Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
II. Phơng tiện:
- H 20 sgk
III. Phơng pháp:
- Phơng pháp vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm
- Phơng pháp giảng giải minh hoạ.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
12A1 12A2 12A3
2. Kiểm tra bài cũ: Thu bài thu hoạch
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
- Gv gội hs nhắc lại kn
đã học ở lớp 9?
- Quần tụ khác quần thể
nh thế nào?
- Quần thể có những đặc
trng gì?
- Có mấy loại quần thể?
Hs nêu Khái niệm:
Quần thể là 1 tập hợp
những cá thể cùng loài,
chung sống trong 1
khoảng không gian xác
định, tồn tại qua thời
gian nhất định và giao
phối với nhau sinh ra
thế hệ sau
Hs thảo luận trả lời
I. Khái niệm quần thể:
a. Khái niệm: Quần thể là 1 tập hợp
những cá thể cùng loài, chung sống
trong 1 khoảng không gian xác định,
tồn tại qua thời gian nhất định và giao
phối với nhau sinh ra thế hệ sau (quần
thể giao phối)
b. Đặc trng về mặt di truyền:
+ Là đơn vị cơ sở và là đơn vị sinh sản
của loài trong tự nhiên
+ Mỗi quá trình có thành phần kiểu
gen đặc trng và ổn định
+ Quá trình tiến hoá nhỏ đa ra trên cơ
sở biến đổi thành phần kiểu gen của
quần thể
c. Phân loại:
- Quần thể tự phối
- Quần thể giao phối
- Quần thể sinh sản vô tính
Hoạt động 2:
Gv giới thiệu ví dụ
nhóm máu MN trong
sgk, nêu cách tính tần số
alen, tần số kiểu gen?
Nêu cách quy ớc tần số
kiểu gen, tần số alen?
Hs thảo luận nhanh và
trả lời
Quy ớc:
số các thể mang kiểu
gen AA là D
số các thể mang kiểu
gen Aa là H
số các thể mang kiểu
gen aa là R
Tần số kiểu gen AA là
II. Tần số tơng đối của các alen và
kiều gen:
Ví dụ: hệ nhóm máu MN có:
298 MM + 489MN + 213NN = 1000
D + H + R = N
Tần số kiểu gen(thành phần kiểu gen)
0,298MM + 0,489MN + 0,213NN =1
d + h + r = 1
(d =
D
N
h =
H
N
r =
R
N
)
Tần số alen:
p = d +
2
h
60
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
Thế nào là tần số kiểu
gen?
Thế nào là tần số alen?
Vốn gen là gì?
d
Tần số kiểu gen Aa là
h
Tần số kiểu gen aa là
r
Tần số alen A là p
Tần số alen a là q
Hs thảo luận trả lời
= 0,298 +
0, 489
2
= 0,5425
q = r +
2
h
= 0,213 +
0, 489
2
= 0,4575
- Tần số tơng đối của một kiểu gen:
đợc xác định bằng tỉ số các thể có
kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong
quần thể
- Tần số tơng đối của gen(alen): đợc
tính bằng tỉ lệ số alen đợc xét trên
tổng số alen thuộc cùng lôcut trong
quần thể(hay bằng tỉ lệ % số giao tử
mang alen đó trong quần thể)
- Vốn gen: là toàn bộ các alen của tất
cả các gen trong quần thể
Hoạt động 3:
Trong tự nhiên, quần thể
đợc phân chia nh thể
nào?
Thế nào là quần thể tự
phối?
Ví dụ: 1 quần thể:
0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa
tìm tần số kiểu gen sau
n thế hệ tự thụ phấn?
Gv yêu cầu hs hoàn
thành phiếu học tập:
AA Aa aa
P 100%
I
1
I
2
I
n
Nêu công thức tổng
quát?
