Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Kiểm toán năng lượng cho Công ty TNHH Tribeco Miền Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 75 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC

DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

Ý nghĩa

1

KTNL

Kiểm toán năng lượng

2

QLNL

Quản lý năng lượng

3

TKNL

Tiết kiệm năng lượng

4



NL

Năng lượng

5

TOE

Tấn dầu quy đổi

6

ISO

Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế

7

XN

Xí nghiệp

8

TT.KTTBNL

Trung tâm Kỹ thuật thiết bị năng lượng

9


TT.TCKT

Trung tâm Tài chính – Kế toán

GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

1
1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự gia tăng dân số và sự phát triển
chóng mặt của quá trình đô thị hóa trên thế giới đã tác động không nhỏ đến tình hình
kinh tế - xã hội ở nước ta. Quá trình phát triển của xã hội kéo theo sự xuất hiện ngày
càng nhiều tòa nhà cao tầng, các trung tâm thương mại, các khu công nghiệp,… làm
cho mức năng lượng tiêu thụ ở nước ta ngày một tăng cao. Bên cạnh đó, việc sử dụng
các dạng năng lượng ở nước ta chưa được hiệu quả, một mặt làm gia tăng tình hình
tiêu thụ năng lượng của đất nước góp phần gia tăng tình trạng thiếu hụt nguồn năng
lượng trên thế giới, mặt khác việc sử dụng nguồn năng lượng hóa thạch nhiều đã thải
vào môi trường một lượng khí thải khổng lồ gây ô nhiễm môi trường, gây hiệu ứng
nhà kính, làm biến đổi khí hậu ngày càng rõ rệt.
Trong bối cảnh việc sử dụng các dạng năng lượng không hợp lí và thiếu hiệu

quả, hơn nữa các nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần bị cạn kiệt, tình hình sử dụng
năng lượng đang là vấn đề nhức nhối trong toàn xã hội cần có các biện pháp khắc phục
và sự ra đời của luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã tác động nhiều đến
nhiều tổ chức và cá nhân trong nước. Chính vì vậy mà việc sử dụng năng lượng một
cách hiệu quả thu hút được sự quan tâm lớn của các đơn vị kinh doanh dịch vụ, các
nhà máy sản xuất công nghiệp, các cơ quan công sở và cả các hộ gia đình. Đặc biệt đối
với các hộ tiêu thụ mà chi phí năng lượng chiếm một phần đáng kể trong chi phí hoạt
động thì việc tiết kiệm năng lượng là một động lực mạnh mẽ để họ bắt đầu tiến hành
chương trình kiểm soát chi phí năng lượng.
Nhận thức được tính cần thiết của việc sử dụng tiết kiệm năng lượng, áp dụng
những kiến thức đã được học và trên thực tế em đã lựa chọn đề tài “Kiểm toán năng
lượng cho Công ty TNHH Tribeco Miền Bắc”.
GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

2
2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2. Mục đích và phạm vi thực hiện đề tài
Mục đích nghiên cứu và thực hiện đề tài là nhằm:
- Tìm hiểu rõ hơn về kiểm toán năng lượng, những quy trình thực hiện và
những lợi ích từ hoạt động kiểm toán mang lại.
- Đánh giá được tình hình sản xuất và tiêu thụ năng lượng hiện tại của công ty.
- Đánh giá mức độ hợp lý của việc sử dụng năng lượng: xác định các khu vực
và quá trình tiêu thụ nhiều năng lượng nhất. Mức độ hiệu quả của các thiết bị, hệ thống
tiêu thụ năng lượng (các máy sản xuất, hệ thống phụ trợ,…).
- Đánh giá hiện trạng quản lý của công ty đối với việc sử dụng năng lượng.
- Nhận dạng các khu vực có cơ hội bảo tồn năng lượng và tiềm năng tiết kiệm

chi phí trong hệ thống sử dụng năng lượng dựa trên thực trạng hoạt động tiêu thụ năng
lượng của đơn vị.
- Đề xuất danh sách các giải pháp tiết kiệm năng lượng có thể thực hiện được:
các giải pháp chi phí thấp, chi phí trung bình, chi phí cao.
Phạm vi thực hiện đề tài:
- Kiểm toán toàn bộ đơn vị.
3. Phương pháp thực hiện
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đồ án bao gồm: thu thập, tính toán
và phân tích số liệu tiêu thụ năng lượng tại đơn vị.
4. Nội dung báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo báo cáo tập
trung vào nội dung chính sau:
Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG
Chương II: THỰC HIỆN KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG CHO CÔNG TY
TNHH TRIBECO MIỀN BẮC
Chương III: ĐỀ XUẤT CÁC BIÊN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
NĂNG LƯỢNG TẠI CÔNG TY TNHH TRIBECO MIỀN BẮC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG

GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

3
3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG
1.1.1. Khái niệm kiểm toán năng lượng
Kiểm toán năng lượng là một trong những nhiệm vụ đầu tiên để hoàn thành

