Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

CHỦ TỊCH hồ CHÍ MINH với vân đề dân tộc và GIAI cấp TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM từ 1930 đến 1969

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.85 KB, 32 trang )

CHỦ TỊCH HỔ CHÍ MINH VỚI VÂN ĐỂ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP TRONG CÁCH
MẠNG VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1969

Nghiên cứu sự hình thành những quan điểm của Nguyễn Ái Quốc về ván đề lân tộc và
vấn đề giai cấp trong cách mạng Việt Nam, chúng ta thấy rõ đó là quá rình Người tìm tòi
con đường giải phóng dân tộc, đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, íioạt động ở nước ngoài với
tư cách là một cán bộ có uy tín của Quốc tế Cộng sản.
Dó cũng là quá trình Người tiến hành truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về Việt Nam, đào tạo
cán bộ và phấn đấu cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập, các văn kiên như Chánh cương vắn tắt,

Sách lược vắn tắt... đo Người khởi thảo và được Hội nghị thành lộp Đẳng (2-1930) thông
qua đánh dấu việc Người và Đảng ta xác lập những tư tưởn ơ, quan điểm đường lối cho cách
mạng Viêt Nam.
Thực tiễn đã chỉ ra rằng một trường phái tư tưởng phải trải qua thực tiễn kiểm nghiệm,
sàng lọc mới thể hiện rõ sự đúng sai. Những quan điểm, rư tưởn ơ của Nguyễn Ái Quốc cũng
không nằm ngoài quy luật khách quan ấy. Hơn thế nữa, nó còn trải qua thăng trầm, đủ để
kiểm nghiệm tính khoa học cách mạng bằng những bước tiến thắng lợi của cách mạng Việt
Nam.
2.1.

NGUYỄN ÁI QUỐC VỚI VẤN ĐÊ DÂN TỘC VÀ GIAI CẤP

TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1930-1938.
Sau khi hoàn thành việc tổ chức Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn
Ái Quốc trở lại Thái Lan rồi qua một số nước Đồng Nam Á và trở lại Trung Quốc. Tại Hồng
Công, Người đã có một cuộc gập và trao đổi tình hình với Trần Phú trước lúc Trần Phú về
nước (khoảng tháng 4-1930) [97, 23]. Chúng tôi muốn nhắc Lới sự kiện này vì đfty \ầ sự
kiện diỗn ra trước Hội



nghị tháng 10-1930 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

- Hội nghị có sự phê phán những quan điểm cùa Người nêu trong các văn kiện của Hội nghị
thành lập Đảng.
Viết về tiểu sử sự nghiệp Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian sau khi Người sáng lập
Đảng Cộng sản Việt Nam đến trước khi Người trở về Tổ quốc, một số tài liệu trước đủy viết
là: "Từ nước ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo cách mạng trong nước" [5, 84].
Chúng tôi cho rằng như vẠy là chưa thật chính xác. Có những vấn đé cần tiếp tục tìm hiểu và
làm sáng tỏ, đó là sự phô phán của Quốc tế Công
sản và Đảng Cộng sản Đông Dương đối với Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1930-1935,
một số điểm khác biệt giữa quan điểm của "Án nghị qicyết của Trung ương toàn thể Hội

nqhị nói về tình hình hiện tại ở Đông Dương và những nhiệm vụ cần kíp của Đảng"
(10-1930) và một số văn kiện khác của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những năm 19301935, với những quan điểm mà Nguyễn Ái Quốc đã nêu trong Chánh cương vắn tắt, Sách

lược Vắn tắt mà Hội nghị thành lập Đảng (2-1930) đã thông qua.
2.1.1. Vài vét vê sự khác biệt trong quan điểm của Nguyễn Ải Quốc với quan
điểm của Quốc tê Cộng sản và Đảng Cộng sản Đông Dương về vấn để dân
tộc và giai cấp trong những năm 1930-1935.
Nguyễn Ái Quốc là một cán bộ có uy tín của Quốc tế Cộng sản và có nhiều đóng góp
đối với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc phương Đông. Đó là điều đã được lịch sử
ghi nhận.
Tuy nhiên, sau khi thoát khỏi nhà tù Hồng Kông và trở lại Liên Xô,
Nguyễn Ái Quốc không được tiếp tục giao nhiệm vụ theo nguyện vọng của Người. Một
việc đáng lưu ý nữa là Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Ma Cao
(1935) đã bầu Nguyễn Ái Quốc là ùy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng và
được cừ là đại diện của Đảng bên cạnh Quốc tế Cộng sản. Đại hội còn cử đoàn đai biểu
chính thức của Đảng dự Đại



hội VU Quốc tế Cộng sàn gồm Lê Hổng Phong, Nguyẻn Thị Minh Khai, Hoàng Văn Nọn và
Nguyễn Ái Quốc [15]. Nhưng vì những lý do nào dó, Nguyễn Ái Quốc chỉ được dự Đại hội với
tư cách là đại biểu dự thính.
Ngày 6-6-1938, Nguyễn Ái Quốc viết thư cho mòt đồng chí trong Ban
chấp hành Quốc tế Cộng sản bày tỏ tâm trạng và nguyện vọng được về nước hoạt động. Người
viết:
Đồng chí thân mến. Hôm nay là ngày kỷ niệm lần thứ bảy việc tôi bị bắt giữ
ở Hồng Kông. Đó cũng là ngày mở đầu năm thứ tám tình trạng khòng hoạt động
của tôi. Nhân dịp này, tôi viết thư gửi đồng chí dể xin đồng chí giúp đỡ tôi thay

đổi tình cảnh đau buồn này.
Đồng chí hãy phân tôi đi dâu đó. Hoặc giữ tôi ở lại đây. Hãy giao cho tôi
làm một việc gì mà theo đồng chí là có ích. Điều tôi muốn đề nghị với đồng chí
là đíoig để tôi sống quá lâu trong tình trạng không hoat dộng và giống

như là sống ở bên cạnh, ở bên ngocìi của Đảng [63, 90].
Theo biên niên hoạt động của Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian 1931- 1938 chúng
ta càng thấy rõ thêm điều này.
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ tổ chức Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng
sản Việt Nam và công tác ở một số nước Đông Nam Á, Người trở lại Hồng Công (khoảng
cuối tháng 5-1930). Nguyễn Ái Quốc tiếp tục theo dõi và chỉ đạo tinh hình cách mạng Việt
Nam.
Trong tháng 4-1931, Người hai lần gửi thư cho Ban chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Đông Dương và sau đó (6-6-1931) Người bị cảnh sát Anh bắt ở Hồng Công. Sau
hơn hai năm bị giam cẩm, quản thúc, Người được trả tự do và iĩà lại vào khoảng dá u
1934.

lU



Là một cấn bộ có năng lực, vừa thoát khỏi ngục tù đế quốc, H
CỈƯƠC giao nhiệm VII theo
^ «/ *
*
W

lại què

hương của Cách mạn ạ; thán« Mười nhưng lại kliỏiii?

nguyện BBS của Người
£7?

Năm 1934, tháng 10, với bí danh Liu, Nguyễn Ái Quốc vào học Trường Quốc tế Lênin. Đến cuối 1936, Người trở thanh nghiên
cứu sính cua Viện
nghiên cứu các vấn đề dan tộc và thuộc địa. Tinh hình đổ B dài cho tới
ft ê t
tháng 6-1938 khi Người viết lá thư trôn đây, nói rõ tñm trạng, nguyẹn vọng của mình và đề nghị đirơc hoạt động, đưưc trở về Tổ quốc.
Tại sao Người lại cỏ bức thư với nội dung khổQg bình thường gửi Quốc II Cộng sản và tại sao Ban chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sán Đổng Dương đã đề nghị Người là đại biểu, nhưng lại không dược chính thức tham tlự Đại hội lán thứ VII Quốc tế Cộng san?
Điều đó bất nguồn từ những quan điểm "tả" khuynh "biệt phái" của Quốc tế Cộng sản đối với phong trào công nhân và trong những vấn dề
chiến lược và sách lược, quan điếm về mối quan hệ ci;\iỉ tộc và giai cấp trong cách mạng giải phóng dủn tộc ở cấc nước thuộc địa vù

1 1 ' I

phụ thuộc

Cách mang tháng Mười Nga thành công mở ra thơi đai mới và 1’UC điên cách mạng mới, đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế,
theo chủ nghĩa quốc te vô sản, trun" thành với chủ nghĩa Mác đảm nhận vai trò là trung tâm lãnh đạo phong trào cách mang thế giới. Từ
yèu cáu đó, nhờ hoạt động khôn ụ, inèt mỏi của v.ĩ. Lènin, Quốc tế Cộng san (Quốc tê 111) ra đời vào năm 1919.

Sau khi thành lập, Quốc tế Cộng sản đã trở thành trung tam nghiên cứuìy luận, đề ra đường lôi chiến lược, sách lược và tổ chức
chi đạo phong li ào CỘI)"
sản và công nhân quốc tế.