Có 3 loại: quần thể tự
phối, quần thể giao
phối và quần thể vô
tính
Hs đọc sgk trả lời
Hs thảo luận nhóm và
trả lời
Hs căn cứ H20 sgk để
hoàn thành phiếu
Hs đa ra công thức
tổng quát
III. Quần thể tự phối:
- Quần thể tự phối là các quần thể thực
vật tự thụ phấn hay động vật lỡng tính
tự thụ tinh
- Ví dụ:
0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa = 1
sau n thế hệ
0,4AA ? 0,2aa
AA Aa aa
P 100%
I
1
25% 50% 25%
I
2
37,5% 25% 37,5%
I
3
43,75% 12,5% 43,75%
...
I
n
1
1
2
2
n
ữ
ữ
ữ
ữ
ữ
1
2
n
ữ
1
1
2
2
n
ữ
ữ
ữ
ữ
ữ
Công thức tổng quát:
d(AA) + h(Aa) + r(aa) = 1
sau n thế hệ
61
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
1
1
2
2
n
ữ
ữ
ữ
ữ
ữ
AA
d(AA) + h
1
2
n
ữ
Aa + r(aa) = 1
1
1
2
2
n
ữ
ữ
ữ
ữ
ữ
aa
4. Củng cố:
- Làm bài tập 5
5. HDVN:
- Làm các bài tập còn lại.ôn lại bài
- Đọc trớc bài 21
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 22
b ài 21 : Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên
I. Mục tiêu bài học:
- Nêu đợc những đặc trng di truyền của quần thể giao phối
- Phát biểu đợc nội dung của định luật hacđi-vanbec
- Chứng minh đợc tần số tơng đối của các alen và KG trong quần thể ngẫu phối
không đổi qua các thế hệ
- Nêu đợc công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền
- Phát triển t duy lí thuyết và kĩ năng giải bài tập xác định cấu trúc di truyền của
quần thể
* Trọng tâm: Quần thể giao phối và định luật Hacđi-Vanbec
II. Phơng tiện:
- Các tranh ảnh đề cập đến trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ngẫu phối qua
các thế hệ
III. Phơng pháp:
- Phơng pháp vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm
- Phơng pháp giảng giải minh hoạ.
62
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
12A1 12A2 12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
- Một quần thể ban đầu có 100%Aa, sau n thế hệ quần thể có thành phần kiểu gen
biến đổi nh thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
Thế nào là quần thể
giao phối?
Quần thể giao phối có
những đặc trng gì mà
quần thể ngẫu phối
không có?
Tính đa hình về kiểu
gen đợc xác định nh
thế nào?
Gv nêu ví dụ nhóm
máu ABO trong sgk để
giải thích.
Hs trả lời
- Đặc trng:
+ Các cá thể phụ thuộc
lẫn nhau về mặt sinh sản
+ Quần thể giao phối đợc
xem là đơn vị sinh sản, đơn
vị tồn tại của loài trong tự
nhiên
+ Công thức xác định số
KG khác nhau trong quần
thể:
( )
1
2
n
r r +
I. Quần thể giao phối ngẫu nhiên
- Quần thể giao phối là các cá thể
trong quần thể giao phối tự do ngẫu
nhiên. Đây là nét đặc trng của quần
thể giao phối
- Đặc trng:
+ Các cá thể phụ thuộc lẫn nhau
về mặt sinh sản. Đó là cơ sở đảm
bảo cho quần thể tồn tại trong
không gian và theo thời gian
+ Quần thể giao phối đợc xem là
đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của
loài trong tự nhiên
+ Quần thể giao phối đa hình về
KG dẫn đến đa hình về KH
+ Công thức xác định số KG khác
nhau trong quần thể:
( )
1
2
n
r r +
(r: số alen; n: số gen
phân li độc lập hay nhóm gen liên
kết)
Hoạt động 2:
Gv nêu nội dung của
định luật.
Gv nêu ví dụ 1 sgk
Hãy xác định tần số t-
ơng đối của các alen A
và a ở thế hệ xuất phát
và cấu trúc di truyền ở
thế hệ tiếp theo?