chương trình kiểm soát năng lượng một cách hiệu quả. Kiểm toán năng lượng bao gồm
các công việc như: khảo sát xem các thiết bị sử dụng năng lượng thế nào, đồng thời
đưa ra một chương trình nhằm thay đổi phương thức vận hành, cải tạo hoặc thay thế
thiết bị tiêu thụ năng lượng hiện tại và các bộ phận liên quan đến hoạt động tiêu thụ
năng lượng. Kiểm toán năng lượng đôi khi cũng được gọi là khảo sát năng lượng hoặc
phân tích năng lượng.
Kiểm toán năng lượng là hoạt động đo lường, phân tích, tính toán, đánh giá để
xác định mức tiêu thụ năng lượng, tiềm năng tiết kiệm năng lượng và đề xuất giải pháp
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với cơ sở sử dụng năng lượng.
(Nguồn: Luật “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” số 50/2010/QH12
ngày 17/6/2010)
1.1.2. Phân loại
Các loại hình kiểm toán năng lượng :
− Kiểm toán năng lượng sơ bộ: thực hiện các nghiệp vụ như nghiên cứu sơ bộ về các
thiết bị tiêu thụ năng lượng được lắp đặt; nhận diện các biện pháp TKNL sơ bộ, rõ
ràng và chi phí thấp; đề xuất các biện pháp có thể triển khai ngay được; nhận định
phục vụ cho KTNL chi tiết.
− Kiểm toán năng lượng chi tiết: đánh giá chi tiết tiêu thụ năng lượng tại đơn vị; đo
lượng tiêu thụ; nhận diện các đầu tư trung hạn và dài hạn; đề xuất các giải pháp đầu tư
mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
− Kiểm toán năng lượng tổng thể: Là hoạt động khảo sát, thu thập, phân tích số liệu tiêu
thụ năng lượng trong quá khứ và hiện tại. Phát hiện các cơ hội tiết kiệm năng lượng
chi tiết hơn (nhờ thu thập và phân tích các số liệu quá khứ và hiện tại, nhận diện cơ
hội và phân tích tính khả thi về kinh tế, kỹ thuật).
1.1.3.Vai trò
Thông qua kiểm toán năng lượng, người ta có thể đánh giá được tình hình sử
dụng năng lượng của đơn vị hiện tại. Sau đó, từ các phân tích về thực trạng sử dụng
năng lượng, có thể nhận biết được các cơ hội bảo tồn năng lượng và tiềm năng tiết

GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong

SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

4
4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
kiệm chi phí trong hệ thống sử dụng năng lượng dựa trên thực trạng hoạt động tiêu thụ
năng lượng của đơn vị.
Sau khi phân tích số liệu về khía cạnh tiêu thụ năng lượng của đơn vị, kiểm
toán viên sẽ đánh giá về cả mặt kỹ thuật và kinh tế của các cơ hội bảo tồn năng lượng
và tiềm năng tiết kiệm chi phí trong hệ thống sử dụng năng lượng thông qua các chỉ
tiêu kinh tế, kỹ thuật. Từ đó kiểm toán viên đưa ra các giải pháp nhằm mang lại:
− Giảm chi phí năng lượng: Một trong những động lực chính để các doanh nghiệp áp
dụng kiểm toán năng lượng đó chính là giá năng lượng ngày càng tăng mà trong đó
đặc biệt là giá điện. Kiểm toán năng lượng giúp cắt giảm năng lượng tiêu thụ từ đó
giảm chi phí năng lượng, giảm sự tác động của việc tăng giá năng lượng.
− Giảm chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất liên quan đến chi phí của nguyên vật liệu,
nhân công, năng lượng và các chi phí phụ. Chi phí nguyên vật liệu và nhân công
không thể giảm được vì khoản chi phí này được coi như là không đổi. Nhưng chi phí
của năng lượng và các chi phí phụ có thể cắt giảm được nếu quan tâm đến các giải
pháp tiết kiệm năng lượng. Trong tình trạng cạnh tranh ngày nay, để tham gia vào thị
trường quốc tế, sản phẩm phải có chất lượng tốt, chi phí thấp. Với các giải pháp tiết
kiệm năng lượng chi phí năng lượng có thể giảm đi, làm giảm giá thành sản xuất và
tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong thị trường quốc tế.
− Giảm phát thải và bảo tồn năng lượng: Đây được coi là hai vấn đề được đặt lên trên
đầu hiện nay. Đốt cháy than, khí thiên nhiên, dầu thô … dẫn đến ô nhiễm và tăng hàm
lượng của khí nhà kính trong không khí. Các chất thải khác của quá trình đốt cháy như
tro là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn tài nguyên đất, nước, không khí và gây ra độc
hại với cuộc sống con người và các loài sinh vật. Nếu giảm năng lượng tiêu thụ, giảm

đốt cháy nhiên liệu sẽ giúp giảm ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, do quá trình công
nghiệp hóa trong bốn thập kỷ qua, việc sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên như
than, dầu thô, khí tự nhiên tăng mạnh trong khi các nguồn năng lượng này là hữu hạn.
Theo các nghiên cứu gần đây thì trữ lượng dầu mỏ trên thế giới chỉ còn đến năm 2050.
Bởi vậy việc bảo tồn các nguồn năng lượng là rất quan trọng, kiểm toán năng lượng sẽ
giúp bảo tồn được nguổn năng lượng hóa thạch đang trên bờ vực cạn kiệt.

GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

5
5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.2.

QUY TRÌNH KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG
Kiểm toán năng lượng có thể phân loại thành nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên
kiểm toán năng lượng có một quy trình thực hiện chung với các công việc, phương
pháp thực hiện đều như nhau.
Theo thông tư 09/2012/TT-BCT quy định về lập kế hoạch, báo cáo thực hiện kế
hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và thực hiện kiểm toán năng lượng,
có sáu bước chung có thể áp dụng cho bất kỳ cơ sở nào thực hiện kiểm toán năng
lượng.

