Tải bản đầy đủ (.doc) (170 trang)

GA Đại số 8 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.38 KB, 170 trang )

chơng I: phép nhân và phép chia
các đa thức
Ngày soạn:
Ngày giạy:
Tiết 1: Đ1. Nhân đơn thức với đa thức
A. Mục tiêu:
- HS năm đợc quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
- HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học.
B. chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, bút dạ, bảng phụ ghi BT trắc nghiệm.
- HS: Đủ SGK, vở ghi, vở nháp.
Ôn tập quy tắc nhân 2 đơn thức, tính chất phơng pháp của phép nhân đối với
phép cộng.
C. tiến trình dạy học:
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
* HĐ1:
- GV giới thiệu chơng trình
ĐSL8.
- GV nêu cầu về sách, vở, dụng
cụ học tập, ý thức và phơng
pháp học tâp môn toán.
- GV giới thiệu chơng I ĐS8
- HS mục lục
(SGK T134) để
theo dõi.
- HS ghi chép để
thực hiện.
* HĐ2: Quy tắc: 1. Quy tắc:
- Cho đơn thức 5x.
Hãy viết một đa thức bậc hai bất


kỳ gồm 3 hạng tử.
Nhân 5x với từng hạng tử của đa
thức vừa viết.
Cộng các tích vừa tìm đợc.
- HS làm việc cá
nhân.
- Một HS đứng
tại chỗ trình bày.
a, VD:
5x(3x
2
- 4x + 1)
=5x.3x
2
+5x(-4x) +5x.1
= 15x
3
-20x
2
+5x
- Yêu cầu HS làm ?1 - HS làm viếc cá
nhân
- 1HS lên bảng
?1
- Cho hoc sinh từng bàn kiểm
tra chéo của nhau
- 1 học sinh lên
bảng trình bày
- Gọi một học sinh nhận xét bài
làm của học sinh trên bảng

- Qua 2 ví dụ trên, em hãy cho
biết muốn nhân một đơn thức
với một đa rhức ta làm nh thế
nào?
- Giáo viên cho học sinh đọc
quy tắc và nêu dạng tổng quát.
- HS KT chéo
bài làm của
nhau.
- 1HS thực hiện
- 1,2 HS trả lời
*Quy tắc: (SGK - T4)
A(B+C) = A.B+A.C
(A,B,C là các đơn thức)
* HĐ3: á p dụng. 2. áp dụng.
- Cho HS đọc VD (SGK-T4). - HS làm viếc cá
nhân
*VD: (SGK - T4)
- yêu cầu HS làm tính nhân.
(-2x
3
)(x
2
+5x-
2
1
)
- HS gấp SGK,
1HS trả lời
miệng.

- Y/c HS làm? 2 (SGK - T5) bổ
sung thêm.
b.













+
xyyzyx
2
1
4
1
3
2
4
3
- HS hđ cá nhân,
2HS lên bảng
thực hiện.
(Mỗi HS làm

một ý)
?2 làm tính nhân.
a,
322
6
5
1
2
1
3 xyxyxyx






+
=
32232
6.
5
1
6.
2
1
6.3 xyxyxyxxyyx
+







+
-Gọi 1 học sinh nhận xét làm
bài của bạn.
-Học sinh nhận
xét
422343
6
5
18 yxyxy
+ì=
- Giáo viên nhận xét sửa sai
(nếu có).
Lu ý HS: Khi đã nắm vững QT
rồi các em có thẻ bỏ bớt bớc
trung gian.
b.


















+
xyyzyx
2
1
.
4
1
3
2
4
3
( )






+







=
xyyxyx
2
1
.
3
2
2
1
.4
2













+
xyyz
2
1
.

4
1
Zxyxyyx
224
8
1
3
1
2
+=
- Y/c Học sinh làm? 3 (SGK -
T5)
Hãy nêu CT tính dt hình thanh?

(đlớn + đ nhỏ).c.a
S
th
=
2
? 3
( ) ( )
[ ]
2
2.335 yyxx
S
+++
=
( )
2
38

.38
yyxy
yyx
++=
++=
Hãy viết CT tính dt mảnh vờng 1 HS đứng tại Với x = 3m và y = 2m ///
x và y. chỗ TC
Tính S, biết x = 3m và y = 2m. 1 HS đứng tại
chỗ TM
2
22.32.3.8
++=
S

)(584648
2
m
=++=
* Bài giải sau đây Đ hay S? - HS RC nhóm 2
1.
12)12(
2
+=+
xxx
2.
( )( )
23
3322
6
332

yx
yxyxxyxy
+
=
3.
222
123)4(3 xxxx
=
4.
( )
xxxx 6384
4
3
2
+=
5.
222
1812)32(6 xyyxyxxy
+
6.
xxxx
+=+
32
)22(
2
1
* HĐ 4:Luyện tập Bài 1: (SGK-T5): Làm tính
nhân:
- Y/cầu HS làm bài tập 1(SGK-
T5) (Lu ý HS có thể bỏ bớc

trung gian).
- GV gọi 3 HS nhận xét bài của
bạn.
- GV chữa bài, cho điểm
- Học sinh làm
việc cá nhân
3HS lên bảng
(mỗi HS làm 1
ý)
- Các HS nhận
xét.
a.







2
1
5
32
xxx

235
2
1
5 xxx
=

b.
( )
yxyxxy
22
3
2
.3
+
22423
3
2
3
2
2 yxyxyx
+=
c.
( )






+
xyxxyx
2
1
.254
3


.
2
5
2
2224
yxyxyx
+=
-Y/cầu HS làm BT2:
Bài 2: (SGK - T5)
Y/c HS hđ nhóm 2 (2phút) HS hđ nhóm 2.
-Đại diện 1
nhóm trình bày.
- Các nhóm khác
nhận xét bổ
xung.
a.
( )
xxyyxxyxx
++
222
()(
xyx
=
3
xyyxyxx
+
223
xy2
=
Thay:

2
1
=
x

100
=
y
và BT
trên ta đợc:
.100)100.(
2
1
.2
=
- Cho HS làm bài 3 (SGK-T5)
*Muốn tìm x trong các đẳng
thức đã cho ta làm t/n?
* Y/c 2 HS lên bảng làm.
- Trớc hết, ta thu
gọi VT.
- Học sinh làm
việc CN, 2 HS
lên bảng thực
Bài 3: (SGK-T5): tìm x biết:
a.
30)34(9)412(3
=
xxxx


3027361236
22
=+
xxxx
3025
=
x
2
=
x
S
S
Đ
D
S
S
hiện.
b.
15)1(2)25(
=+
xxxx

152225
22
=+
xxxx

153
=
x


.5
=
x
- Cho HS làm bài bổ sung: Cho
biểu thức.
Bài bổ sung:
2
1
2
1
)2)(3()52(3
+=
xyxyxxM
)262( xy

Cmr: Biểu thức M không phụ
thuộc vào giáo trị của x và y
* Muốn chứng tỏ giá trị của BT
M không phụ thuộc vào giá trị
của x và y ta làm nh thế nào?
* Ta thực hiện
phép tính của BT
M, rút gọn, kết
quả phải là 1
hằng số.
)2_).(3()52(3 xyxyxxM
+=
)262(
2

1
xy

1
13126156
22
=
++=
xyxyxxyx
Vậy giá trị của BT M không phụ
thuộc vào gtrị của x và y.
* HĐ5: H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc QT nhân đơn thức với đa thức, có kỹ năng nhân thành thạo,
trình bày theo hớng dẫn.
- Làm các BT: 2a, 4,5,6 (T5 + 6 - SGK); 1; 2; 3; 4; 5; (T3 - BT)
- Đọc trớc bài: Nhân đa thức với đa thức.
D. Rút kinh nghiệm:
- Bài tập trắc nghiệm Đ,S yêu cầu học sinh giải thích, chỉ rõ sai ở điềm nào?
- BT bổ xung cha thực hiện đợc.
_____________________________
NS: 7.9.05
N.G. 9.9.05 (8CD).
Tiết 2: Đ 2. Nhân đa thức với đa thức
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Học sinh biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau.
- Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu, bút dạ.
- HS: Đủ đồ dùng học tập, học bài và chuẩn bị bài theo hớng dẫn có giáo

viên ở cuổi T1.
C. Tiến trình dạy học.
Họat động của thầy và trò (1) Nội dung bài học (2)
* HĐ1: Kiểm tra: Duy *8C):9
Phát biểu QT nhân đơn thức với đa thức
Làm tính nhân:
( )






+
2222
53
2
1
.4 yyxxxy
(1HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm
ra nháp.
- Giáo viên gọi 1 HS nhận xét bài làm của
bạn đánh giá, kết quả bài làm của bạn.
- GV nhận xét, sửa sai (nếu có) cho điểm.
*HĐ2: Quy tắc 1. Quy tắc
- GV yêu cầu h/s đọc VD (SGK-T6)
gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày lại VD
theo gợi ý của SGK.
(Lu ý h/s về dấu)
a. VD: (SGK-T6)

( )
( )
( ) ( )
1562156
1562
22
2
++=
+
xxxxx
xxx
211176
2101256
23
223
+=
++=
xxx
xxxxx
- Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta
làm nh thế nào?
- Y/c HS đọc nhận xét (SGK-T7)
(GV hớng dẫn h/s thực hiện nh SGK-T7).
b. QT: SGK - T7)
* Nhận xét: SGK - T7)
?1
( )
62.1
2
1

2








xxxy
623
2
1
324
++==
xxxyyxyx
- Y/cầu h/s đọc chú ý (SGK - T7) (GV h-
ớngdẫn học sinh thực hiện nh (SGK - T7).
* Chú ý: (SGK - T7).
* HĐ3: á p dụng: a. á p dụng
- Y/cầu học sinh làm bài ? 2
(2 HS lên bảng thực hiện mỗi HS làm theo
1 cách, HS làm ý b).
- GV lu ý HS: Chỉ dùng C
2
trong TH hai
đa thức cùng chỉ chứa 1 biến và đã đợc sắp
xếp theo cùng 1 thứ tự.
? 2. a.
( )

( )
533
2
++
xxx
=
159353
223
+++
xxxxx

1546
23
++=
xxx
C
2

53
2
+
xx
x
3
+
x

1593
2
+

xx
+
xxx 53
22
+

1546
23
++
xxx
b.
( )( )
51
+
xyxy

54
55
22
22
+=
+=
xyyx
xyxyyx
- GV Y/cầu học sinh làm bài ?3 ?3 Diện tích hình chữ nhật là:
* Hãy tính dt hình chữ nhật có các kích th-
ớc là (2x + y) và (2x - y)?
( )( )
22
2422 yxyxyxyx =+

22
4 yx
=
- Với x = 2,5m và y = 1m thì dt hình chữ
nhật là:
* Tính diện tích hình chữ nhật đó nếu:
x = 2,5m và y = 1m

( )
)(24125,6.415,2.4
22
2
m
==
* HĐ4: Luyện tập: Bài 7 (SGK - T8)
-GV gọi 2 h/s lên bàng làm BT4 (SGK -
T8) (HS1 làm Pa, H/s 2 lầm phần b).
a.
( )
( )
112
2
+
xxx
133122
23223
+=++
xxxxxxxx
- Tại sao từ k quả của câu b ta suy ra kết
quả của pháp nhân:

( )
( )
?512
23
+
xxxx
b.
( )
( )
xxxx
+
512
23
56117
255105
234
23423
++=
+++=
xxxx
xxxxxxx
=>
( )
( )
512
23
+
xxxx
có kết quả là:
56117

234
+
xxxx
- Cho HS làm bài tập 8 (SGK - T8)
Bài 8: (SGK - T8)
(2HS lên bảng, 1/2 lớp làm Pa, 1/2 lớp làm
phần b)
* Gọi 2 h/s nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai (nếu có)
a.
( )
yxyxyyx 22
2
1
22







+
223223
42
2
1
2 yxyyxyxyx
+=
b.

( )
( )
yxyxyx
++
22
322223
yxyyxxyyxx
+++=
33
yx
+=
* HĐ5: H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc các QT nhân đơn thức với đa thức, đa thức, đa thức với đa thức.
- BT: 9 (T8 - SGK), 7,8,9,10 (T4 - BT).
Hớng dẫn bài 9 (T4 - BT): a = 39+1, b = 3k + 2 (q,k thuộc N). Tính tích ab.
Bài 10 (T4 - BT): Rút gọn BT: n(2n - 3) - 2n (n + 1) (n
Z
)
D. Rút kinh nghiệm:
Khi làm ?3 lu ý học sinh nên viết
)(
2
5
5,2 mx
==
thì việc tính toán sẽ đơn
giản hơn.
____________________________
N.S: 11.9
NG: 13.9 (8CD)

Tiết 3: Luyện tập
A.Mục tiêu:
- Học sinh củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức,
nhân đa thức với đa thức.
- Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
- Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên ở cuối T2.
C. Tiến trình dạy học:
(1) (2)
* HĐ1: Kiểm tra: (8 phút)
1. Phát biểu QT nhân đơn thức với đa
thức. Làm tính nhân.
( )






+
xyxyx
6
1
.32
2
( )
xyyxyx
xyxyx
2

1
3
1
6
1
6
1
32
223
2
+=






+
2. Phát biểu QT nhân đa thức với đa
thức
Giải BT 10a (SGK - T8)
(2HS lên bảng)
* HĐ2: Luyện tập: (36 phút)
- GV yêu cầu h/s làm BT 10 (SGK -
T8)
(Bài 10a trình bày theo 2 cách)
Bài 10 (SGK - T8)
a.
( )







+
5
2
1
32
2
xxỹ
15
2
23
6
2
1
223
+=
xxxx
- DV gọi 2 HS nhận xét bài làm của
bạn, sửa sai (nếu có).
b.
( )
( )
yxyxyx
+
22
2

3223
322223
33
22
yxyyxx
yxyyxxyyxx
+=
++=
Bài 11(SGK - T8)
- Để C.m giá trị của biểu thức không
phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm
nh thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, các h/s
khác làm vào vở.
Ta có:
( )( ) ( )
732325
+++
xxxxx
762151032
22
++++=
xxxxxx
8
=
Kết quả là hằng số - 8 nên giá trị của biểu
thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài 12 (SGK - T8)
- Muốn tính giá trị của một biểu thức ta
làm nh thế nào?

- Y/cầu HS trình bày miệng quá trình
rút gọn BT.
- Tính giá trị của BT trong mỗi TH.
Đặt
( )
( ) ( )
( )
22
435 xxxxxA
+++=

Ta có:
23223
441553 xxxxxxxA
+++=
15
=
x
a. Với
0
=
x
thì
15
=
A
b. Với x = 15 thì A = - 15 - 15 = - 30
c. Với x =-15 thì A=-(15)-15=15-15= 0
d. Với x = 0,15 thì A=-0,15-15=-15,15
- Y/cầu h/s hoạt động nhóm 2.

Giáo viên kiểm tra bài làm của vài
nhóm.
Gọi 1 nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bài 13 (9 - SGK): Tìm x
( )( ) ( )( )
811617314512
=+
xxxx
8111274835201248
22
=+++
xxxxxx

81283
=
x

8383
=
x
1
=
x
Vậy
1
=
x
Bài 14 (T9 - SGK)
- Hãy viết công thức của ba số tự nhiên

chẵn liên tiếp?
-Hãy biểu diễn diện tích 2 số sau lớn
hơn tích của 2 số đầu là 192.
-Gọi 1 HS lên bảng làm n.
Các H/s khác theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là:
2n, 2n + 2, 2n + 4 (n
N

) ta có:
( )( )
192)22(24222
=+++
nnnn
1924484
22
=+
nnnn
19288
=+
n

192)1(8
=+
n

23
248:1921
=

==+
n
n
5042,4822,462
=+=+=
nnn
Vậy 3 số đó là 46,48,50.
-Hãy viết công thức tổng quát số tự
nhiên a chia cho 3 d 1, số tự nhiên b
chia cho 3 d 2.
Bài 9: (T4 - BT)
Vì a chia cho 3 d 1 nên a = 3 k + 1
)( Nk

.
Vì b chia cho 3 d 2 nên b = 3q + 2
)( Nq
.
- Hãy tính ab.
- Hãycho biết số d trong phép chia tính
ab cho 3?
Ta có:
( )( )
2313
++=
qkab

( )
2233
2369

+++=
+++=
qkkq
qkkq
Vậy ab chia cho 3 d 2.
* HĐ3: Hớng dẫn về nhà (1 phút)
- Ôn tập các QT nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
- BT: 15 (T9 - SGK), 6 (T4 - BT).
- Đọc trớc bài: Hằng đẳng thức đáng nhớ.
D. Rút kinh nghiệm: Bài 13 cho học sinh về nhà làm.
- Rèn trình bày tốt, lựa chọn hệ thống bài tập đặc trng.
- 1 số câu hỏi hơi khó cha mạch lạc (bài 11, bài 9) không nên chép lại đề
bài trình bày bài 9: Đặt 3kq + 3k + q = k, chứng tỏ K thuộc N.
_________________________________
N/S: 14.9.05
N.G: 16.9.05 (8CD)
Tiết 4: Đ3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc các hằng đẳng thức: Bình phơng của một tổng bình ph-
ơng của một hiệu, hiệu hai bình phơng.
- Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ vẽ H1 (T9 - SGK) các phát biểu hằng đằng thức bằng lời,
thớc kẻ, phấn màu.
- HS: Đủ đồ dùng học tập, ôn tập, và giải các bài tập theo yêu cầu của giáo
viên ở cuối T3.
C. Tiến trình dạy - học:
(1) (2)
* HĐ1: Kiểm tra:
Phát biểu QT nhân đa thức với đa thức.

Tính (a + b) a + b)
(a - b) a - b)
* HĐ2: Bình ph ơng của một tổng.
- Sử dụng kết quả phần KT hãy suy ra kết
quả của BT (a+b)
2
.
1. Bình ph ơng của một tổng.
?1
( )( )
22
bababababa
+++=++

22
2 baba
++
( )
22
2
2 bababa ++=+
- Giáo viên sử dụng H1 (SGK - T9) để
minh họa công thức trong TH: a>0 b>0.
Diện tích hình vuông lớn là (a+b)
2
bằng dt
của 2 hình vuông nhỏ (a
2
và b
2

) và 2 hàn
tổng (2.ab).
- Giáo viên thông báo với A,B là các biểu
thức tùy ý, ta cũng có:
(A+B)
2
= A
2
+ 2AB + B
2
- Y/cầu học sinh làm ?2
Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng
có:
Hay:
( )
ABBABA 2
22
2
++=+
?2 Bình phơng của một tổng hai biểu
thức bằng bình phơng biểu thức thứ nhất
cộng hai lần tích biểu thức thứ nhất với
biểu thức thứ hai cộng bình phơng biểu
thức thứ 2.
- Y/cầu HS: Chỉ rõ biểu thức thứ nhất, biểu
* á p dụng:
( )
22
2
2 BABABA

++=+
thức thứ hai.
- GV hớng dẫn học sinh áp dụng.
(Gợi ý: x
2
là bình phơng thứ nhất -> biểu
thức thứ nhất là x. 4 là bình phơng biểu
thức thứ 2 là 2.
=> Phân tích 4x thành 2 lần tích biểu thức
thứ 1 với biểu thức thứ 2.)
- Gợi ý: Tách 51 = 50 + 1
301 = 300 + 1
a.
( )
121.21
222
2
++=+=+
aaHaaa
b.
2222
)2(22..244
+=++=++
xxxxx
c.
2222
11.50.250)150(51
++=+=

2601

01002500
=
++=
( )
22
2
2
11.23003001300301
++=+=

90601
160090000
=
++=
Rồi áp dụng hình đẳng thức vừa học.
Bài 16: (SGK - 11)
a.
2222
)1(11.212
+=++=++
xxxxx
b.
2222
.3.2)3(69 yyxxxyyx
++=++

.)3(
2
yx
+

* HĐ3: Bình ph ơng của một hiệu. 2. Bình ph ơng của một hiệu
-Y/cầu HS làm ?3 (SGK - T10)
?3
[ ]
22
2
)().(2)( bbaaba
++=+
22
2 baba
+=
222
2)( bababa
+=
Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng
có:
-Y/cầu học sinh ?4 ?4 Bình phong một hiệu hai biểu thức
bằng bình phơng biểu thức nhất trừ đi
hai rồi cộng với bình phơng biểu thức
thứ hai.
* á p dụng:
- Y/cầu học sinh hđ nhóm (N2) mỗi dãy
làm 1 ý. (2 phút)
Đại diện 3 nhóm trình bày.
a.
2
2
2
2
1

2
1
..2
2
1






+=







xxx

4
1
2
+
xx
b.
( )
22
2

)3(3.2.2)2(32 yyxxyx
+=
22
9124 yxyx
+=
c.
2222
11.100.2100)1100(99
+==

9801
020010000
=
+=
*HS4: Hiệu hai bình phơng.
- Y/cầu h/s làm ?5
3. Hiệu hai bình ph ơng.
?5
2222
))(( babababababa
=+=+
( )
22
2
2 BABABA
+=
(1HS trình bày miệng)
))((
22
bababa

+=
Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng
có:
- Y/cầu học sinh làm ?6 ?6 Hiệu hai bình phơng của hai biểu
thức bằng tích của tổng hai biểu thức
với hiệu của chúng.
- Y/cầu học sinh chỉ rõ biểu thức thứ nhất,
biểu thức thứ hai, rồi áp dụng hằng đẳng
thức.
* á p dụng:
a.
11)1)(1(
222
==+
xxxx
b.
2222
4)2()2)(2( yxyxyxyx
==+
c.
).460)(460(64.56
+=

163600460
22
==

3584
=
- Y/cầu học sinh làm ?7 ?7 Đức và Thọ đều nết viết đúng vì

22
10252510 xxx
+=+
22
)5()5( xx
=
- Giáo viên nhận mạnh. Bình phơng của
hai đa thức đối nhau thì bằng nhau.
Sơn đã rút ra đợc hằng đẳng thức:
* HĐ5: Củng cố:
- Giáo viên treo bảng phụ ghi nd bài tập
Đ,S yêu cầu học sinh làm bài tập.
(1, Đ 4,Đ
2,S 5,S
3,S 6,Đ
Bài tập: Các phép biến đổi sau Đ hay S
1.
xyyxyx 2)(
222
+=
2.
2222
)( yxyx
+=+
3.
222
)( nmnm
=
4.
22

)2()2( abba
=
5.
22
3
1
3
1






=







cddc
6.
22
94)32)(32( babaaa
=+
* HĐ6: Hớng dấn về nhà; (2 phút).
- Học thuộc và phát biểu đợc thành lời ba hằng đẳng thức đã học, viết theo 2
chiều tích <-> tổng.

-Bài tập về nhà: 16cd, 17,18,19 (T11 + 12 - SGK), 11,12,13 (T4 - SBT).
D. Rút kinh nghiệm:
Thực hiện đợc phơng án đã nêu, học sinh vận dụng các hằng đẳng thức còn
chậm.
______________________________________
Ngày soạn:
))((
22
BABABA
+=
22
)_()( ABBA
=
Ngày dạy:
Tiết 5: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức; Bình phơng của một tổng, bình
phơng của một hiệu, hiệu hai bình phơng.
- Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
- Rèn tính chính xác, cẩn thận khi giải toán.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu.
- Học sinh: Học bài và giải các bài tập theo yêu cầu của giáo viên ở cuối T4.
C. Tiến trình dạy - học:
(1) (2)
* Họat động 1: Kiểm tra
a. Viết và phát biểu thành lời
Hai hằng đẳng thức: Bình phơng của 1
tổng và bình phơng của một hiệu. Làm BT
11 (SGK - T4).

Bài 11 (T4 - BT)
a.
222
44)2( yxyxyx
++=+
c.
22
1025)5( xx
+=
b. Viết và phát biểu thành lời hằng đẳng
thức hiệu hai bình phơng.
Lài BT: Tính
2
)3).(3)(3( yyxyx
+
22
9)3)(3( yxyxyx
=+
22
69)3( yyy
+=
* HĐ2: Luyện tập:
- Muốn biết kết quả đó là đúng hay sai ta
làm nh thế nào? (Tính (
2
)2( yx
+
, rồi so
sánh với
)42(

22
yxyx
++
- Y/cầu 1 HS đứng tại chỗ trình bày.
Bài 20: (SGK - T12)
Ta có:
22
44)2( yxyxyx
++=+

22
42 yxyx
++=
Vậy kết quả đó là sai.
Bài 21 (SGK - T12).
- Biểu thức có dạng hằng đẳng thức nào?
- Căn cứ vào đâu để phát hiện ra biểu thức
có dạng hằng đẳng thức nào?
(Cần phát hiện bình phơng hằng đẳng thức
thứ nhất bình phơng hằng đẳng thức thứ 2,
rồi lập tiếp 2 lần tích biểu thức thứ nhất và
biểu thức thứ hai).
a.
222
11.3.2)3(169
+=+
xxxx

2
)13(

=
x
b.
1)32.(2)32(
2
++++
yxyx

2
)132(
++=
yx
- Y/cầu 3 HS lên bảng giải BT 22
Các HS ở dới lớp làm vào vở.
Bài 22: (SGK - T12).
a.
2222
11.100.2100)0100(101
++=+=

.10201
120010000
=
++=
- Gọi 2 HS nhận xét bài làm của bạn.
b.
2222
11.200.2200)1200(199
+==


39601
040040000
=
+=
- Ta đã vận dụng các hằng đẳng thức nào
để tính nhanh?
c.
22
350)350).(350(53.47
=+=

2491
92500
=
=
Bài 23: (SKK - T12)
- Để C/m một đẳng thức ta làm nh thế nào?
Gọi 2 HS đứng tại chỗ lần lợt trình bày.
a. Ta có:
222
2)( bababa ++=+
abbabaabba 424)(
222
++=+
22
2 baba
++=
Vậy:
.4)()(
22

abbaba
+=+
- Giáo viên lu ý: Các công thức này nói về
mối liên hệ giữa bình phơng cảu một tổng
và bình phơng của một hiệu.
=> Cần ghi nhớ để áp dụng trong các bài
tập tính toán, C/m đẳng thức.
*
222
2)( bababa
+=
abbabaabba 424)(
222
++=+
22
2 baba
+=
Vậy:
abbaba 4)()(
22
+=
* á p dụng:
a. Biết a+b =7 và ab = 12
a, (a-b)
2
=7
2
-4.12=49-48=1
b, Biết a-b=20; ab = 3
(a+b)

2
=20
2
+4.3=400+12=412
Bài 25: (12-SGK)
- GV hớng dẫn HS cách tính ở phần a:
viết (a+b+c)
2
, rồi áp dụng hẳng đẳng thức.
a,
( ) ( )
[ ]
22
cbacba
++=++
=(a+b)
2
+2(a+b)+c
2
=a
2
+2ab+b
2
+2ac+2bc+c
2
=a
2
+b
2
+c

2
+2ab+2ac+2bc
- Phần b,c cho HS làm tơng tự.
- GV hớng dẫn HS làm các phần b,c bằng
cách sử dụng kết quả phần a.
( ) ( )
[ ]
22
cbacba
++=+
( ) ( ) ( )
[ ]
22
cbacba
++=
b, (a+b-c)
2
=a
2
+b
2
+c
2
+2ab-2ac+2bc
c, (a-b-c)
2
=a
2
+b
2

+c
2
-2ab-2ac+2bc
- GV cho HS làm bài tập bổ sung.
Biến tổng thành tích hoặc biến tích thành
tổng.
Bài tập bổ sung:
a, x
2
-y
2
=(x-y)(x+y)
b, (2-x)
2
=4-4x+x
2
c, (2x+5)
2
=4x
2
+20x+25
a, x
2
-y
2
d, (3x+2)(3x-2)
b, (2-x)
2
e, x
2

-10x+25
c, (2x+5)
2
d, (3x+2)(3x-2)=9x
2
-4
e, x
2
-10x+25=(x-5)
2
* HĐ3: H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc kỹ ba hằng đẳng thức đã học, đọc trớc Đ4
-Bài tập: 24 (SGK - 12), 14m15m16a,17c,18,19,20 (T5 - SBT).
D. Rút kinh nghiệm: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 18 (T5 - BT): Sử dụng hằng đẳng
thức bình phơng của một tổng hoặc bình phơng của một hiệu để viết biểu thức đã cho
dới dạng.
mA

2
(với m là hằng số).
___________________________________
Ngày soạn
Ngày giảng:
Tiết 6: Đ 4: Những hằng đẳng thức đáng nhới (tiếp)
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc các hằng đảng thức: Lập phơng của một tổng, lập ph-
ơng của một hiệu.
-Biết tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát, nhận xét để áp dụng các
hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý.
B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi nd bài tập 29 (SGK - T14) nd?2, 14
- HS: Học bài và chuẩn bị bài theo yêu cầu cảu giáo viên cuối T5, bút dạ,
bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy - học:
(1) (2)
* HĐ1: Kiểm tra:
Viết ba hằng đẳng thức đã học.
Rút gọn biểu thức:
22
)()( yxyx
++
+++=++
2222
2)()( yxyxyxyx
)(2222
222222
yxyxyxyx
+=+=+
* HĐ2: Lập ph ơng của một tổng. 4. Lập ph ơng của một tổng.
- GV y/cầu học sinh làm?1
(1 HS lên bảng, các HS khác làm vào
vở).
?1
)2)(())((
222
bababababa
+++=++
322223
22 babbaabbaa
+++++=

3223
33 babbaa
+++=
Suy ra:
32233
33)( babbaaba
+++=+
- GV: Với A,B là các biểu thức tùy ý, Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có:
( )
3223
3
33 BABBAABA
+++=+
ta cũng có:
32233
33)( BABBAABA
+++=+
- GV yêu cầu học sinh làm ?2
?2 Lập phơng của 1 tổng 2 biểu thức bằng lập
phơng biểu thức thứ nhất, công 3 lần tích bình
phơng biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ
hai, cộng 3 lần tích biểu thức thứ nhất với
bình phơng biểu thức thứ hai, cộng lập phơng
biểu thức thứ hai.
- GV yêu cầu học sinh xác định: Biểu
thức thứ hai, biểu thức thứ 2, rồi áp
dụng hằng đẳng thức lập phơng của
một tổng để tính (2 HS đứng tại chỗ
trình bày miệng).
á p dụng:

a.
32233
11.31.3)1(
+++=+
xxxx

133
23
+++=
xxx
b.
32233
.2.3)2(3)2()2( yyxyxxyx
+++=+

3223
33 babbaa +=
* HĐ3: Lập ph ơng của một hiệu.
- Y/cầu HS làm ?3
- GV lu ý HS: Có thể tính (a-b)
3
bằng
cách nhân đa thức.
- Y/cầu học sinh rút ra hằng đẳng
thức.
5. Lập phơng của một hiệu.
?3
[ ]
3223
3

)()(3).(3)( bbabaaba
+++=+

2223
33 babbaa +=
Suy ra:
.33)(
32233
babbaaba
+=
Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có:
- Y/cầu học sinh làm ?4
- GV: So sánh biểu thức khai triển
của hai hđt (A+B)
3
và (A-B)
3
em có
nhận xét gì?
(Biểu thức khai triển của 2 hđt này
đều có 4 hạng từ trong đó lthừa của
A giảm dần, lũy thừa của B tăng dần.
* ở hđt (A+B)
3
có 4 dấu đều là dấu
"+" còn hđt lập phơng của 1 hiệu các
dấu "+" "-" xen kẽ).
?4 Lập phơng của một hiệu hai biểu thứcbằng
lập phơng biểu thức thứ nhất, trừ 3 lần tích
bình phơng biểu thức thứ nhất với biểu thức

thứ hai, cộng 3 lần tích biểu thức thứ nhất với
bình phơng biểu thức thứ hai, trừ lập phơng
biểu thức thứ hai.
* á p dụng:
- Hãy cho biết biểu thức thứ thứ nhất,
biểu thức thứ hai rồi áp dụng hđt lập
phơng của 1 hiệu:
a.
32
22
3
3
1
3
1
.3
3
1
.3
3
1














+=







xxxx

.
27
1
3
1
23
+=
xxx
(2 HS đứng tại chỗ làm phần a,b)
b.
32233
)2()2(32.3)2( yyxyxxyx
+=
.8126
3223
yxyyxx

+=
22233
33)( BABBAABA
+=
Phần C cho HS t/luận nhóm. c. Các khắc định 1;3 đúng.
Nhận xét:
( ) ( )
22
ABBA
=

33
)()( AABA
=
-GV nêu nhận xét tổng quát. Tổng quát:
( )
n
n
ABBA
2
2
)(
=
1212
)()(
++
=
nn
ABBA
* HĐ4: Luyện tập - củng cố:

- FV cho học sinh làm BT 26 (T14 -
SGK)
Y/cầu 2 HS lên bảng làm các học
sinh khác làm vào vở.
2 HS nhận xét, bổ sung.
Bài 26 (T14 - SGK)
a.
( )
22232
2
2
)3(2.33.)2(3)2(32 yxyxxyx
++=+
32462
2754368)3( yxyyxxy
+++=+
b.
32
233
33.
2
1
33.
2
1
.3
2
1
3
2

