Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

tình hình hoạt động quản trị nhân lực của công ty cp sản xuất sông hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.49 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
------------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP
Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Sản xuất Sông Hồng

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp

:
:
:
:

Hà Nội – 2016


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 1.1. Tình hình nhân lực của công ty giai đoạn 2013-2015
Bảng 1.2. Cơ cấu nguồn vốn của công ty CP sản xuất Sông Hồng
Bảng 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2013-2014
Bảng 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ phận quản trị nhân lực Công ty CP SX Sông Hồng
Bảng 2.2. Kết quả thực hiện định mức lao động tại tổ 1 phân xưởng may I
Bảng 2.3. Tình hình thực hiện định mức của công nhân đối với mã hàng 828947
Bảng 2.4. Kết quả tuyển dụng nhân lực của Công ty CP SX Sông Hồng trong 3 năm gần
đây ( từ năm 2013 đến năm 2015)


Bảng 2.5. Kết quả đào tạo trong 3 năm gần đây (Từ năm 2013 đến năm 2015 )
Bảng 2.6. Kết quả đào tạo trong 3 năm gần đây (Từ năm 2013 đến năm 2015 )
Bảng 2.7. Bảng hiệu quả sử dụng lao động của Công ty


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
1. KCN
2. CP
3. SX
4. LN
5. THPT
6. VCSH
7. DT
8. NLĐ
9. LNTT
10. LNST
11. QTNL
12. TGĐ
13. CBVN

Diễn giải
: Khu Công Nghiệp
: Cổ phần
: Sản xuất
: Lợi nhuận
: Trung học phổ thông
: Vốn chủ sở hữu
: Doanh thu
: Người lao động

: Lợi nhuận trước thuế
: Lợi nhuận sau thuế
: Quản trị nhân lực
: Tổng giám đốc
: Cán bộ nhân viên



LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn đầu tiên của đợt thực tập, em lần đầu được tiếp xúc với môi trường
doanh nghiệp và được thực tế tiếp xúc với các công việc ở phòng Nhân sự tại khách sạn
nơi em được thực tập – Khách sạn Hà Nội Daewoo bước đầu làm quen với phòng nhân
sự, em cũng cố gắng học hỏi để nâng cao kiến thức từ lý thuyết đến các nghiệp vụ đã học.
Qua tìm hiểu chung về sơ đồ tổ chức khách sạn cũng như của từng phòng ban, em cũng
được tiếp cận nhiều hơn với kiến thức thực tế. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của tất cả các
cán bộ phòng nhân sự và sự hướng dẫn tận tình của cô giáo TS. Mai Thanh Lan đã giúp
em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này. Em xin có lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ
phòng nhân sự tại khách sạn Daewoo và đặc biệt là gửi lời cảm ơn chân thành đến cô
giáo hướng dẫn TS. Mai Thanh Lan.
Bài báo cáo của em gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về khách sạn Daewoo
Phần 2: Tình hình hoạt động quản trị nhân lực của khách sạn Daewoo
Phần 3: Một số vấn đề cấp thiết cần giải quyết của khách sạn và định hướng đề tài
khóa luận tốt nghiệp.


PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT SÔNG
HỒNG
1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty CP sản xuất Sông Hồng


Công ty CP sản xuất Sông Hồng được Ban quản lý các Khu Công Ngiệp Bắc Ninh cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 29 tháng 4 năm 2008 . Mã số thuế:
2300345312 và được thành lập theo giấy phép đầu tư số 212033.000134
Tên công ty: Công ty CP sản xuất Sông Hồng
Tên viết tắt : RRMC
Địa chỉ trụ sở chính: Số 8, đường TS 10, KCN Tiên Sơn, Xã Hoàn Sơn , Huyện
Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh.
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần (doanh nghiệp chế xuất 100% vốn nước
ngoài, gồm: Anh, Nhật, Canada)
Công ty CP sản xuất Sông Hồng đi vào hoạt động năm 2008 do ông Trương Văn Sai
( Người đại diện của công ty theo Pháp Luật) điều hành. Công ty có mặt bằng rộng rãi,
nhà xưởng khang trang, máy móc thiết bị hiện đại. Bên cạnh đó thì đội ngũ cán bộ, công
nhân có trình độ, tay nghề, năng lực và kinh nghiệm giúp cho hoạt động của công ty luôn
duy trì sản xuất ổn định và đang tiến hành mở rộng quy mô, nâng công suất của nhà máy.
Từ những ngày đầu mới thành lập công ty với đội ngũ nhân lực quy mô nhỏ chỉ có 270
nhân viên. Nhưng đến năm 2015, Công ty đã có trên 400 cán bộ, công nhân viên và các
loại thiết bị, máy móc hiện đại. Công ty CP sản xuất Sông Hồng luôn hướng đến việc
kiến tạo và cung cấp các giải pháp nhân lực phục vụ đắc lực cho sự phát triển và xu thế
cạnh tranh của khách hàng.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty CP sản xuất Sông

Hồng
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ
 Chức năng chủ yếu của Công ty CP sản xuất Sông Hồng :
- Chuyên sản xuất kinh doanh các loại trang thiết bị cứu hộ, trang phục và phụ kiện
bảo hộ lao động sản xuất.
 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty Cổ phần sản xuất Sông Hồng :
- May gia công các loại áo phao, áo hơi...
- Sản xuất các sản phẩm liêu quan tới hoạt động thể thao như là dụng cụ trèo
thuyền, áo đi tuyết...