Hình 1. 1 Quy trình kiểm toán năng lượng
(Nguồn: Thông tư 09/2012/TT-BCT ngày 20/4/2012)
Bước 1 Xác định phạm vi kiểm toán
Mục đích chính của bước này là xác định phạm vi và nguồn lực thực hiện kiểm toán

năng lượng. Cần chỉ ra khu vực hay thiết bị nào cần được kiểm toán. Các nguồn lực
bao gồm nhân lực và kinh phí.
Bước 2 Thành lập nhóm kiểm toán
Cần thành lập nhóm kiểm toán năng lượng bao gồm các kiểm toán viên có năng lực và
chứng chỉ kiểm toán viên.
Bước 3 Ước tính khung thời gian và kinh phí
Nhóm kiểm toán có trách nhiệm lên kế hoạch về thời gian và chi phí. Chi phí kiểm
toán năng lượng bao gồm các chi phí: nhân công( dựa trên số giờ làm việc của kiểm
toán viên), có thể thuê chuyên gia bên ngoài và sử dụng thiết bị đo lường.
Bước 4 Thu thập dữ liệu sẵn có
Ở bước này cần thu thập các dữ liệu sẵn có bao gồm:
a) Đặc tính kỹ thuật của thiết bị và dây chuyền sản xuất được kiểm toán (trong trường
GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

6
6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
hợp toà nhà cần lưu ý diện tích sàn, kết cấu, hướng và số lượng thiết bị).
b) Quy trình vận hành và hướng dẫn sửa chữa thiết bị.
c) Báo cáo vận hành, tình hình sửa chữa thiết bị, ghi chép số liệu đo lường về nhiệt
động, áp suất, số giờ vận hành,vv..
d) Giải pháp tiết kiệm năng lượng đã phê duyệt và đang dự kiến
e) Hoá đơn năng lượng trong ba năm cuối
f) Ghi chép năng lượng sử dụng và nhu cầu sử dụng cực đại nếu có
Qua dữ liệu đã được thu thập, kiểm toán viên cần so sánh các đặc tính vận hành của
thiết bị hiện tại với yêu cầu thiết kế.
Bước 5 Đo đặc

Trong trường hợp cần phải thu thập thêm dữ liệu, nhóm kiểm toán cần thực hiện đo
đặc tại các khu vực và thiết bị theo yêu cầu. Cần thiết kế bảng ghi chép số liệu trước
khi kiểm toán.
Bước 6 Phân tích dữ liệu
Kết quả bước này là tìm ra các cơ hội tiết kiệm năng lượng thông qua phân tích dữ liệu
thụ thập. Hiệu quả của các giải pháp có thể được chứng thông qua giá trị hiện tại thuần
(NPV) và/hoặc tỷ suất chiết khấu nội tại (IRR) cũng như thời gian hoàn vốn.
1.2.1. Kiểm toán năng lượng sơ bộ
Kiểm toán năng lượng sơ bộ: Là hoạt động khảo sát sơ bộ về các thiết bị sử
dụng năng lượng, quá trình sử dụng năng lượng, mức tiêu thụ năng lượng của đơn vị
được kiểm toán. Kiểm toán sơ bộ giúp cho nhân viên kiểm toán nhận diện và đánh giá
các cơ hội và tiềm năng tiết kiệm của thiết bị tiêu thụ năng lượng chính trong hệ thống
với mức chi phí thấp và dễ thực hiện.
Các bước thực hiện:


Khảo sát lướt qua toàn bộ tất các dây chuyền công nghệ, các thiết bị cung cấp
và tiêu thụ năng lượng, các phân xưởng…



Nhận dạng nguyên lý, quy trình công nghệ

GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

7
7



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Nhận dạng dòng năng lượng.



Nhận dạng định tính các cơ hội tiết kiệm năng lượng.



Nhận dạng các thiết bị, điểm cần đo lường sâu hơn sau này, các vị trí đặt thiết
bị đo lường.
Nội dung kết qủa thông tin thể hiện:



Danh mục



Tên cơ hội tiết kiệm năng lượng



Khả năng tiết kiệm có thể (ước lượng)



Chi phí thực hiện khảo sát định lượng sâu hơn


1.2.2. Kiểm toán năng lượng chi tiết
Kiểm toán năng lượng chi tiết: Là việc xác định chính xác lượng năng lượng
sử dụng và tổn thất thông qua đo đạc và phân tích thiết bị. Việc phân tích có thể bao
gồm cả tính toán, thí nghiệm để xác định số lượng năng lượng sử dụng và hiệu suất
của các hệ thống khác nhau. Sử dụng các phương pháp tính toán chuẩn để phân tích
hiệu suất, tính toán tiết kiệm năng lượng sử dụng cũng như chi phí thông qua việc cải
tiến và thay đổi từng hệ thống. Ngoài ra, kiểm toán chi tiết yêu cầu phân tích kinh tế,
tính khả thi cho các giải pháp tiết kiệm năng lượng được kiến nghị ở kiểm toán sơ bộ.
Các bước thực hiện kiểm toán chi tiết:


Thu thập số liệu quá khứ của đối tượng đề
án (thiết bị, dây chuyền, phương án, v.v.)

o

Vận hành

o

Năng suất

o

Tiêu thụ năng lượng…
GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

8

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Khảo sát, đo lường, thử nghiệm, theo dõi hoạt động của thiết bị đối tượng

o

Tập quán vận hành

o

Đo lường tại chỗ …



o


Xây dựng giải pháp
Lập danh sách các phương án chi tiết có thể áp dụng
Khảo sát, đo lường, thử nghiệm, theo dõi hoạt động của thiết bị đối tượng

o

Tập quán vận hành

o


Đo lường tại chổ

o

Xử lý số liệu



Khảo sát thị trường (nếu cần)