1
+













=







xxxx
27
2
27
4
9
8

1
23
+=
xxx
- Cho HS họat động nhóm.
Đại diện 1 nhóm trình bày.
Bài 27: (T14 - SGK)
323
)1(133.
+
xxxxN
22
)4(816.
+=++
xxxU
3332
)1()1(133. xxxxxH
+=+=+++
Â.
2222
)1()1()1(21
===+
yyyyy
(x-1)
3
(x+1)
3
(y-1)
2
(x-1)

2
(1+x)
3
(1-y)
2
(x+4)
2
N H Â N H Â U
- Giáo viên: Em hiểu thế nào là con ngời nhân hậu.
(Ngời nhân hậu là ngời giàu tình thơng, biết chia sẻ cùng mọi ngời "Thơng
ngời nh thể thơng thân".
* HĐ5: H ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập 5 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học yêu cầu học thuộc lòng so sánh
để ghi nhớ.
- BT: 27,28 (T14 - SGK), 16bc (T5 - BT).
D. Rút kinh nghiệm:
Bài 29 (T14 - SGK) cho về nhà.
___________________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
A.Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phơng, hiệu hai lập
phơng.
- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
- Học sinh biết quan sát, nhận dạng ra các hằng đẳng thức.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- HS: Ôn tập và giải các bài tập theo Y/cầu của giáo viên ở cuối T6.
C. Tiến trình dạy - học:

(1) (2)
* HĐ1: Kiểm tra:
Viết các hđt: Lập phơng của một
tổng, lập phơng của một hiệu.
Tính giá trị của biểu thức.
644812
23
+++=
xxxA
tại x = 6
33223
)4(44.34.3
+=+++=
xxxxA
100010)46(
33
==+=
A
* HĐ2: Tổng hai lập ph ơng.
- Y/cầu học sinh làm ?1
1 HS lên bảng thực hiện, các học
sinh khác làm vào vở.
- Với A,B là các biểu thức tùy ý,
ta có hđ thức nào?
6. Tổng hai lập ph ơng.
?1
22
))(( bababa
++
3332223

babbaabbaa
+=++=
=>
))((
2233
babababa
++=+
Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có:
-Y/cầu học sinh làm ?2 ?2 Tổng hai lập phơng cảu hai biểu thức bằng
tích của tổng hai biểu thức với bình phơng thiếu
của hiệu hai biểu thức.
* á p dụng:
- Y/cầu học sinh làm BT áp dụng
(2 HS đứng tại chỗ trả lời)
a.
)42)(2(8
2333
++=+=+ xxxxxx
b.
11)1)(1(
3332
+=+=++
xxxxx
* HĐ3: Hiệu hai lập phơng. 7. Hiệu hai lập phơng.
- Y/cầu học sinh làm?3
?3
))((
22
bababa
++

33322223
bababbaabbaa
=++=
=>
))((
2233
babababa
++=
- Tơng tự, với A và B là các biểu
thức tùy ý ta có hằng đẳng thức
nào?
Với A,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có.
- Y/cầu học sinh làm ?4 ?4 Hiệu hai lập phơng của hai biểu thức bằng
tích của hiệu 2 biểu thức với bình phơng thiếu
))((
2233
BABABABA
++=+
))((
2233
BABABABA
++=
của tổng 2 biểu thức.
* áp dụng:
- Gọi 2 HS lên bảng làm các ý
a,b.
a.
11)1)(1(
3332
==++

xxxxx
b.
)24)(2()2(8
223333
yxyxyxyxyx
++==
- Y/cầu học sinh tự điền vào SGK.
c.
)42)(2(
2
++
xxx
82
333
+=+=
xx
Đánh dấu vào ô x
3
+ 8
- Y/cầu học sinh viết tất cả các
hằng đẳng thức đã học ra giấy.
Sau đó trong từng bàn, hai bạn bài
cho nhau để kiểm tra.
* Bảy hằng đảng thức đáng nhớ: (SGK - T16)
* HĐ4: Luyện tập - củng cố.
- Biểu thức có dạng hằng đẳng
thức nào?
- Y/cầu học sinh nêu hớng giải.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
a.

)54()93)(3(
32
xxxx
+++

275427543
333
==+=
xx
b.
)24)(2()24)(2(
2222
yxyxyxyxyxyx
++++
[ ]
3333
)2()2( yxyx
+=
3333
88 yxyx
++=
3
2y
=
- Nên biến đổi vế nào?
Bài 31: (SGK - T16)
a. Biến đổi VP ta có:
- Y/cầu 1 HS đứng tại chỗ thực
hiện.
)(3)(

3
baabba
++
222223
3333 abbababbaa
+++=
33
ba
+=
Vậy:
)(3)(
333
baabbaba
++=+
- áp dụng tính
33
ba
+
biết a+b =
-5 và ab = 6?
* áp dụng:
33
ba
+
90125)5.(6.3)5(
3
+==
35
=
* HĐ5: H ớng dẫn về nhà:

- Học thuộc lòng (công thức và phát biểu bằng lời) 7 hằng đẳng thức đã học.
- BT: 31,32 (T16 - SGK), 17 (T15-SBT)
D. Rút kinh nghiệm:
Học sinh biết vận dụng các hằng đẳn thức để giải bài tập.
_____________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8: Luyện tập
A.Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Học sinh biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào
giải toán.
- Hớng dẫn HS cách dùng hằng đẳng thức
2
)( BA

để xét giá trị của một số
tam thức bậc hai.
- Rèn khả năng quan sát, nhận dạng một số biểu thức.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT 37 (SGK - T17)
- HS: Học bài và chuẩn bị bài theo y/cầu của giáo viên ở cuối T7.
C. Tiến trình dạy - học:
(1) (2)
* HĐ1: Kiểm tra:
- HS1: Viết 3 hằng đẳng thức: Bình
phơng của một tổng, hiệu hai bình
phơng, tổng hai lập phơng. Làm
BT33e.
HS2: Viết các hằng đẳng thức còn lại

làm BT33f.
* HĐ2: Luyện tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bải 33
Sau khi làm xong yêu cầu học sinh
nói rõ em đã vận dụng theo dõi, làm
bài vào vở.
Bài 33: (T16 - SGK)
a.
2
)2( xy
+
22
44 yxxy
++=
b.
222
3025)35( yxxx
+=
c.
422
25)5)(5( xxx
=+
d.
1157512)15(
33
+=
xxxx
e.
3322
8)24)(2( yxyxyxyx