Hs hoạt động nhóm:
0,36AA+0,48Aa+0,16aa=1
p = d +
2
h
= 0,36 +
0, 48
2
= 0,6
q = r +
2
h
II. Định luật Hacđi Vanbec
- Định luật Hacđi Vanbec: thành
phần kiểu gen và tần số tơng đối
các alen của quần thể ngẫu phối đ-
ợc ổn định qua các thế hệ trong
những điều kiện nhất định
- Ví dụ 1:
P: d(AA) + h(Aa) + r(aa) = 1
p = d +
2
h
q = r +
2
h
P
n
: (p)
2
AA + (2pq)Aa + (q)
2
aa = 1
63
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
Nêu dạng toán tổng
quát?
Gv nêu ví dụ 2 sgk
Quần thể này có cân
bằng không? có nhận
xét gì về cấu trúc di
truyền của quần thể
tiếp theo khi ngẫu
phối?
= 0,16 +
0, 48
2
= 0,4
Thế hệ sau:
(0,6)
2
AA + 2.0,6.0,4Aa +
(0,4)
2
aa = 1
Hs hoạt động nhóm:
0,68AA+0,24Aa+0,08aa=1
p = 0,68 +
0, 24
2
= 0,8
q = 0,08 +
0, 24
2
= 0,2
Thế hệ sau:
(0,8)
2
AA + 2.0,8.0,2Aa +
(0,2)
2
aa = 1
Kl: quần thể ban đầu không
cân bằng vì không thoả
mãn công thức. ở thế hệ sau
quần thể cân bằng
d = p
2
; h = 2pq; r = q
2
- Ví dụ 2:
P: 0,68AA + 0,24Aa + 0,08aa = 1
Kl: quần thể ban đầu không cân
bằng vì không thoả mãn công thức.
ở thế hệ sau quần thể cân bằng
Hoạt động 3:
Định luật Hacđi-
Vanbec đúng trong
điều kiện nào?
Trên thực tế có đáp
ứng đợc điều kiện
nghiệm đúng không? ý
nghĩa?
Hs thảo luận nhóm và trả
lời
Thực tế không đáp ứng đợc
do vậy tần số tơng đối các
alen và thành phần kiểu gen
luôn biến đổi, là cơ sở diễn
ra tiến hoá nhỏ
III. Điều kiện nghiệm đúng
- Số lợng cá thể phải đủ lớn
- Ngẫu phối
- Các loại giao tử có sức sống nh
nhau và thụ tinh nh nhau
- Các loại hợp tử có sức sống ngang
nhau
- Không có đột biến và di nhập gen
Hoạt động 4:
Nêu ý nghĩa của định
luật?
Hs thảo luận và trả lời
IV. ý nghĩa của định luật
1. ý nghĩa lí luận: giải thích vì sao
trong tự nhiên có những quần thể
duy trì sự tồn tại
2. ý nghĩa thực tiến: xác định đợc
tần số tơng đối của các gen, alen từ
kiểu hình và dự tính sự xuất hiện ở
thế hệ sau của các gen alen. Đợc
ứng dụng trong y học và chọn
giống
4. Củng cố:
- Nêu nội dung cơ bản của định luật Hacđi-vanbec? định luật có ý nghĩa gì?
5. HDVN:
- Làm bài tập sgk và ôn lại bài
- Đọc bài 22
64
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 23
ch ơng IV: ứng dụng di truyền học
b ài 22: Chọn giống vật nuôi và cây trồng
I. Mục tiêu bài học:
- Biết đợc nguồn vật liệu cho chọn giống từ tự nhiên và nhân tạo
- Biết đợc vai trò của biến dị tổ hợp trong chọn giống vật nuôi và cây trồng
- Nâng cao kĩ năng phân tích hiện tợng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua tạo
chọn giống mới từ nguồn biến dị tổ hợp
* Trọng tâm: Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống: biến dị tổ
hợp là nguyên nhân của sự đa dạng về KG và phong phú về kiểu hình
II. Phơng tiện:
- Hình t liệu về cây hoang dại, vật nuôi đợc thuần hoá
- Sơ đồ phát sinh giao tử và thụ tinh theo menđen
- Sơ đồ hình 22 phóng to
III. Phơng pháp:
- Phơng pháp vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm
- Phơng pháp giảng giải minh hoạ.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
12A1 12A2 12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: 1 quần thể ngời, cứ 10000 ngời thì có 1 ngời bị bạch tạng. Hãy xác định tỉ lệ
ngời mang gen bệnh?