1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy

Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chứ bộ máy công ty CP sản xuất Sông Hồng

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG

TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT

GIÁM ĐỐC

PHÒNG
KỸ
THUẬT

PHÒNG
SẢN
XUẤT

PHÒNG
MUA
HÀNG

PHÒNG
KẾ TOÁN


PHÒNG
HÀNH
CHÍNH –
NHÂN SỰ

PHÒNG
KINH
DOANH

Nguồn: Phòng hành chính- nhân sự công ty CP sản xuất Sông Hồng
1.3. Lĩnh vực hoạt động và đặc điểm hoạt động của công ty CP sản xuất Sông Hồng
1.3.1. Lĩnh vực hoạt động của công ty
- Chuyên sản xuất kinh doanh các loại trang thiết bị cứu hộ, trang phục và phụ
-

kiện bảo hộ lao động sản xuất.
May gia công xuất khẩu các sản phẩm cứu sinh, hoạt động thể thao liên quan đến
nước như: áo phao, áo hơi, áo đi tuyết, dụng cụ trèo thuyền...

1.3.2. Đặc điểm hoạt động của công ty

Công ty là công ty CP sản xuất nên công ty có đặc điểm là lao động trẻ
Trong đó lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh và xuất
khẩu các sản phẩm hàng may mặc các lại áo phao chuyên dùng ở dưới nước nên có
thể hoạt động theo hai phương pháp :
-

Nhận gia công toàn bộ: kiểu dáng, mẫu mã, nguyên phụ liệu do khách hàng mang
tới, công ty chỉ thực hiện gia công thành sản phẩm hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn chất
lượng của khách hàng và giao trả cho khách hàng.



Sản xuất hàng xuất khẩu: công ty sẽ tiến hành sản xuất mẫu chào bán theo yêu cầu

-

của khách hàng, sau khi ký hợp đồng, công ty sẽ tự mua nguyên phụ liệu theo mẫu
chào hàng, tổ chức sản xuất và tiến hành xuất sản phẩm cho khách hàng sau khi hoàn
thành.
1.4. Khái quát về nguồn lực của công ty CP sản xuất Sông Hồng
1.4.1. Nguồn nhân lực của công ty
Bảng 1.1. Tình hình nhân lực của công ty giai đoạn 2013-2015
So sánh
2013

Chỉ tiêu

2014

2015

2014/2013
Chênh
Tỷ lệ

2015/2014
Chênh
Tỷ lệ

Nam


59

95

129

lệch
36

Nữ

211

257

282

46

21.801

25

9.7276

Tính chất

Gián tiếp


32

40

49

8

25

9

22.5

công việc

Trực tiếp
Đại học trở

238

312

362

74

31.092

50


16.026

23

29

37

6

26.087

8

27.586

21
24
2
0
200
257
13
109
76
85
270

31

19
2
0
271
319
33
172
64
116
352

34
23
2
0
315
358
53
175
83
153
411

10
-5
0
0
71
62
20

63
-12
31
82

47.619
-20.83
0
0
35.5
24.125
153.85
57.798
-15.79
36.471
30.37

3
4
0
0
44
39
20
3
19
37
59

9.6774

21.053
0
0
16.236
12.226
60.606
1.7442
29.688
31.897
16.761

Giới tính

lên
Cao đẳng
Trình độ
Trung cấp
Sơ cấp
CNKT
LĐ phổ thông
18-35
Tuổi
> 35
<1 năm
Kinh
1-3 năm
nghiệm
>3 năm
Tổng số LĐ


(%)
61.017

lệch
34

(%)
35.789

Nguồn: Phòng kế toán
 Qua bảng số liệu ta nhận thấy:
- Theo tính chất công việc: Lao động chủ yếu của công ty là lao động trực tiếp

chiếm trên 90% tổng số lao động và đang có xu hướng tăng lên. Còn lao động
gián tiếp thì tăng ít hơn do tính chất công việc.


-

Theo giới tính: Đa số lao động trong công ty là nữ đặc biệt phù hợp với lĩnh
vực hoạt động của công ty vì đặc điểm của nghề may mặc cần tính cẩn thận,

-

kiên trì và tỷ mỷ phù hợp với lao động là nữ.
Theo trình độ: Lao động THPT vẫn chiếm tỉ trọng lớn hơn cũng do lĩnh vực
hoạt động của công ty không đòi hỏi kỹ thuật cao. Nhưng hiện nay, do áp dụng
nhiều dây chuyền công nghệ hiện đại công ty cần phải có nhiều lao động có trình

-


độ kỹ thuật cao
Theo độ tuổi: Độ tuổi lao động ở công ty ngày càng trẻ hóa tập trung chủ yếu ở
độ tuổi dưới 35 tuổi.

