Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Sắc Ký Động hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 18 trang )

BÀI 8.
SẮC KÝ GIẤY VÀ SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION

1


MỤC TIÊU
 Tách

riêng các acid amin trong hỗn hợp

bằng phương pháp sắc ký giấy.
 Tách

riêng ion Ni++ và ion Co++ bằng

phương pháp sắc ký trao đổi ion.

2


TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++
và ion Co++
 2. Sắc ký giấy: Tách riêng các acid amin
trong hỗn hợp
 1.

3



SắC KÝ TRAO ĐổI ION: TÁCH RIÊNG ION NI++ & ION CO++

 Sắc

ký trao đổi ion là trường hợp hấp phụ đặc
biệt gồm quá trình hấp phụ và trao đổi ion
 Cấu tạo nhựa trao đổi ion: polymer + ion trao
đổi
 Nhựa trao đổi ion dương (cationit): R-H
 Nhựa trao đổi ion âm (anionit): R-OH

4


SắC KÝ TRAO ĐổI ION: TÁCH RIÊNG ION NI++ & ION CO++
Cơ chế tách Ni2+ & Co2+
RH2 + Ni2+

RNi + 2H+

(1)
(2)

RH2 + Co2+

RCo + 2H+

Citrat (NH4)2

Citrat2- + 2NH4+


RNi + 2NH4+

R(NH4)2 + Ni2+

RCo + 2NH4+

R(NH4)2 + Co2+

(4)

Ni2+ + Citrat2-

Ni-Citrat

(5)

Co2+ + Citrat2-

Co-Citrat

Phục hồi cột:
R(NH4)2 + 2H+

(3)

(6)
5

RH2 + 2NH4+



Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++ và ion Co++

Bình chiết

Cột sắc ký
Nhựa trao đổi
ion cationit

6


Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++ và ion Co++
1. Kiểm tra cột sắc ký

Nước cất + 1 giọt
cam methyl
ống màu chuẩn
Nước / cột sắc ký +
1 giọt cam methyl
Nước trong cột SK còn acid
Nước / cột sắc ký +
1 giọt cam methyl

7


Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++ và ion Co++
2. Dùng pipette hút 1,2 ml NiCl2 và 0,6 ml Co(NO3)2 cho

vào 1 ống nghiệm, lắc đều rồi cho vào cột sắc ký

8


Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++ và ion Co++
3. Cho nước cất qua cột (khoảng 300 ml) đến khi nào
nước chảy ra không còn ion H+.

Nước / cột sắc ký +
1 giọt cam methyl

9


Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++ và ion Co++
4. Cho dung dịch Citrat I qua cột với vận tốc 2 – 3 ml/
phút. Dùng ống đong để hứng từng 10 ml một.
Nếu không có màu thì đổ bỏ, nếu có
màu thì cho vào các ống nghiệm.
Citrat I

Ni++

10


Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++ và ion Co++
Khi dung dịch chảy ra hết màu hoặc còn màu nhạt thì cho
tiếp Citrat II vào.

Thực hiện tương tự như với Citrat I
để thu được các ống nghiệm có màu.
Citrat II

11


Sắc ký trao đổi ion: tách riêng ion Ni++ và ion Co++
5. Hồi phục cột: cho 20 ml dung dịch HCl 5% rồi rửa cột
bằng nước cất cho đến khi nước chảy ra không còn H+

20 ml dung dịch HCl 5%
Nước cất

12


SắC KÝ GIấY
 Cơ

chế: phân bố
 Pha tĩnh: nước hấp phụ trên giấy
 Pha động: dung môi Partridge
 Giấy: giá mang

13


Sắc ký giấy:
Tách riêng các acid amin trong hỗn hợp

 Chấm các acid amin lên giấy
Vạch tiền tuyến
10 cm
1cm

Vạch xuất phát

Vết chấm acid amin

14


Sắc ký giấy:
Tách riêng các acid amin trong hỗn hợp
 Triển khai sắc ký: treo giấy sắc ký vào bình sắc ký
Nắp bình
Giấy sắc ký

Vạch tiền tuyến
10 cm

Dung môi
Partridge

Vạch xuất phát

1cm

Vết chấm acid amin
15



Sắc ký giấy:
Tách riêng các acid amin trong hỗn hợp
 Phát hiện các acid amin bằng cách phun ninhydrin

Rf = x/ 10

x1 x2

x’2

x1 = x’1

x’1

x2 = x’2

Đạt yêu cầu về kỹ
thuật

16


BÁO CÁO KếT QUả
BÀI 9. SẮC KÝ GIẤY VÀ SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION
 Mục

tiêu
 Kết quả thực nghiệm:

1. Sắc ký trao đổi ion
 Quan sát sự biến thiên màu thu được qua
các ống nghiệm
 Ion nào ra trước, ion nào ra sau? Giải
thích?
 Giải thích cơ chế sắc ký trao đổi ion?
 Chỉ thị metyl da cam đổi màu như thế nào
trong môi trường H+ và OH-?

17


BÁO CÁO KếT QUả
BÀI 9. SẮC KÝ GIẤY VÀ SẮC KÝ TRAO ĐỔI ION

2. Sắc ký giấy
 Nộp giấy sắc ký kèm với bài báo cáo.
 Tính Rf . so sánh Rf của acid amin ở vết
đơn chất với Rf của acid amin cùng tên ở
vết hỗn hợp (nếu 2 Rf của cùng acid amin
không giống nhau thì phải giải thích)
 Giải thích cơ chế sắc ký giấy

18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×