:

iÌÉÌHÌI

Quốc tế Cộng sản từ lúc thành lập (1919) đèn lúc giai Ihò (1943) dã co những đóng góp to lớn dối với phong trào cách mạng tliế
giới. Quốc tế CỘI1Ị?

nhfln

san đã truyền bá sáu rộn»; chủ n&hĩa Mác - Lẽnin vñn ni-irM-o. m ,’ñno


các nước, đã tiến hành cuộc đấu tranh chống các trào lưu cơ hội chù nghía và các biểu hiện ấu trĩ,
tả khuynh trong phong trào cách mạng vô sản quốc tế.
Quốc tế Cộng sản đã thúc đẩy, giúp đỡ việc thành lập nhiều đảng cộng sản và đảng công
nhản, trong đó có Đảng Cộng sản Việt Nam; đã Bôn sổ vích hoá nhiểu đảng xã hội dân chủ,
hướng các đảng này vào con đường cách mạng chân chính.
Quốc tế Cộng sản đã dề ra những vấn đề chiến lược, sách lược và biện pháp thúc đẩy phong
trào cộng sản, phong trào còng nhân. Quốc tế Cộng sản đã chú ý đến vấn đề dân tộc và thuộc địa,
đặt mối liên minh chặt chỗ giữa phong trào cách mạng vô sản chính quốc với phong trào cách
mạng ờ các nước thuộc địa và phụ thuộc, giúp đỡ phong trào cách mạng các nước này. Từ Đại hội
vn (1935), Quốc tế Cộng sản đã chủ trương thành lập mặt trận nhân dân quốc tế, thống nhất rộng
rãi, góp phán to lớn trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, vì tự do, cơm áo, hoà bình.
Những công lao và cống hiến lịch sử của Quốc tế Cộng sản còn phải kể tới việc tổ chức này
đã đào tạo cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế một đội ngũ cán bộ khá đông đảo.
Những "lò cán bộ" như: Trường Đại học Phương Đông, Trường Quốc tế Lốnin, Viện Nghiên cứu

vấn đề dân tộc và thuộc địa, v.v... đã đào tạo cho các đảng cộng sản nhiểu cán bộ có năng lực, có
cống hiến xuất sắc. Nhiều đồng chí đã trở thành lãnh tụ cửa các đảng cộng
sản ở nhiều nước trên thế giới.

Là một cấn bộ có năng lực, vừa thoát khỏi ngục tù đế quốc, H lại què hương của
Cách mạn ạ; thán« Mười nhưng lại kliỏiii? CỈƯƠC giao nhiệm VII theo nguyện BBS
của Người.....................................................4
Năm 1934, tháng 10, với bí danh Liu, Nguyễn Ái Quốc vào học Trường Quốc tế
Lênin. Đến cuối 1936, Người trở thanh nghiên cứu sính cua Viện4
Sau khi thành lập, Quốc tế Cộng sản đã trở thành trung tam nghiên cứuìy luận,
đề ra đường lôi chiến lược, sách lược và tổ chức chi đạo phong li ào CỘI)"....4
Quốc tế Cộng sản từ lúc thành lập (1919) đèn lúc giai Ihò (1943) dã co những đóng
góp to lớn dối với phong trào cách mạng tliế giới. Quốc tế CỘI1Ị? san đã truyền
bá sáu rộn»; chủ n&hĩa Mác - Lẽnin vñn ni-irM-o. m ,’ñno nhfln. . .4

thất bai đã gay một sức ép tăm lý rất lớn đối với Ban lãnh đạo Quốc tế Cộ¡11 sản. Thêm vào đó, sự
phát triển và ảnh hưởng của việc tuyên truyền học thuyết
bất bạo động của Găng đi và Đáng Quốc đại An Độ đã gây nòn cách nhìn và sư đánh giá phiến diên
dối với vai trò của giai câp tư san dân tỏc trong cuộc cách mạng giải phóng dủn tộc ở các nước thuộc
địa. Cũng phải ke tới một thực tế là do Quốc tế Cộng sản không đánh giá đúng tình hình thực tiễn

của phong trào công nhân và phong trào giải phóng dân tộc, đề cao khẩu hiệu "giai câp chống giai


cấp", giành bá quyền'lãnh dạo lập tức cho giai cấp vô sán, thực hiện trực tiếp các nhiệm vụ của cuộc

cách mạng xã hội chủ niĩhĩa,... là nlìững nguyên nhân chủ yếu đặn đến những sai lầm và hạn chế
tron ụ chỉ đạo cúa Quốc tế Cộng sán đối với phong trạo cách mạng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
Trong khi đòi hỏi các đáng cộng sản phải có sự chú I đôn nluinu điều kiện cụ thể, đặc thù về kinh tế,
chính trị, xã hội, đặc điểm dân tộc và tình hình phân hoá giai cấp ở các quốc gia khác nhau để để ra

Iihững biện pháp thích hợp thì với phương chủm nhất thể hoá, Ouốc tế Cộng sản lại thường đòi hói
các đảng cộng sán phái tuủn theo một chỉ thị, một quyẽt định chung. Và đương nhiên điều không
tránh khỏi là nảy sinh mủu thuẫn khó giải qưyct và dẫn tới nhím" tổn thất khá lớn.
Chính việc Cồng thức hóá trong quá trình đảm nhận vai trò tmnu ram lãnh đạo cách mạng quốc tè
đã dẫn tới những.sai lầm và hạn chế của Ouoc le Cộng sản, chi phối tới quan điểm đường lối của

nhiểu đáng cộng sản và một số lãnh tụ cách mạng quốc tế. Một số quan điểm chính thống cùa Đại hội
VI
Quốc tế Cộng sản'có điểm khác biệt với quan điểm của Nguyễn Ái Quốc đã dẳn tới quan hệ không
bình thường của Quốc tế Cộng sản vói Người trong những năm 1934-1938.
Do Quốc tế Cộng sản đánh giá quá cao I nếu như không muốn nói là quá lạc quan vào cao trào
cách mạng những năm 1918-1923, đnnii thời không «tánh giá hết khá nâng t:ự điểu chính cúa chủ
nghĩa tư bán lìira cuòi những nãm 20
dẫn đến việc đẻ ra chiến lược và sách lược cách mạng không phù hợp vói diễn biến tình hình.
Ngay từ năm đẩu tiên khi Quốc tồ Cộng sản mới ra đời, một số nhà lãnh dạo của Quốc tế Cộng
sản đã cho rằng cuộc cách mang vô sản diễn ra rất nhanh chóng bằng những bước tháng lợi từ
nưóc này sang mrớc khác, rằng những điều kiện cho thắng lợi quy mô toàn thế giới đã chín

muồi. Đổng chí Dinôviép, Chủ tịch Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản còn cho rằng phong trào
diễn ra cực nhanh chóng, khiến người ta có thể nói một cách tin tưởng rằng qua một năm, cả
châu Âu sẽ là châu Âu cộng sản [103]. Đại đa số các nhà lãnh đạo của Quốc tế Cộng sản đều

có quan niệm như vậy và tâm lý lạc quan.ấy đã kéo dài nhiều năm. Cuối năm 1928, tại Đại
hội VI Quốc tế Cộng sản, Xtalin tiếp tục khẳng định vổ một loạt dấu hiệu nói lên việc châu


Âu "bước vào thời kỳ cao trào cách mạng mới" [103].
Từ những quan niồm và nhận thức như vậy, Quốc tế Cộng sản đã chỉ đạo các đảng cộng sản
lấy nhiệm vụ đấu tranh giai cấp làm chủ đạo, chuẩn bị để giai cấp công nhàn bước vào cuộc đấu tranh
thực hiện ngay cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa và tăng cường cuộc đấu tranh chống các trào.lưu

dân chủ - xã hội. Cũng chính từ những quan điểm "tả" khuynh này nên bất kỳ những ý kiến nhận

định nào khác đều được coi là hữu khuynh.
Trong khi nhấc nhở các đảng cộng sản ở các nước thuộc địa "phải tùy theo từncr trường
hợp cụ thể mà nghiên cứu cẩn thận ảnh hưởng đặc biệt của yếu tố dủn tộc là yếu Lố quyết định phán
lớn tính chất độc đáo của cách mạng, phải hết sức chú ý tới điểm ấy trong sách lược của các đảng cộng
sản" [101, 62] thì Quốc tế Cộng sản lại cường điệu mặt hạn chế, tính tiêu cực của các

giai tầnơ không phải vô sản, nhất là đối với tư sản dân tộc. Phân tích thành phẩn các
lực lượng cách mạng ở các nước thuộc địa, Đại hội VI Quốc tế Cộng sản cho rằng ở các
nước đó giai cấp tư sản dân tộc không có ý nghĩa là một lưc lươn»; dấu tranh chống chu nghìn

đế quốc, nhưng lập trường dối 1 á 13 mang
tính chất cải lương tư sán lại có ý nglna thực tế 1 hơn nua lại có ý nghía liêu cực.
Lạc quan vói tình hình phát triển ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, Đại hội VI Quốc tế
Cộng sản dưa ra chủ trương: ợ các nước thuộc địa, nửa thuộc địa phải "tiến hành đồng thời hai
nhiệm vụ phản đế và phản phong", phải chuẩn bị việc thành lập chính quyền cồng nông theo mỏ
hình Xô viết, triệt để giải quyết chính sách ruộng đất. Trong khi nhấn mạnh vai trò chủ lực cách
mạng là công nòng, Quốc tế Cộng sản (Đại hội VI) nêu ra chủ trương không sát hợp với sự phân
hoá giai cấp mang tính đặc thừ ở từng nước, không thấy hết khả năng lực lượng của các giai cấp,
tầng lớp không vô sản. Đối với tư sản dân tộc, phú nông, Quốc tế Cộng sản quán triệt "không bao
giờ được liên minh với họ"; đối với tiểu tư sản, Quốc tế Cộng sản cho rằng "không nên cường
điệu khuynh hướng cách mạng của giai cấp tiểu tư sản thành thị, lại càng khòng nên xem những
phán tử ít cách mạng nhất - tầng lớp tiểu thương như là động lực cách mạng" [49, 145-146], Có
thể nói Đại hội VI Quốc tế Cộng sản (1928) là đại hội phong phú những giá trị lý luận về chính
sách phương- Đỏng, nhưng cũng chứa đựng những sai lầm "tà" khuynh biệt phái tai hại, ruột đại


hội chi phối tới cách mạng của nhiều dân tộc phương Đông [54].
Từ đầu những năm 20, được V.I. Lènin trực tiếp lãnh đạo, Quốc tế Cộng sản đã có những