1.4.2. Nguồn vốn của công ty

Bảng 1.2. Cơ cấu nguồn vốn của công ty CP sản xuất Sông Hồng
Đơn vị: tỷ đồng
So sánh
Chỉ tiêu

Vốn chủ sở
hữu
Vốn vay
Tổng nguồn
vốn

2013

2014

2015

2014/2013

2015/2014

Chênh


Tỷ lệ

Chênh

Tỷ lệ

lệch

( %)

lệch

( %)

10

11.5

24.2

1.5

15

12.7

110.43

32


37

26

5

15.63

-11

-29.73

42

48.5

50.2

6.5

30.63

1.7

80.7

Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán
Qua bảng số liệu cho thấy tổng vốn của công ty qua các năm đều tăng trưởng
chứng tỏ sự lớn mạnh của công ty. Số vốn cố định tăng lên chứng tỏ công ty chú trọng
đầu tư vào trang thiết bị để tạo ra nhiều sản phẩm hơn, nâng năng suất lao động lên

cao.
1.4.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật – công nghệ

Các phòng ban trong công ty đều được trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho
quá trình làm việc của nhân viên văn phòng như máy phôt, máy fax, máy tính,... Công ty
còn có các thiết bị may được nhập khẩu từ các nước tiên tiến trên thế giới như: Mỹ,
Nhật,... phục vụ đủ cho số lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm.


Lao động được sử dụng thiết bị chuyên dùng hiện đại như: hệ thống dây chuyền là
hơi nước, hệ thống máy trải vải và cắt tự động, thiết kế kiểu mẫu bằng máy tính nâng cao
năng suất, chất lượng trên từng công nhân và cho toàn công ty. Công ty trang bị khoảng
200 máy may công suất 450W( gồm 4 dây chuyền, nhưng hiện tại mới có 2 dây chuyền
hoạt động). Dự kiến năm 2016 sẽ cho vận hàng cả 4 chuyền may. Bao gồm nhiều loại
máy như: Máy vắt sổ, máy một kim, Máy hai kim, Máy cắt tay, Máy cắt vòng, Máy lập
trình, Máy quấn ống, Máy đục lỗ... để hỗ trợ quá trình sản xuất.
Ngoài ra hệ thống chiếu sáng, âm thanh, bàn ghế,... cũng được bố trí với khoảng cách
hợp lý, không gian nhà xưởng rộng rãi, thoáng mát tạo cảm giác thoải mái cho mọi
người.
1.5.

Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty CP sản xuất Sông Hồng
trong giai đoạn 2013-2015
Bảng 1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2013-2015
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
STT
1
2
3

4
5
6
7

Chỉ tiêu
Tổng tài sản
Nợ phải trả
VCSH
DT thuần
Chi phí
LNTT
LNST

2013
72
100
10
64
62
2
2

2014
63
87
11.5
106
102.5
3.5

3.5

So sánh
2015

2014/2013
Chênh
Tỉ lệ

2015/2014
Chênh
Tỉ lệ

92
70
24.2
167
162.8
4.2
4.2

lệch
-9
-13
1.5
42
40.5
1.5
1.5


lệch
29
-17
12.7
61
60.3
0.7
0.7

(%)
-12.5
-13
15
65.625
65.323
75
75

(%)
46.032
-19.54
110.43
57.547
58.829
20
20

Nguồn : Phòng Kế toán Công ty CP SX Sông
Hồng


Qua số liệu trên cho thấy công ty CP SX Sông Hồng đã phát triển liên tục trong 3
năm gần đây. Tất cả đã khẳng định công ty đã và sẽ có những tiềm năng vươn lên ở thị
trường trong nước và thị trường nước ngoài. Chính vì thế đã tạo động lực cho công ty để
tạo một vị thế đững vững trong nền kinh tế thị trường.



PHẦN 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CP
SẢN XUẤT SÔNG HỒNG
2.1. Tình hình nhân lực và chức năng, nhiệm vụ của phòng Hành chính-nhân sự của
công ty CP SX Sông Hồng
Bộ phận phụ trách tổ chức hoạt động Quản trị nhân lực cua công ty là phòng Hành
chính- nhân sự.
2.1.1. Tình hình nhân lực của phòng Hành chính-nhân sự
Nhân lực phòng nhân sự của công ty CP SX Sông Hồng có sự thay đổi, phát triển
qua các năm và hiện tại nhân lực của phòng được thống kê chi tiết tại bảng số liệu sau
đây :
Bảng 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ phận quản trị nhân lực Công ty CP SX Sông Hồng
Đơn vị : Người
So sánh
Chỉ tiêu