=++
f.
27)93)(3(
32
+=++
xxxx
- Giáo viên cho học sinh làm BT 34.
- Em hãy nêu hớng giải bài tập này?
- Y/cầu 2 HS lên bảng thực hiện
- GV lu ý HS cẩn thận để tránh sau
dấu.
Bài 34; (T17 - SGK):
Rút gọn các biểu thức sau:
a.
22
)()( baba
+
)2(2
2222
babababa +++=
2222
22 babababa
+++=
ab4
=
.
b.
333
2)()( bbaba
+

22232223
2)33(33 babbaababbaa
++++=
33223223
23333 bbabbaaabbaa
++++=
ba
2
6
=
- Quan sát cả biểu thức em có nhận
xét gì?
c.
22
)())((2)( yxyxzyxzyx
+++++++
[ ]
2
)()( yxzyx
+++=
.
2
z
=
- Cho HS làm BT35(sgk)
Bài 35 (17-sgk)
Biểu thức có dạng hđt nào?
(Bình phơng của một tổng
Bình phơng của một hiệu)
a, 34

2
+66
2
+68.66
= 34
2
+66
2
+2.34.66=(34+66)
2
= 100
2
=10.000
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
HS ở dới lớp nhận xét, trình bày vào
vở.
b, 74
2
+24
2
-48.74
= 74
2
+24
2
-2.24.74=(74-24)
2
= 50
2
=2500

- GV treo bảng phụ, yêu cầu 1HSlên
bảng, các HS còn lại dùng bút chì nối
trên sgk, yêu cầu 2HS cùng kiểm tra
kết quả.
bài 37(17sgk)
- Em hãy nêu hớng giải bài này?
- Ta nêu biến đổi biểu thức nào?
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày
miệng.
Bài 38 (T17- sgk)
a, Biến đổi VT ta có:
(a+b)
3
= a
3
-3a
2
b+3ab
2
-b
3
=- (b
3
-3a
2
b+3ab
2
-a
3
)

=-(b-a)
3
- GV chốt lại nhận xét.
biểu thức chẵn cùng bậc của 2 đa
thức đối nhau thì bằng nhau,biểu
thức lẻ cùng bậc của 2 đa thức đối
nhau thì đối nhau.
Vậy (a-b)
3
= -(b-a)
3
b, (-a-b)
2
= (a+b)
2
Biến đổi VT.
(-a-b)
2
= (-a)
2
-2(-a)b+b
2
=a
2
+2ab+b
2
=(a+b)
2
Vậy (-a-b)
2

= (a+b)
2
-
Bài 18 (T5-BT)
a. Ta có: x
2
-6x+10 = x
2
-2.3x+3
2
+1
= (x-3)
2
+1
Vì (x-3)
2

0

;

x nên (x-3)
2
+1
1

;
x

hay (x-3)

2
+1>0;
x

b. Ta có 4x - x
2
-5=4x-x
2
-4-1
1)2(
1)44(
2
2
=
+=
x
xx
Vì:
xxxx

,0)2(,0)2(
2
nx
<
,01)2(
2
- GV hớng dẫn học sinh giải tìm
GTMN của bải tập:
Bài 19 (T5 - BT)
a. Ta có:

41252
22
++=+=
xxxxP
* Em hãy chứng tỏ giá trị luôn lớn
hơn hoặc bằng 1 hằng số nào đó?
(Gợi ý: Bằng cách tơng tự bài 18 hãy
đa tất cả các ////// tử chứa biến vào
bình phơng của 1 hiệu).
- Khi nào thì P = 4?

.,4 xP
=
1014)1(4
2
====
xxxP
Vậy min
14
==
xP
* HĐ3: H ớng dẫn về nhà:
- Thờng xuyên ôn tập để học thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- BT 19b,c, 20.21 (T5 - BT), 36 (17 - SGK).
- Hớng dẫn bài 21 (T5 - BT): áp dụng t/c phân phối của phép nhân đối với
phép cộng.
D. Rút kinh nghiệm:
- Bài 19 (BT) cho học sinh về nhà làm.
- Vẫn còn có HS mắc sai lầm:
33

2)2( xx

, còn sai dấu khi biến đổi biểu
thức.
__________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9: Đ6 Phân tích đa thức thành nhân tử
bằng phơng pháp đặt nhân tử chung
A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
- Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
- Rèn tính quan sát, cẩn thận cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
- Học sinh: Ôn tập và giải các bài tập theo yêu cầu cảu giáo viên ở cuối T8.
c. Tiến trình dạy học:
(1) (2)
* HĐ1: Kiểm tra:
Viết thành tích:
3333
12527;64 bayx
+
(( )
223333
416)4()4(64 yxyxyxyxyx
+==
3333
)56()3(12527
+=+
aba

)25159)(53(
22
bababa
+++=
* HĐ2: Ví dụ
- Giáo viên Y/cầu học sinh đọc VD1
trong 2 phút.
- Đa thức
xx 42
2

đã đợc viết nh thế
nào?
- Vậy thế nào là phân thức đa thức
thành nhân tử?
1. Ví dụ:
* VD1:
2.2.42
2
xxxx
=

)2(2

xx
- GV yêu cầu 1 HS đọc phần in nghiêng
(SGK - T18).
- GV thông báo cách làm nh trên gọi là
phân thức đa thức thành nhân tử bằng
phơng pháp đặt nhân tử chung.

- Hãy cho biết nhân tử chung trong
VD1 là gì? (2x).
- Cho học sinh làm VD2.
* VD2:
xxx 10515
23
+
2.5.53.5
2
xxxxx
+=
)23(5
2
+=
xxx
* HĐ3: á p dụng: 2. á p dụng
- Các đa thức có nhân tử chung là gì?
?1a.
)1(1..
2
==
xxxxxxx
b.
)2(15)2(5
2
yxxyxx

)3)(2(5
))(2(5
=

=
xyxx
xyyxx
- Cần làm công việc gì để xuất hiện
nhân tử chung?
- GV gọi 3 HS lên bảng trình bày, các
học sinh khác làm bài vào vở.
- GV cho học sinh đọc chú ý (SGK -
T18)
c.
)(5)(3 xyxyx

)53)((
)(5)((3
xyx
xyxyx
+=
+=
* Chú ý SGK (T18).
- Giáo viên cho học sinh làm ?2
- Muốn tìm x ta phải làm nh thế nào?
GV hớng dẫn học sinh trình bày làm.
?2 Tìm x
063
2
=
xx




=
=




=
=
=
2
0
02
03
0)2(3
x
x
x
x
xx
Vậy x = 0; x = 2.
* HĐ4: Luyện tập, củng cố:
- Cho HS làm BT 39 (SGK - T19)
Y/cầu 3 HS lên bảng thực hiện, các học
sinh khác làm vào vở.
Bài 39: (T19 - SGK)
a.
)2(32.3363 yxyxyx
==
b.
yxxx

232
5
5
2
++
- Gọi1;2 HS nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu có).
yxxxx
222
5.
5
2
++=