điều chỉnh quan điểm về phong trào cách mạng' ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, nhất là
Đại hội II và một số Hội nghị Ban chấp hành. Nhưng từ sau Đại hội IV, đặc biệt là Đại hội Vĩ,
Quốc tế Cộng sản đã có những quan điểm và tư tưởng chí đạo "tả” khuynh đối với phong trào
cách mạng ở các nước thuộc địa, nửa thuộc địa, có những biểu hiện coi nhẹ lợi ích và nguyện
vọng của một số tầng lớp. Bằng chứng này biểu hiện ở chỗ Đại hội VI Quốc tế Cộng sán đánh
giá khỏng hết những truyền thống dàn chủ và ảnh hưởng của các đảng đản chủ - xã hội trong
quẩn chúng côn« nhân, coi các rUr>cr nn V ln "chỗ dim r.h ính im rhn nah ĩn nnÀ'^

t

-1

nhân". Những người cánh "lả“ của các dàng này thì được coi là phái nguy hiểm nhất.
Những nhân định như vậy thể hiện sự gido điều hoá những quan điểm của V.I. Lẻnin

trong Sơ thảo lié cưtĩìỉg cúi vấn để dân tộc vá tĩutộc lỉìa.
Tự phé bình và ihừa nhận tính “tả" khuynh biệt phái của Đại hội V! Quốc lẽ
Còng sản. Tại Đai hội VII cùa Quốc tế Cộng sàn (1935) trước nhu cầu cùa víẽc thành
lập Mặt irận nhủn cậỊỊn thô giới thống nhất, rộng rãi, chống chù nghĩa phát xít, chống
chiến tranh, bảo vệ hoà bình, Quốc tế Cộng sàn đẫ bước đẩu có những nhận định lại và
sửa chữa sai lầm "tả" khuynh của Đại hội VI. Tại Đại hôi XX Đàng Cộng sân Liên

Xò (1956), đổng chí Cuuxinhen nguyủn Uy vĩồn Đoàn Chú tịch Quốc tè Cộng sàn, người soạn thảo Dề cương phong trào

cách ttụiỉig ở cúc nước thuộc ảia vù nửa thuộc địa, CÒ11 nói:
... Các nhà sử học và những người làm công tác tuyên truyền chúng
ta có lý do để nghiẻn cứu mộc cách có phê phán và sửa chừa lại một số văn
kiện nào dó của chúng ta, chẳng hạn như bàn Đề cương nổi tiếng vè vấn

đề thuộc địa của Đại hội lẩu thứ VI cùa Quốc tế Cộng sản. Cụ thể ỉà tổi

muốn nói vẻ sự nhận định và đánh giá của bán dể cương đó đối với vai
trò của giai cấp tư sản dan tộc ờ cảc nước thuộc địa và nửa thuộc địa

[101, 4Ị.
Tuy nhién, CIIỎÍ những năm 30, sự điểu chỉnh không còn lác đụriiỉ khi Đảng Cộng
sản (B) Liên Xô tiến hành cuộc thanh trừng nội bộ rộne lớn, đã động chạm tới nhiều
nhà ỉãnh đạo các dang cộng sản nước ngoài đang làm vièc troim các cơ quan cìia


Quốc tê Cộng sản.

W'
*
Chế độ tập trung hoá một cách tliáí quá vào vai trồ của nhũng người lãnh đạo Quốc
tế Cộns sản trong những năm 30 đã chuyển quan hộ giữa Đảng Cộng sản Liên Xô với

các đảng chi bộ cùa Quốc tế Cộng sản thầnh quan hệ lãnh đạo và bị lãnh đạo.
Khôn« lì trương hợp một cán bộ được Quốc tế Cộng sàn ủy nhiệm về cac chi bộ» ihì coi
như mặc nhiên, họ được ban một quyen lực
viên thanh tra đứng trồn các chi bộ cùa Quốc tế Cộng sản. Vi không thực sự am hiểu tình hình thực tế
ở các nước, các khu vực mà họ đến, trong nhiều trường hợp, họ không lắng nghe ý kiến, không nghiên
cưu kỹ các quan điểm chiến lược, sách lược của các nhà lãnh đạo các đảng ở các nước dó, dẫn đèn việc
chỉ đạo dập khuôn, giáo diều trong việc thực hiện chỉ thị nghị quyết của Quốc tế Cộng sán và do đó, sự
tổn thất của phong trào cách mạng chung là khó tránh khỏi.
Một thực tế lịch sử đã điển ra là phong trào cách mạng Đôns Dương được chính V.I. Lênin

quan tâm từ nhiều năm trước khi Quốc tế Cộng sản ra đời. Trong khoáng từ nám 1908 đến
năm L916, V.I. Lènin dã ba lẩu đế cập đến tình hình Đông Dương và cái tên "An Nam" xuất hiên trong
Tuyen ngôn




c?

J

w/

của Quốc tế Cộng sản ngay từ khi mới thành lập rất có thế do ý định của Người. Nhờ các hoat đông
của Nsuyễn Ái Ọuốc những năm 1923-1924, với bản tham luân của đồng chí Nguyễn Văn Tạo tại Đại
hội VI Quốc tế Cộno sản, cùng sự chuyển biến tình hình cách mạng Việt Nam khi Đàng Cộrìí’; sản
Việt Nam được thành lập... Chiếc cầu nối Quốc tế Cộng sản - Đỏng Dương đã hình thành [46].
Từ tháng 10-1929, Ban Phương Đỏng trực thuộc Ban chấp hành Quốc tê Cộng sản đã có một
cuộc họp để nghiên cứu về tình hình Đông Dương với sự tham gia của các cán bộ có tên tuổi như p.
Míp, B. Vaxiliêva, v.v... và đã gửi tới Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản một Dự thào nghị quyết

"Về vấn de thành lập Đản% Cộng sẩn Đông Dươỉtg". Dự thảo được Quốc tế Cộng sán thông
qua tháng 11-1929 và gửi cho các nhóm cộng sản ở Việt Nam [45]. Bán
Nghị quyết viết:
Nhiệm vụ quan trọng hơn hết và tuyệt đối cần kíp của tất cả những người cộng
sản Đông Dương là sáng lập một đáng cách mạng của giai cấp vỏ sản, nghĩa là một
đảng cộng sản quần chúng. Đảng
i

ấy phải là một đảng độc nhất và ở Đông Dương chỉ Đảng ấy là tổ


chức cộng sản mà thôi [19, 10-11].
Nghi quyết CÒI1 nẻu rõ: "Đcỉìig phủi tlùiiiìi lúp... lả ĐÍÍHỈỊ Công sản Đông Dươỉiỉị,


tất cả nỉiữỉiíỊ tên cũ (Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt và các tên khác) đều
phải bỏ..." [19, 15]. Sau khi Đảng Cộng sản Viôt Nam ra đời, sự phát triển của phong trào cách
mạng Đông Dương đã thu hút sự chú ý của nhiều vị lãnh đạo Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản.
Chính Xtalin cùng Mòlốtốp và một số đổng chí khác đấ trực tiếp nghièn cứu các tài liệu về Đỏng
Dương. Khoảng tháng 5-1930 Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản đã có thư gửi Ban lãnh đạo Đảng
Cộng sản Việt Nam lưu ý một số vấn để về nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương và chỉ thị
"Đảng Cộng sản trẻ tuổi ở Đông Dương không chỉ là của Việt Nam, mà cần đổi tên để thu hút cầc
phần tử cộng sản của tất cả các xứ thuộc Đông Dương" [45]. Có thể nói đay là ý kiến chỉ dạo có
tính chủ quan, áp đặt, bởi khi đó ở Lào và Campuchia chưa hề cổ một tổ chức cộng sản nào hoạt
động độc lập như ở Việt Nam [72]. Thời gian ngắn sau đó, ý kiến chí đạo của Quốc tế Cộng sản
trong nhận định tình hình phân hoá giai cấp, thái độ chính trị của các giai tầng trong xã hội Việt
Nam còn thể hiên sự phiến diện, không sát với thực tiễn.
Đối với tư sản dân tộc Đông Dương, Quốc tế Cộng sản nhận định:
Giai cấp tư sản bán xứ nói chung yếu ớt, là giai cấp gắn liền với chiếm hữu
mộng đất và giai cấp địa chủ; mặt khác, nó chịu ảnh hưởng của giai cấp tư sản Trung
Quốc và lập trường phán cách mạng của chúng. Một bộ phận giai cấp tư sân hiện đã
hợp tác với chủ nghĩa đế quốc Pháp. Một bộ phận khác đang tìm cách thoả hiệp với
nó. Điểu chắc chắn là toàn bộ giai củp tư sản không thể vươt khỏi gianh giới của

chủ nghĩa quốc gia cải lương, và theo đà phát 'triển của cách mạng
ruộng đất, nhất định nó sỗ nháy sang hàng ngũ phe phản cách mang.
Song ie điều đó không gat bỏ khả năng một
vài táng lớp nào đó của giai cấp tư sản dang muôn đứng ra lãah đao phong trào giải

phóng dân tộc. Nhưng họ làm như thủ II để phá hoai phong trào, phàn bội cách
mang. Chính phải can cứ vào nhản tỏ đó để quyết định lập trương của chúng ta đối
với giai cấp tư sản [49,68].
Với giai cấp địa chú, không phân biệt, Quốc tế Cộng sản nhận định là họ đã cấu kết chặt chẽ