Phân tích phương án

o

Lựa chọn giải pháp tốt nhất



Kỹ thuật



Đầu tư



Thi công




Tính toán chi phí đầu tư

o

Phân tích lợi ích tài chính

o

Nhận dạng và phân tích các nguồn vốn…
Nội dung kết qủa thông tin thể hiện:
GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

9
9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Thông tin chi tiết các giải pháp tiết kiệm năng lượng được sử dụng.

o

Giải pháp quản lý

o


Giải pháp công nghệ,

o

Thiết bị sử dụng, giá thành…



Thông tin chi tiết các giải pháp tài chính:

o

Mức đầu tư,

o

Thời gian thu hồi vốn,

o

Nguồn tài chính, lợi ích/chi phí sử dụng vốn

o

1.2.3. Kiểm toán năng lượng tổng thể
Kiểm toán năng lượng tổng thể : Là hoạt động khảo sát, thu thập, phân tích số
liệu tiêu thụ năng lượng trong quá khứ và hiện tại. Phát hiện các cơ hội tiết kiệm năng
lượng chi tiết hơn (nhờ thu thập và phân tích các số liệu quá khứ và hiện tại, nhận diện
cơ hội và phân tích tính khả thi về kinh tế, kỹ thuật).

Các bước thực hiện kiểm toán năng lượng tổng thể:


Thu thập và phân tích số liệu quá khứ



Khảo sát và kiểm tra các vị trí cần đo lường,thu thập số liệu, lấy mẫu (nếu cần)



Nhận dạng giải pháp.



Lập bảng kế hoạch thu thập số liệu tại chỗ.



Tiến hành thu thập số liệu tại chỗ.

GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

10
10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP



Khảo sát thị trường để xác định mức độ sẵn có về công
nghệ và giá thiết bị (nếu có)



Phân tích tính khả thi về kỹ thuật của các giải pháp.



Phân tích tính khả thi về kinh tế, chi phí/lợi ích đầu tư của các giải pháp.



Phân loại mức độ ưu tiên của các giải pháp (theo yêu cầu của doanh nghiệp)
Nội dung kết qủa thông tin thể hiện:



Danh mục các cơ hội, giải pháp tiết kiệm năng lượng.



Mức tiết kiệm tính toán của từng giải pháp



Mức đầu tư của từng giải pháp




Thời gian thu hồi vốn của từng giải pháp



Kiến nghị thứ tự ưu tiên của các giải pháp (nếu cần, tuỳ theo yêu cầu của doanh
nghiệp)

1.2.4. Phân tích kiểm toán
-

Xây dựng bảng cân bằng năng lượng:
Xây dựng bảng cân bằng năng lượng là một yêu cầu quan trọng bởi vì nhờ đó
bạn có thể đánh giá được mức độ cải thiện sau khi thực hiện các giải pháp, và bạn chỉ
có thể thuyết phục lãnh đạo đơn vị đồng ý tiếp tục chương trình nếu bạn có thể chỉ ra
bao nhiêu nguyên nhiên liệu và tiền được tiết kiệm. Để xây dựng bảng cân bằng năng
lượng, cần thu thập các thông tin sau cho năng lượng cung cấp và năng lượng tiêu thụ:






Số lượng năng lượng (ví dụ: kWh tiêu thụ cho một ngày).
Chi phí (ví dụ: giá/kWh)
Các đặc tính khác.
Xác định các nguyên nhân gây tổn thất:
Hệ thống điện:
+ Hệ số công suất thấp
+ Mạng lưới phân phối

• Hệ thống điều hòa không khí:
GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

11
11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
+ Hệ thống bảo dưỡng thiết bị
+ Hệ thống điều khiển nhiệt độ không nhạy
+ Thời gian hoạt động quá mức
+ Thừa lượng gió tươi
+ Tổn thất nhiệt trong tòa nhà
• Hệ thống chiếu sáng:
+ Bóng đèn hiệu suất thấp
+ Thiết kế chiếu sáng không hợp lý
+ Sử dụng chiếu sáng không hợp lý
• Động cơ máy bơm và thang máy:
+ Động cơ chạy non tải
+ Tải thay đổi thường xuyên
• Do quản lý thiết bị:
+ Giám sát tiêu thụ năng lượng từng khu vực
+ Hệ thống thu thập dữ liệu tiêu thụ năng lượng
+ Quy định sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
+ Cơ chế chính sách thúc đẩy hoạt động tiêt kiệm năng lượng
+ Ý thức của cán bộ công nhân viên trong tòa nhà
- Nhận dạng các giải pháp:
Sau khi tìm ra được các nguyên nhân gây tổn thất, các khu vực năng lượng
trọng tâm của hệ thống tiêu thụ năng lượng cho tòa nhà, thì kiểm toán viên thảo luận

để tìm ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng, phương án cải tạo hệ thống, quản lý tiêu
thụ năng lượng tốt nhất. Các giải pháp có thể nằm trong các nhóm phân loại sau đây:
• Các giải pháp quản lý: hệ thống các thiết bị đo đếm, quản lý và xây dựng định mức
tiêu thụ.
• Các giải pháp cho hệ thống điện:
+ Giảm nhu cầu công suất đỉnh để chuyển sang biểu giá điện trung bình.
+ Giảm tổn thất của mạng lưới phân phối điện.
• Các giải pháp cho hệ thống điều hòa: Chế độ bảo dưỡng, hệ thống điều khiển, kiểm
soát thời gian làm việc, kiểm soát không khí cung cấp và nhiệt độ, giảm nhiệt qua cấu
trúc tòa nhà.
• Các giải pháp cho hệ thống chiếu sáng: Thay thế bóng đèn hiệu suất cao, thay thế chấn
lưu sắt từ bằng chấn lưu điện tử, sử dụng chiếu sáng hợp lý, tận dụng ánh sáng tự
nhiên.
• Các hạng mục tiết kiệm chung:
+ Sử dụng các động cơ có hiệu suất cao.
+ Sử dụng biến tần điều khiển tốc độ để giảm tải quạt và máy bơm.
+ Sử dụngPowerboss cho động cơ thang cuốn.
+ Sử dụnghợp lý các thiết bị văn phòng.
+ Cải tạo để nâng cao hiệu suất lò hơi.
+ Thay thế nhiên liệu
- Lựa chọn các giải pháp khả thi:
GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

12
12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đội kiểm toán quyết định những giải pháp nào cần được đánh giá khả thi. Phân

loại các giải pháp như sau:
• Các giải pháp có thể thực hiện được ngay: là những giải pháp đơn giản về mặt kỹ thuật
và không cần chi phí hoặc chi phí thấp.
• Các giải pháp cần phải tiến hành phân tích thêm: là những giải pháp phức tạp hơn về
mặt kỹ thuật hoặc đòi hỏi phải có đầu tư.
• Các giải pháp sẽ xem xét trong giai đoạn sau: là những giải pháp rất khó khăn trong
việc điều tra và thực hiện. Ví dụ:do chi phí quá cao, cần rất nhiều thời gian để điều
tra…
1.2.5. Lập báo cáo kiểm toán năng lượng
Báo cáo KTNL cần đưa ra các nhận định về thực trạng tiêu thụ năng lượng tại
doanh nghiệp.Tổng hợp các giải pháp cải thiện hiệu suất sử dụng năng lượng nhờ cải
tiến trong vận hành, bảo dưỡng và nhờ thực hiện biện pháp bảo tồn năng lượng.
Theo thông tư số 09/2012/TT-BCT báo cáo kiểm toán năng lượng được biên
chế gồm 7 chương như sau:
Chương 1: Tóm tắt
- Tiềm năng tiết kiệm năng lượng
- Khả năng triển khai thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng
- Đề xuất kế hoạch thực hiện
Chương 2: Giới thiệu
- Thông tin về đơn vị được kiểm toán năng lượng
- Thông tin về đơn vị thực hiện kiểm toán năng lượng
- Phạm vi của kiểm toán năng lượng
- Phương pháp và thiết bị kiểm toán năng lượng
- Nội dung báo cáo kiểm toán năng lượng
Chương 3: Hoạt động của công ty
- Quá trình phát triển của công ty và tình hình hiện nay
- Chế độ vận hành và tình hình sản xuất
- Các giải pháp tiết kiệm năng lượng của công ty đã thực hiện
Chương 4: Hoạt động của công ty
- Quy trình sản xuất

- Các thiết bị chính trong công đoạn sản xuất
GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

13
13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong công đoạn sản xuất
Chương 5: Nhu cầu và khả năng cung cấp năng lượng
- Hệ thống cung cấp và tiêu thụ điện
- Hệ thống cung cấp và tiêu thụ nhiên liệu
- Hệ thống cung cấp khí nén
Chương 6: Ràng buộc về tài chính – kỹ thuật
- Về tài chính
- Các thông số về năng lượng
- Đánh giá các giải pháp tiết kiệm năng lượng
Chương 7: Các giải pháp tiết kiệm năng lượng
- Nhóm giải pháp quản lý
- Nhóm giải pháp kỹ thuật
- Nhóm giải pháp khuyến nghị
Kết luận và khuyến nghị
1.3 CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG
Trong quá trình tiến hành kiểm toán năng lượng, ngoài việc thu thập các bảng
thông tin sử dụng năng lượng tiêu thụ và công suất các thiết bị trong doanh nghiệp,
vấn đề quan trọng kế tiếp đó là tiến hành đo đạc trên từng thiết bị cụ thể. Do vậy,
muốn thực hiện một kiểm toán năng lượng chi tiết cần có những thiết bị đo hỗ trợ công
tác đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng của các hệ thống, máy móc sử dụng năng
lượng. Dưới đây là những thiết bị thường được dùng khi đi kiểm toán năng lượng:


Hình 1.2: Các thiết bị phục vụ kiểm toán năng lượng.
STT

Tên dụng cụ đo

GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

HHình ảnh

14
14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1

• Thiết bị đo điện năng ( HIOKI 328620)
Các thiết bị đo điện bao gồm các thiết
bị đo các thông số điện chính như kVA,
kW, hệ số công suất, tần số, kVAr, ḍng
điện, điện áp và các dạng sóng hài khác. Có
thể sử dụng thiết bị cầm tay để đo tức thh ,
hoặc có thể sử dụng các thiết bị khác tiên
tiến hơn để đọc các thông số và in các thông

2

số này sau các khoảng nhất định.

• Nhiệt kế ( Nhiệt kế hồng ngoại )
Nhiệt kế là thiết bị dùng để đo nhiệt độ
của:

- Không khí môi trường.
Trong các thiết bị làm lạnh bao gồm: máy
nén và các tháp làm mát như thiết bị làm
mát bằng nước, bằng không khí.
- Trong lò hơi: nhiệt độ bề mặt, khói thải,
nhiệt độ ống dẫn hơi, nhiệt độ nước cấp,
nước ngưng.
- Trong lò đốt: nhiệt độ bề mặt, khói thải,
nước làm mát.
- Trong thiết bị thu hồi nhiệt thải: nhiệt độ
khói, nước.
• Áp kế
3
Thiết bị này đo chênh lệch áp suất giữa hai
điểm:
- Áp suất dương (áp suất dư).
- Áp suất âm (áp suất chân không).
Loại cổ nhất là áp kế cột chất lỏng: cấu tạo
là một ống hh nh chữ U được đổ chất lỏng
đầy nửa ống (thường là dầu, nước hoặc thuỷ
ngân) trong đó áp suất đo được cấp vào một
bên ống và áp suất tham khảo (có thể là áp
suất khí quyển) được cấp vào bên còn lại.
Sự chênh lệch giữa các mức chất lỏng biểu
diễn áp suất tham khảo.
GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong

SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

15
15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
4

• Thiết bị phát hiện rò rỉ
Thiết bị phát hiện rò rỉ là thiết bị có thể phát
hiện hầu như mọi chỗ ṛ rỉ với đặc điểm:
Khoảng cách ngắn /không cần tiếp cận.
- Không cần áp suất cao.
- Nhạy cảm với tiếng động.
- Có bộ lọc tạp âm.
- Không đo được kích cỡ chỗ ṛ rỉ.

5 • Thiết bị đo hiệu suất cháy của nhiên liệu .
Thiết bị này giúp đo lượng oxy và nhiệt
độ của khí . Nhiệt trị của các nhiên liệu
thông dụng được cấp vào bộ vi xử lư để tính
hiệu suất cháy

6

• Thiết bị phân tích quá tŕnh cháy .
Một bơm cầm tay dưới đây hút mẫu khí
vào một dung dịch bên trong fyrite. Một
phản ứng hoá học thay đổi lưu lượng dung

dịch cho biết khối lượng khí. Phần trăm O2
và CO2 đọc trên đồng hồ.

7

• Lux kế
Lux kế dùng để đo độ rọi tại các khu vực: ṭa
nhà, khu công nghiệp, trung tâm thương
mại, đường phố, và các khu vực khác.

GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

16
16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
• Thiết bị đo tốc độ ( Tốc kế )
Có hai loại dụng cụ đo tốc độ chính: tốc
độ kế và máy hoạt nghiệm. Dùng để đo tốc
độ cho các thiết bị quay như: động cơ, quạt,
puli,…
- Tốc độ kế: là thiết bị dùng để đo tốc
độ của thiết bị cần đo bằng cách tiếp xúc
trực tiếp.
Cách thức sử dụng: Bánh của tốc độ kế
sẽ tiếp xúc với vật quay. Do ma sát giữ hai
vật, sau vài giây tốc độ của tốc độ kế bằng
tốc độ của vật quay. Tốc độ này sẽ hiển thị

trên màn hh nh theo ṿng/phút.

8

1.4 ĐẶC THÙ TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TRONG NGÀNH NƯỚC GIẢI
KHÁT
Những năm gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của mình, ngành nước giải khát
đã trở thành một trong những ngành công nghiệp chủ lực của nước ta, đóng góp tích
cực vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên, nhìn chung, sự phát triển của
ngành cũng gặp phải nhiều khó khăn khi giá các nguyên liệu đầu vào như điện, than,
dầu luôn có xu hướng tăng cao. Công nghệ của các Doanh nghiệp hiện nay cũng
không thuộc hàng tiên tiến trên thế giới nên mức độ tiêu thụ năng lượng, nhiên liệu
còn tương đối cao. Điện tiêu thụ cho nhà máy nước giải khát vận hành tốt trung bình
8-12 kWh/hl, phụ thuộc vào quá trình sản xuất và đặc tính của sản phẩm
Nhiều nhà máy có mức tiêu thụ điện cao gấp đôi so với chuẩn do sản xuất
không hiệu quả và thiếu ý thức trong quản lý năng lượng. Hiện nay nhiều nhà máy có
mức tiêu thụ điện thấp hơn do sử dụng các thiết bị thế hệ mới có mức tiêu thụ điện
năng thấp và khả năng tự động hóa cao.
Các khu vực tiêu thụ điện năng là: Hệ thống máy lạnh, máy nén khí , khu vực
chiết chai, thu hồi CO2, xử lý nước thải, các khu vực khác như bơm, quạt, điện chiếu
sáng...

GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

17
17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Năng lượng là vấn đề quan trọng đang được cả thế giới quan tâm hiện nay. Kiểm
toán năng lượng là hoạt động đang được quan tâm trên thế giới đặc biệt tại Việt Nam.
Kiểm toán năng lượng không chỉ làm giảm sử dụng năng lượng hóa thạch, mà còn
giúp áp dụng các biện pháp khoa học, tiên tiến để sử dụng tiết kiệm, hợp lý và rất quan
trọng là giảm tối đa lượng chất thải do việc sử dụng năng lượng thải ra môi trường.
Chương I trình bày lý thuyết kiểm toán năng lượng. Nội dung trình bày khái
niệm chi tiết, phân loại các dạng kiểm toán, và vai trò kiểm toán năng lượng trong nền
kinh tế hiện nay.
Chương I còn trình bày cụ thể quy trình thực hiện kiểm toán năng lượng, các
bước tiến hành và nội dung thực hiện của từng bước. Và đặc biệt là tìm hiểu những
thiết bị cần thiết để thực hiện một quy trình kiểm toán năng lượng hoàn thiện.
Như vậy, kiểm toán năng lượng thực tế là quá trình khảo sát, đánh giá, phân tích
tình hình sản xuất và sử dụng năng lượng của một đơn vị cụ thể. Từ đó, đưa ra những
giải pháp tiết kiệm cho những hệ thống sử dụng năng lượng chưa hợp lý nhằm nâng
cao hiệu suất sử dụng năng lượng, giảm chi phí sản xuất và tang tính cạnh tranh của
sản phẩm trên thị trường.
Áp dụng những kiến thức kiểm toán năng lượng từ lý thuyết vào thực tiễn tại
Công ty TNHH TRIBECO MIỀN BẮC. Nội dung thực hiện kiểm toán chi tiết sẽ
được trình bày ở những chương tiếp theo.

