, u cú chung mó di truyn, c ch phiờn mó v dch mó, cú chung cỏc
giai on ca quỏ trỡnh chuyn hoỏ vt cht nh quỏ trỡnh ng phõn . Nờn nú cú
chung mt ngun gc.
3. Bi mi : Trong cỏc chng trc chỳng ta ó cp tt c sinh vt u c
cu to t cỏc n v c bn l t bo. Chỳng cha vt liu di truyn l ADN, u cú quỏ
trỡnh dinh dng v sinh snBờn cnh ú cỏc sinh vt li cú nhiu c im khỏc
nhau. S a dng ca sinh vt cho thy cú mt quỏ trỡnh tin hoỏ ó v ang xy ra theo
thi gian. Vy cỏc thuyt tin hoỏ ó gii thớch v mi quan h gia cỏc dng sinh vt
khỏc nhau trờn trỏi t nh th no cỏc em cựng nghiờn cu bi 25 trang (108) SGK -
CTC.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV: Cho HS xem hỡnh
v 35.a (SGK 12) NC gii
thớch v loi hu cao c
ngy nay ?


Hoạt động 1:
GV: Theo Lamac nguyờn
nhõn ca tin hoỏ l gỡ?

GV: C ch tin hoỏ l do
õu?

Lamac cho rng trc õy
loi hu cao c chõn thp,
c ngn ch n lỏ cõy cnh
thp, sau ú do lỏ cõy cnh
thp dn dn ht, buc phi
vn cao n lỏ trờn cao.

C nh vy c hu ngy
cng cao hn. S thng
xuyờn vn c ny lm cho
con chỏu ca chỳng cú c di
hn.

S thay i mt cỏch chp v
liờn tc ca mụi trng sng .
Mi sinh vt u ch ng
thớch ng vi mụi trng nờn
khụng b o thi.


I. Học thuyết tiến hoá của
lamac


1. Nguyờn nhõn tin hoỏ:
Do mụi trng sng thay
i mt cỏch chm chp v
liờn tc.
2. C ch tin hoỏ:
Sinh vt t thay i thớch
nghi vi mụi trng sng v
nhng c im thớch nghi
nh vy c di truyn t i
ny sang i khỏc.
3. S hỡnh thnh c im
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×