3. Bài mới:
Gv: Nêu quy trình chọn tạo giống?
Hs: (1)tạo nguồn nguyên liệu, (2)Chọn lọc, đánh giá chất lợng giống, (3)Đa ra
giióng tốt để áp dụng vào sản xuất
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
Nhóm 1+2: Tại sao vật
nuôi cây trồng hoang
dại lại thích nghi với
môi trờng?
Gv đa ra các trung tâm
giống
Nhóm 3+4: Tại sao lai
giống là phơng pháp tạo
sự đa dạng vật liệu di
truyền?
Tại sao BDTH lại có vai
trò quan trọng?
Hs thảo luận nhóm và
trả lời
Nhóm 1+2: Vì chúng đ-
ợc CLTN tiến hành qua
nhiều thế hệ
Nhóm 3+4: Lai giống
đã tạo ra rất nhiều tổ
hợp gen khác nhau và
tạo ra vô số kiểu hình
Vì ĐB chỉ phát sinh ở
1vài cá thể, qua gp phát
I. Giới thiệu về nguồn gen tự nhiên
và nhân tạo
1. Nguồn gen tự nhiên
- Cây trồng và vật nuôi hoang dại th-
ờng rất thích nghi với tự nhiên và đó
là nguồn gen tự nhiên
- Bớc đầu là thu thập vật liệu ban đầu
để tạo bộ su tập giống
2. Nguồn gen nhân tạo
- Lai giống đã tạo ra rất nhiều tổ hợp
gen khác nhau và tạo ra vô số kiểu
hình, đó là nguồn gen nhân tạo
- BDTH có vai trò quan trọng vì ĐB
65
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
Gv phân tích ví dụ trong
sgk
tán trong quần thể chỉ phát sinh ở 1vài cá thể, qua gp
phát tán trong quần thể và biểu hiện
ra KH
Hoạt động 2:
Gv giới thiệu và phân
tích vai trò của lai tạo ra
nguồn biến dị tổ hợp
Dòng thuần có vai trò
gi?
Dòng thuần đợc tạo ra
ntn?
Gv yêu cầu hs phân tích
h22 sgk để làm rõ
Gv nhận xét
Gv giới nhắc lại về u thế
lai
Ưu thế lai có đặc điểm
gi?
Vì sao có hiện tợng u
thế lai?
Nêu phơng pháp tạo u
thế lai
Ưu thế lai biểu hiện nh
thế nào?