Số lượng
THPT
Trung cấp
Trình độ
Cao đẳng
Đại học
Sau đại học
Dưới 1 năm

Kinh
1-3 năm
nghiệm
Trên 3 năm
Giới tính
Nam

2013

3
0
0
0
3
0
0
0
3
0

2014

4
0
1
0
3
0
1
0

3
0

2015

4
0
1
0
3
0
0
1
3
0

2014/2013 2015/2014
Chênh

Chênh

lệch
1
0
1
0
0
0
1
0

0
0

lệch
0
0
0
0
0
0
-1
1
0
0


Nữ

3

4

4

1

0

Trình độ


Quản trị nhân lực

2

2

2

0

0

chuyên môn

Kế toán
Các ngành khác

1
0

1
1

1
1

1
0

0

0

Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ phòng HCNS
2.1.2.1. Chức năng
- Thực hiện công tác tổ chức nhân lực.
- Các hoạt động về chính sách và trả công.
- An toàn lao động, vệ sinh lao động, đời sống người lao động.
- Phục vụ công tác Đảng, Đoàn.
- Tuyên truyền, thi đua, khen thưởng, kỷ luật.
- Văn thư, lưu trữ.
- Lễ tân, tổng hợp thông tin và các văn phòng khác.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
2.1.2.2. Nhiệm vụ
- Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc về việc sắp xếp, bố trí cán bộ, nhân viên
phù hợp với trình độ, năng lực để đáp ứng được yêu cầu công việc. Lập các báo cáo
thống kê lao động, tiền lương và công tác quản lý nhân sự;
- Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ hàng năm và theo dõi triển khai thực
hiện kế hoạch;
- Thường trực công tác thi đua khen thưởng, công tác Đảng và công đoàn của cơ quan.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công;
- Tham mưu giúp việc cho Ban giám đốc về việc sắp xếp, bố trí cán bộ, nhân viên phù
hợp với trình độ, năng lực để đáp ứng được yêu cầu công việc của các phòng ban.
2.1.3. Bộ máy tổ chức của phòng HCNS
Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức của phòng Hành chính nhân sự
TRƯỞNG PHÒNG
VỊ TRÍ PHỤ TRÁCH CÔNG TÁC NHÂN SỰ
VỊ TRÍ PHỤ TRÁCH CÔNG TÁC HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ



VỊ TRÍ KỸ THUẬT VIÊN MÁY TÍNH
VỊ TRÍ LAO CÔNG
VỊ TRÍ BẢO VỆ

Họ và tên

Trình độ

Chức danh

MTCV
Quản lý toàn bộ các công việc liên quan tới
vấn đề nhân sự của công ty, thực hiện các

Đỗ Minh
Hằng

Trưởng
Đại học

phòng Nhân
sự

công việc được giao theo sự chỉ đạo của
TGĐ. Quản lý mọi hoạt động của Phòng nhân
sự, thông tin nhân sự trong toàn công ty.
Tham mưu cho TGĐ xử lý các vấn đề thuộc
lĩnh vực nhân sự. Hỗ trợ các phòng ban xây
dựng kế hoạch nhân sự.


Trợ lý
Nguyễn
Thị Ngọc

trưởng
Đại học

phòng nhân
sự + Giám

Trợ lý trưởng phòng kiêm phụ trách mảng
Bảo hiểm, tiền lương của công ty

sát
Nguyễn
Bảo Hoa

Đại học

Nhân viên

Phụ trách mảng tuyển dụng và chấm công.
Đào tạo nội quy trong công ty


Mai Thị
Trang

Trung cấp


Nhân viên

Hỗ trợ tuyển dụng. Tiếp nhận nhân viên mới
và phụ trách mảng y tế
Nguồn Phòng Hành chính – Nhân sự

2.2. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường quản trị nhân lực tới hoạt động quản trị
nhân lực của công ty CP SX Sông Hồng
2.2.1. Đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh không chỉ cạnh tranh về giá, về chất lượng dịch vụ, cơ sở vật
chất mà còn cạnh tranh cả về nhân lực, tìm mọi cách lôi kéo những nhân lực có chất
lượng về tay mình. Vì vậy, để có đội ngũ lao động trình độ, tay nghề cao thì công ty phải
có các chính sách nhân sự hợp lý, đào tạo phát triển, tạo bầu không khí lành mạnh để giữ
chân nhân tài.
2.2.2. Sự phát triển của khoa học – công nghệ
Khi công ty áp dụng máy móc, trang thiết bị, công nghệ hiện đại vào quá trình sản
xuất nhu cầu của công ty đối với loại công nhân có kỹ năng đặc biệt sẽ tăng lên. Lúc này
công ty phải đương đầu với sự thiếu hụt loại nhân công kỹ thuật cao do sự chậm chạp
trong đào tạo nhân viên quen với kỹ thuật mới dẫn đến đến những thay đổi trong cơ cấu
lao động và số lượng lao động. Những nhu cầu nhân công chất lượng cao sẽ tăng lên và
tổng số lao động có thể sẽ giảm đi.
2.2.3. Pháp luật chính trị
Luật lao động ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tuyển dụng lao động của công ty, vì
muốn sử dụng lao động công ty bắt buộc phải trả lương cho người lao động lớn hơn mức
lương tối thiểu nhà nước quy định đảm bảo điều kiện làm việc cho người lao động và các
vấn đề khác có liên quan đến quyền lợi người lao động.
2.2.4. Các mục tiêu kinh doanh chiến lược của tổ chức
Các mục tiêu ngắn hạn, dài hạn trong sản xuất kinh doanh, các vấn đề về ngân sách
của công ty sẽ ảnh hưởng tới nhu cầu tương lai của tổ chức về nhân lực. Sự tăng lên của
mục tiêu kinh doanh sẽ làm tăng nhu cầu nhân lực trong tương lai cả về quy mô, cơ cấu