++=
yxx 5
5
2
2
c.
2222
2821214 yxyyx
+
)432(7 xyyxxy
+=

e.
)(8)(10 xyyyxx

)45)((2
)(8)(
yxyx
yxyyxx
+=
+=
- Cho HS làm BT 40 (SGK - T19)
- Em hãy nêu cách tính giá trị của biểu
thức?
- Làm thế nào để xuất hiện nhân tử
chung?
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm, HS
dới lớp theo dõi, sửa sai.
Bài 40: (SGK - T19).
a.
85,0.1505,91.15
+
5,8.1505,91.15
+=
b.
)1()1( xyxx

))(1()1()1( yxxxyxx
+=+=
Với x = 2001, y = 1999 thì giá trị của biểu
thức là:
(2001-1)(2001+1999)=2000.4000 = 8000.000

- Cho học sinh làm BT 41 (SGK - T19)
- Muốn tìm x ta làm nh thế nào?
(Đa VT về dạng tích)
- Làm thế nào để xuất hiện nhân tử
chung?
Bài 41 (SGK - T19)
a.
Qxxx
=+
2000)2000(5
0)2000()2000(5
=
xxx

0)15)(2000(
=
xx








=
=
=

2000

5
1
02000
15
x
x
x
x
Vậy:
5
1
;2000
==
xx
* HĐ5: H ớng dẫn về nhà:
- Học kỹ bài, làm các BT: 39f, 42 (SGK - T19) 21,22,23,24,25 (T5 + 6 BT).
- Ôn tập 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
D. Rút kinh nghiệm:
-Lu ý học sinh: Phân tích đa thức thành nhân tử phải triệt để, VD: Có HS.
?1b
)155)(2()2(15)2(5
22
xxyxyxxyxx
=
là cha triệt để vì
xx 155
2

vẫn còn
PT đợc.

_______________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phơng pháp dùng hằng đẳng thức
A. Mục tiêu:
- HS hiểu đợc cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp dùng
hằng đẳng thức.
- Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa
thức thành nhân tử.
- Rèn cho học sinh có tính quan sát để phát hiện ra các hằng đẳng thức
trong biểu thức.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức.
- Học sinh: Ôn tập và giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên ở cuối T7.
C. Tiến trình dạy học:
(1) (2)
* HĐ1: Kiểm tra : (8 Phút)
- Điền tiếp về bảng phụ để hình thành 7
hằng đẳng thức.
- Phân tích đa thức x
3
- 36x thành nhân
tử.
- Từ việc phân tích trên giáo viên đặt
vấn đề vào bài.
Việc áp dụng hằng đẳng thức cũng cho
ta biến đổi đa thức thành một tích, đó là
nội dung bài hôm nay: Phân tích đa
thức thành nhân tử bằng phơng pháp

dùng hằng đẳng thức.
)6)(6()36(36
23
+==
xxxxxxx
* HĐ2: Ví dụ: (15 phút)
- GV yêu cầu HS đọc thầm VD (SGK-
19) trong 3 phút học sinh trình bày.
- Em hãy cho biết ở mỗi VD đã sử dụng
hằng đẳng thức nào để phân tích đa
thức thành nhân tử?
1. Ví dụ:
a.
2222
)3(33..296
=+=+
xxxxx
b.
( ) ( )( )
5555
2
22
+==
xxxx
c.
)931)(31()3(1271
2333
xxxxx
++==
- GV hớng dẫn học sinh làm ?1

- Đa thức này có 4 hạng tử, ta có thể áp
dụng hđt nào để phân tử?
- GV gọi 2HS đứng tại chỗ lần lợt trình
bày.
?1
312323
11.31.3133
+++=+++
xxxxxx
3
)1(
+=
x
b.
2222
)3()(9)( xyxxyx
+=+

)3)(3( xyyxyx
+++=

)4)(2( xyxy
+=
- Gọi HS 1 HS lên bảng thực hiện ?2
?2.
)5105).(5105(510525105
222
+==
110000110.100
==

*HĐ3: á p dụng: (6 phút)
- GV cho học sinh đọc thầm VD (SGK -
T20) trong 2 phút, sau đó hỏi: Để C/m
biểu thức chia hết cho 4 với mọi số
nguyên, ta cần làm gì?
(Biến đổi biểu thức thành dạng tích
trong đó có 1 thừa số là bội của 4)
2. á p dụng:
- GV cho học sinh làm BT tơng tự. N
2
-
2
/
)
- Tơng tự VD trên, em hãy cho biết.
- Để C/m biểu thức chia cho hết cho 8
với mọi số nguyên n, ta cần làm gì?
- Bthức đã cho có dạng hđthức nào?
(Hiệu hai bình phơng).
- Hãy áp dụng hđt hiệu 2 bình phơng để
viết biểu thức thành dạng tích?
(Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày, giáo
viên ghi lên bảng).
Ví dụ; Cmr với mọi số nguyên n thì
(4n+3)
2
- 25 chia hết cho 8.
Giải:
Ta có:
222

5)34(25)34(
+=+
nn
)12)(2(8)12(2).2(4
)534)(84(
)534)(534(
+=+=
++=
+++=
nnnn
nn
nn

Zn

nên (n+2) (2n-1)
Z

.
* HĐ4: Luyện tập: (14 phút)
- Cho HS làm BT 43 (SGK)
Gọi HS lên bảng (2 học sinh một lợt)
- Giáo viên lu ý HS nhận xét đa thức có
mấy hạng tử để lựa chọn hđthức áp
dụng cho phù hợp.
Phần bị lu ý: Trớc các hg tử đợc bình
phơng phải mang dấu ((+)).
Do đó cần đặt dấu "-" ra ngoài ().
Bài 43 (SGK - T20)
a.

2222
)3(33..296
+=++=++
xxxxx
b.
222
)5()2510(2510
=+
xxxxx
c.
3
33
3
1
)2(
8
1
8






=
xx







++






=
4
1
4
2
1
2
2
xxx
d.
2
2
22
)8(
5
1
64
25
1
yxyx








=













+=
yxyx 8
5
1
8
5
1
- Cho học sinh làm BT 44 (SGK)
Chú ý dấu khi giải BT này.
- Giáo viên gọi 2 HS lên bảng thực hiện,

các học sinh khác làm vào vở.
- GV gọi 1-2 học sinh nhận xét bài làm
của bạn:
Bài 44 (T20-SGK).
b, (a+b)
3
-(a-b)
3
=a
3
+3a
2
b+3ab
2
+b
3
-(a
3
-3a
2
b+3ab
2
-b
3
)
=a
3
+3a
2
b+3ab

2
+b
3
-a
3
+3a
2
b-3ab
2
+b
3
=6a
2
b+2b
3
=2b(3a
2
+b
2
)
e, -x
3
+9x
2
-27x+27

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×