Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đô-xtôi-ép-xki (tiết 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.22 KB, 6 trang )

Trường THPT Tam quan
Ngày soạn:3-9-2008 Đọc thêm :
Tiết :11 (Xtê-
phan Xvai-gơ)
I. MỤCTIÊU Giúp học sinh
1. Về kiến thức
- Nắm được cách viết một bài nghị luận về chân dung văn học,
Thân thế, sự nghiệp văn học, vị trí đóng góp của nhà văn.
Hiểu được tư tưởng tiến bộ, phong cách nghị luận bậc thầy của
Xvai-gơ và những nét chính trong cuộc đời tác giả.
Nắm được đơi nét về tiểu sử Đơ-xtơi-ép-xki.
2. Về kó năng: -Có kỹ năng đọc hiểu văn bản chân dung
Văn học, viết văn bản về một tác giả văn học.
3. Về thái độ:
Bồi dưỡng tâm hồn u mến văn chương.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bò của giáo viên
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng
- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng
2. Chuẩn bò của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh tình hình lớp : Kiểm tra nề nếp, só số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới:
- Vào bài : (2 phút)
Tõ mét con ngêi ®au khỉ, bƯnh tËt, ®ãi nghÌo nhng víi tinh thÇn yªu Tỉ qc thiÕt
tha, Đơ-xtơi-ép-xki ®· v¬n lªn trong s¸ng t¹o nghƯ tht. ¤ng kh«ng trùc tiÕp kªu
gäi vò lùc c¸ch m¹ng, nhng cc ®êi vµ t¸c phÈm cđa «ng lµ ngn cỉ vò, ®éng
viªn qn chóng ®oµn kÕt ®øng lªn lËt ®ỉ cêng qun. Đơ-xtơi-ép-xki ®ỵc mäi ng-
êi t«n vinh nh vÞ th¸nh trong Kinh th¸nh cđa Thiªn Chóa gi¸o.
Bµi nghÞ ln vỊ ch©n dung nhµ v¨n cđa Xvai-g¬ gióp cho chóng ta nhËn thøc râ


sù vÜ ®¹i cđa Đơ-xtơi-ép-xki.
- Tiến trình bài dạy:
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
5’
Hoạt động 1:
Cho häc sinh ®äc
phÇn tiĨu dÉn vµ ghi
chó trong s¸ch gi¸o
khoa ®Ĩ n¾m b¾t
th«ng tin c¬ b¶n vỊ
cc ®êi, sù nghiƯp
s¸ng t¸c cđa Xvai-g¬
vµ §«-xt«i-Ðp-xki.
Hoạt động 1
Học sinh tìm hiểu về
tác giả, tác phẩm.
I.Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
-Xtê-phan Xvai-gơ sinh năm
1881 mất năm 1942.
-Là nhà văn gốc Do Thái.
- Năm 1901: khởi đầu sự
nghiệp văn học bằng tập thơ
“Những sợi dây đàn bằng bạc”

- Ơng từng đi du lịch nhiều nơi,
Ngữ văn 12 Cơ bản - 1 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan

5’











Hoạt động 2 :
Gi¸o viªn cho häc
sinh chia bè cơc v¨n
b¶n.
Hoạt động 2
Häc sinh chia bè cơc
v¨n b¶n.
giao du rộng rãi gia nhập nhóm
nhà văn tiến bộ đấu tranh
chống chiến tranh. Sau đó trở
về q hương. Năm 1941 đến
Mĩ cho ra mắt tập hồi kí “Thế
giới ngày hơm qua”, rồi cùng
vợ sang Bra-xin. Ngồi làm

thơ, ơng còn viết kịch, sáng tác
truyện ngắn và đặc biệt nổi
tiếng khi viết chân dung các
nhà văn như: Đơ -xtơi-ép-xki,
Ban-dắc, Đích-ken, L.Tơn-tơi,
Xtăng-đan
* Đơ-xtơi-ép-xki tên đầy đủ
là Phê-®o Mi-khai-l«-vich Đơ-
xtơi-ép-xki. §¹i v¨n hµo Nga,
cã t tëng chèng Nga hoµng nªn
bÞ kÕt ¸n tư h×nh, sau gi¶m cßn
¸n chung th©n. St mét thêi
gian dµi sèng trong c¶nh nghÌo
®ãi, bƯnh tËt, nỵ nÇn. Víi
nh÷ng tiĨu thut ®a thanh cđa
m×nh tiÕng t¨m cđa «ng lõng
lÈy cã ¶nh hëng rÊt lín ®Õn v¨n
xu«i hiƯn ®¹i thÕ kØ XX.
T tëng chÝnh cđa «ng lµ: tù do,
d©n chđ.
II.Đọc-Hiểu văn bản
1.Đọc văn bản:
Bè cơc v¨n b¶n:
Cã thĨ chia thµnh ba ®o¹n.
§o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn”hµng thÕ
kØ d»n vỈt”
Nçi khỉ vỊ vËt chÊt, tinh thÇn
vµ nghÞ lùc v¬n lªn cđa nhµ
v¨n.
§o¹n 2: “ Ci cïng” ®Õn ”…

mét vßng hµo quang chãi läi
bao quanh c¸i ®Çu cđa ngêi bÞ
hµnh khỉ nÇy”
Néi dung: Nãi vỊ vinh quang
vµ cay ®¾ng trong cc ®êi cđa
Đơ-xtơi-ép-xki
§o¹n 3:Cßn l¹i.
Néi dung: C¸i chÕt cđa «ng vµ
sù th¬ng xãt, yªu mÕn, kh©m
phơc mµ nh©n d©n dµnh cho
«ng, t¸c dơng to lín to¶ ra tõ
cc ®êi vµ v¨n ch¬ng cđa «ng
®èi víi níc Nga.
Ngữ văn 12 Cơ bản - 2 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan
10’
Hoạt động 3

Theo em, Đơ-xtơi-ép-
xki lµ mét con ngêi cã
nh÷ng nÐt g× ®Ỉc biƯt
vỊ tÝnh c¸ch vµ sè
phËn?




Hoạt động 3

Học sinh làm việc cá

nhân trả lời

2.Tìm hiểu văn bản:
T×m hiĨu néi dung c¸c phÇn vµ
gi¸ trÞ nghƯ tht
Câu 1
a.Hai th ời điểm đối lập trong
cuộc sống của Đơ -xtơi-ép-xki
+Th ời điểm thứ nhất : Kiếp
sống của một kẻ lưu vong với
những chi tiết sống đơng về
cảnh ngộ bần cùng (tờ séc cuối
cùng, hiệu cầm đồ, phòng làm
việc, cơn động kinh, tiền nợ)
 Thời điểm của sự tuyệt vọng
lớn nhất.
+ Th ời điểm thứ hai : trở về Tổ
quốc “một giây hạnh phúc
tuyệt đỉnh” những giờ phút
“xuất thần”, niềm hứng khởi
trước đám đơng cuồng nhiệt.
Sau đó là cái chết khi “sứ mệnh
đã hồn thành”, trong “tình
cảm anh em của tất cả các giai
cấp và tất cả các đẳng cấp của
nước Nga”.
b.Những nét mâu thuẫn trong
thiên tài Đơ-xtơi-ép-xki
+Những tình cảm mãnh liệt
trong cơ thể yếu đuối của con

bệnh thần kinh, con người
mang trái tim vĩ đại “chỉ đập vì
nước Nga” phải tìm đến những
cơ hội “thấp hèn”, bị giày vò vì
hồn cảnh “chịu đựng hang thế
kỉ dằn vặt”.
+Số phận vùi dập thiên tài
nhưng thiên tài tự cứu vãn bằng
lao động và cũng tự đốt cháy
trong lao động-đó chính là sức
hấp dẫn ở tính cách và số phận
đầy ngang trái của cũa Đơ-
xtơi-ép-xki.
=> Vinh quang tột đỉnh cũa
Đơ-xtơi-ép-xki cũng vẫn gắn
với đau khổ.
+Người bị lưu đày biệt xứ-“đau
khổ một mình” trở thành “sứ
giả của xứ sở mình”, con người
đầy mâu thuẫn và cơ đơn mang
lại cho đất nước “một sự hồ
Ngữ văn 12 Cơ bản - 3 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan
Hiệu quả của lối cấu
trúc những hình ảnh
trái ngược khi thể
hiện chân dung của
Đơ-xtơi-ép-xki?
Em hãy nêu những
hình ảnh so sánh, ẩn

dụ ? Qua đó Xvai-gơ
muốn nói lên những
gì về sứ mạng, về tầm
vóc của Đơ-xtơi-ép-
xki?
Hình ảnh nước Nga
đương thời như thế
nào? Sự thay đổi số
phận của nhà văn
chứng tỏ điều gì về xã
hội lúc ấy?
Hoạt động 4
Học sinh suy nghó trả
lời

Học sinh làm việc cá
nhân trả lời

Học sinh suy nghó trả
lời
Hoạt động 4
giải”
Câu 2
-Cấu trúc tương phản:
+ Trong câu :nước Nga tiếng
gọi vĩnh cửu của niềm tuyệt
vọng...lao động là sự giải thốt
và là nỗi thống khổ của ơng
+ Trong từng đoạn : sự dằn vặt
của cuộc sống hàng ngày với

những tác phẩm đồ sộ..
Những chi tiết hèn mọn đời
thường-những hình ảnh cao cả
khác thường của khát khao
sáng tạo của thiên tài.
Câu 3
Biện pháp so sánh ẩn dụ
+ “Tác phẩm…là rượu ngọt”,
“đếm các ngày như trước đây
đếm cái cọc của trại giam”,
“trở về như một kẻ hành khất”,
“lời như sấm sét”
-ẩn dụ: “quả đã được cứu
thốt, vỏ khơ rụng xuống”,
“thành phố ngàn tháp chng”
=> Hình ảnh ẩn dụ, so sánh
thuộc lĩnh vực tơn giáo. Mục
đích muốn nâng lên thành hình
ảnh vị thánh, mơt5 con người
siêu phàm.
Câu 4
Biện pháp tơ đậm chân dung
văn học:gắn hình tượng con
người trên khung cảnh rộng
lớn:
=> Thiên tài bị đè nén bởi số
phận, nhưng cũng có thể tác
động trở lại xã hội.
V.luyện tập
4. Củng cố :

- Ra bài tập về nhà: Làm bài tập ở sách giáo khoa.
- Chuẩn bò bài : - Soạn bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
*Thể loại văn bản của tác phẩm Đơ-xtôi-ép-xki (Xvai-gơ)
a.Tiểu sử b.Phê bình văn học c.Tiểu thuyết d.Chân dung văn học
...........................................................................................................................................
Ngữ văn 12 Cơ bản - 4 - GV: Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam quan
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM
Bài: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ
Nhóm số: .......... Lớp 12 ...
Nội dung thảo luận: Nêu ngắn gọn những đặc điểm cơ bản của ngơn ngữ - hình ảnh thơ.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .




Ngữ văn 12 Cơ bản - 5 - GV: Nguyễn Văn Mạnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×