và chất lượng nhân lực để thực hiện mục tiêu và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị
trường. Ngược lại sự suy giảm mục tiêu kinh doanh sẽ làm giảm nhu cầu nhân lực.
2.2.5. Khả năng tài chính
Tiền lương là một động lực thúc đẩy mức độ đóng góp của người lao động. Trả lương
cao sẽ có khả năng thu hút được nhiều người lao động giỏi và kích thích nhân viên làm
việc hăng say, nhiệt tình, tích cực, sáng tạo do đó mang lại lợi ích cho doanh nghiệp cao
hơn. Ngược lại, nếu doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, không có khả năng trả
lương cao sẽ gặp khó khăn trong việc thu hút lao động giỏi trên thị trường.
2.2.6. Quan điểm của nhà quản trị
Nhà quản trị có nhiệm vụ đề ra các chính sách đường lối, phương hướng cho sự phát
triển của công ty. Vì vậy, nhà quản trị cần quan tâm đến việc tạo bầu không khí thân mật,
cởi mở, lòng tự hào, tinh thần trách nhiệm với công việc của nhân viên và đảm bảo đời
sống cho các cán bộ công nhân viên, tạo cơ hội tiến thân và thành công. Nhà quản trị phải
thu thập xử lý thông tin một cách khách quan tránh tình trạng bất công vô lý gây hoang
mang và thù ghét trong nội bộ công ty, biết lắng nghe ý kiến của họ, tìm ra được tiếng nói
chung với họ.
2.3. Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực của công ty CP SX Sông Hồng
2.3.1. Thực trạng về quan hệ lao động của công ty
-

Cơ chế đối thoại, thương lượng: Tổ chức công đoàn công ty được thành lập tương
ứng với bộ máy quản lý của công ty. Hiện tại Ban Chấp Hành công đoàn có 05 đoàn
viên là những người có năng lực, nhiệt tình và được mọi người tín nhiệm. Với hoạt
động tổ chức tuyên truyền chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước cho
công nhân về luật lao động, an toàn lao động. Giải quyết các yêu cầu, thắc mắc, kiến
nghị của người lao động bảo vệ quyền lợi cho họ và đồng thời giúp giảm tình trạng

-


đình công diễn ra tại công ty.
Hoạt động công đoàn: Lịch họp công đoàn là 2 tháng họp 1 lần. Và 1 nhiệm kỳ kéo
dài 5 năm.
- Tình hình các căn cứ pháp lý của quan hệ lao động tại công ty :
 Hợp đồng lao động và Thỏa ước lao động tập thể


Công ty có ký kết hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể theo quy định
của pháp luật với người lao động và tập thể người lao động thể hiện nghĩa vụ và quyền
hạn của 2 bên phải thực hiện trong quá trình lao động.
Vì là công ty sản xuất may mặc nên nội dung ký thỏa ước lao động của công ty
với tập thể người lao động chú trọng vào nội dung bảo hộ lao động, nội quy an toàn lao
động đối với công nhân kỹ thuật sửa chữa điện hệ thống.
 Nội quy lao động

Yêu cầu người lao động phải đi làm đúng giờ, chấm công bằng dấu vân tay, giữ gìn
vệ sinh nơi làm việc, bảo quản máy móc thiết bị nơi làm việc,…
- Tình hình tranh chấp lao động tại công ty : Không có
Nhìn chung là hoạt động quan hệ lao động trong công ty CP SX Sông Hồng diễn ra
khá tốt và được coi trọng, quan tâm trên cơ sở tôn trọng và lắng nghe lẫn nhau giúp hoàn
thành mục tiêu chung của công ty.
2.3.2. Thực trạng về tổ chức lao động và định mức lao động của công ty
- Về định mức lao động:
 Hiện nay công ty áp dụng 2 loại định mức đó là mức thời gian và mức biên chế dựa

trên phương pháp phân tích khảo sát công việc của công nhân sản xuất. Cụ thể định
mức lao động được thể hiện:
Bảng 2.3. Kết quả thực hiện định mức lao động tại tổ 1 phân xưởng may I
( Năm 2015)

Tổng
STT

Mã hàng

Tỷ lệ hoàn thành định mức (%)

số
định

<80

80-89

90-99

100-109

110-119

mức
1

Áo phao 4376

38

4

6


15

9

4

2

Áo phao 4342

38

4

3

13

15

3

3

Áo phao 848

38

4


14

19

1


4

Áo phao 534

38

4

3

10

17

4

Cộng

152

12


16

52

60

12

100

7.9

10.53

34.2

39.5

7.9

% so với tổng
số

Nguồn: Phòng nhân sự công ty CP SX Sông Hồng
Bảng 2.4. Tình hình thực hiện định mức của công nhân đối với mã hàng 828947
( Năm 2015)
Tên mã hàng

Áo phao 828947


Tỷ lệ hoàn thành định mức (%)

Tên đơn vị
thực hiện

Số người
thực hiện

<80

80-89

90-99

100-109

Tổ 1

40

12.5

22.5

30

35

Tổ 4
Tổ 5


40
40

10
7.5

30
15

27.5
37.5

30.5
40

120

10

22.5

31.7

35.8

% so với tổng số

Nguồn: Phòng nhân sự công ty CP SX Sông Hồng
 Nhận xét:

-

Định mức lao động được xây dựng của công ty vẫn chưa được phù hợp để áp dụng
đối với tất cả nhân viên trong công ty đặc biệt là những lao động quản lý. Và vẫn

còn một số nhược điểm đó là mức độ hoàn thành công việc vẫn chiếm tỷ lệ cao.
- Về Tổ chức lao động:
 Tình hình phân công công việc: Dựa vào năng lực chuyên môn và năng lực làm
việc của từng vị trí mà công ty bố trí, phân công công việc phù hợp nhất. NLĐ
được bố trí công việc đúng với chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Khi có quyết
định điều chuyển nhân sự thì việc điều chuyển này chỉ nằm trong giới hạn giữa
các bộ phận trong cùng phòng ban, và việc điều chuyển này dựa trên năng lực
và chuyên môn của NLĐ, khi đó thì công việc của phòng ban đó sẽ không bị
ảnh hưởng lớn.
 Thời gian làm việc:




Thời gian làm việc của nhân viên văn phòng: 8 tiếng/ ngày, 40 tiếng/ tuần từ
thứ 2 đến thứ 6 nghỉ trưa 45 phút.
-

Bắt đầu làm việc: 8:00 và kết thúc 16:45 phút.

-

Giờ nghỉ trưa: từ 12:00 đến 12:45.




Thời gian làm việc của các bộ phận khác: 9.6 tiếng/ ngày; 48 tiếng/ tuần từ
thứ 2 đến thứ 6, nghỉ trưa 45 phút



-

Bắt đầu làm việc: 7:25 và kết thúc 17:45

-

Giờ nghỉ trưa: từ 12:00 đến 12:45 (có thể phân giờ nghỉ trưa theo ca).
Trong giờ làm việc người lao động tuyệt đối không được rời khỏi công ty

với bất cứ lý do nào mà chưa nhận được sự đồng ý của trưởng phòng.
 Điều kiện cơ sở vật chất, không gian làm việc của NLĐ
• Các phòng ban trong công ty đều được trang bị đầy đủ các trang thiết bị
phục vụ cho quá trình làm việc của nhân viên văn phòng như máy phôt, máy
fax, máy tính,... Công ty còn có các thiết bị may được nhập khẩu từ các
nước tiên tiến trên thế giới như: Mỹ, Nhật,... phục vụ đủ cho số lao động
trực tiếp tạo ra sản phẩm.
• Lao động được sử dụng thiết bị chuyên dùng hiện đại như: hệ thống dây
chuyền là hơi nước, hệ thống máy trải vải và cắt tự động, thiết kế kiểu mẫu
bằng máy tính nâng cao năng suất, chất lượng trên từng công nhân và cho
toàn công ty.
2.3.3. Thực trạng về hoạch định nhân lực của công ty
Việc hoạch định nhân lực của Công ty CP SX Sông Hồng được thực hiện từ đầu
năm và dựa vào tình hình nhân lực của các phòng ban và bộ phận khác trên cơ sở của
chiến lược, chính sách nguồn nhân lực và công tác xây dựng kế hoạch. Các trưởng bộ

phận sẽ xác định nhu cầu nhân lực trong ngắn hạn và dài hạn, sau đó bộ phận tổ chức
hành chính sẽ xác định cung nhân lực ở bên trong và bên ngoài công ty và trình lên ban
giám đốc xét duyệt để từ đó có kế hoạch tuyển dụng nhân sự.
Về chiến lược nguồn nhân lực: mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng
cao cho từng bộ phận đáp ứng yêu cầu hiện tại và lâu dài. Theo đó, việc xây dựng nguồn
nhân lực luôn là mục tiêu quan trọng và đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ, sát sao từ


Ban lãnh đạo và trưởng các bộ phận. Từ chiến lược nguồn nhân lực của công ty, bộ phân
phụ trách nhân lực xác định nhu cầu về nhân lực như đào tạo, bố trí, phân công công việc
để xây dựng kế hoạch nhân lực cho công ty ở hiện tại và tương lai.
Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và trả công đều được giao cho chuyên
viên đào tạo, chuyên viên tuyển dụng và chuyên viên tiền lương. Sau đó trình lên trưởng
phòng nhân sự phê duyệt chỉnh sửa bổ sung. Cuối cùng trình lên ban giám đốc từ đó các
kế hoạch nhân sự được hình thành.
Nhìn chung, công tác hoạch định nhân lực của công ty được thực hiện khá tốt
công tác hoạch định nhân lực nên công ty ít xảy ra tình trạng thiếu hụt nhân lực hay dư
thừa nhân lực.
2.3.4. Thực trạng về phân tích công việc của công ty
Công ty CP SX Sông Hồng có quan tâm đến việc phân tích công việc. Việc này do
Chị Nguyễn Bảo Hoa – Nhân viên nhân sự phụ trách về tuyển dụng đảm nhận. Tuy nhiên
công ty chưa thực hiện được chi tiết phân tích công việc cho từng vị trí, chức danh cụ thể.
Việc xây dựng bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc mới chỉ thực hiện chung cho
cả bộ phận, phòng ban và một số chức danh cụ thể. Bản mô tả công việc và tiêu chuẩn công
việc đề cập tới các nội dung về tiêu chuẩn, yêu cầu về trình độ, kỹ năng, phẩm chất cần có
đối với các vị trí, chức danh cụ thể. Bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc cũng
chưa được cập nhật thường xuyên, liên tục mà việc này chỉ được thực hiện khi có những thay
đổi lớn đến công việc và với vị trí, chức danh cụ thể. Việc phân tích công việc chủ yếu dựa
vào trưởng các phòng ban và sự tư vấn từ chuyên gia. Bản mô tả và tiêu chuẩn công việc
của Công ty được thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế.

Ví dụ về bản mô tả công việc ( Phần phụ lục )
2.3.5. Thực trạng về tuyển dụng nhân lực của công ty
Việc tuyển dụng của Công ty CP SX Sông Hồng được tiến hành khá thường
xuyên, dựa vào nhu cầu tuyển dụng mà công ty đã xác định ở quá trình hoạch định nhân
lực.
Bảng 2.5. Kết quả tuyển dụng nhân lực của Công ty CP SX Sông Hồng trong
3 năm gần đây ( từ năm 2013 đến năm 2015)


Đơn vị: Người
Vị trí tuyển
Nhà quản trị
Nhân viên khối văn
phòng
Công nhân
Tổng

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

1

2

4

6


6

5

161

206

223

168

214

232

Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự
-

Quy trình tuyển dụng của công ty được tiến hành như sau:

Bước 1: Xác định nhu cầu nhân lực và lập kế hoạch tuyển dụng, thu nhận hồ sơ
Bước 2: Xét duyệt hồ sơ: Kiểm tra sự phù hợp giữa tiêu chuẩn của các ứng viên,
loại bỏ các ứng viên không phù hợp để giảm bớt chi phí cho công ty.
Bước 3: Phỏng vấn: Công ty sử dụng phương pháp cho điểm theo từng tiêu thức
trong cuộc phỏng vấn để lựa chọn ứng viên thích hợp. (sẽ có bài test cho việc tuyển dụng
nhân lực chất lượng cao).
Bước 4: Xét kết quả và ra quyết định tuyển dụng: Từ bảng xếp hạng các ứng viên,
hội đồng tuyển dụng chọn ra người phù hợp với công ty.

Bước 5: Tiến hành thử việc, đánh giá và kí hợp đồng lao động: Sau khi được chọn
vào công ty, nhân viên mới sẽ tiến hành thử việc trong 02 tháng dưới sự hướng dẫn của
cán bộ quản lý. Từ đó sẽ đánh giá và tiến tới việc kí kết hợp đồng lao động chính thức.
-

Nguồn tuyển dụng: công ty sử dụng cả hai nguồn tuyển là nguồn bên trong và nguồn
bên ngoài. Đối với nguồn bên trong, công ty chủ yếu áp dụng cho những vị trí quản lý
nhằm tạo điều kiện cho những nhân viên có thành tích xuất sắc có cơ hội thăng tiến,
kích thích tinh thần cố gắng, nỗ lực của nhân viên trong công ty. Còn đối với nguồn
bên ngoài, công ty thường tìm kiếm trên các trang tuyển dụng vietnamworks.com.
Việc Công ty tiến hành tuyển dụng công khai, khách quan đã góp phần đảm bảo
đủ số lượng hồ sơ cũng như chất lượng của ứng viên, thu hút và tuyển chọn được
những ứng viên xuất sắc, phù hợp với văn hóa công ty và với vị trí công việc.


-

Chi phí tuyển dụng : Công ty không mất phí tuyển dụng. Vì công ty là công ty sản xuất
nên thường xuyên tuyển dụng các lao động phổ thông nên việc đăng tin tuyển dụng là
ko cần thiết lắm. Đối với các vị trí cao thì chi phí để đăng lên trang vietnamworks.com
là khoảng 5.000.000đ/1 lần đăng tin.
Việc sử dụng chi phí hợp lý mà vẫn đảm bảo tuyển được các ứng viên có đủ yêu cầu
do Giám đốc đề ra như vậy nên hiệu quả tuyển dụng của công ty vẫn đạt mức cao.
2.3.6. Thực trạng đào tạo và phát triển nhân lực của công ty
- Về hoạt động đào tạo: Công ty thấy được tầm quan trọng của đội ngũ nhân lực đối
với sự thành công và thất bại của mình vì vậy mà lao động của công ty được đào tạo liên
tục tăng lên qua các năm:
Bảng 2.6. Kết quả đào tạo của công ty từ năm 2013 đến năm 2015
Đơn vị: Người
Chỉ tiêu


Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Tổng số chương trình đào tạo nhân lực

1

3

4

Tổng số nhân viên được đào tạo

5

10

13

Tổng số nhân viên phải đào tạo lại

0

2

5

Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự
 Hình thức và phương pháp đào tạo tại công ty: Hình thức bao gồm đào tạo cả bên


trong và bên ngoài doanh nghiệp:
Nội dung đào tạo bao gồm các chương trình đào tạo hội nhập, đào tạo nâng cao, và
đào tạo cán bộ quản lý:


Chính sách đào tạo hội nhập: 100% CBNV mới tuyển dụng vào Công ty sẽ
được tham gia chương trình đào tạo hội nhập nhằm giúp người lao động
hiểu rõ lịch sử hình thành và phát triển của Công ty, hiểu rõ môi trường làm
việc, các sản phẩm, dịch vụ của Công ty, được đào tạo, huấn luyện về



nghiệp vụ để nắm bắt và hòa nhập nhanh nhất với công việc tại Công ty.
Chính sách đào tạo nâng cao: Công ty thường xuyên tổ chức các khóa đào
tạo nâng cao kỹ năng, kiến thức về nghiệp vụ chuyên sâu cho các CBNV


trong quá trình làm việc để tiếp tục hoàn thiện và nâng cao nghiệp vụ phục
vụ tốt cho công việc tại Công ty.
• Chính sách đào tạo cán bộ: Đối với các nhân viên xuất sắc có tiềm năng phát
triển và các cán bộ quản lý, Công ty luôn quan tâm phát triển bằng cách đào
tạo bổ sung thường xuyên các kỹ năng lãnh đạo, quản lý sự thay đổi, lập kế
hoạch và tổ chức thực hiện, nâng cao hiệu quả quản lý thông qua huy động
nguồn nhân lực….
 Quy trình tiến hành đào tạo của công ty :
• Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo
• Bước 2: Xác định mục tiêu đào tạo
• Bước 3: Lựa chọn đối tượng đào tạo
• Bước 4: Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo
• Bước 5: Dự tính chi phí đào tạo

• Bước 6: Lựa chọn giảng viên
• Bước 7: Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo
2.3.7. Thực trạng đánh giá nhân lực của công ty
- Việc đánh giá nhân lực ở Công ty CP SX Sông Hồng được thực hiện bắt đầu từ
năm 2010. Bộ phận tổ chức cán bộ tiến hành xây dựng kế hoạch đánh giá hiệu quả làm
việc cho NLĐ, việc đánh giá được theo chu kỳ là 02 lần/năm, vào cuối tháng 6 và tháng 12
hàng năm. Đối tượng là nhân viên công ty đã có hợp đồng lao động chính thức. Việc đánh
giá được thực hiện theo 3 bước đó là nhân viên tự đánh giá, cán bộ quản lý trực tiếp đánh
giá và cuối cùng là việc ra quyết định cuối cùng thuộc về trưởng phòng. Quy trình đánh giá
của công ty diễn ra như sau:
Nhân viên tự đánh giá
Cán bộ quản lý trực tiếp đánh giá
Trưởng phòng xem xét, phê duyệt kết quả

Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự
Sơ đồ 2.2. Quy trình đánh giá nhân lực của Công ty CP SX Sông Hồng


CBNV sẽ được đánh giá thành 4 mức A,B,C,D. Trong đó, A là mức tốt, B là mức
khá, C là mức trung bình và D là mức kém. Ví dụ như nhân viên kinh doanh sẽ có chỉ
tiêu doanh số từ đầu tháng. Tùy thuộc vào số sản phẩm mà nhân viên bán được để đánh
giá: vượt chỉ tiêu, hoàn thành đúng chỉ tiêu và chưa hoàn thành đúng chỉ tiêu.
Kết quả đánh giá được công ty sử dụng vào công tác tuyển dụng, đãi ngộ, đào tạo
và phát triển nhân lực, bố trí và sử dụng lao động.
2.3.8. Thực trạng về trả công lao động của công ty
+ Thông qua các công cụ Tài chính: Hiện tại Công ty CP SX Sông Hồng áp dụng hình
thức trả lương theo thời gian, mức lương tối thiểu được công ty chấp hành đúng theo sự thay
đổi do nhà nước ban hành cùng với việc áp dụng sự thay đổi của luật lao động áp dụng vào
ngày 01/01/2015. Nhân viên sẽ nhận lương qua thẻ ATM và Quy định của nhà nước về mức
đóng BHXH và BHYT cũng được công ty chấp hành đầy đủ, với mức đóng lấy cơ sở là mức

lương cơ bản. Ngoài ra còn có các khoản thưởng, phụ cấp, trợ cấp và những phúc lợi khác
dành cho nhân viên của công ty.
+ Thông qua các công cụ phi tài chính: Khám sức khỏe định kỳ, tổ chức đi nghỉ mát,
tham quan, các chương trình thể thao, văn nghệ… Tuy nhiên hoạt động này mới chỉ dừng
lại ở mức hình thức, chưa trở thành thông lệ và có chất lượng để kích thích tinh thần làm
việc của CBNV thật sự hiệu quả.
2.3.9. Thực trạng về hiệu quả sử dụng lao động của công ty
Có thể nói, hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty CP SX Sông Hồng về cơ bản là
tương đối tốt. Nhân viên được sắp xếp làm việc đúng theo năng lực và nguyện vọng của
mình. Số người vi phạm kỷ luật trong cả năm thấp chứng tỏ sự chấp hành nội quy lao
động trong công ty tốt và chỉ bị ở mức độ cảnh cáo. Dưới đây là bảng hiệu quả sử dụng
lao động của Công ty:
Bảng 2.7. Bảng hiệu quả sử dụng lao động của Công ty
Đơn vị : Sản phẩm
STT

Chỉ tiêu

2013

2014

2015

1

Năng suất lao động

75


79

82


2

Số lượng sản phẩm làm
ra

248322

317092

403173

Nguồn : Phòng kế toán


×