VỚI chú nghía dế quốc Pháp, không những vé kinh te mà còn lièn minh cả về chính trị. Vì vậy: "Sức
mạnh chủ yếu và mũi dùi chú yếu của cách mang phải nhằm vào bọn đế quốc, bọn địa chủ và bè íũ
cỊtian lại phong kiến... phải tịch thu không bổi thường ruộng đất của địa chủ" [49, 143].
Với táng lớp phú nôns;, nhất là ở Nam kỳ, Quốc tế Cộng sán yêu câu phải "khai thác đáu óc
chống đối" chả nghĩa thực dân Pháp ở họ, nhưng "không bao giờ được lièn minh với ho" [49,

144]. Từ những nhận định, đánh siá trên đây, Quốc tế Cộng sản đã chỉ thị: nhiệm vụ
của những người cộng s.íii E)òng Dương là "chỉ có đổng thời đấu tranh giành ruộng đất và giải
phóng Vlổn tộc mới có thể làm cho đông đáo quán chúng trở nên cấp tiến, dẩv manh 1 chí chiến đấu
của họ và đưa họ đèn thắng lợi" [49, 141]. về tính chất của cách mạng Đòng Dưcms, chí thị khảng
định: "Cách mạng Đỏng Dương phái là và sẽ là một cuộc cách mạng ruộng đất và phản đế và chính
giai cấp công nhản, giai cấp nòng dân mới là những động lực chứ yếu" [49, 141].
Từ sự phân tích những quan điểm trèn đày của Quốc tế Cộnơ sản, đối
chiếu với những quan điểm của Nguyễn Ái Quốc nỏu trong các văn kiện của Hội nghị thành-lập Đảng,
chúng ta thấy rõ ràng là có sự khác biệt.
Vận đụng sáng tạo những quan điểm của chủ nghĩa Mác I Lênin và Nghị quyết ciia Quốc tế
Công sản (Đai hội VI), khi dự thảo các ván kiên Cỉiánỉi cương vắn tắt và Súcỉi ỉ lử/c vải ì tắt,
Nguyễn Ai Qúốc đã xác dinh rất rõ: cách mạng Việt Nam có hai nhiẽm vụ chống đế quốc và chống
bọn phong kièn tay sai; hai nhiệm vụ này có quan hệ rất khăng khít, nhưng nhiêm vu "đánh liổ HI
quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn
Jôc lập" [63, 1] phải dược coi là ưu tiên số một, là nhiệm vụ hàng đẩu và mũi nhọn của cuộc đấu tranh
phải tập trung vào bọn đế quốc và phong kiến tay sai. Điổu dậc biẻt là trong quan điểm của Người đã
nhấn mạnh nền độc lập dàn tộc phái là nền độc lập dán tộc của nước Việt Nam. Tên Đảng mà Người
đề nghị và Hội nghị tán thành là Dcỉììg Cộ/1 § sản Viỏt Nam s
Để đoàn kết, tập hợp rộng rãi tất cả các giai táng yêu nước, bao gổm cả giai cấp tư sản dàn tộc,
cả trung, tiểu địa chủ, phú nông, cả tẩng lớp tiểu tư sản trên cơ sở lấy còng nòng làm chú lực, làm

nền tảng, do đảng cùa giai cấp công
nhân lãnh đạo, Nguyễn Ái Quốc và Hội nghị thành lập Đảng nêu chủ rrương chỉ đánh đổ "bộ phận



nào đã ra mặt phản cách mạng"; trong khi thực hiện đoàn kết, tranh thủ các giai tầng khác, Đàng
"khồng khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công nỏng mà đi vào đường thoả hiệp" [63, 5].
Với tư sản dân tộc Người xác định: họ "không có thế lực gì, ta khòng nên nổi cho họ đi về phe
đế quốc dược" [63, l].
Với giai cấp địa chủ, Người xác định: "Chỉ bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn vể phe

đế quốc chủ nghĩa" và chỉ nèu chủ trương "làm thổ địa cách mạng đánh đổ bọn đại địa chủ", "dối
với bọn phú nông, trung tiếu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mật; phán cách mạng thì phải lợi
dụng, ít
lâu mới làm cho họ đứng trung lập" [63, 3],
Với các tầng lứị) tiểu tư sản, Người chủ trương: "Đảng phải hết sức lièn lạc với tiểu tư sán, trí
thức, (rung nông... để kéo họ đi vẻ phe vô sản giai cấp" [63, 3 j.
Cố thể nói, những quan điểm tren đủy của Nguyễn Ái Quốc và Hội nghị thành lập Đảng là rất
đúng đắn và phù hợp với tình hình xã hội và phàn hoá giai cấp ở Việt Nam trong thời đicm đó, nhằm
XÃ y dựng mặt trận đùn tộc thống nhất rộng rãi và báo đám quyển lãnh đạo của đảng của giai cấp

công nhân.
Tuy nhiên sau Hội nghị thành lập Đáng Cộng sản Viêt Nam, Quốc ỉè thẩn quan điểm Nghị quyết
Đại hội VI của Quốc tế Cộng sản; ỉà "dân tộc chủ nơtíĩa”, phạm hữu khuynh. Nếu đặt trong hoàn cảnh
Quốc tế Cộng sản khi đó với quan hệ thiếu binh đằng giữa các đảng cộng sản trong Quốc tế Cộng sản,
với thái độ xử lý những bất dồng quan điểm theo hình thức đối kháng, áp đặt và đôi khi thô bạo của
XtaUn, có những lãnh tụ cộng sản đã bị xử lý như thù dịch, có đảng cộng sản bị giải tán (Đảng Cộng
sản Ba Lan bị Quốc tê Cọng sản giải tán năm 1938), chúng ta có thể thấy khá rõ nguyên nhân cua tình
cảnh và tủm trạng của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1934-1938 mà Người đã mô tả trong bức thư
ngày 6-6-1938 như chúng tôi đã nếu trên.
Nhộn chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, khoảng tháng 3, tháng 4-1930, đổng chí Trắn Phíi - đại biểu
của những người cộng sản Đông Dươns vừa dự Đại hội VI Quốc tế Cộng sản và tốt nghiệp Đại học
Phương Đông 1 khẩn trương về nước tham gia Ban chấp hành Trung ương Đảng. Trước khi rời
Mátxcơva, Vaxilôva, Trưởng phòng Đông Dương đã trao đổi với đọng chí Tran Phú về tài liệu của

Đại hội I Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tuyên ngôn của Đông Dương cộng sản Đảng vừa
thành lập (6-1929) với bút tích ghi đậm nhím ạ chỉ dẫn của Quốc tế Cộng sản [47]. Từ sự hướng dẫn


ấy, đổng chí Trần Phú đã dự thảo Luận cương chinh trị của Đáng Công sản Đông Dươỉig theo

quan điểm Đại hội VI Quốc tế Cộng sán và triệu tập Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung
ương Đảng. Hội nghị được tiến hành tháng 10-1930 tại Hương Cáng do đồng chí Trần Phú chủ trì và
đã thông qua "Luận cương chính trị ỉ930" và "Án nghị quyết của Trụng ương toàn thê hội nghị

nói về tình Ìiừìỉi Ị liên tai ở Đôìỉiị Dương VCỈ lììiiẻni vu cấn kíp củú Đảng". Một sô quan điếm
nêu trong các văn kiên trên đây không chỉ có những điêm khác biêt mà còn phe phán những quan
điểm của Nguyễn Ái Quốc trong "Chánh cương vắn tắt" và "Sách lươc vắn tắt" là "pỉiani sai lầm

về chính trị”, là him khuynh. Chúní2. tôi xin được dẫn một số nội dung phê phán sau đây:
I

1- về thổ (lịa: Không rõ ràng và có chỗ không đúng, như chia
địà chủ làm đại trung và tiểu địa chủ; đối với đại địa .chủ thì tịch ký ruộng đất và đối với
trung, tiểu địa chủ thì chủ trương: "lợi dụng, ít ra cũng làm cho họ

trung lập". Như thế

là sai lẩm nguy hiểm. Địa chủ là một giai cấp không dựa vào cày cấy, khỏrig sanh hoạt
như dân cày, nhưng chỉ dùng ruộng đất để lấy địa tô, tức là áp bức và bóc lôt dí\n cày.

Dầu củ bọn có môt vài trăm mẫu, có bọn 5, 7 ngùn mấu mặc Ỉòỉig, chúng nó đều
thuộc vỏ giai cấp địa chả, tức cữu địch của nông dân, mà dã thệ' thì phải đánh dỏ
và thâu hếệ ruộng đất của chúng nó. Thường thường các đổng chí vì không hiểu ý
nghĩa chữ "địa chủ" mà sai lầm trong còng tác với dủn cày.

