Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TIỂU LUẬN XÂY DỰNG ĐẢNG - TẬP TRUNG DÂN CHỦ và NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG ĐẢNG HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.44 KB, 28 trang )

1
TẬP TRUNG DÂN CHỦ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN
NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG ĐẢNG HIỆN NAY
Mở đầu
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại của
dân tộc Việt Nam sáng lập, giáo dục và rèn luyện. Từ khi ra đời đến nay, Đảng
ta luôn trung thành tuyệt đối với những nguyên lý cơ bản của học thuyết Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng cách mạng của giai cấp công
nhân, vận dụng sáng tạo những nguyên lý đó vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của
cách mạng Việt Nam để xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ
chức, đảm bảo cho sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết
định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Trong các nguyên lý về xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân,
Đảng ta luôn khẳng định lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản
và thường xuyên quan tâm đến việc thực hiện nguyên tắc đó trong xây dựng tổ
chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng. Cùng với xây dựng Đảng về chính trị và
tư tưởng, nguyên tắc tập trung dân chủ bảo đảm tăng cường sự đoàn kết nhất trí
trong nội bộ Đảng, làm cho Đảng trở thành một tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật
nghiêm minh, có sức chiến đấu cao, phát huy tính chủ động, sáng tạo của các tổ
chức Đảng và đảng viên.
Thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ vừa phát huy được tính tích cực
chủ động, sáng tạo trách nhiệm cao của mỗi cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng, vừa tập
trung được trí tuệ và sức mạnh vật chất của toàn Đảng. Sức mạnh của Đảng là sự
thống nhất về chính trị, tư tưởng tổ chức. Sự thống nhất về chính trị, tư tưởng, chỉ có
thể vững chắc và biến thành hiện thực khi được bảo đảm bằng sự thống nhất về mặt
tổ chức thông qua thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
Tuy nhiên, trong Đảng vẫn còn nhiều tổ chức đảng và đảng viên nhận
thức chưa đầy đủ về cơ sở khoa học, vị trí, vai trò, nội dung, bản chất của
nguyên tắc tập trung dân chủ và việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ


2


trong Đảng vẫn còn chưa thật sự nghiêm túc, diễn biến phức tạp với những biểu
hiện khác nhau, dưới những hình thức khác nhau. Bên cạnh đó, kẻ thù luôn tìm
mọi cách xóa bỏ nguyên tắc tập trung dân chủ hòng phá vỡ sự đoàn kết thống
nhất của Đảng ta, làm tan rã, phân tán Đảng về mặt tổ chức. Do vậy, trong công
tác xây dựng Đảng, một trong những nội dung được Đảng Cộng sản Việt Nam
quan tâm tập trung nghiên cứu là nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn và tổ
chức thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trên thực tế là một vấn đề mà
Đảng ta khẳng định nếu xem nhẹ hay từ bỏ nó sẽ dẫn đến nguy cơ làm tan rã
Đảng về mặt tổ chức. Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu nguyên tắc tập trung
dân chủ, từ đó quán triệt và thống nhất cao với những chủ trương, biện pháp
nhằm nâng cao chất lượng thực hiện nguyên tắc này là một yêu cầu cấp thiết
trong công tác xây dựng Đảng ta hiện nay.
1. Cơ sở lý luận, thực tiễn và vị trí, vai trò của nguyên tắc tập trung
dân chủ
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc tập trung dân chủ xuất phát từ nhiều cơ sở lý luận nhưng cốt lõi
là từ bản chất giai cấp công nhân và yêu cầu đấu tranh cách mạng; từ lý luận chủ
nghĩa Mác - Lênin về chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân và từ sức
mạnh tổng hợp của Đảng. Theo đó, tập trung dân chủ là nguyên lý xây dựng
Đảng kiểu mới về mặt tổ chức của giai cấp công nhân, do C.Mác và
Ph.Ăngghen đặt cơ sở, được V.I.Lênin khái quát, được Chủ tịch Hồ Chí Minh
và Đảng ta khẳng định, kế thừa và thực hiện thành công trong xây dựng Đảng
Cộng sản Việt Nam trở thành một Đảng mácxít.
Mặc dù tư tưởng về tập trung dân chủ chưa được nêu thành nguyên tắc,
nhưng đã được C.Mác và Ph.Ăngghen đề cập khá sớm trong Điều lệ Liên
đoàn đồng minh những người cộng sản cũng như trong nhiều tác phẩm khác.
Khi bàn về quyền uy, C.Mác viết: “Quyền uy có nghĩa là ý chí của người
khác bắt buộc chúng ta phải tiếp thu; mặt khác quyền uy ấy lấy sự phục tùng
làm tiền đề”1. Ở điều 25, Điều lệ Liên đoàn đồng minh những người cộng sản,
1


. C. M¸c - Ph.¡ng ghen, Toµn tËp, TËp 1, Nxb Sù thËt, Hµ Néi, 1970, tr.767


3
C.Mỏc v Ph.ngghen vit: Mi hi viờn ca Liờn on phi liờn lc ớt nht
l ba thỏng mt ln, cũn mi chi b phi liờn lc mi thỏng mt ln vi Ban
chp hnh khu b ca mỡnh. t nht c hai thỏng mt ln, mi khu b phi
bỏo cỏo tỡnh tỡnh cụng tỏc ca a phng mỡnh vi tng khu b, ớt nht ba
thỏng mt ln mi tng khu b phi bỏo cỏo tỡnh hỡnh cụng tỏc ca a
phng mỡnh vi Ban chp hnh Trung ng2.
K tha nhng t tng ca C.Mỏc v Ph.ngghen, V.I.Lờnin tip tc
phỏt trin v lm sõu sc thờm t tng v tp trung dõn ch. Nõng t tng
tp trung dõn ch ca C.Mỏc v Ph.ngghen lờn thnh nguyờn tc trong xõy
dng ng kiu mi v mt t chc.
V.I.Lờnin ch ra rng: ng phi c t chc theo ch tp trung
dõn ch, ch tp trung dõn ch l nn tng t chc ca mt ng vụ sn
kiu mi. Thc hin ch tp trung dõn ch trong ng s lm cho ng
thng nht v chớnh tr, t tng v t chc; nhm cng c v tng cng sc
mnh ca ng, lm cho ng li ca ng c thc hin mt cỏch cú
hiu lc. Mt khỏc, thc hin tt ch tp trung dõn ch s gúp phn ngn
nga s phỏ hoi ca cỏc phn t khụng kiờn nh, vụ chớnh ph, c hi ch
ngha trong ng. Trong tỏc phm Mt bc tin hai bc lựi, V.I.Lờnin
vit: Trc kia ng ta cha phi l mt khi chớnh thc cú t chc, m ch
l mt tng s nhng nhúm riờng bit v do ú, gia cỏc nhúm y khụng th
cú nhng quan h no khỏc; ngoi s tỏc ng v mt t tng. Hin nay,
chỳng ta ó tr thnh mt ng cú t chc, iu ú cú ngha l chỳng ta ó
to ra mt quyn lc, khin cp di phi phc tựng cp trờn ca ng 3.
V.I.Lờnin cho rng, ng mun cú sc mnh lónh o giai cp vụ sn v
qun chỳng lao ng trong cuc u tranh chng giai cp t sn, ng phi

cú s thng nht v ý chớ v hnh ng. iu kin cho s thng nht ca
ng: trc ht ng phi cú cng lnh chớnh tr v sau ú phi cú t chc
cht ch. Lm c iu ú tc l trỏnh c tỡnh trng chia r, phõn tỏn
2
3

. Sđd, Tập 1, tr.493.
. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979, tr.429


4
trong Đảng. Tổ chức là cái bảo đảm cho sự thống nhất về chính trị, tư tưởng
và hành động. Ngoài hai yếu tố cương lĩnh chính trị và hệ thống tổ chức chặt
chẽ, để nguyên tắc tập trung dân chủ được thực hiện đúng đắn, Đảng phải có
một điều lệ thống nhất, một cơ quan chỉ đạo thống nhất do Đại hội Đảng bầu
ra, Đảng phải có một kỷ luật sắt, tự giác nhưng nghiêm minh. V.I.Lênin
khẳng định: “Từ chối không chịu phục tùng sự lãnh đạo của các cơ quan
Trung ương, tức là từ chối không muốn làm người đảng viên, tức là phá hoại
Đảng”4. Sau này trong tác phẩm “Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng
sản”, V.I.Lênin cũng đã nhấn mạnh: “Kẻ nào làm yếu - dù chỉ là chút ít - kỷ
luật sắt trong đảng của giai cấp vô sản (nhất là trong thời kỳ chuyên chính
của nó) là thực tế giúp cho giai cấp tư sản chống lại giai cấp vô sản”5.
Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản trong công tác xây
dựng Đảng, nhưng thực hiện nguyên tắc như thế nào cho đúng là một vấn đề
không đơn giản. Nếu chủ thể nhận thức không có bản lĩnh chính trị và một
động cơ trong sáng thì nguyên tắc tập trung dân chủ sