Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY cổ phần công trình đường sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.57 KB, 41 trang )

Báo cáo tổng hợp

I.

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG TRÌNH
ĐƯỜNG SẮT

1. Khái qt về cơng ty cổ phần cơng trình Đường sắt
1.1.

Tên cơng ty

Cơng ty cổ phần cơng trình đường sắt.
Viết tắt: CTĐS
Tên giao dịch tiếng anh: Railway Construction Joint – Stocks Company.
Viết tắt: RCC
1.2.
-

Hình thức

Hình thức thành lập: Cơng ty cổ phần cơng trình đường sắt (sau đây gọi tắt là

Cơng ty) được chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước: Công ty công trình đường sắt
thuộc Tổng cơng ty đường sắt Việt Nam, thành cơng ty cổ phần cơng trình đường sắt
theo quyết định số: 3754/QĐ-BGTVT ngày 07/12/2004. Công ty tổ chức và hoạt
động theo luật doanh nghiệp số: 60/2005/QH11 đã được quốc hội khố 11 Nước
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005 và các luật khác có
liên quan.


-

Hình thức sở hữu tài sản: Sở hữu chung hỗn hợp theo phần vốn góp.

1.3.

Về hành chính

Cơng ty cổ phần cơng trình đường sắt là đơn vị thành viên thuộc tổng công ty
đường sắt Việt Nam.
Về kinh tế: Tổng công ty đường sắt Việt Nam là đại diện phần vốn nhà nước tại
Công ty.
1.4.
-

Trụ sở và phạm vi hoạt động

Trụ sở chính của cơng ty tại: Tồ nhà số 9- Đường Láng Hạ - Phường Thành

Cơng -Quận Ba Đình –Thành phố Hà Nội.
-

Điện thoại: 04-5145715

-

Fax: 04-5145671

-


Cơng ty có các chi nhánh và văn phòng đại diện.

-

Phạm vi hoạt động: Trong cả nước và quốc tế.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

1

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

1.5.

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

Tư cách pháp nhân

-

Có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam.

-

Có con dấu riêng , độc lập về tài sản, được mở tài khoản tại các ngân hàng

trong và ngoài nước trong quy định của pháp luật Việt Nam .

-

Có Điều lệ tổ chức hoạt động của Cơng ty .

-

Chịu trách nhiệm tài chính hữu hạn trong phạm vi vốn điều lệ của Cơng ty.

-

Hạch tốn kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả

kinh doanh.
-

Được lập các quỹ theo nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông Công ty,phù hợp

với pháp luật hiện hành.
2. Quá trình hình thành phát triển của cơng ty.
Ngày 05/11/1973 lấy tên gọi Xí nghiệp liên hợp cơng trình đường sắt - Trụ sở
đóng tại phường Ngọc Khánh – Ba Đình – Hà Nội,bao gồm 11 công ty.
Đến tháng 10 năm 1975 trụ sở chuyển vào đóng tại số 131 đường Thạch Hãn Phường Thuận Hoà – Thành phố Huế -Tỉnh Thừa Thiên Huế để thực hiện nhiệm vụ
khôi phục đường sắt thống nhất Bắc –Nam .
Tháng 7 năm 2003 do yêu cầu nhiệm vụ SXKD đơn vị đổi tên thành Công ty cổ
phần công trình đường sắt và chuyển đóng tại số 9 đường Láng Hạ -Ba Đình –Hà
Nội.
Đến tháng 5 năm 2005 chuyển thành Cơng ty cổ phần cơng trình đường sắt.
Hiện nay Công ty bao gồm 11 chi nhánh và 3 văn phịng đại diện trưc thuộc,có
trụ sở đóng tại 7 tỉnh thành trong cả nước (Hà Nội, Vinh, Quảng Bình, Quảng trị,
Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn).

Trong suốt 33 năm xây dựng và phát triển Công ty cổ phần công trình đường
sắt đã gặt hái được những thành tích sau:
Mạnh dạn đầu tư thiết bị công nghệ mới, hiện đại vào SXKD đã mang lại hiệu
quả cao như: năng suất, chất lượng, tiến độ, an toàn, giá thành hạ, nâng cao uy tín.
Đầu tư nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, lao động,

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

2

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

xây dựng đội ngũ lao động vững mạnh,vì vậy cơng ty liên tục phấn đấu đi lên nên
mức tăng trưởng vững chắc, phát triển bền vững về sản lượng, chất lượng sản phẩm.
-

Công ty đã sớm mạnh dạn đi theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, là đơn vị

mạnh dẫn đầu đường sắt về xây dựng cơ bản dám vươn lên chiếm lĩnh thị trường đạt
doanh thu khai thác trên 25% tổng doanh thu của Công ty, tạo đủ việc làm, ổn định
đời sống và tăng thu nhập cho người lao động, thu nhập bình qn năm 2008 đạt
2.256.000đ/người/tháng tăng 7.42% so với 2007.
-

Cơng ty là đơn vị đầu tiên của ngành đường sắt được giao nhiệm vụ xây dựng


các cơng trình mang ý nghĩa chính trị như cơng trình thuộc dự án đường Hồ Chí
Minh, các cơng trình thuộc nguồn vốn BOT, ODA …
-

Nội bộ đoàn kết, ổn định nên đã tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy sản xuất kinh

doanh phát triển. An ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội được giữ vững, công bằng
xã hội được thực hiện, các phong trào thi đua, các hoạt động văn hoá xã hội thể thao
phát triển đề và đi vào chiều sâu, liên tục dẫn đầu ngành nhiều năm liền.
Bên cạnh những thành tích trên thì trong q trình phát triển Công ty được
Đảng, Nhà Nước, các Bộ, Ngành, địa phương tặng thưởng nhiều phần thưởng cao
quý. Đó là huân chương lao động hạng nhì, hn chương chiến cơng hạng ba, huân
chương độc lập hạng ba, danh hiệu anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân, cờ thi
đua năm 2003, cờ thi đua năm 2006 và nhiều loại bằng khen khác …
3. Tình hình sản xuất kinh doanh những năm qua của cơng ty.
3.1.