CHƯƠNG II : THỰC HIỆN KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG CHO CÔNG TY
TNHH TRIBECO MIỀN BẮC
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TRIBECO MIỀN BẮC
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Tribeco Miền Bắc.

GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

18

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Hình 2.1: Công ty THNN Tribeco Miền Bắc
Một số thông tin chung của công ty được miêu tả tổng quát trong bảng dưới đây.
Bảng tổng kết là mẫu thu thập thông tin gửi đến Công ty TNHH Tribeco Miền Bắc
trước khi đến kiểm toán.
Bảng 2. 1 Tổng quan về công ty TNHH Tribeco Miền Bắc
T

Các thông tin

T

Kết quả
Công ty THNN Tribeco Miền

1

Tên doanh nghiệp

2

Địa chỉ

3

Điện thoại – Fax – Email


4
5

Năm thành lập
Số nhân viên
Số ngày làm việc trong năm

Fax: 0321 3941951
2007
550 người
300 ngày

Số ca làm việc/ngày
Nguyên liệu
Sản phẩm
Diện tích mặt bằng
Tổng sản lượng điện tiêu thụ năm 2014
Tổng chi phí tiêu thụ điện năm 2014
Tổng sản lượng than tiêu thụ năm 2014
Tổng chi phí tiêu thụ than năm 2014
Tổng lượng dầu FO tiêu thụ năm 2014
Tổng chi phí tiêu thụ dầu FO năm 2014

3 ca/ ngày
Nước và một số phụ gia khác
Nước giải khát
50.000 m2
8.438.409 (kWh)
10.902.424 (VNĐ)

8.076(tấn)
25.171.521 (VNĐ)
158.824(Lít)
3.055.803(VNĐ)

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

Bắc
Km 22, Thị trấn Bần Yên Nhân,
Huyện Mỹ Hào, Hưng Yên.
Tel: 03213941950

19
19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.1.2. Sơ đồ tổ chức của công ty


Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty:
• Ban giám đốc:
Ban lãnh đạo của công ty bao gồm: 01 Tổng giám đốc, 01 Giám đốc điều hành, 01
Giám đốc nhân sự và 1 Phó giám đốc. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm quyết định mọi
vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty. Giám đốc điều hành chịu
trách nhiệm điều hành mọi hoạt động liên quan đến sản xuất. Giám đốc nhân sự chịu
trách nhiệm mọi vấn đề liên quan đến nhân sự như tuyển thêm lao động hay sa thải
nhân viên. Phó giám đốc giúp việc cho các giám đốc trong từng lĩnh vực cụ thể và
chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nội dung công việc được phân công.
• Phòng kỹ thuật: là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năng:
-

Tham mưu cho hội đồng quản trị và ban giám đốc về công tác kỹ thuật, công
nghệ, định mức và chất lượng sản phẩm.

-

Thiết kế, triển khai giám sát về kỹ thuật các sản phẩm làm cơ sở để hạch toán,
đấu thầu và ký kết các hợp đồng kinh tế.

-

Kết hợp với phòng quản lý chất lượng và ban kiểm soát ISO kiểm tra, theo dõi,
giám sát và nghiệm thu chất lượng sản phẩm.

• Phòng kinh doanh tổng hợp:
GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1


20
20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, xác lập và thống

-

nhất áp dụng các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật của các loại hình sản xuất kinh
doanh trong toàn công ty.
- Thống nhất quản lý và cung ứng vật tư, thiết bị chính cho nhu cầu về hoạt động xây
lắp, kinh doanh và dịch vụ của Công ty.
- Tổng hợp số liệu, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. Phân tích đánh giá kết quả hoạt
động kinh tế theo tháng, quý, năm.
-

Đề xuất với lãnh đạo Công ty về các biện pháp quản lý nhằm tăng năng suất lao
động, nâng cao hiệu quả quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

-

Phân tích hiệu quả kinh tế các công trình và hoạt động sản xuất kinh doanh của
toàn Công ty.

• Phòng kế toán , nhân sự: Tham mưu và giúp Giám đốc về công tác tổ chức và nhân
sự, công tác lao động, tiền lương, thi đua khen thưởng, thanh kiểm tra, an ninh
quốc phòng, pháp chế.
-


Xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực phù hợp với kế hoạch chiến lược phát triển

-

và kế hoạch sản xuất.
Tổ chức thực hiện công tác quy hoạch cán bộ; công tác đánh giá cán bộ quản lý

-

theo nhiệm kỳ; thực hiện các thủ tục bổ nhiệm, tái bổ nhiệm.
Quản lý đào tạo, bồi dưỡng và phát triển đội ngũ cán bộ, nhân viên nghiệp vụ. Làm
đầu mối xây dựng tiêu chuẩn và đánh giá cán bộ, nhân viên.

