Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

De thi thu THPT quoc gia 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 13 trang )

Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐẶC BIỆT môn Sinh Học – Thầy Nguyễn Quang Anh (Moon.vn)

THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2017
ĐỀ TỰ LUYỆN 01

Giáo viên : Nguyễn Quang Anh – MOON.VN
Facebook : />Thầy Nguyễn Quang Anh

Group học tập môn Sinh : />Câu 1. Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể?
A. Đột biến lệch bội.

B. Đột biến gen.

C. Đột biến tam bội.

D. Đột biến tứ bội.

Câu 2. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptít?
A. Gen.

B. mARN.

C. tARN.

D. ribôxôm.

Câu 3. Ở một loài thực vật có 2n = 24. Số nhóm gen liên kết của loài là
A. 6

B. 12


C.24

D. 2

Câu 4. Trong một quần thể đang cân bằng di truyền, tần số alen A là 0,2. Tỷ lệ kiểu gen dị hợp Aa là
A. 0,2.

B. 0,32.

C. 0,04.

D. 0,64

Câu 5. Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?
A. Tạo giống dâu tằm tam bội.
C. Tạo cừu Đôlli.

B. Tạo giống cừu sản xuất protein người.
D. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao.

Câu 6. Bệnh nào sau đây do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định?
A. Bệnh máu khó đông.

B. Bệnh bạch tạng.

C. Bệnh phenylketo niệu.

D. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.

Câu 7. Hai loài thân thuộc A và B đều sinh sản hữu tính bằng giao phối, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt


A. tiêu chuẩn hình thái.

B. tiêu chuẩn địa lí- sinh thái.

C. tiêu chuẩn sinh lí- hoá sinh.

D. tiêu chuẩn cách li sinh sản.

Câu 8. Hoá thạch là
A. hiện tượng cơ thể sinh vật bị biến thành đá hoặc được vùi trong băng tuyết.
B. di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá.
C. hiện tượng xác của sinh vật được bảo vệ trong thời gian dài mà không bị phân huỷ.
D. sự chế tạo ra các cơ thể sinh vật bằng đá nhằm mục đích thẩm mĩ.
Câu 9. Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể gây biến đổi tần số alen một cách đột ngột?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Giao phối không ngẫu nhiên.

D. Đột biến.

Câu 10. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
A. Con người.

B. Ánh sáng.

C. Độ ẩm.


D. Lượng mưa.

Câu 11. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều từ:
A. sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu.
B. sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
ThS: Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amstedam


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐẶC BIỆT môn Sinh Học – Thầy Nguyễn Quang Anh (Moon.vn)

C. môi trường vào sinh vật phân giải sau đó đến sinh vật sản xuất.
D. sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở về môi trường.
Câu 12. Cá cóc Tam Đảo là loài chỉ gặp ở quần xã rừng Tam Đảo mà ít gặp ở các quần xã khác. Cá cóc Tam
Đảo được gọi là
A. loài ưu thế.

C. loài đặc trưng.

B. loài phân bố rộng.

D. loài ngẫu nhiên.

Câu 13. Vật chất di truyền của một chủng virut là một phân tử axit nucclêic được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A,
T, G, X; trong đó A = T = G = 24%. Vật chất di truyền của chủng virut này là
B. ADN mạch đơn.

A. ADN mạch kép.

C. ARN mạch kép.


D. ARN mạch đơn.

Câu 14. Chỉ có 3 loại nuclêôtit A, U, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN
này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền mã hóa axit amin?
A. 27 loại.

B. 8 loại.

C. 26 loại.

D. 24 loại.

Câu 15. Sự không phân li của một cặp NST ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên bố
hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ NST là
A. 2n; 2n + 1; 2n - 1.

B. 2n + 1; 2n - 1.

C. 2n; 2n + 2; 2n - 2.

D. 2n; 2n + 1.

Câu 16. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự
do. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × AaBbDD cho tỉ lệ kiểu hình A-bbD- ở đời con là
A. 9/32

B. 3/16

C.1/4


Câu 17. Có 4 tế bào của cơ thể có kiểu gen Aa

D. 1/8

Bd
EeGgHh tiến hành giảm phân có xảy ra trao đổi chéo thì tối
bD

thiểu sẽ cho bao nhiêu loại giao tử?
A. 64.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 18. Trong các nhân tố tiến hoá sau đây, có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể?
I. Đột biến.