Hs thảo luận nhanh và
trả lời
Dòng thuần có ý nghĩa
trong phân tích di
truyền và nguyên liệu
cho lai tạo giống mới
Dòng thuần đợc tạo ra
qua sinh sản hữu tính
(tự thụ phấn, giao phối
gần)
Ưu thế lai có đặc tính di
truyền vợt trội so với P
có u thế lai vì giả thuyết
siêu trội
- Phơng pháp:
+ Tạo dòng thuần
+ Lai thuận nghịch
hoặc lai khác dòng
+ Chọn lọc và đa ra
giống mới
- Ưu thế lai biểu hiện
cao nhất ở F
1
sau giảm
dần do thoái hoá
II. Chọn giống từ nguồn biến dị tổ
hợp
1. Tạo giống thuần dự trên nguồn
biến dị tổ hợp
- Dòng thuần có ý nghĩa trong phân
tích di truyền và nguyên liệu cho lai
tạo giống mới
- Dòng thuần đợc tạo ra qua sinh sản
hữu tính (tự thụ phấn, giao phối gần)
2. Tạo giống lai có u thế lai cao
- Khái niệm: u thế lai có năng suất
cao, phẩm chất tốt, chống chịu, khả
năng sinh trởng vợt trội so với P
- Giả thuyết về u thế lai: giả thuyết
siêu trội. ví dụ AA < Aa > aa
- Phơng pháp:
+ Tạo dòng thuần
+ Lai thuận nghịch hoặc lai khác
dòng
+ Chọn lọc và đa ra giống mới
- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F
1
sau giảm dần do thoái hoá
4. Củng cố:
- Tại sao biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu quan trọng cho chọn giống vật nuôi
cây trồng
5. HDVN:
- Làm bài tập cuối bài và ôn lại bài
- Đọc trớc bài 23
Ngày soạn:
Tiết 24
66
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
Ngày giảng:
b ài 23 : Chọn giống vật nuôi và cây trồng (Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
- Hiểu đợc cơ sở khoa học của việc gây đột biến nhân tạo cho chọn giống vật nuôi
cây trồng
- Nâng cao kĩ năng phân tích hiện tợng để tìm hiểu bản chất của sự việc qua chọn
tạo giống mới từ nguồn biến dị đột biến
* Trọng tâm: Gây đột biến nhân tạo để chọn lọc giống mới
II. Phơng tiện:
- Sơ đồ quá trình gây đột biến bằng 5BU ....
III. Phơng pháp:
- Phơng pháp vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm
- Phơng pháp giảng giải minh hoạ.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
12A1 12A2 12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các dạng đột biến đã học?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
Nêu cơ sở của tạo giống
bằng gây đột biến
Thế nào là gây đột biến
nhân tạo?
Nêu quy trình ?
Gv cho các nhóm thảo
luận và trả lời
Gv nhận xét
Mỗi giống có giới hạn
năng xuất nhất định
(mức trần năng xuất),
muốn tăng năng xuất ta
phải tạo giống mới.
Ngoài lai tạo ta có thể
gây đột biến nhân tạo
Hs thảo luận và trả lời
Đại diện nhóm trình
bày
Hs nhận xét
III. Tạo giống bằng phơng pháp
gây đột biến
1. Khái niệm về tạo giống bằng
phơng pháp gây đột biến
- Khái niệm: gây đột biến tạo giống
mới là phơng pháp sử dụng các tác
nhân vật lí hoá học nhằm thay đổi
vật liệu di truyền để phục vụ lợi ích
của con ngời
- Quy trình:
+ Xử lí mẫu bằng tác nhân gây ĐB
+ Chọn lọc các cá thể ĐB
+ Tạo dòng thuần chủng
Nêu các tác nhân gây đb?
Tại sao phải lựa chọn tác
nhân khi xử lí?
Vì sao gọi tác nhân gây
ĐB hoá học là siêu tác
Hs thảo luận và trả lời
Vì định hớng đợc quá
trình xử lí mẫu
a. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây
ĐB
- Muốn đạt hiệu quả cao ta phải lựa
chọn tác nhân gây ĐB
- Có 2 loại tác nhân: vật lí và hoá
học
- Siêu tác nhân gây đb là các tác
67
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
nhân?
Vì sao phải chọn lọợcc sở
nào?
Tại sao ta phải tạo dòng
thuần chủng
Vì Đb thờng phát sinh
nhiều loại biến dị mới
nên ta phải chọn lọc
Để bảo lu đặc tính tốt
theo dòng, phục vụ cho
sản xuất hoặc tạo
ngống mới
nhân hoá học
b. Chọn lọc cá thể có kiểu hình
mong muốn
- Việc chọn lọc các cá thể mong
muốn là dựa vào đặc điểm có thể
nhận biết để tách chúng ra khỏi các
cá thể khác
c. Tạo dòng thuần
- Nhân thể ĐB mong muốn thành
dòng
Hoạt động 2:
Nêu cách thến hành với
tác nhân vật lí?