Nhận xét: Mô hình tổ chức có kết cấu theo kiểu trực tuyến – chức năng. Theo cơ cấu
này, giám đốc thực hiện quyết định, giám sát và kiểm tra dưới sự giúp đỡ của các phó
giám đốc, trưởng phòng. Giám đốc vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc và toàn
quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp. Các phòng ban có những chức năng và
nhiệm vụ cụ thể, triển khai công tác dưới sự chỉ đạo của trưởng phòng, phó phòng và
chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý cấp cao hơn. Cơ cấu tổ chức này đảm bảo
được hiệu lực điều hành của giám đốc, bởi giám đốc là người duy nhất trực tiếp và ra
quyết định và chỉ đạo xuống cấp dưới, vì vậy nghĩa vụ của người chấp hành được xác
định một cách chính xác và cụ thể.
2.1.3. Sản phẩm và quy trình sản xuất
GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

21
21



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.1.3.1 Sản phẩm của công ty
Hiện nay công ty TNHH Tribeco Miền Bắc đang sản xuất và kinh doanh các sản
phẩm chính như sau. Các sản phẩm dưới đây là những sản phẩm chính mang lại doanh
thu chủ yếu cho công ty. Ngoài ra còn nhiều sản phẩm khác nhưng số lượng ít hơn do
được làm hoàn toàn thủ công và doanh thu cũng không chiếm tỉ trọng lớn. Các quy
trình làm thành những sản phẩm này là thủ công và không tiêu hao năng lượng cho sản
xuất nên không được đề cập tới.

Hình 2.3: Các sản phẩm tiêu biểu của công ty

GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

22
22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trong đó, sản lượng theo tháng năm 2014 được biểu diễn trong bảng và biểu đồ sau:
Sản lượng (lít)
Tháng

Sữa Đậu Nành
Tribeco (Chai)

Trà Bí Đao (Lon)

Nước Yến (Bịch)


1

2.761

92.509

1.546

2

6.139

152.511

5.781

3

8.302

156.700

6.870

4

20.660

111.928


10.912

5

21.655

138.978

9.319

6

13.869

96.439

4.747

7

21.026

108.1.47

1.134

8

15.318


91.939

4.612

9

24.066

102.833

2.302

10

13.637

112.839

1.535

11

15.272

132.674

1.678

12


11.693

137.484

2.398

Tổng

174.398

1.434.981

46.941

Bảng 2.2 : Sản lượng sản xuất của Công ty năm 2014
 Nhận xét:
GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

23
23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sản lượng sản xuất của công ty phụ thuộc vào đơn đặt hàng và mang tính mùa
vụ.
- Các sản phẩm chính của công ty được chia thành ba loại: chai, lon, bịch trong
đó sản phẩm đóng lon là dòng sản phẩm được sản xuất nhiều nhất. Hai dòng sản phẩm
còn lại được sản xuất thấp hơn rất nhiều.

- Tổng sản lượng sản xuất giữa các tháng có sự thay đổi rõ rệt. Sản lượng tăng
cao vào các tháng 3,4,5 và 11,12. Đây là các tháng chuẩn bị tới mùa nóng và dịp tết
nguyên đán nên sản nhu cầu về nước uống giải khát cũng tăng cao.
2.1.3.2 Quy trình sản xuất
• Quy trình sản xuất chung của công ty TNHH Tribeco Miền Bắc

Hình 2.4 : Sơ đồ quy trình sản xuất nước ngọt của công ty Tribeco Miền Bắc
Thuyết minh quy trình
• Chuẩn bị nguyên liệu
Đường, nước và các phụ gia cần thiết cho việc nấu đường
• Xử lý nước


Quy trình xử lý nước :

GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

24
24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Lọc sơ bộ:



Mục đích: loại bỏ các tạp chất có kích thước lớn như cát, đất, rác... và


các tạp chất gây mùi lạ như Clo, H 2S... Nước được bơm vào bể lọc ở dạng phun mưa
để khử sắt và oxy hóa các chất có trong nước như Clo...


Lưới lọc có 3 lớp:

+ Lớp trên cùng là cát,sỏi.
+ Lớp giữa là than (ngăn cách giữa lớp trên và lớp giữa là lớp vải lẫn nước và
than).
+ Lớp dưới cùng là đá trắng.


Bể chứa vật liệu lọc cao 1,2m, 80% thể tích bể là vật liệu lọc, phía trên

bể là hệ thống phun mưa bằng các ống nhựa đục lỗ và có đồng hồ đo nhiệt độ nước
vào. Phía dưới bể lọc là bể chứa nước đã lọc.


Lọc thô



Mục đích: loại các tạp chất lơ lửng dạng keo, huyền phù.



Cấu tạo:

+ Bồn lọc có dạng hình trụ, phía trên có đồng hồ áp suất, bên trong có 4 trụ

định vị bằng inox dài l =70 cm, đường kính d = 2 cm, tương ứng với 4 cây đinh lọc.
+ Cây lọc là một ống rỗng hình trụ có đục lỗ, đường kính cây lọc 5 cm. Bên
ngoài quấn một lớp bông dày 5 cm, thấm ướt bằng nước và bọc bên ngoài bằng một
lớp vải và buộc chặt bằng dây thun. Mỗi ngày thay lớp bông gòn mới và rửa sạch vải,
dây thun bằng nước.


Lọc tinh



Mục đích: loại bỏ tạp chất có kích thước > 1



Cấu tạo:

.

+ Hệ thống xử lý có 3 bồn lọc tinh bằng inox, trên bồn có đồng hồ đo áp suất.
Số lượng vây định vị trong 3 bồn lần lượt là 24, 30, 60 cây. Chiều dài các cây định vị
là 51 cm, cây lọc là 50 cm. Đường kính trong cây định vị là 3 cm, ngoài ra là 7 cm,
đường kính lỗ lọc là 1

.

+ Vệ sinh: mỗi ngày tháo ống lọc chỉ ngâm trong dung dịch H 2O2 15%, dùng
nước rửa sạch trong và ngoài ống.



Trao đổi ion

GVHD: Ths. Nguyễn Đình Tuấn Phong
SVTH: Trần Anh Tuấn ● Đ7-QLNL1

25
25


×