II. Giao phối không ngẫu nhiên.

IV. Di - nhập gen.

V. Các yếu tố nhẫu nhiên

A. 2.

C. 4.


B. 5.

III. Chọn lọc tự nhiên.

D. 3.

Câu 19. Khi nói về tiến hoá nhỏ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối hẹp, thời gian tương đối ngắn.
B. Tiến hóa nhỏ diễn ra ở cấp độ quần thể, kết quả dẫn tới hình thành loài mới.
C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong khoảng thời gian dài, trên phạm vi rộng lớn.
D. Có thể nghiên cứu tiến hóa nhỏ bằng các thực nghiệm khoa học.
Câu 20. Ở ven biển Pêru, cứ 7 năm có một dòng hải lưu Nino chảy qua làm tăng nhiệt độ, tăng nồng độ muối
dẫn tới gây chết các sinh vật phù du gây ra biến động số lượng cá thể của các quần thể. Đây là kiểu biến động
A. theo chu kỳ nhiều năm.
B. theo chu kỳ mùa. C. không theo chu kỳ. D. theo chu kỳ tuần trăng.
Câu 21. Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A. Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng.
B. Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực.
ThS: Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amstedam


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐẶC BIỆT môn Sinh Học – Thầy Nguyễn Quang Anh (Moon.vn)

C. Ở cơ thể còn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.
D. Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn.
Câu 22. Khi nói về kích thước quần thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi kích thước quần thể dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ bị tuyệt diệt.
B. Kích thước tối thiểu của quần thể thuộc các loài khác nhau đều giống nhau.
C. Kích thước tối đa là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được.
D. Kích thước tối đa phụ thuộc và môi trường và tuỳ từng loài sinh vật.

Câu 23. Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.
IV. Kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực.
A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 24. Sự phân tầng sẽ làm giảm cạnh tranh giữa các quần thể vì:
A. Phân tầng làm tăng khả năng sử dụng nguồn sống của sinh vật.
B. Phân tầng làm phân hoá ổ sinh thái của các quần thể trong quần xã.
C. Phân tầng làm giảm số lượng cá thể có trong quần xã.
D. Phân tầng làm tăng nguồn dinh dưỡng của môi trường sống.
Câu 25. Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa; cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả các
tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen
Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen.
A. AAbb, aabb.

B. Aab, b, Ab, ab.

C. AAb, aab, b.

D. Abb, abb, Ab, ab.

Câu 26. Cho biết A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng, cơ thể tứ bội giảm phân chỉ

sinh ra giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh với xác suất như nhau. Theo lí thuyết,
trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 4 loại kiểu gen và kiểu hình hoa trắng chiếm tỉ
lệ 1/12?
I. AAaa × AAaa.
A. 2.

II. AAaa × Aaaa.

B. 3.

C. 1.

III. AAaa × aaaa.

IV. AAAa × AAaa.

D. 4.

Câu 27. Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn
cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 245 cây hoa trắng : 315 cây hoa đỏ. Cho F1 lai phân tích thu được
Fa. Theo lí thuyết, ở Fa, số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ
A. 75%.

B. 50%.

C. 25%.

Câu 28. Một tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen

D. 0%.

AB
giảm phân bình thường, không có đột biến. Theo lí
ab

thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử.
II. Nếu có trao đổi chéo giữa B và b thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ tùy vào tần số hoán vị gen.
III. Cho dù có hoán vị hay không có hoán vị cũng luôn sinh ra giao tử AB.
ThS: Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amstedam


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐẶC BIỆT môn Sinh Học – Thầy Nguyễn Quang Anh (Moon.vn)

IV. Nếu có hóa vị gen thì sẽ sinh ra giao tử ab với tỉ lệ 25%.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 29. Ở một loài thực vật, để tạo thành màu đỏ của hoa có sự tác động của hai gen A và B theo sơ đồ:
Gen A

Gen B

enzim A

enzim B

Chất trắng 1

Chất trắng 2


Chất đỏ.

Gen a và b không có khả năng đó, hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Cho cây dị hợp về hai cặp gen
AaBb tự thụ phấn được F1. Trong số các cây hoa trắng ở F1, cây thuần chủng chiếm tỷ lệ
A.

1
.
9

B.

3
.
7

C.

3
.
16

D.

1
.
16

Câu 30. Ở một quần thể tự phối, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ

xuất phát của quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0,2AA : 0,8Aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ kiểu gen Aa ở thế hệ F2 là 0,2.
II. Qua các thế hệ, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm dần.
III. Qua các thế hệ, hiệu số giữa tỉ lệ kiểu gen AA với tỉ lệ kiểu gen aa luôn = 0,2.
IV. Ở thế hệ F3, tỉ lệ kiểu hình là 13 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng.
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 31. Khi lai khác dòng thì con lai F1 có ưu thế lai cao nhất nhưng không dùng để nhân giống bằng phương
pháp hữu tính vì.
A. nó mang gen lặn có hại, các gen trội không thể lấn át được.
B. đời con có tỉ lệ dị hợp giảm, xuất hiện đồng hợp lặn có hại.
C. nó mang một số tính trạng xấu của bố hoặc mẹ.
D. giá thành rất cao nên nếu làm giống thì rất tốn kém.
Câu 32. Hai loài động vật A và B cùng sống trong một môi trường có điều kiện tự nhiên thay đổi mạnh. Sau
một thời gian dài, quần thể của loài A đã tiến hoá thành loài A' thích nghi hơn với môi trường còn quần thể loài
B thì có nguy cơ bị tuyệt diệt. Điều giải thích nào sau đây không hợp lí?
A. Quần thể của loài A có khả năng thích nghi cao hơn quần thể của loài B.
B. Quần thể của loài A có tốc độ phát sinh và tích luỹ gen đột biến nhanh hơn loài B.
C. Loài A có tốc độ sinh sản chậm hơn và chu kì sống dài hơn loài B.
D. Loài A có tốc độ sinh sản nhanh hơn và chu kì sống ngắn hơn loài B.
Câu 33. Xét các nhóm loài thực vật sau đây:
I. Thực vật thân thảo ưa sáng.

II. Thực vật thân thảo ưa bóng.


III. Thực vật thân gỗ ưa sáng.

IV. Thực vật thân cây bụi ưa sáng.

Trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài thực vật này là
A. I, II, III, IV.

B. I, IV, III, II.

C. I, II, IV, III.

D. III, IV, II, I.

ThS: Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amstedam


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐẶC BIỆT môn Sinh Học – Thầy Nguyễn Quang Anh (Moon.vn)

Câu 34. Ở một hệ sinh thái, cỏ là thức ăn của sâu, gà, trâu. Giun kí sinh trong ruột trâu; Sâu lại là thức ăn của
gà, ngóe sọc; Ngóe sọc, gà lại là thức ăn của rắn; Rắn, gà là thức ăn của đại bàng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Có 7 chuỗi thức ăn.
II. Ngóe sọc thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
III. Quan hệ giữa ngóe sọc và gà là quan hệ cạnh tranh.
IV. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 mắt xích.
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

Câu 35. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không

phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Cơ thể cái giảm phân

bình thường. Xét phép lai P: ♂ AaBbDd ×♀ AaBbdd, thu được F1. Biết không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về F1 của phép lai trên?
I. Có tối đa 18 loại kiểu gen không đột biến và 24 loại kiểu gen đột biến.
II. Có thể tạo ra thể ba có kiểu gen AabbbDd.
III. Có tối đa 48 kiểu tổ hợp giao tử.
IV. Có thể tạo ra thể một có kiểu gen aabdd.
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 36. Tính trạng chiều cây của một loài thực vật do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau và
tương tác theo kiểu cộng gộp. Khi trong kiểu gen có thêm 1 alen trội thì cây cao thêm 20 cm; cây đồng hợp gen
lặn có chiều cao 100cm. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu
nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đời F2?
I. Loại cây cao 160cm chiếm tỉ lệ cao nhất.
II. Có 3 kiểu gen quy định kiểu hình cây cao 120cm.
III. Cây cao 140cm chiếm tỉ lệ 15/64.
IV. Có 7 kiểu hình và 27 kiểu gen.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 37. Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn
cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa
trắng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đời F2 có 9 kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen quy định kiểu hình hoa hồng.
II. Cho 2 cây hoa hồng giao phấn với nhau, có thể thu được đời con có tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1
cây hoa trắng.
III. Cho 1 cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình: 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa hồng.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa hồng ở F2, xác suất thu được cây thuần chủng là 3/7.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 38. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy
định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân
ThS: Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amstedam


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐẶC BIỆT môn Sinh Học – Thầy Nguyễn Quang Anh (Moon.vn)


thấp, hoa đỏ thu được F1 có 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, hoa đỏ chiếm 30%. Biết không xảy ra đột
biến. Khoảng cách giữa gen A và gen B là
A. 10cM.

B. 20cM.

C. 30cM.

D. 40cM.

Câu 39. Ở người, alen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Quần thể 1
có cấu trúc di truyền: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa; Quần thể 2 có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Một
cặp vợ chồng đều có da bình thường, trong đó người chồng thuộc quần thể 1, người vợ thuộc quần thể 2. Biết
không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 1 đứa con gái dị hợp là 11/48.
II. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa trong đó có 1 đứa bình thường và 1 đứa bị bệnh là 3/16.
III. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gen dị hợp là 11/48.
IV. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gen đồng hợp là 5/16.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 40. Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy
định. Biết rằng không phát sinh đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


I. Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X quy định.
II. Biết được kiểu gen của 7 người.
III. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng 14 - 15 là 90%.
IV. Xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng 14 - 15 là 7/15.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
------HẾT------

ThS: Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amstedam


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐẶC BIỆT môn Sinh Học – Thầy Nguyễn Quang Anh (Moon.vn)

ĐÁP ÁN
(Lời giải chi tiết có trong khóa luyện giải đề đặc biệt môn sinh học 2017 tại moon.vn)
Câu 1. Loại đột biến nào sau đây không làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể?
A. Đột biến lệch bội.

B. Đột biến gen.

C. Đột biến tam bội.

D. Đột biến tứ bội.

Câu 2. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptít?
A. Gen.

B. mARN.


C. tARN.

D. ribôxôm.

Câu 3. Ở một loài thực vật có 2n = 24. Số nhóm gen liên kết của loài là
A. 6

B. 12

C.24

D. 2

Câu 4. Trong một quần thể đang cân bằng di truyền, tần số alen A là 0,2. Tỷ lệ kiểu gen dị hợp Aa là
A. 0,2.

B. 0,32.

C. 0,04.

D. 0,64

Câu 5. Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?
A. Tạo giống dâu tằm tam bội.
C. Tạo cừu Đôlli.

B. Tạo giống cừu sản xuất protein người.
D. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao.


Câu 6. Bệnh nào sau đây do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định?
A. Bệnh máu khó đông.

B. Bệnh bạch tạng.

C. Bệnh phenylketo niệu.

D. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.

Câu 7. Hai loài thân thuộc A và B đều sinh sản hữu tính bằng giao phối, tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt

A. tiêu chuẩn hình thái.

B. tiêu chuẩn địa lí- sinh thái.

C. tiêu chuẩn sinh lí- hoá sinh.

D. tiêu chuẩn cách li sinh sản.

Câu 8. Hoá thạch là
A. hiện tượng cơ thể sinh vật bị biến thành đá hoặc được vùi trong băng tuyết.
B. di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước đã để lại trong các lớp đất đá.
C. hiện tượng xác của sinh vật được bảo vệ trong thời gian dài mà không bị phân huỷ.
D. sự chế tạo ra các cơ thể sinh vật bằng đá nhằm mục đích thẩm mĩ.
Câu 9. Nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể gây biến đổi tần số alen một cách đột ngột?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.

B. Chọn lọc tự nhiên.

C. Giao phối không ngẫu nhiên.


D. Đột biến.

Câu 10. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố hữu sinh?
A. Con người.

B. Ánh sáng.

C. Độ ẩm.

D. Lượng mưa.

Câu 11. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều từ:
A. sinh vật này sang sinh vật khác và quay trở lại sinh vật ban đầu.
B. sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
C. môi trường vào sinh vật phân giải sau đó đến sinh vật sản xuất.
D. sinh vật tiêu thụ vào sinh vật sản xuất và trở về môi trường.
Câu 12. Cá cóc Tam Đảo là loài chỉ gặp ở quần xã rừng Tam Đảo mà ít gặp ở các quần xã khác. Cá cóc Tam
Đảo được gọi là
ThS: Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amstedam


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐẶC BIỆT môn Sinh Học – Thầy Nguyễn Quang Anh (Moon.vn)

A. loài ưu thế.

C. loài đặc trưng.

B. loài phân bố rộng.


D. loài ngẫu nhiên.

Câu 13. Vật chất di truyền của một chủng virut là một phân tử axit nucclêic được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A,
T, G, X; trong đó A = T = G = 24%. Vật chất di truyền của chủng virut này là
B. ADN mạch đơn.

A. ADN mạch kép.

C. ARN mạch kép.

D. ARN mạch đơn.

Câu 14. Chỉ có 3 loại nuclêôtit A, U, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN
này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền mã hóa axit amin?
A. 27 loại.

B. 8 loại.

C. 26 loại.

D. 24 loại.

Câu 15. Sự không phân li của một cặp NST ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên bố
hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ NST là
A. 2n; 2n + 1; 2n - 1.

B. 2n + 1; 2n - 1.

C. 2n; 2n + 2; 2n - 2.


D. 2n; 2n + 1.

Câu 16. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự
do. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × AaBbDD cho tỉ lệ kiểu hình A-bbD- ở đời con là
A. 9/32

B. 3/16

C.1/4

Câu 17. Có 4 tế bào của cơ thể có kiểu gen Aa

D. 1/8

Bd
EeGgHh tiến hành giảm phân có xảy ra trao đổi chéo thì tối
bD

thiểu sẽ cho bao nhiêu loại giao tử?
A. 64.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 18. Trong các nhân tố tiến hoá sau đây, có bao nhiêu nhân tố có thể làm thay đổi tần số alen của quần thể?
I. Đột biến.


II. Giao phối không ngẫu nhiên.

IV. Di - nhập gen.

V. Các yếu tố nhẫu nhiên

A. 2.

C. 4.

B. 5.

III. Chọn lọc tự nhiên.

D. 3.

Câu 19. Khi nói về tiến hoá nhỏ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối hẹp, thời gian tương đối ngắn.
B. Tiến hóa nhỏ diễn ra ở cấp độ quần thể, kết quả dẫn tới hình thành loài mới.
C. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong khoảng thời gian dài, trên phạm vi rộng lớn.
D. Có thể nghiên cứu tiến hóa nhỏ bằng các thực nghiệm khoa học.
Câu 20. Ở ven biển Pêru, cứ 7 năm có một dòng hải lưu Nino chảy qua làm tăng nhiệt độ, tăng nồng độ muối
dẫn tới gây chết các sinh vật phù du gây ra biến động số lượng cá thể của các quần thể. Đây là kiểu biến động
A. theo chu kỳ nhiều năm.
B. theo chu kỳ mùa. C. không theo chu kỳ. D. theo chu kỳ tuần trăng.
Câu 21. Khi nói về giới hạn sinh thái, phát biểu nào sau đây sai?
A. Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng.
B. Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn loài sống ở vùng cực.
C. Ở cơ thể còn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.
D. Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng cực thuận của giới hạn.

Câu 22. Khi nói về kích thước quần thể, phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi kích thước quần thể dưới mức tối thiểu thì quần thể sẽ bị tuyệt diệt.
ThS: Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amstedam


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐẶC BIỆT môn Sinh Học – Thầy Nguyễn Quang Anh (Moon.vn)

B. Kích thước tối thiểu của quần thể thuộc các loài khác nhau đều giống nhau.
C. Kích thước tối đa là số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được.
D. Kích thước tối đa phụ thuộc và môi trường và tuỳ từng loài sinh vật.
Câu 23. Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm sau đây?
I. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.
II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.
IV. Kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực.
A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 24. Sự phân tầng sẽ làm giảm cạnh tranh giữa các quần thể vì:
A. Phân tầng làm tăng khả năng sử dụng nguồn sống của sinh vật.
B. Phân tầng làm phân hoá ổ sinh thái của các quần thể trong quần xã.
C. Phân tầng làm giảm số lượng cá thể có trong quần xã.
D. Phân tầng làm tăng nguồn dinh dưỡng của môi trường sống.
Câu 25. Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa; cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả các
tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen

Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen.
A. AAbb, aabb.

B. Aab, b, Ab, ab.

C. AAb, aab, b.

D. Abb, abb, Ab, ab.

Câu 26. Cho biết A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng, cơ thể tứ bội giảm phân chỉ
sinh ra giao tử lưỡng bội, các giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh với xác suất như nhau. Theo lí thuyết,
trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 4 loại kiểu gen và kiểu hình hoa trắng chiếm tỉ
lệ 1/12?
I. AAaa × AAaa.
A. 2.

II. AAaa × Aaaa.

B. 3.

C. 1.

III. AAaa × aaaa.

IV. AAAa × AAaa.

D. 4.

Câu 27. Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn
cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có 245 cây hoa trắng : 315 cây hoa đỏ. Cho F1 lai phân tích thu được

Fa. Theo lí thuyết, ở Fa, số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ
A. 75%.

B. 50%.

C. 25%.

Câu 28. Một tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen

D. 0%.
AB
giảm phân bình thường, không có đột biến. Theo lí
ab

thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu không có trao đổi chéo thì sẽ tạo ra 2 loại giao tử.
II. Nếu có trao đổi chéo giữa B và b thì sẽ tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ tùy vào tần số hoán vị gen.
III. Cho dù có hoán vị hay không có hoán vị cũng luôn sinh ra giao tử AB.
IV. Nếu có hóa vị gen thì sẽ sinh ra giao tử ab với tỉ lệ 25%.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 29. Ở một loài thực vật, để tạo thành màu đỏ của hoa có sự tác động của hai gen A và B theo sơ đồ:
Gen A

Gen B

ThS: Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amstedam



Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐẶC BIỆT môn Sinh Học – Thầy Nguyễn Quang Anh (Moon.vn)

enzim A

enzim B

Chất trắng 1

Chất trắng 2

Chất đỏ.

Gen a và b không có khả năng đó, hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Cho cây dị hợp về hai cặp gen
AaBb tự thụ phấn được F1. Trong số các cây hoa trắng ở F1, cây thuần chủng chiếm tỷ lệ
A.

1
.
9

B.

3
.
7

C.

3

.
16

D.

1
.
16

Câu 30. Ở một quần thể tự phối, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ
xuất phát của quần thể có tỉ lệ kiểu gen: 0,2AA : 0,8Aa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ kiểu gen Aa ở thế hệ F2 là 0,2.
II. Qua các thế hệ, tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ giảm dần.
III. Qua các thế hệ, hiệu số giữa tỉ lệ kiểu gen AA với tỉ lệ kiểu gen aa luôn = 0,2.
IV. Ở thế hệ F3, tỉ lệ kiểu hình là 13 cây hoa đỏ : 7 cây hoa trắng.
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 31. Khi lai khác dòng thì con lai F1 có ưu thế lai cao nhất nhưng không dùng để nhân giống bằng phương
pháp hữu tính vì.
A. nó mang gen lặn có hại, các gen trội không thể lấn át được.
B. đời con có tỉ lệ dị hợp giảm, xuất hiện đồng hợp lặn có hại.
C. nó mang một số tính trạng xấu của bố hoặc mẹ.
D. giá thành rất cao nên nếu làm giống thì rất tốn kém.
Câu 32. Hai loài động vật A và B cùng sống trong một môi trường có điều kiện tự nhiên thay đổi mạnh. Sau

một thời gian dài, quần thể của loài A đã tiến hoá thành loài A' thích nghi hơn với môi trường còn quần thể loài
B thì có nguy cơ bị tuyệt diệt. Điều giải thích nào sau đây không hợp lí?
A. Quần thể của loài A có khả năng thích nghi cao hơn quần thể của loài B.
B. Quần thể của loài A có tốc độ phát sinh và tích luỹ gen đột biến nhanh hơn loài B.
C. Loài A có tốc độ sinh sản chậm hơn và chu kì sống dài hơn loài B.
D. Loài A có tốc độ sinh sản nhanh hơn và chu kì sống ngắn hơn loài B.
Câu 33. Xét các nhóm loài thực vật sau đây:
I. Thực vật thân thảo ưa sáng.

II. Thực vật thân thảo ưa bóng.

III. Thực vật thân gỗ ưa sáng.

IV. Thực vật thân cây bụi ưa sáng.

Trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài thực vật này là
A. I, II, III, IV.