Nêu ví dụ?
Nêu cách thến hành với
tác nhân hoá học?
Hoàn thành bảng sau?
Giống
mói
giống
cũ
tác
nhân
đ
táo
má
hồng
... ... ... ...
Hs thảo luận và trả lời
Hs thảo luận nhóm và
hoàn thành bảng
Đại diện trình bày
Hs giải thích trên sơ đồ
2. Một số thành tựu tạo giống
bằng tác nhân gây ĐB
a. Gây ĐB bằng tác nhân vật lí:
- ví dụ: sgk
b. Gây đột biến bằng tác nhân hoá
học
- ví dụ: sgk
- Hs tự điền bảng vào vở
4. Củng cố:
- Nêu cơ chế gây ĐB đa bội thể ở TV của côsixin?
5. HDVN:
- Làm bài tập vào vở và ôn lại bài
- Đọc bài 24
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 25
68
Giáo án sinh học 12 nâng cao Gv: Đoàn Thanh Tùng
b ài 24: Tạo giống bằng công nghệ tế bào
I. Mục tiêu bài học:
- Nêu đợc các ứng dụng công nghệ tế bào trong chọn giống cây trồng vật nuôi
- Tạo niềm tin vào khoa học về công tác tạo giống mới cho hs
* Trọng tâm: Tạo giống thực vật và công nghệ tế bào động vật
II. Phơng tiện:
- Sơ đồ phát sinh giao tử ở động vật và thực vật
- Tranh ảnh về thành tựu bằng công nghệ té bào
III. Phơng pháp:
- Phơng pháp vấn đáp kết hợp với thảo luận nhóm
- Phơng pháp giảng giải minh hoạ.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
12A1 12A2 12A3
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình tạo giống bằng gây đột biến nhân tạo?
- Nêu thành tựu bằng gây đột biến nhân tạo
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
Nhóm 1:
Tại sao các giao tử đều
có bộ NST là n nhng
KG lại khác nhau?
Có mấy cách tạo cây
2n?
Nêu hiệu quả của phơng
pháp này?
Nhóm 2:
Nêu cơ sở của nuôi cấy
in vitro?
Thể nào là mô sẹo?
Nêu ý nghĩa của phơng
Vì chúng mang các tổ
hợp gen khác nhau do
số lợng BDTH rất lớn
Có 2 cách tạo cây 2n
Ví dụ: tạo giống lúa
chiêm chịu lạnh
Tìm ra môi trờng nuôi
cấy chuẩn kết hợp với
sử dụng hoócmon sinh
trởng
Mô sẹo là khối tế bào
cha phân hoá
Học sinh trả lời
I. Tạo giống thực vật
1. Nuôi cấy hạt phấn
- Phơng pháp: nuôi các hạt phấn trên
môi trờng nuôi cấy tạo dòng tb n.
Qua chọn lọc tạo dòng đơn bội, rồi
tạo cây 2n
- Có 2 cách tạo cây 2n từ n:
+ tb n tạo tb 2n tạo cây 2n (côsixin)
+ tb n tạo cây n tạo cây 2n (côsixin)
- ý nghĩa: từ hạt phấn tạo giống lúa
chiêm chịu lạnh, phèn, hạn, kháng
bệnh ...
- Thành tựu sgk
2. Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro
tạo mô sẹo
- Cơ sở khoa học:
+ Tìm ra môi trờng nuôi cấy chuẩn
kết hợp với sử dụng hoócmôn sinh tr-
ởng
+ Mô sẹo là khối tế bào cha phân hoá
+ Từ mô sẹo phân hoá thnàh cây mới
- ý nghĩa: nhân nhanh các giống cây
trồng có năng suất cao, chất lợng tốt,
thích nghi với môi trờng và kháng sâu
69