Đặc điểm tình hình

Trong 5 năm qua tốc độ tăng trưởng GDP năm sau cao hơn năm trước, bình
quân đạt gần 7,5% năm. Tổng vốn đầu tư vào nền kinh tế của cả nước tăng nhanh,
nhiều cơng trình quan trọng được đưa vào sử dụng.
Ngành đường sắt về xây dựng cơ bản trong 5 năm đạt 1.449 tỷ đồng, tăng bình
qn 3,6% năm .Khó khăn lớn nhất của ngành trong công tác xây dựng cơ bản 5 năm
qua là vốn nhà nước cân đối vẫn thấp so với yêu cầu. Mức đầu tư trong 5 năm mới
bằng 32,2% tổng mức vốn đầu tư các dự án được phê duyệt.
Mức đầu tư cho xây dựng cơ bản của ngành Đường Sắt 5 năm, cụ thể:

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo


3

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

ĐVT:Triệu đồng
Danh mục
Vốn PT
Vốn TD
Cộng
So năm trước

Năm 2004
201.623
60.000
261.623
100%

Năm 2005
295.800
70.000
365.800
139.8%

Năm 2006

142.000
132.500
274.500
75%

Năm 2007
162.000
101.950
263.950
96.1%

Năm 2008
165.000
18.000
283.000
107.2%

Cũng như các đơn vị xây dựng cơ bản khác của ngành đưởng sắt, Cơng ty cổ
phần cơng trình đường sắt đã chịu ảnh hưởng không nhỏ về vốn đầu tư cho xây dựng
cơ bản của ngành đường sắt. Tuy nhiên 5 năm qua vẫn thu được kết quả tương đối
khả quan. Cụ thể :
3.2.

Kết quả thực hiện KHSXKD 5 năm 2004 đến 2008

3.2.1. Giá trị sản lượng
ĐVT:Tỷ đồng

Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
72

81
110 135 156 170 195 228 270
GTSL 67
(Nguồn: Bảng tổng hợp giá trị sản lượng giai đoạn 1999-2008)

Qua bảng thống kê giá trị sản lượng có thể thấy trong thời gian vừa qua giá trị
sản lượng tăng dần qua các năm, đặc biệt tăng nhanh nhất là giai đoạn 2007-2008.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

4

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

Điều này có thể giải thích là do trong giai đoạn này Việt Nam gia nhập WTO (tổ
chức thương mại thế giới), cùng với sự mở cửa giao lưu quan hệ với nhiều nước
trong khu vực hơn nữa vì vậy hoạt động của Cơng ty cũng theo đà mà phát triển.
3.2.2. Đầu tư tái sản xuất và lợi nhuận
ĐVT:Triệu đồng
(Nguồn: Bảng tổng hợp đầu tư tái sản xuất và lợi nhuận)

Năm
Lợi
nhuận
Đầu tư


1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

1800

1900

2100

3300

4000


4500

4700

5000

9800

13500

1500

3300

4700

10000

15000

18000

23000

25000

30000

38000


Từ bảng thống kê có thể thấy cơng ty rất chú trọng vào đầu tư tái sản xuất, con
số này tăng dần qua các năm. Như vậy là Công ty đã chú trọng mở rộng quy mơ sản
xuất. Cùng với đó là lợi nhuận của Cơng ty cũng tăng dần, có thể thấy nguyên nhân
của lợi nhuận tăng là do giá trị sản lượng của Công ty cũng tăng dần theo các gai
đoạn phát triển. Mặt khác nguyên nhân cũng là do Công ty cũng ngày càng tập trung

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

5

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

vốn vào đầu tư hơn. Đặc biệt nó tăng mạnh nhất là giai đoạn 2007-2008, đó là một
thời kỳ phát triển của Cơng ty, giá trị sản lượng và lợi nhuận đều tăng.
3.2.3.Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh
ĐVT:Triệu đồng
Năm

2004

2005

+/-


2006

GT tổng SL
Doanh thu

156000
4690.514

170000
4897.69

(%)
8.97
4.41

195000
5223.58

Chi phí
NSLĐbq
Tổng số LĐ
Tổng QL
TL bq
TN bq
LN trước thuế
T TNDN
LN sau thuế

190.514
86.3

1808
2169.6
1.20
1.35

197.69
94.3
1803
2343.9
1.3
1.57

4500
1260
3240

4700
1316
3384

3.77
9.26
-0.27
8.03
8.33
16.29
4.44
4.44
4.44


+/-

223.58
129.13
1510
2133.63
1.413
1.98
5000
1400
3600

(%)
34.11
104.7
14.44
76.99
-24.23
11.42
47.07
33.75
108.5
108.5
108.5

2007
228000
10026.25
226.25
166.91

1366
2611.792
1.912
2.100
9800
2744
7056

+/(%)
16.92
91.94
1.194
29.25
-9.53
22.41
35.31
6.06
96
96
96

2008
270000
13730.1
38
230.138
187.5
1440
2808
1.950

2.256
13500
3780
9720

+/(%)
18.42
36.94
1.718
12.33
5.41
7.51
1.98
7.42
37.75
37.75
37.75

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2004-2008)
Có thể thấy giai đoạn 2004-2008 đánh dấu sự phát triển của Cơng ty cổ phần cơng
trình đường sắt, lợi nhuận Công ty tăng, tiền lương và thu nhập của cơng nhân viên
cũng tăng.Tất nhiên có thể thấy chi phí từng năm của Cơng ty cũng tăng dần tuy
nhiên đó là do quy mơ của Cơng ty mở rộng hơn theo thời gian vì vậy mà tăng lượng
chi phí, đặc biệt là năm 2008 số lượng lao động tăng lên, theo đó là các thơng số khác
cũng tăng theo, đó là một tín hiêu đáng mừng cho sự phát triển của Công ty.
4. Chức năng nhiệm vụ, mục tiêu phát triển, chiến lược.
4.1.

Chức năng


-

Kinh doanh xây dựng các cơng trình giao thơng đường sắt, đường bộ

-

Tư vấn thiết kế các cơng trình giao thơng dân dụng và công nghiệp

-

Xuất nhập khẩu và dịch vụ tổng hợp

-

Sản xuất tấm bê tông đúc sẵn, ống, cột bê tông, cọc bê tơng cốt thép

-

Mua bán và đại lý hàng hố

-

Kinh doanh dịch vụ nhà khách, nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống

-

Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng

-


Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

6

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

-

Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét và cao lanh

-

Đầu tư kinh doanh công trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi

-

Giám sát thi cơng xây dựng các cơng trình giao thơng, dân dụng và cơng

nghiệp
-

Kiểm tra và phân tích kỹ thuật: thí nghiệm, kiểm nghiệm vật liệu xây dựng


-

Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa, quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du

lịch
-

Vận tải hành khách và hàng hoá bằng đường bộ

-

Sản xuất chế biến sản phẩm gỗ và xuất nhập khẩu

-

Thi cơng các cơng trình thơng tin, tín hiệu, điện…

4.2.
-

Nhiệm vụ

Hoàn thành sắp xếp ,đổi mới ,phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh.
-

Tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ,phục vụ tốt cho nhu

cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

-

Tăng cường ứng dụng những thành tựu khoa học ,công nghệ vào hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-

Cải thiện cơ bản điều kiện làm việc ,nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho

người lao động.
4.3.