B. I, IV, III, II.

C. I, II, IV, III.

D. III, IV, II, I.

Câu 34. Ở một hệ sinh thái, cỏ là thức ăn của sâu, gà, trâu. Giun kí sinh trong ruột trâu; Sâu lại là thức ăn của
gà, ngóe sọc; Ngóe sọc, gà lại là thức ăn của rắn; Rắn, gà là thức ăn của đại bàng. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
phát biểu sau đây đúng?
I. Có 7 chuỗi thức ăn.
II. Ngóe sọc thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
ThS: Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amstedam



Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐẶC BIỆT môn Sinh Học – Thầy Nguyễn Quang Anh (Moon.vn)

III. Quan hệ giữa ngóe sọc và gà là quan hệ cạnh tranh.
IV. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 mắt xích.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 35. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào có cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không

phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Cơ thể cái giảm phân

bình thường. Xét phép lai P: ♂ AaBbDd ×♀ AaBbdd, thu được F1. Biết không xảy ra đột biến gen. Theo lí thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về F1 của phép lai trên?
I. Có tối đa 18 loại kiểu gen không đột biến và 24 loại kiểu gen đột biến.
II. Có thể tạo ra thể ba có kiểu gen AabbbDd.
III. Có tối đa 48 kiểu tổ hợp giao tử.
IV. Có thể tạo ra thể một có kiểu gen aabdd.
A. 2.

B. 3.

C. 4.


D. 1.

Câu 36. Tính trạng chiều cây của một loài thực vật do 3 cặp gen Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau và
tương tác theo kiểu cộng gộp. Khi trong kiểu gen có thêm 1 alen trội thì cây cao thêm 20 cm; cây đồng hợp gen
lặn có chiều cao 100cm. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất thu được F1. Tiếp tục cho F1 giao phấn ngẫu
nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về đời F2?
I. Loại cây cao 160cm chiếm tỉ lệ cao nhất.
II. Có 3 kiểu gen quy định kiểu hình cây cao 120cm.
III. Cây cao 140cm chiếm tỉ lệ 15/64.
IV. Có 7 kiểu hình và 27 kiểu gen.
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 37. Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn
cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa
trắng. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đời F2 có 9 kiểu gen, trong đó có 4 kiểu gen quy định kiểu hình hoa hồng.
II. Cho 2 cây hoa hồng giao phấn với nhau, có thể thu được đời con có tỉ lệ: 1 cây hoa đỏ : 2 cây hoa hồng : 1
cây hoa trắng.
III. Cho 1 cây hoa đỏ tự thụ phấn, đời con có thể có tỉ lệ kiểu hình: 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa hồng.
IV. Lấy ngẫu nhiên 1 cây hoa hồng ở F2, xác suất thu được cây thuần chủng là 3/7.
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

Câu 38. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy
định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân
thấp, hoa đỏ thu được F1 có 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, hoa đỏ chiếm 30%. Biết không xảy ra đột
biến. Khoảng cách giữa gen A và gen B là
A. 10cM.

B. 20cM.

C. 30cM.

D. 40cM.

Câu 39. Ở người, alen A quy định da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bạch tạng. Quần thể 1
có cấu trúc di truyền: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa; Quần thể 2 có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa. Một
ThS: Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amstedam


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐẶC BIỆT môn Sinh Học – Thầy Nguyễn Quang Anh (Moon.vn)

cặp vợ chồng đều có da bình thường, trong đó người chồng thuộc quần thể 1, người vợ thuộc quần thể 2. Biết
không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 1 đứa con gái dị hợp là 11/48.
II. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa trong đó có 1 đứa bình thường và 1 đứa bị bệnh là 3/16.
III. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gen dị hợp là 11/48.
IV. Xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra 2 đứa đều có kiểu gen đồng hợp là 5/16.
A. 1.


B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 40. Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy
định. Biết rằng không phát sinh đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X quy định.
II. Biết được kiểu gen của 7 người.
III. Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng 14 - 15 là 90%.
IV. Xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng 14 - 15 là 7/15.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

ThS: Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amstedam


Khóa học LUYỆN ĐỀ ĐẶC BIỆT môn Sinh Học – Thầy Nguyễn Quang Anh (Moon.vn)

ThS: Nguyễn Quang Anh – THPT chuyên Hà Nội - Amstedam



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×