2- Vấn đề tư bổn: Trong Sách lược nói phải lợi dụng tư bổn mà chưa rõ mặt
phản cách mạng, vẫn biết có bọn ấy, song chúỉig nó không dể một phe với mình

dược; bọn ấy tốt nhất chỉ đứng về phía quốc gia cải lương, mà đã là quốc gia cải lương
thì Đảng phải hết sức phá ảnh hưởng của chúng nó trong quần chúng. Nói rằng, ít ra

cũng phải làm cho chúng trung lập, tức là như biểu Đảng đừng chủ trương công
nhân tranh đấu với tư bản bản xứ. Đảng không thể chủ trương như thế.
Những điều sai lẩm về sách lược đó tổ ra rằng chỉ lo đến việc phản đế mà quên mất
lợi ích giai cấp tranh đấu, cũng là một sư nguy hiểm

[19,84-85]

Nghị quyết cũng phê phán "sai lầm vê Điều lệ và tên Đảng'\

"gọiViệt


Nam Cộng sản Đảng" thì không gồm được Cao Miên và Lào, mà

đểvô

sản

giai cấp hai xứ ấy ra ngoài phạm vi Đảng là khồng đúng " [19, 86]
Hội nghị Trung ương tháng 10-1930 đã đi đến quyết nghị:

a) Thít tiêu Chánh cương, Sách lược và Điều lệ cũ, lấy kinh nghiệm trong thời kỳ
vừa qua mà thực hiện công việc cho đúng như Án nghị quvết và thư, chỉ thị cửa


Quốc tế Cộng sản.
b) Bỏ tên "Viêt Nam Cộng sản Đảng" mà lííy tên "Đông Dương
Cộng sản Đảng".

;

Ỵ:::ệđBÊỊKỊ^^^^Ệ^

c) Đem Án nghị quyết của Quốc tế, chánh sách và kế hoạch của Đảng mà thảo luận
cho khắp trong Đảng, lấy đó làm căn bản mà chỉnh đốn nội bộ, làm CỈIO Đảng Bôn

sê VÍCỈI hoá... [19, 87].
Về các luận điểm của Hội nghị tháng 10-1930, đồng chí Phạm Văn Đổng, nguyên Cố vân Ban
chấp hành Trụng ương Đảng Cộng sản Việt Nam 'đã nhộn định: ”... vé cơ bản chừng nào trái với quan
điểm của Hổ Chí Minh về đường lối cách mạng Ti ước ta được xác định ở Hội nghị họp nhất Đảng và Hổ
Chí Minh sẽ có cơ hội đánh giá lại trong các thời gian sau" [29, 57]
Cho tới nay, với những tài liệu hiện có, chííng ta được biết thêm sự phê phán những quan điểm của
Nguyễn Ái Quốc còn tiếp tục trong những năm sau đó.
Năm 1933 đồng chí Hà Huy Tập, người đã tốt nghiệp Đại học Phương Đông của Quốc tế Cộng
sản, với cương vị là một trong những na;ười lãnh đạo chủ chốt của Đảng Cộng sản Đông Dương (lấy bút
đanh Hổng Thế Kồng) đã biên soan "Lược khảo lịch sử phóng trào cộng sản Đông Dươỉìg". Tuy
vãn ghi nhận công lao, cống hiến của Nguyễn Ái Quốc, song tài liệu này cũng phê phán
những quan điểm của Người và Hội nghị hợp nhất.
Thống nhất quan điểm với Quốc tê Cộng sản và Hội nghị Trung irơns tháng 10-1930, Hổng Thế
Kông viết: "Hội nghị toàn thể lần thứ nhất... là một bước tiến đầu tiên tới chỗ bôn sê vích hoá toàn Đảng,
tới chỗ thống nhất tư tưởng chiến lược cộng sản ở Đông Dương. Chính Hội nghị toàn thể đã thực hiên lần
đáu tiên những nghi quyết chính tri của Quốc tế Côn" sản về ĐônDương" [49, 254]. Hổng Thế Kông còn cho biết: "Khi tổng kết công tác của Hội nghị toàn thể, ngày 9-121930, Bộ Chính trị nói rằng, Hội nghị đã phải làm nhiêm vụ của một hội nghị hoặc một đại hội



thành lộp một Đảng Cộng sản mới, bởi vì nó phải giải quyết mọi vấn để - chủ yếu về lý luận và thực
tiễn của Đảng" [49, 248].

I

'*■■■.

Tuy vẫn tôn vinh Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng, nhưng Hổng Thế Kông cho rằng
Nguyễn Ái Quốc "đã phạm một loạt sai lầm cơ hội chủ nghĩa trong thời gian Hội nghị thống nhất mà
chúng ta không thể bỏ qua" [49, 138]. Rằng:
Hội nghị thống nhất đã nhận định một cách cơ hội chủ nghĩa, cách mạng Việt Nam tách
rời cách mạng thế giới nói chung và tách rời cách mạng Đông Dương nói riẻng. Sở đĩ sai lẩm
như vậy là vì đồng chí Nguyễn Ái Quốc và các đại biểu Hội nghị thống nhất còn nặng những
tàn tích của chủ nghĩa quốc gia và chủ nghĩa sô vanh. Những danh từ mà đổng chí Nguyễn Ái
Quốc dùng trong lá truyền đơn của mình như "đổng bào", "cách mạng Việt Nam", "nòi giống"
v.v... chứng tỏ rằng khuynh hướng 'sai lám đó đã tồn tại và không thể biện bạch nổi [49, 142].
Cho đến tháng 5-1935, tuy Nguyên Ái Quốc được Đại hội đại biểu lần
thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương bầu là ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương, được cử
làm đại diện của Đảng ta ò Quốc tế Cộng sản và được cử là một trong những thành viên Đoàn đại biểu
Đảng ta dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản, sự phê phán Người vẫn còn tiếp diễn. Nghiên cứu một bức thư báo cáo của Ban lãnh đạo hải ngoại của Đảng Cộng sản Đông Dương gửi Quốc tế Cộng sản, đề ngày 31-51935, chứng ta được biết thèm:
Ở Thái Lan và Đông Dương, các tổ chức cộng sản đang tiến hành mội cuộc đấu tranh
cồng khai chống những tàn dư tư tưởng quốc gia cách mang pha trộn với tư tưởng cải lương
chủ nghía, duy
tâm trong Đảng, của các đồng chí cách mạng trong Thanh niên cách
o
u'
^
mạng đồng chí hội và của đồng chí Nguyễn Ai Quốc. Những tàn dư . ấy còn rất mạnh và gủy trở
ngại rất nghiêm trọng cho sự phát triển của Đảng Cộng sản. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng
chống những lực lượng cũ cơ hội chủ nghĩa của đổng chí Quốc và của Đảng Thanh

niên là cẩn thiết. Hai Đảng Cộng sản Thái Lan và Đông Dương sẽ viết những cuốn sách nhỏ
chống những khuynh hướng ấy. Chúng tôi đề nghị đồng chí Line viết một cuốn sách nhỏ để tự
phê bình những sai lầm đã qua của đồng chí [15].
Một thưc tế lịch íỉử nữa là trong những năm 1931-1935 cương vị và vai
trò của Nguyễn Ái Quốc đối với Đảng Cộng sản Đông Dương có phần bị xem nhẹ. Bức thư Nguyễn Ái Quốc


gửi Ban Chấp hành Tning ương Đảng Cộng sản Đcng Dương ngày 23/24-3-1931 cho chún" ta thấy rõ một
phán điểu này. Người viết: “Từ ngày Hội nghị Octobre tôi nghĩ trons đã có Trung ương, ngoài đã có Đ (Ban
Phương Đông Quốc tế Cộng sản), vậy nên công việc của tôi chỉ như là “thùng thơ”. Vậy tôi xỉn Đ đổi chỗ vì
“thùng thơ” thì người khác cũng làm được” [63, 78]. Bức thư này còn cho biết thêm, ở thời điểm đó
Nguyễn Ái Quốc được Trung ương Đảng giao nhiệm vụ “chỉ có giao thông và báo chương” thì được giao
thiệp với Ban Phương Đông, những việc khác nếu tự làm thì bị coi là “vô lý và lộn xộn”. Hội nghị Trung
ương lần thứ hai (3- 1931) còn quyết định thay đổi đường dây liên lạc với Ban Phương Đông
không qua Nguyễn Ái Quốc nữa [63, 79].
Từ những điểu chúng tôi để cập trồn đây, một vấn để đặt ra là phải có thái độ nhìn nhận khoa học.
Nguyễn Ái Quốc vận dụng sáng tạo học thuyết của Lênin vào cách mạng giải phóng dan tộc ở Việt
Nam với những đặc điểm riêng vé kinh tế, sự phân hoá giai cấp, tmyén thống lịch sử, v.v... Người đã thành
công trong quá trình
tiuyén bá chủ nghĩa IVIác 1 Lênin vỏ Việt Nữin, chuân bị những điêu kiỏri vẻ r chính trị, tư

tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và là người sáng lập Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Đảng.,Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhàn Việt
Nam được lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc xày dựng và tổ chức cho cách mạng Việt Nam, trên đất nước
Việt Nam, vì vậy trước hết Đảng ấỵ phải mang tính chất và đặc điểm của giai cấp công nhản Việt
Nam và đổng thòi nó cũng mang bản chất quốc tế trong sáng. Như.Ngươi đã nói:
Cái từ Đòng Dương rất rộng và theo nguyên lý chủ nghĩa Lênin, vấn đề dan
tộc là một vấn đề rất nghiồm túc, người ta không thể bắt buộc dân tộc khác


gia nhập Đảng, làm như thế là trái với nguyên lý chủ nghĩa Lênin. Còn cái
từ Việt Nam hợp với cả ba miền và không trái với nguyên lý chủ nghĩa Lẻnin về vấn
đề dủn tộc [5, 68].
Theo Người, yếu tố dân tộc vừa có tác dụng thúc đẩy phong trào cách mạng, cải tạo tư
tưởng và có thể thay đổi lập trường của các giai cấp, tẩng lớp yêu nước khác như tiểu tư sản, tư
sản dân tộc, địa chủ nhỏ [43]. ở một nước nông nghiệp lạc hậu như Việt Nam, phải thấy rõ một
điểu là yếu tố dân tộc còn ảnh hưởng và chi phối phong trào cách mạng của giai cấp công nhân.
Vì vậy Đáng Cộng sản Việt Nam không những là đội tién. phong của giai cấp công nhân Việt


Nam, mà còn phải là đảng của dân tộc Việt Nam.
Đã là thực tế lịch sử thì cần tôn trọng tính khách quan lịch sử. Vấn đề là từ đó phải nít ra
được những bài học khoa học, khách quan, bảo đảm sự thống nhất trong nhận thức về lịch sử
Đảng, đúc rút những bài học về quan điểm, tư tưởng của Đảng và tránh những suy đoán chủ
quan, thiếu khoa học.
Nguyôn nhàn của sự khác biệt trong một số quan điểm của Nguyễn Ái Quốc với quan
điểm của Quốc tế Cộng sản và Đáng Cộng sản Viôt Nam trong những năm 1931-1935 trước hốt
ià ilo những quan điểm "tả" khuynh của Đại hội VI Quốc tế Cộng sản. Khuynh hướng "tả" đó
mang tính phổ biến, tính quốc tế
lúc bấy giờ đã có tác động, ảnh hưởng đên đường lối, chủ (rương của nhiéii dáng ở cắc nước tư bản
phát triển cĩíns như ở các nước thuộc địa, phụ thuộc. Đàn« ta là một chi bộ, một phàn bộ của

Quốc tế Cộng sản, Quốc tế Cộng sản lại rổ chức rheo nguyên tắc dân chủ tập trung, tất nhiên
về mặt tổ chức, Đáng ta phái chấp hành nghị quyết của Quốc tế Cộng sản và chịu ảnh hướng của
khuynh hướng "tả" đó. Ngòi bút của một số lãnh tụ của Đảng ta chắc chắn sẽ phải cân

nhắc. Luận cương chính trị và Án nghi quyết Hội nghi Trưng ương tháng ỉ0-1930 của
Đảng
ta và một số văn kiện của Đảng trong những năm 1931-1935 đã thấy rõ sức mạnh của cách mạng
Ịâ công nôna, song chưa nhận thức được hết những đặc điểm của các tầng lớp tiểu tư sản; chưa


nhìn nhận thật rõ trong tư sản bán xứ có tư sản mại bản và tư sản dân' tộc, do đó cũng chưa
thấv hết sự phản đế của tư sản dân tộc. Lịch sử đã cho chúng ta một độ lùi cần thiết để thấy rõ hơn giá
tộ lv luận, thực tiễn và những hạn chế trong các văn kiện của Đảng trong những năm 1930-1935.
2.1.2. Sự phấn đấu của Nguyễn Ải Quốc và Đảng Còng sản Đỏng Ditơng trong những năm
1930-1938 nhằm tỉCìĩg bước trở lại vói những quan iĩiểm của Hội nghị thành ỉập
Đảng.
Khoảng giữa những năm 30, họa phát xít và ngũy cơ chiến tranh đang đe doạ loài người, phong
trào chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít lên cao; nguyện vọng của giai cấp công nhân nhiều
nước là thống nhất hàng ngũ giai cấp công nhân quốc tế, động viên và đoàn kết tất cả các lực lượng


dân chủ, hoà bình và tiến- bộ vào cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hoà bình. Quốc tế
Cộng sản họp Đại hội lần thứ vn trong hoàn cảnh đó. Trên cơ sở tổng kết những bài học kinh
nghiệm cách mạng quốc tế, Đại hội nhận định: kẻ thù trước mắt của nhàn dân thế giới lục

này không phai là chù nghĩa tư bản hay chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ
nghĩa phát xít; nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân chưa phải ià đánh đổ chủ
nghĩa tư bản đế thiết lập chuyên chính vô sản, để xây dựng chù nghĩa xã hôi mà là đấu nanh
chỏng chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bào vệ dản chủ và hoà bình. Báo cáo của Ghêoócghi
Đimitơrốp tại Đại hội đà khẳng định: "Ntiày nay trong nhiều mrớc tư bản CỈ1Ú nghĩa, quẩn

chúng lao động trước mắt phải lựa chọn một cách cụ thể không phải giữa nén chuyên chính vỏ
sần với chế độ chín chủ tư sản, mà ià giữa chế độ dân chứ tư sán với chủ nghĩa phất

xít" [30, 219]. Đối với phong trào ở các nước thuộc đia, báo cáo cùa Gh.
Đimitơrốp nêu rõ: "Do tình hình thế giới và trong nước thay đổi, nèn vấn đề Mặt
trận thống nhất chống đế quốc có một tầm quan trọng đặc biệt" [30, 155]. Đại hội
vn Quốc tê Cộng sản đã quyết định thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi chống
phát xít và chiến tranh. Như vậy là tinh thẩn của Đimitơrốp và những quyết nghị

của Đại hội đã mặc nhiên công nhận sự đúng đắn của những quan điểm mà N ơuyỗn Ái Quốc và
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (2-1930) đă nêu lên. Nhà sử học xỏ viết Épghènhi
Cabèlép nhận định:
Đối với Nguyén Ái Quốc và các bạn chiến đấu của Người, Đại hội VII đặc biệt
quan trọng ở chỗ: Đại hội đã bác bỏ luận điểm tả khuynh trước đây cho rằng

cán phải thực hiện cách mạng công nông", lập "chính phủ Xô viết" ở các nước
thuộc địa và phụ thuộc, những việc này là quá sớm đối với phẩn lớn các

nước thuộc địa và có ý nghĩa là đánh giá không đúng mức những nhiệm
vụ chống đế quốc của toàn dân tộc [7, 276].
Mùa Đổng 1938 Nguyổn Ái Quốc rời Mátxcơva bắt dầu cuộc hành trình trở về Tổ quốc,
những điểu kiện khách quan và chủ quan cho việc trở lại với những quan điểm đã được khẳng
định tại Hội nghị thành lập Đảng có thêm những thuần lơi mới.


Trong quá trình phát triển của một tổ chức chính trị, đặc biệt là của một đảng cộng sản,
việc đấu tranh nhằm báo vệ những tư tưởng quan điếm đúng đắn, khoa học là điéu có tính quy
luật phổ biến, bởi dó chính là động lực của
sự phat tnên. 1 ìm hiêu những hoạt dộng của Chù tịch Hồ Chí Minh và một số ctiêm chính
trong quá trình Người và Đảng ta bổ sung, hoàn thiện quan điểm đường lôi chiến lươc cho cách
man" Viêt Nam nhữiiiĩ nấm 1931-1938 chú 11*1 tn thấy rõ điều này..
Trong những điều kiện phức tạp và có phần éo le, là người hoạt động sồi nổi, Nguyễn Ái Quốc
không hề nản chí, kể cả thời gian Người bị thirc dân A.nh bắt giam tại Hồng Công, cũng nhự
những lúc bị coi như “ở bèn ngoài của Đảng” [63, 90]. Một mặt, Người chấp hành rất nghiêm túc
những nghị quyẽt, chi thị của Đảng Cộng sản Đông Dương và của Quốc tế Cộng sản, một mật
Nơười tìm mọi điều kiện để tăng cường mối liên hệ với Quốc tế Cộng sản, tranh thủ nhữnơ điều
kiện để phát biểu quan điểm của mình, đổng thời truyền đat nhữnơ tư tưởng quan điểm đúng đẳn,
khoa học cho các cơ quan lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương. Chỉ tính từ sau Hội nghị Trung
ương tháng 10- 1930 đến hết tháng 12-1940 (tuy chưa đầy đủ) chúng ta được biết Nguyễn Ái Quốc

đã không dưới 20 lần gửi thư, báo cáo tới Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản, Ọuốc tế Nông dân,
Ban Phương Đông hoặc với các cán bộ của Quốc tế Cộng sản; Người cũng nhiều lần gửi thư cho
Ban chấp hành Trung ươnơ Đảnơ Cộng sản Đỏng Dương.

pẬ}ị

Trong những bản báo cáo, thư gửi Quốc tế Cộng sản, Người đã thòng tin tới Quốc tế
Cộng sản tình hình cách mạng Viêt Nam và Đông Dương, ca n^ợi và cổ vũ cuộc đấu tranh anh
dũng của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đáng Cộng sản Đông Dương trong những
năm tháng đầu tiên khi Đảng mới thành lập, đặc biệt là sự sôi nổi, tính quyết Hệt cùa cao trào
cách mạng 1930-1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh. Tranh thủ những điều kiện có thể, Người vân
trình bày, giải thích với Quốc tế Cộng sản về quan điểm của Hội nghị thành lập Đảng, đồng
thời có những ý kiến quý báu, xác thực và đúng đắn góp phãn cùng Trung ương Đảng chí đạo
phong trào cách mạng Việt Nam.
18 --1930, trong Báo cáo gửi Quốc tê Công sản , Người khẳng đinh, việc

Người triệu tập Hội nghi thành lộp Đảng Cộng sản Việt Nam là "với tư cách là phái
viên cùa Quốc tế Cộng sản có đầy đủ quyển quyết định mọi vấn đề liên quan đến phong

trào cách mạng ở Đông Dương"; "Cương lình và chiến ìược" mà Hội nghị xác định là


"theo dường lối của Quốc lế Cộng sản" [63, 12]. Sự tan dã của Hội Việt Nam Cách

mạng Thanh niên, được Người coi là một sai lầm. Người viết: "Hội An Nam Thanh niên
Cách mạng do chúng tôi tổ chức từ năm 1925... là quả trứng, mà từ đó nở ra con chim non công
sản (đảng cộng sản). Con chim ra đời, cái vổ bị phá hủy gán hết do chính sách sai lầm của những
người cộng sản" [63, 13].
Điều cần phải khẳng định là chính hoàn cảnh phức tạp trong quan hệ như
trên tinh thần độc lạp tự chủ, tự lực, tự cường của Nguyễn Ái Quốc càng thể hiện rất cao.

Như ở phần trên chúng tôi đã phân tích, vào cuối những năm 20 đdu những nãm 30, những
diễn biến của tình hình quốc tế như sự phát triển của phong trào còng nhân châu Âu với sự ra
đời của Xô viết Hunggari, Xò viết Bavie (Đức); sự phản bội của Quốc dan Đảng Trung Hoa,
hợp tác Quốc Cộng lần thứ nhất tan vỡ và cuộc đấu tranh trong nôi bộ Đảng Cộng sản Trung
Quốc xung quanh vấn đề đường lối đang diễn ra gay gắt; Đảng Quốc Đại Ấn Độ đang rầm rộ
với cuộc vận động "Bất bạo động", Đại hội VI Quốc tế Cộng sản, v.v... đã tác động tới tinh
hình chính trị ở nhiều nước. Nét đáng ghi nhận ở những sự kiện lớn trên đây là ở chỗ, khi đó
cuộc đấu tranh giai cấp đang diễn ra rất gay gắt, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế theo
sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản có khuynh hướng "tả" rõ nét; khi đó đường lối cách mạng cho
các dân tộc bị áp bức mới được hình thành về cơ bản, đang cần được bổ sung, hoàn chỉnh [74].
Trong quá trinh bổ sung đó, nhiều tổ chức đảng I các nước đã chịu tác động đáng kể và khồng
phải không có đảng mắc sai lầm. Nhưng đối với Nguyễn Ái Quốc lại là trường hợp khác. Ngay
từ khi đào tạo
ọ tại Quang Châu, với các vãn kiện của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, cuốn Đương
cách mệnh" và sau này trong các văn kiện của Hội nghị thanh lập Đang, Người dã "không

mắc khuyết điểm" [74]. Với hai luận điểm cực kỳ quan trọng là: yếu tố dân tộc - động lực
lớn; giai cấp vò sán phái nắm ngọn cờ lãnh đao, Người đã xác định rõ tám quan trọng của vũ khí
giai cấp; khéo léo, mềm dẻo kết hợp hai yếu tố 111 tộc và giai cấp để giải quyết những yêu cầu
thực tiễn mà cách mạng Việt Nam đang đặt ra một cách cấp bách khi đó là độc lạp dân tộc. Với
hai luận điểm đó, Nguyễn Ái Quốc đã nhìn nhận thái đô chính trị của các giai cấp không

đơn thuần chỉ ở vị trí chính trị hay kỉnh tế mà cììủ yếu là à lỏng yêu nước, tỉnh thần dân
tộc, ở nguyện vọng cấp bách của ho là dân tôc được độc lập. Chính cách nhìn nhận ấy mà
chiến lược cách manơ giải phóng ckìn tộc của Người hình thành, phát triển. Người và Đảnơ ta đã


đoàn kết được đông đảo các tẩng lớp nhân dân, tập trung ngọn lửa đấu tranh cách mạng vào kẻ thù
chủ yếu là bọn đế quốc xâm lược và bè lũ phong kiến tay sai.
Măc dù với tư duy vạ quan điểm đúng đắn, song các văn kiện của Hội nghị thành lập Đảng

đã nhanh chóng bị thay thế bằng các văn kiện với tinh thần nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, trong
lãnh đạo cách mạng Việt Nam những nãm 1930-193 L "chúng ta vẫn mắc phải bệnh hẹp hòi
trong công tác xây dựng khối đoàn kết dân tộc" [74], song sự phát triển có tính bước ngoặt của
cách mạng Việt Nam đã được lịch sử Đảng ta và lịch sử cách mạng Việt Nam khẳng định.
Bước phát triển ấy đã gắn liền với những cống hiến của Nguyên Ái Quốc. Trong bức thư đề
ngày 12-5-193 L, gửi Nguyễn Ái Quốc, Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản vẫn ca ngợi
cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Viêt Nam trong cao trào cách mang 1930-1931 và Xô
viết


ịS»
o
Tĩnh, đồng thời đánh giá cao công lao và cống hiến của Người [5,71].

Khach quan mà nói, những tư tưởng chỉ đạo của Nguyễn Ái Quốc đỏi với
mnnp; Vlêt Nam tmnếY
— g-— 1 A^Ị 1 r\nn *^ iâÉ ¡KÉ uu.luan, ngay cả khi Quốc tố Còng sán dã bổ khuyết những sai lầm Đàne cỏn"
o.o
tản Đông Dương đã chính thức bổ sung đường lối, quan điểm cho phù hợp với tình hình và
nhiệm vụ thực tiễn. Phải tới Hội nghị Trung ương tháng 11-1939, những tư tưởng, quan
điếm về vấn đề dân tộc và giai cấp trong cuộc cách mạng giải phóng dấn tộc ở Việt Nam

mới dần từng bước trở lại với những
quan điểm mà Nguyễn Ái Quốc và Hội nghị thành lập Đảng đã xác định.
Như vậy nhừng quan điểm và chỉ đạo thực tiễn của Đảng Cộng sản Đông Dương về vấn
đề dân tộc và giai cấp trong thời gian từ 10-1930-1938 thể hiện như thế nàq, Chúng tỏi xin được
giới thiệu một cách sơ lược dưới đây.
Từ tháng 10-1930 đến 1935: về cơ btìn tư tưởng quan điểm chỉ đạo theo
tinh thần Đại hội VI Quốc tế Cộng sản, vai trò cùa Nguyễn Ái Quốc có phần bị coi nhẹ. Các

văn kiện của Đảng cho thấy các quan điểm và tư tưởng chỉ đạo của Đảng Cộng sản Đông
Dương ở một chừng mực nhất định có bước thụt lùi
và chừng nào trái với quan điểm của Nguyễn Ái Quốc và của Hội nghị thành lập Đảng [29,
57], thể hiện ở những điểm chính sau:


- Đảng xác định cách mạng Việt Nam là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, do
giai cấp vô sản lãnh đạo.

- Cuộc cách mạng ấy có hai nhiệm vụ là: đánh đuổi đế quốc thực dân Pháp và tay
sai giải phóng dan tộc; đánh đổ phong kiến, thực hiện người cày có ruộng. Hai nhiệm vụ
này tiến hành đồng thời và triệt để (tịch thu tất cả ruộng đất của địa chủ không phân biệt);
coi trọng đấu tranh giai cấp, chủ trương lập chính quyền xô viết công nông binh, các tổ
chức quần chúng lấy tên "đỏ" (Công Hội đỏ, Nông Hội đỏ, Tự vệ đỏ).

- Đảng đổi tên là Đàng Cộng sản Đông Dương và chủ trương "Xứ Đông
Dương hoàn toàn độc lạp, thừa nhạn đàn tộc tự quyết; nền độc lạp trong khuôn khổ chung

toàn Đông Dương.
Vè lực lượng cách mạng: công nông là gốc, ỉà chủ lực; đánh giá thíp
vại trò tiêu tư san, tning nông; chủ tnrơng không liên minh với phú nông, địa chủ, tư sản

ck\n tộc.
Tuy nhiồn, quart điểm trên đủy có lúc không nhất quán; một số văn kiện còn có sự trái
ngược nhau. Trong khi Hội nghị Tiling ương 10-1930 dựa vào những quan điểm của Đai hội VI
Quốc tế Cộng sản để phê phán quan điổm
của Nguyễn Ái Quốc và Hội nghị thành lập Đảng, thì Chỉ thị của Thường vụ Trung icưng

Đàng về thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930), Thường vụ Trung ưcmg Đảng lạí
vận dụng những quan điểm của Nguyễn Ái Quốc và cv»í\ Hội nghị thành lập Đảng để nhận xét,

phê phán các cấp bộ Đàng. Chỉ thị viết:
... giai cấp vô sản lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản dân quyền ở Đông
Dương mà không tổ chức được toàn dân lại thành một lực lượng thật rộng,
thật kín thì cuộc cách mạng cũng khó thành còng.
Từ trước các đổng chí chưa rõ vấn để ấy mà nay cũng mập mờ, nếu tổ
chức cách mạng vẫn đơn thuần công nông và là một màu sắc nhất định như
Công hội đỏ, Nông hội, Thanh niên, Phụ nữ đỏ và Cíai tế đỏ; do đó thiếu một
tổ chức thật quảng đại quẩn chúng để hấp thụ các tầng lớp trí thức dân tộc, tư
sản dân tộc, (họ là những tầng lớp trên hay giữa cũng vậy), và cho tơi cả
những người địa chủ có đầu óc oán ghét đế quốc Pháp mong muốn quốc gia
đôc lập, để đưa tất cả những táng lớp vạ cá nhăn đó vào hàng ngũ chống đố


quốc Pháp [19, 175-176].