Mục tiêu phát triển

Công ty cổ phần cơng trình đường sắt đề ra mục tiêu tổng qt cho cả thời kì là
“Đổi mới, an tồn và phát triển bền vững”.Cùng với toàn ngành tiếp tục thực hiện
cơng cuộc đổi mới,đẩy mạnh cơng nghiệp hố ,hiện đại hố trong hoạt động
SXKD.tăng cường cơng tác đào tạo ,ứng dụng khoa học kĩ thuật mới ,phát triển
ngành nghề mới nhằm tạo thêm việc làm ,chuyển dịch cơ cấu sản phẩm của doanh
nghiệp.
4.4.

Chiến lược phát triển

Chiến lược phát triển 5 năm 2004-2008 của Công ty rất phù hợp với định hướng
đầu tư của nhà nước trong kế hoạch 5 năm 2004-2008, nghị quyết đại hội Đảng toàn
quốc đề ra, ngồi ra cịn phỉ phù hợp với tiến trình phát triển của ngành đường sắt về
đầu tư xây dựng cơ bản. Phải phù hợp với mục tiêu phát triển của Công ty, được đại

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo


7

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

hội cổ đông lần thứ nhất thơng qua, ngồi ra cịn phải xét đến nhu cầu của thị trường
và thế mạnh về sản phẩm của Cơng ty.
II.

ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

1. Mặt hàng
Các loại mặt hàng của Cơng ty gồm có mặt hàng về xây lắp, mặt hàng công
nghiệp, mặt hàng du lịch dịch vụ. Công ty rất chú trọng nâng cao chất lượng ba loại
mặt hàng này.Mỗi loại mặt hàng có những đặc điểm khác nhau nhưng có một đặc
điểm chung đó là có sức cạnh tranh lớn trong sự phát triển hiện nay, tuy nhiên nó đều
chi phối các hoạt động của Cơng ty, những hoạt động của Cơng ty đều nhằm mục
đích tạo ra ba loại mặt hàng này.Vì vậy về khía cạnh nào đó nó có ảnh hưởng tới hoạt
động quản trị nhân lực, quy mô sản xuất càng lớn chủng loại sản phẩm càng phong
phú thì cang địi hỏi nhiều lao động hơn, mặt khác trong quá trình hội nhập hiện nay
thì yếu tố chất lượng là một yếu tố rất đáng quan tâm vì vậy chất lượng lao động
cũng rất cần được chú trọng. Những thách thức đó càng thúc đẩy cán bộ nhân lực
phải chú trọng vào khâu tuyển mộ tuyển chọn nhân lực, đồng thời tăng cường công
tác đào tạo phát triển của Công ty nhămg nâng cao chất lượng nhân lực.

2. Trang bị máy móc nguyên vật liệu
Tập thể lãnh đạo và tồn thể CBCNV của Cơng ty đã xác định: Trong nền kinh
tế thị trường cạnh tranh gay gắt, để thắng thầu và giữ uy tín lâu dài với các chủ đầu tư
cũng như khách hàng của Cơng ty thì yếu tố quan trọng và quyết định phải là: Đầu tư
thiết bị công nghệ hiện đại nhằm tăng năng suất lao động, đảm bảo tiến độ, chất
lượng, hạ giá thành sản phẩm và đây cũng là mục tiêu và là sự sống còn của doanh
nghiệp trong cơ chế thị trường và hội nhập.
Ta có bảng biểu máy móc thiết bị của cơng ty:
(Nguồn: Bảng thống kê máy móc thiết bị của Cơng ty )

Tên máy móc thiết bị

Số
lượng

Chi phí

Tiêu chuẩn chất
lượng

Xưởng gia cơng chế tạo kết cấu thép

02

11 tỷ đồng

Dây chuyền tự động

Công nghệ đúc hẫng


01

9 tỷ đồng

Cơng nghệ của Cộng
Hồ Pháp

CN đúc đẩy dầm bê tông cốt thép dự

01

12 tỷ đồng

Công nghệ của Cộng

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

8

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QN

ứng lực

Hồ Pháp


Cơng nghệ hàn ray dài

01

6 tỷ đồng

Cơng nghệ Nhật Bản

Phịng thí nghiệm

02

4 tỷ đồng

Tiêu chuẩn LAS 144

Xe lao cầu có tải trọng 72 tấn

04

1,05 tỷ
đồng/cái

Công nghệ Nhật Bản

Máy khoan cọc nhồi chạy bằng xích
BM.500 KOBELCO

02


4,9 tỷ

Cơng nghệ Nhật Bản

Máy đào bánh xích

05

508 triệu
đồng/cái

Công nghệ Hàn Quốc

Xe lu rung

10

182 triệu
đồng/xe);

Công nghệ Hàn Quốc

Dây chuyền hàn dầm thép

01

3,3 tỷ /cái

Dây chuyền tự động


Dây chuyền sản xuất đá

01

3,3 tỷ /cái

Dây chuyền tự động

Trạm trộn bê tông tươi

02

3,3 tỷ /cái

Công nghệ Nhật Bản

Máy bơm bê tông

02

1,75 tỷ/cái

Công nghệ Hàn Quốc

Dây chuyền sản xuất tà vẹt bê tơng dự
ứng lực

01

11 tỷ đồng


Dây chuyền tự động

Dàn búa đóng cọc tự hành

04

1,998 tỷ
đồng/dàn

Công nghệ Nhật Bản

Máy siêu âm cọ nhồi

08

620 triệu
đồng/cái

Công nghệ Hàn Quốc

Máy siêu âm đường hàn dầm thép

08

700 triệu
đồng/cái

Công nghệ Nhật Bản


Thiết bị kiểm tra chất lượng vật
liệu cơng trình

06

456 triệu
đồng/cái

Cơng nghệ Hàn Quốc

Máy căng kéo thép

10

328 triệu
đồng/cái

Cơng nghệ Nhật Bản

đồng/cái

Qua bảng số liệu về máy móc thiết bị của Cơng ty có thể thấy trong những năm
qua Cơng ty đã đầu tư một khoản kinh phí khá lớn nhằm cải tiến và nâng cao chất
lượng máy móc thiết bị. Điều đó trước hết tạo điều kiện cho hoạt động của Công ty,
sự phát triển lớn mạnh khơng ngừng của Cơng ty. Khi đó với sự hiện đại của máy
móc thiết bị phịng tổ chức lao động cần tư vấn cho Ban giám đốc biết kế hoạch
tuyển dụng và bố trí nhân lực ra sao cho hợp lý, có kế hoạch đánh giá và thù lao phù
hợp với trình độ và cơng việc từng cơng nhân đảm nhận.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo


9

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

Ngoài ra cùng với việc trang bị máy móc thiết bị của các phịng ban tại cơ quan
của Cơng ty thì tạo điều kiện rất lớn cho công việc của các nhân viên trong cơ quan
cũng như nhân viên của phòng tổ chức lao động,các cơng việc sẽ được tiến hành
nhanh chóng và chính xác hơn với sự trang bị đó.
3. Đặc điểm sản phẩm công ty
Sản phẩm của Công ty gồm ba lĩnh vực chính đó là:
3.1.

Sản phẩm về xây lắp:

-

Các cơng trình giao thơng đường sắt, đường bộ

-

Các cơng trình giao thơng dân dụng và công nghiệp…
Sản phẩm xây lắp là những cơng trình xây dựng, vật kiến trúc... có
quy mơ lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản
xuất sản phẩm xây lắp lâu dài...Do đó, việc tổ chức quản lý và hạch

tốn chi phí là rất quan trọng. Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản
xuất còn các điều kiện sản xuất (xe máy, thiết bị thi công, người lao
động...) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Đặc điểm này
làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch toán tài sản, vật tư rất phức
tạp do ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mất mát


hỏng...

Sản phẩm xây lắp từ khi khởi cơng cho đến khi hồn thành cơng
trình bàn giao đưa vào sử dụng thường kéo dài. Nó phụ thuộc vào
quy mơ, tính phức tạp về kỹ thuật của từng cơng trình. Q trình thi
cơng được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia thành
nhiều công việc khác nhau, các cơng việc thường diễn ra ngồi trời
chịu tác động rất lớn của các nhân tố môi trường như nắng, mưa, lũ
lụt...
Tóm lại các đặc điểm về sản phẩm xây lắp yêu cầu cần có sự quản
lý tốt, việc bố trí lao động sao cho hợp lý. Nếu phịng tổ chức lao
động không thực hiện tốt công tác quản lý thì đây là một đặc điểm

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

10

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN


có thể gây ra sự làm việc khơng hiệu quả của phịng tổ chức lao
động.
3.2.

Sản phẩm công nghiệp

-

Các tấm bê tông đúc sẵn, ống, cột bê tông, cọc bê tông cốt thép

-

Sản phẩm khai thác đá, cát, sỏi, đất sét và cao lanh

-

Các loại vật liệu xây dựng…
Đây là các loại sản phẩm phục vụ cho nhu cầu hoạt động sản xuất
kinh doanh. Các loại sản phẩm này thường được sản xuất với quy
mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của tiến bộ công nghệ,
khoa học và kỹ thuật.
Để sản xuất các loại sản phẩm công nghiệp này yêu cầu cần tính
chất tập trung thể hiện rõ ở việc tập trung tư liệu sản xuất, nhân
công và sản phẩm. Trên một diện tích nhất định, có thể xây dựng
nhiều xí nghiệp, thu hút nhiều lao động và tạo ra một khối lượng
lớn sản phẩm.
Vì vậy nhiệm vụ phịng tổ chức nhân sự là xác định đúng cầu nhân
lực để đáp ứng nhu cầu sản xuất loại sản phẩm này. Cùng với đó là
sự quản lý tốt lao động, có chế độ lương và khen thưởng kịp thời

công bằng tạo động lực cho cơng nhân viên. Đây là một cơng việc
khá khó khăn và phức tạp đối với phòng, các nhân viên trong phịng
cần có sự phối hợp khăng khít cùng với nhiệt huyết đối với cơng
việc thì mới hồn thành tốt.

3.3.

Sản phẩm Dịch vụ-du lịch

-

Kinh doanh bất động sản với quyền sở hữu hoặc đi thuê

-

Kinh doanh dịch vụ nhà khách, nhà nghỉ, dịch vụ ăn uống…
Là loại sản phẩm cần sự mới mẻ và thu hút khách hàng. Trong
những năm gần đây thì đây là loại sản phẩm được chú trọng hơn
trước rất nhiều, cùng với sự hội nhập và mở của của nước nhà thì
Cơng ty cũng phát triển theo hướng đó, điều đó tạo điều kiện cho sự

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

11

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp


GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

lớn mạnh của loại sản phẩm này. Do đó kế hoạch và trách nhiệm
của phòng tổ chức lao động rất lớn, một mặt khối lượng cơng việc
của phịng nhiều lên, đặc biệt vẫn là cơng tác bố trí nhân lực, biên
chế nhân lực, tiền lương, thưởng, khuyến khích…
4. Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Q trình sản xuất cơng nghiệp, xây lắp thường được chia thành hai
giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động là môi trường
tự nhiên để tạo ra nguyên liệu (khai thác than, dầu mỏ, quặng kim
loại, khai thác gỗ…) và giai đoạn chế biến các nguyên liệu đó thành
tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng (sản xuất máy móc, chế biến
gỗ, chế biến thực phẩm…). Trong mỗi giai đoạn lại bao gồm nhiều
công đoạn sản xuất phức tạp nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau.
Sản xuất công nghiệp, xây lắp bao gồm nhiều ngành phức tạp,
được phân cơng tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm
cuối cùng.
Công nghiệp là tập hợp của hệ thống nhiều ngành như khai thác
(than, dầu mỏ…), điện lực, luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực
phẩm… Các ngành này kết hợp chặt chẽ với nhau trong quá trình
sản xuất để tạo ra sản phẩm. Tất nhiên đối với mỗi loại sản phẩm
quy trình sản xuất cũng hết sức chi tiết, chặt chẽ. Chính vì vậy các
hình thức chun mơn hố, hợp tác hố, liên hợp hố có vai trị đặc
biệt trong sản xuất công nghiệp.
5. Tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ quyền hạn bộ phận trong công ty
5.1.

Tổ chức bộ máy công ty


(Trang bên)

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

12

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

5.2.

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn các bộ phận trong công ty

5.2.A. Hội đồng quản trị
-

HĐQT có tồn quyền nhân danh Cơng ty đề ra phương hướng tổ chức thực

hiện hoạt động kinh doanh, tổ chức bộ máy hoạt động, quyết định các vấn đề liên
quan đến mục đích quyền lợi của Cơng ty phù hợp với pháp luật, điều lệ Công ty
,nghị quyết Đại hội cổ đông, trừ những vấn đề thuọcc thẩm quyền của đại hội cổ
đông.
-

HĐQT chịu trách nhiệm trước Đại hội cổ đơng.


-

HĐQT có quyền quyết định:

+ Việc bổ sung ngành nghề kinh doanh phù hợp theo quy định của pháp luật.
+ Thành lập sáp nhập, giải thể các phòng ban,chi nhánh,văn phòng đại diện.
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức: Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Kế
tốn trưởng của Cơng ty và giám đốc các xí nghiệp thành viên; duyệt phương án tổ
chức bộ máy và nhân sự các XNTV, chi nhánh và phòng ban trực thuộc Công ty .
5.2.B. Tổng giám đốc
-

Điều hành trực tiếp các công việc hàng ngày và chịu trách nhiệm về mọi hoạt

động kinh doanh của Công ty theo nghị quyết, Quyết định của Hội đồng quản trị,
Nghị quyết của Đại hội cổ đông, điều lệ Công ty và tuân thủ pháp luật.
-

Bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện theo phương án kinh doanh được hội

đồng quản trị phê duyệt và đại hội cổ đơng thơng qua.
5.2.C. Phịng dự án
-

Tổ chức khảo sát các cơng trình, thu thập số liệu phục vụ việc xây dựng hồ sơ

thầu đạt hiệu quả.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo


13

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

-

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

Xây dựng hồ sơ dự thầu của Công ty và chỉ đạo, hướng dẫn các xí nghiệp

thành viên lập hồ sơ dự thầu các cơng trình xây dựng cơ bản.
-

Tiếp cận với các chủ đầu tư và các cơ quan hữu quan để giải quyết thủ tục đấu

thầu.

5.2.D. Phòng Kế hoạch-Kinh doanh
-

Tiếp cận với các chủ đầu tư,các ban quản lý dự án và các bộ phận chức năng

liên quan của ngành đường sắt, bộ giao thông vận tải, bộ kế hoạch đầu tư, bộ tài
chính, các địa phương để tìm việc làm và giải quyết các thủ tục về vốn đối với các
công trình, dự án mà cơng ty đang thi cơng phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
-


Tham mưu và thực hiện ký kết hợp đồng xây lắp với chủ đầu tư

-

Tham mưu, đề xuất, thương thảo hoặc trực tiếp thương thảo với các chủ đầu

tư, các nhà thầu liên quan nếu được Tổng giám đốc uỷ quyền
5.2.5. Phịng kỹ thuật cơng nghệ
-

Tiếp cận với các ban quản lý dự án,các chủ đầu tư và các đơn vị tư vấn thiết

kế khác để được thiết kế cơng trình xây dựng giao thông vận tải.
-

Trực tiếp thực hiện công tác thiết kế theo yêu cầu của khách hàngư

-

Lập phương án tổ chức thi cơng

5.2.6. Phịng tổ chức lao động
-

Xây dựng mơ hình sản xuất và tổ chức quản lý gồm: thành lập mới, sát nhập,

chia tách, giải thể
-


Bố trí, sắp xếp định biên lực lượng lao động, đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm,

điều chuyển CBCNV
-

Lập quy hoạch đào tạo, sử dụng cán bộ kế cận và lâu dài. Tuyển chọn và hợp

đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động,điều động lao động trong nội bộ công ty
-

Quản lý hồ sơ nhân sự theo phân cấp của công ty, kể cả việc quản lý sổ bảo

hiểm xã hội

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

14

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QN

5.2.7. Phịng tài chính kế toán
-

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng năm để lập và trình duyệt các kế hoạch tài


chính q, năm của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công
ty
-

Thực hiện chế độ khấu hao tài sản theo quy định của nhà nước và quy chế nội

bộ của công ty
-

Theo dõi và thực hiện các hợp đồng kinh tế bao gồm:hợp đồng xây lắp,thầu

chính, thầu phụ, mua bán hàng hố, dịch vụ…trong và ngồi cơng ty theo đúng trình
tự và thủ tục của nhà nước, Cơng ty quy định
-

Phân phối vốn vay theo kế hoạch từng cơng trình, sản phẩm

-

Lập các thủ tục đối chiếu, thu hồi vốn cơng trình. Tham gia duyệt khốn gọn

cơng trình của cơng ty đối với xí nghiệp thành viên
-

Thẩm duyệt các thủ tục chứng từ tài chính kế tốn đối với các xí nghiệp thành

viên: Chứng từ tiền lương, cơng tác phí, vật tư qua kho cơng ty. Chứng từ về bảo
hiểm xã hội bảo hiểm về y tế, kinh phí cơng đồn, các loại thuế, thủ tục gia tăng tài
sản…Định nguồn vốn tài chính kế tốn chi tiêu của doanh nghiệp. Các uỷ nhiệm chi
trong và ngoài doanh nghiệp.

-

Mở rộng theo dõi tài chính theo quy định. Đối chiếu và xử lý cơng nợ trong và

ngồi cơng ty, thủ tục vay vốn cán bộ công nhân viên, đảm bảo nghiệp vụ thủ quỹ
theo quy định.
-

Tổ chức quản lý chặt chẽ các quỹ của cơng ty và các xí nghiệp thành viên, chi,

thu đúng quy định nhà nước và Công ty .
5.2.8. Phòng vật tư
-

Lập kế hoạch mua sắm các loại vật tư thiết bị, vật tư chiến lược theo từng thời

điểm trình tổng giám đốc duyệt.
-

Tham mưu việc ký kết hợp đồng, thanh lý hợp đồng mua bán, chuyển nhượng

các loại vật tư với các nhà cung cấp và khách hàng.
-

Tổ chức cung cấp các loại vật tư cần thiết theo yêu cầu sản xuất cho các xí

nghiệp thành viên kịp thời thi công.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo


15

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

-

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

Tổ chức quản lý tốt các loại vật tư mới, vật tư thu hồi,vật tư thi cơng của tồn

cơng ty.
-

Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu vật tư nội bộ Công ty .

-

Tham gia kiểm kê tài sản theo định kỳ.

-

Soạn thảo đề thi nâng nghạch viên chức kỹ thuật vật tư.

5.2.9. Phịng thiết bị
-

Tham mưu cơng tác phát triển khoa học công nghệ, nghiên cứu áp dụng khoa


học công nghệ,tiếp cận và chuyển giao công nghệ.
-

Thiết kế chế tạo mới, đại tu, sửa chữa, làm mới thiết bị xe máy phương tiện,

thiết bị văn phịng, cải tiến dây chuyền cơng nghệphù hợp với tính chất và yêu cầu
cho phép.
-

Theo dõi quản lý dây chuyền thiết bị, phương tiện và đội ngũ cán bộ công

nhân viên quản lý,sử dụng thiết bị, xe máy.
-

Tham mưu thương thảo ký kết hợp đồng,thanh lý hợp đồng mua bán, chuyển

nhượng, thuê thiết bị với các nhà cung cấp và khách hàng.
-

Lập hồ sơ để quản lý theo dõi cho từng thiết bị,và theo dõi tình trạng chất

lượng thiết bị.
-

Xây dựng định mức nội bộ về tiêu hao nguyên liệu cho từng loại thiết

bị,phương tiện vân tải.
-


Tổ chức điều động các loại thiết bị,phương tiện phục vụ theo yêu cầu sản xuất

kinh doanh của Công ty. Thực hiện cơng tác an tồn thiết bị phương tiện.
5.2.10. Phịng thí nghiệm khảo sát
-

Cập nhật lưu hệ thống các văn bản pháp quy, các quy định trong lĩnh vực thí

nghệm.
-

Trực tiếp thực hiện các cơng tác thí nghiệm đã được công nhậnliên quan đến

sản phẩm của công ty và khách hàng.
-

Tham mưu đề xuất với tổng giám đốc Công ty về đầu tư dụng cụ thiết bị thí

nghiệm,khảo sát đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty .

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

16

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

-


GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

Thực hiẹn công tác khảo sát đo đạc cung cấp đầy đủ số liệu cho phịng thiết kế

thi cong xây dựng cơng trình.
5.2.11. Văn phòng tổng hợp
-

Tiếp cận chuyển giao, gửi hoặc lưu trữ công văn, sách báo các loại, công

chứng văn bản khi có yêu cầu của người có thẩm quyền.
-

Quản lý, sử dụng con dấu của Công ty đúng quy định.

-

Lập kế hoạch tổng hợp mua và cấp văn phòng phẩm cho cơ quan cơng ty trình

tổng giám đốc duyệt.
-

Làm thủ tục đăng ký nhập, cắt hộ khẩu cho cán bộ công nhân viên khi tổng

giám đốc giao.
-

Lập đề nghị cấp giấy đi tàu việc riêng theo đúng quy định.


-

Thường trực bảo về cơ quan và trực điện thoại, quản lý thông tin theo quy

định.
-

Quản lý thư viện và kho lưu trữ ở cơ quan công ty theo quy định

5.3.

Mối quan hệ giữa các bộ phận trong Cơng ty với phịng tổ chức lao

động
Trước hết cần khẳng định đây là mối quan hệ thuận nghịch tức có sự tác động
qua lại giữa các phòng ban. Hội đồng quản trị, tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc
có mối quan hệ trực tuyến chức năng với phòng tổ chức lao động, tức phòng tổ chức
lao động có trách nhiệm phải chấp hành các quyết định của cấp trên, tuân theo sự chỉ
đạo của cấp trên.
Còn đối với các phòng ban chức năng khác thì đây là mối quan hệ ngang bằng,
các phịng ban trao đổi thơng tin với nhau, đặc biệt phịng tổ chức lao động thường
ban hành các quyết định cũng như những thông báo mới mà ban giám đốc chỉ đạo.
Đây là một công việc hết sức quan trọng và cần thiết đối với sự hoạt động của tồn
Cơng ty. Trong phịng tổ chức lao động thì danh sách tồn bộ Công ty luôn được cập
nhập,hàng tháng hàng quý các đơn vị phải nộp báo cáo các danh sách này nhằm phục
vụ cho cơng tác tính lương, thưởng, phúc lợi, bảo hiểm...

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

17


Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

Như vậy với một cơ cấu tổ chức có mối liên hệ chặt chẽ với nhau sẽ tạo điều
kiện cho sự hoạt động thống nhất của tất cả các phòng ban, đặc biệt phòng tổ chức
lao động. Tuy nhiên muốn nâng cao hiệu quả hoạt động hơn nữa thì giữa các phịng
ban này cần có sự phối hợp hết sức chặt chẽ và nhuần nhuyễn.

6. Cơ cấu lao động
6.1. Cơ cấu lao động theo giới tính
Có bảng số liệu cơ cấu lao động theo giới tính sau:
ĐVT: Người
Chỉ tiêu
Nam
Nữ
Tổng số

Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
198
256
298
326

1610
1547
1212
1040
1808
1803
1510
1366
(Nguồn: Kế hoạch tuyển lao động 2004-2008)

Năm 2008
311
1129
1440

Qua bảng số liệu có thể thấy số lượng nam trong Cơng ty chiếm ưu thế, thường
gấp nhiều lần so với nữ giới. Số lượng nữ thường tập trung ở vị trí lao động gián tiếp
và dịch vụ, đó là do u cầu cơng việc gián tiếp khơng địi hỏi lớn về thể lực, cần sự
cẩn thận nhẹ nhành khéo léo. Ngược lại số lượng nam lại tập trung ở lao động trực
tiếp sản xuất tức trực tiếp lao động tại công trường, nơi mà có điều kiện làm việc phụ
thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên khí hậu, địi hỏi người lao động khơng những
có trình độ lành nghề mà cần thiết có cả thể lực.Vì vậy mà cơng việc rất phù hợp với
nam giới.
Với số lượng nam nhiều như vậy thì trong cơng tác quản lý nhân sự cũng gặp
khơng ít khó khăn, lý giải là do đặc tính tâm lý của nam mạnh mẽ, độc lập vì vậy mà
trong quản lý cần khéo léo nhẹ nhàng có như vậy mới thu được kết quả tốt.
Đối với cán bộ công nhân viên là nữ cũng khá phức tạp. Nhân viên phòng tổ
chức lao động cần luôn chú ý và thận trọng giải quyết các chế độ bảo hiểm xã hội, y
tế…và đặc biệt là chế độ thai sản để có thể đảm bảo quyền lợi cho các chị em.


Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

18

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

Mặc dù công việc rất phức tạp như vậy nhưng cán bộ công nhân viên của Công
ty đã tạo thái độ điều kiện hết sức ủng hộ để giúp những cán bộ nhân sự hoàn thành
tốt nhiệm vụ.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

19

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

6.2. Cơ cấu lao động theo trình độ
Có bảng số liệu cơ cấu lao động theo trình độ:
ĐVT: Người
Chỉ tiêu


Năm
2004
544

Năm
2005
539

Năm
2006
468

Năm
2007
402

I. Cán bộ cơng nhân
viên
1. Cao đẳng-trung cấp
183
414
175
140
2. Đại học chính quy
258
324
224
205
3. Đại học tại chức

98
84
61
52
4. Cao học
5
9
8
5
II. Công nhân kỹ thuật
1264
1264
1042
964
1. Thợ bậc 5 đến bậc 7
458
452
321
294
2. Thợ bậc 3 đến bậc 4
657
654
542
413
3. Thợ bậc 1 đến bậc 2
149
158
179
257
III. Tổng số

1808
1803
1510
1366
(Nguồn: tổng hợp kết quả đào tạo 2004-2008)

Năm
2008
454
157
237
53
7
986
273
432
281
1440

Qua bảng số liệu có thể thấy trình độ cán bộ nhân viên của Cơng ty
đều tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, hay những đại học khác nhau.
Đây là một thực tế rất đáng mừng đối với Cơng ty. Mặc dù số
lượng giữa các năm có sự biến động nhưng điều đó là do phụ thuộc
vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của Cơng ty nên hồn tồn khơng
đáng lo ngại. Đặc biệt ở các giai đoạn khác nhau nhưng Công ty
đều luôn quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ cơng nhân viên có
khả năng cao hơn nữa, điều đó được thể hiện ở số lượng học cao
học của Công ty khá đều đặn ở các năm.
Cũng theo bảng số liệu chúng ta có thể thấy 100% công nhân kỹ
thuật đã qua đào tạo nghề trong đó rất chú trọng đào tạo nâng cao

chất lượng học và dạy.
Với cơ cấu lao động có trình độ đào tạo như vậy sẽ tạo điều kiện
cho hoạt động quản trị nhân lực được hiệu quả hơn, do mọi người
đều có năng lực và nhận thức thơng tin. Đối với cơng nhân viên có
những trình độ hay bậc thợ khác nhau thì các nhân viên quản trị

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

20

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

nhân lực cần luôn nỗ lực làm việc hiệu quả tạo sự công bằng trong
các cơng tác và hoạt động của phịng.
6.3. Cơ cấu lao động trực tiếp gián tiếp
Có bảng số liệu cơ cấu lao động trực tiếp gián tiếp:
ĐVT: Người
Chỉ tiêu
1. LĐ gián tiếp
2. LĐ trực tiếp
3. Dịch vụ
4. Tổng

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Năm 2007

322
412
365
342
1432
1331
1083
975
54
60
62
49
1808
1803
1510
1366
(Nguồn: Kế hoạch tuyển lao động 2004-2008)

Năm 2008
356
1029
55
1440

Lao động gián tiếp ở đây gồm Ban tổng giám đốc, quản lý hành
chính, quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật thiết bị. Còn lao động trực
tiếp gồm những công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm dịch vụ của
Công ty. Lao động dịch vụ là những người bán xăng dầu, phục vụ
nhà khách, photo coppi, phục vụ nhà ăn…
Số lượng lao động trực tiếp qua các giai đoạn ln chiếm tỷ lệ lớn

nhất, đó là do u cầu sản xuất kinh doanh của Công ty, khối lượng
công việc lớn địi hỏi một số lượng lớn cơng nhân kỹ thuật. Bên
cạnh đó để quản lý số lượng cơng nhân lớn này thì cần có lượng lao
động gián tiếp làm các cơng việc hành chính giấy tờ, phổ biến quy
chế của Cơng ty, tính tốn các khoản lương, phụ cấp…hàng
tháng.Tuy nhiên có thể thấy lượng lao động này chiếm một phần ít
hơn hẳn, với số lượng ấy lao động quản lý vẫn đảm bảo khối lượng
cơng việc của mình được hồn tất. Đối với nhân viên lànm cơng tác
nhân sự cũng vậy, bằng cách phối kết hợp với các phòng ban khác
một cách chặt chẽ thì họ cũng có thể hồn thành tốt cơng việc của
mình. Tuy nhiên có thể thấy khối lượng công việc rất nhiều phần
nào cũng sẽ gây nên sự mệt mỏi và căng thẳng đối với nhân viên,
nhưng nếu họ biết điều hồ hợp lý thì chắc hẳn sẽ khơng có vấn đề
gì khó khăn nữa cả.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

21

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

7. Đặc điểm khác
7.1. Yếu tố vốn tài chính
Vốn ln ln là yếu tố quan trọng đối với bất kỳ công ty hay
doanh nghiệp nào, khơng có vốn Cơng ty sẽ khơng thể tồn tại chứ

chưa kể đến sức cạnh tranh đối với doanh nghiệp khác. Tuy Cơng ty
cổ phần cơng trình đường sắt có số vốn đầu tư tái sản xuất, đầu tư
phát triển đều lớn nhưng biết cách sử dụng chúng như thế nào mới
là một câu hỏi lớn. Nếu sử dụng hợp lý thì nó sẽ đem lại lợi nhuận
lớn cho doanh nghiệp đồng thời tăng khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp ấy, nhưng ngược lại sử dụng không hiệu quả sẽ đêm
lại những hậu quả khơng thể ngờ thậm chí có thể dẫn tới phá sản.
Vì vậy đây là một yếu tố có ảnh hưởng rất lớn tới sự tồn tại của
Công ty đồng thời ảnh hưởng tới công tác tổ chức lao động nói
riêng. Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn và cách sử dụng nó mà sẽ có
ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực.
7.2. Yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty là khá lớn, có thể trong
nước hoặc thậm chí ra ngồi nước. Bất kỳ ở đâu có nhu cầu xây
dựng các cơng trình đường sắt, giao thơng, dịch vụ thì ở đó chính là
thị trường của Cơng ty cổ phần cơng trình đường sắt. Thơng thường
thị trường này thường thay đổi mỗi khi một cơng trình được hồn
thiện vì khi đó ở nơi ấy nhu cầu xây dựng đã được đáp ứng, giờ đây
nhu cầu ấy lại được chuyển sang nơi khác và thị trường tiêu thụ lại
thay đổi. Trước những đặc điểm đó Ban giám đốc Cơng ty nói
chung và phịng tổ chức lao động nói riêng phải biết cách điều
chỉnh kịp thời những sự quản lý sao cho nó phù hợp với từng khu
vực, từng thị trường. Nó yêu cầu người quản lý cần linh hoạt, biết
cách điều chỉnh hợp lý, đó là một trong những khó khăn rất lớn đối
với tất cả tồn Cơng ty và phòng tổ chức lao động.
III.

HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA CƠNG TY.

1. Cơ cấu phịng tổ chức nhân sự


Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

22

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

1.1.
-

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

Cơ cấu phòng nhân sự

Sơ đồ:

Trưởng
phịng

Phó
phịng

Nhân viên

Nhân viên

Nhân viên


Nhân viên

- Bảng biểu:
STT
1

Họ tên
Trịnh Đức Long

Năm sinh
1949

Chức danh
Trưởng
phịng
Phó phịng

Trình độ
Số lượng
Cử nhân
01
luật
2
Nguyễn Hồng Sơn
1976
Kỹ sư kinh
01
tế xây dựng
3

Lê Thị Phượng
1978
Nhân viên
Cử nhân
01
kinh tế
4
Nguyễn Đức Bình
1980
Nhân viên
Cử nhân
01
kinh tế
5
Nguyễn Vân Chi
1982
Nhân viên
Cử nhân
01
luật
6
Nguyễn Thị Ngọc
1982
Nhân viên
Cử nhân
01

luật
Có thể thấy phịng tổ chức lao động gồm những cán bộ nhân viên có bằng kỹ sư hoặc
cử nhân đáp ứng được nhu cầu công việc, mặt khác đây là đội ngũ nhân viên trẻ tuổi

đầy nhiệt huyết sẽ giúp cho cơng việc được hồn thành một cách nhanh chóng và
chính xác. Trong nội bộ phịng mặc dù mỗi nhân viên phụ trách một mảng nhân lực
khác nhau nhưng đều có những mối liên hệ khăng khít, mọi người hoà đồng vui vẻ
làm việc nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty.
1.2.

Chức năng nhiệm vụ của bộ phận phòng nhân sự

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

23

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QN

1.2.1. Trưởng phịng:
Ơng Trịnh Đức Long
-

Tham mưu sắp xếp bố trí cán bộ

-

Cơng tác cơng đồn Cơng ty ,Đảng bộ cơ quan

-


Phân cơng ,kiểm sốt cơng việc của phịng

1.2.2. Phó phịng:
Ơng Nguyễn Hồng Sơn phụ trách quản lý các cơng việc:
-

Phụ trách phịng,phân cơng giao việc hàng tháng cho CBNV của phòng TC-

LĐ.
-

Bảo vệ-quân sự ,thanh tra pháp chế

-

Cơng tác an tồn lao động,an ninh trật tự xã hội,phòng chống cháy nổ

1.2.3. Nhân viên
1.2.3.1. Bà Lê Thị Phượng,nhân viên, phụ trách quản lý các cơng việc sau:
-

Kế hoạch tiền lương,quyết tốn quyền chi quỹ lương năm

-

Kế hoạch tiền lương quý,thẩm định chi trả quỹ luơng tháng

-


Lương cơ quan hàng tháng(tổng hợp k2,bảng công)

-

Thống kê,báo cáo: lao động,tiền lương-thu nhập.

-

Định mức lao động

-

Phụ giúp công việc công tác cán bộ,công tác tổ chức(Bổ nhiệm,sổ định biên

gián tiếp, điều động và thay đổi chức danh gián tiếp)
-

Thi nâng ngạch nâng lương gián tiếp

-

Xếp hạng doanh nghiệp

-

Công việc liên quan đến quỹ lương dự phịng

1.2.3.2. Ơng Nguyễn Đức Bình,nhân viên,phụ trách quản lý các cơng việc:
-


Thi đua –tuyên truyền-khen thưởng

-

Lập hồ sơ ,thủ tục cho CBCNLĐ đi nước ngồi

-

Thi nâng bậc cơng nhân,thi thợ giỏi cơng nhân

-

Phối kết hợp công tác ISO của Công ty ,thường trực ISO của phòng

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

24

Lớp: Quản trị nhân lực 47


Báo cáo tổng hợp

GVHD:PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN

-

Sát hạch công nhân lái xe,cẩu,vận hành thiết bị khi được phân công

-


Công tác đào tạo

1.2.3.3. Bà Nguyễn Thị Ngọc Hà,nhân viên,phụ trách quản lý các công việc:
-

Thủ tục HĐLĐ và theo dõi thời hạn hợp đồng lao động,điều động công

nhân,thay đổi chức danh công nhân
-

Theo dõi và viết giấy nghỉ phép năm cho CBCNLĐ cơ quan

-

Quản lý hồ sơ nhân sự CBCNV cơ quan,hồ sơ nhân sự gián tiếp các XNTV và

sổ nhân sự tồn Cơng ty ,theo dõi danh sách quản lý hồ sơ nhân sự của các XNTV và
sổ theo dõi tổng hợp CBCNLĐ tồn cơng ty
-

Quản lý bằng tốt nghiệp đại học gốc

-

Làm thủ tục giảm lao động:hưu,chuyển,chấm dứt HĐLĐ,sa thải vắng mặt

-

BHXH,bảo hiểm thân thể


-

Quản lý công văn đi -đến

-

Cập nhật văn bản pháp luật,quản lý hệ thống tài liệu ISO và tủ hồ sơ lưu trữ

trong phòng
1.2.3.4. Bà Nguyễn Vân Chi,nhân viên,nghỉ sinh.
2. Chương trình hoạt động của phịng nhân sự trong những năm qua
2.1. Kế hoạch hố và bố trí nhân lực
2.1.1. Thiết kế và phân tích công việc
Thiết kế công việc là xác định nhiệm vụ, cac trách nhiệm cụ thể
được thực hiện bởi những người lao động trong tổ chức cũng như
các điều kiện cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trách nhiệm đó.
Khi thiết kế công việc nhân viên quản trị nhân lực phải xác định ba
yếu tố thuộc về cơng việc đó là:
Nội dung công việc: Tức tổng thể các trách nhiệm, nghĩa vụ thuộc
công việc cần phải thực hiện.
Các trách nhiệm đối với tổ chức: Đó là những trách nhiệm mà mỗi
người lao động phải thực hiện.

Sinh Viên: Nguyễn Thị Thảo

25

Lớp: Quản trị nhân lực 47



×