Từ thực tiễn Xô viết Nghệ Tĩnh, Chỉ thị nhộn định:
Trong Nghê - Tĩnh thì địa chủ, phú nông, quan lại nhỏ trong nông thôn
đã phân hoá và một số lớn đã nghiêng về cách mạng. Họ to rũ trong vh nVuiP.
C'Anrr o^r-<

.-.U —-----

Cjiai tang nhỏ ở Nghệ - Tĩnh như buôn bán dểu có ý tliức xu lurơng cách mạng...
Các táng lớị) nói trốn đểu muốn biết cách mạng

làm ra sao, và họ vào trong cách

mạng họ sẽ làm gì [19, 178].

Chỉ thị nhận định tiếp:
Trong các táng lớp trốn dà phân hoá. Có một tụi đa ôm chàn đế quốc chật chẽ
phản lại dủn tộc... tuy vậy không nhiéu, mà ngược lại các táng lớp trí thức và một sô sĩ
phu, một số trung tiểu địa chủ lại có xu hướng cách mạng rỏ ràng. Qua khủng bố tráng
dữ dội, họ vẫn cố gắng bám lấy cách mạng và Am thầm ủng hộ cách mạng, nhất là tiểu
địa chủ và phú nông, trung nông hang trẽn. Một sỏ nhà nho bán hàn cũng cảm tình với
cách mạng [19, 177-178].
Cao hơn nữa Đảng còn xác định việc để Quốc dñn Đảng thất bại trong CL1ÔC khởi n"hĩa
Yên Bái (2-1930) và tan dã "là một sai lẩm lớn" của Đảng [19 176]. Những nhộn định trên đủy xuất
phát từ quan điểm đúng dắn, coi "dân tộc cách mệnh cũng ỉà một nhiêm vụ trong giai cấp cách
mệnh, sự chuyển biến lối này hay lối khác đó là do hoàn cảnh từng nơi, từng lúc chứ không phải hai
đường sai trái với nhau" [19, 176], Vì vậy Đảng để ra chủ trương chiến lược xây dựng Hội phản đế
đổng minh với thành phẩn không chỉ cống nòng, mà còn "hấp thụ" các tầng lớp trí thức dân tộc, tư
sản dủn tộc, và cả những người địa chủ "có đđu óc oán ghét đế quốc Pháp, mong muốn quốc gia độc
lập”, dỏ đưa tất cả các tầng lớp và cá nhAn yêu nước dó vào trong hàng ngũ Mặt trận Dân tộc (hống
nhất chống đê- quốc Pháp, vì nền dộc lập của nước nhà.
Tuy nhiên gán inột tháng sau dó, ngày 6-12-1930, trong Thư của Trung
ươỉig gửi các cấp dáng bộ, việc phỏ phán Nguyễn Ái Quốc và Hội nghị thành

gay gắt. Bức thư viết:

ỉập Đảng lại có phán
; r


Chúng ta khỏng thể chia địa chủ làm đại, trung và tiểu; hạng thì phán cách

mạng, hạng thì theo cách mạng, v.v... như vậy được.
n
_________11

sphái xél bọn di a chủ vé mal ffiai cấp mới dược. Giúng nó
i ẽiai cấp tuy đất ruông không đều nhau, nhưníĩ đều là mot
• u
U


»

bọn chi dùng cái quyền có đất để bóc lột dân nghèo, hãm hại kinh tế uñn cày không kém
gì đế quốc chủ nghĩa, vả lại quyền lợi của chung nó quan hệ mất thiết vói quyền lợi của đế
quốc chủ nghĩa, cho nèn chúng nó liên kết với đế quốc mà bóc lột dñn cày. Vậy nèn Đảng
phải có chính sách thổ địa cho thật rõ ràng, chẳng những khòng chủ tnrơng lợi dụng hay làm
cho chúng nó trung lộp mà lại chủ trương tiêu diệt địa chủ, tịch ký tất cả ruộng đất của
chúng nó mà giao cho bán nông và trung nông [19, 191-192].
Đối với tư sản dân tộc, bức thư cho rằng "cần phải gỡ mặt nạ... để giành lấy quần chúng" [19,
193].

1

Giải thích như thế nào một thực tế lịch sử là chí trong khoảng thời gian rất ngắn (từ tháng 101930 đến tháng 12-1930) trong những vấn đề rất quan trọng lại có sự thiếu nhất quán như vậy.
Chúng tôi cho rằng đây là những biểu hiện của cuộc đấu tranh trong nội bộ Đảng Cộng sản Đông
Dương, về vấn để này, theo bức thư của Trung ương gửi các cấp bộ Đảng, chúng ta được biết "...
Đối với Án nghị quyết và thơ, chỉ thị của Quốc tế Cộng sản thì các Đảng bộ Trung Nam Bắc

đều tỏ thái độ lãnh đạm... Quốc tế đã hai ba lần đề nghị lc\m thời Xứ ủy, nhiCtig bị đa số
đáng viên phản đối. Nhiều đồng chí lấy lẽ rằng Quốc tế tổ chức ra Đảng Cộng sán Việt Nam,
những kế hoạch của Đại hội hiệp nhất đã định đều là của Quốc tế Cộng sản" [19, 194]. Vì nhiều, lý
do khác nhau, và cũng vì tư liệu lịch sử về vấn đề này là mảng còn nhiều chỗ trống, VI vây việc
tìm hiểu để kết luận chính xác là công việc còn phải tiếp tục.
Từ sau Đại hội vn (1935), Quốc tế Cộng sản tuyên bố tôn trọng tính độc lộp, tự chủ của

các đảng cộng sản, đồng ý để các đảng cộng sản ở các nước chỉ đạo phong trào cách mạng ĩheo
đường lôi của đảng mình.
Trong những năm từ 1935 đến 1938: Nguyễn Ái Quốc vãn hoạt động ờ BÉÉ| tìm bắt liên lạc với
trong nước, có một số ý kiến đóng góp cùng
ÌIIU10

ươa0 Dang lanh đạo cuộc vân động đòi díln chủ)chống phán đông iliuôc địa và


tay sai, chống phát xít và chiến tranh, dòi tự do cơm áo hoà bình. Lịch sư Đang gọi là Tỉùri kỳ
Mất trân (làn chủ. Nòi dung chính trong quan điểm cua Đáng ta về vấn đề dân tộc và giai cấp
trong cạch mạng Việt Nam thời kỳ Mặt trân dán chủ thể hiện ở những nồi dung chính sau:
- Cách mạng Viết Nam vẫn xác định là cách mạng tư sản đíìn quyển, do giai cấp vò sản lãnh dạo.
Mục tiêu và nlìiệm vụ củp bách là tập trung mũi nhọn vào cuộc đấu tranh chòng chè độ phàn dộng
thuộc địa, chông phát xít và chiến tranh đòi tự do cơm áo hoà bình; khẩu hiệu độc lập dan tộc được tạm
xếp xuống sau k-hâu hiồu tư do, cơm £10, hoii binh', Víln dỏ câp Vti đtiu tĩtinh giai cấp vẫn được Đảng
chú ý; hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến ơiành độc lập dân tộc mà Đảng đệ ra lúc mói thành
lập không thay đổi. Văn kiên “Chung quanh vấn đề chính sách mới" của Đáng khẳng định: “Tuy
Đảng bào lằn" nên chú ỷ phát triển về đường dân tộc giải phóng mà không nèn chỉ chú trọnơ phát triển

về đường giai Gấp tranh đấu... Đảng không bao giờ bỏ chính sách giai cấp tranh đấu” [20, 127].
Trong bức thư còng khai gửi Mặt trận nhân dân Pháp và một số nhàn vật trong chính giới Pháp, Đãng
ta còn nói rồ: "Mục đích cuội cùng của Đảng chủng tôi cũng như mục đích các đáng anh em chúng tôi

toàn thế giới là xã hội chủ nghĩa, Mục đích ấy chúng tồi không giấu giếm" [20, 215].

I

- Về lực lượng cách mạng, Đảng chủ trương tập hợp tất cả các đảng phái tầng lốp, giai cấp.
Đảng ta nói rõ: "... hàng ngữ của Đảng đã bồi dưỡng, có tinh thần quốc tế, Đảng không sợ Đảng chúng ta sẽ

biến thành đảng quốc gia... Đảng phải mật thiết với các đảng quốc gia hơn nữa" [20, 26]. Theo tinh thần chỉ
đạo mới: các đoàn thể quán chúng được đổi tên: Thanh niên cộng sản 1 đoan đoi thanh Thanh niên phản

dê lioàỉi, Côìig hôi thay cho Công hỏi tiỏ;
1.

Nong hội đo đôi thành Nông hội; các đoàn the “có thể hiệu triệu toàn dân,

ị Hl v^n |Ị| độc lập dân tộc, Đảng xác định: "Một dân tộc như xứ Đông 3ương vân đê dủn tộc giải phóng
là một nhiệm vụ quan trọnc cùa người cộns sản' [20,126]; Đảng đặt vấn đề này của Đông Dương nói
chung.


×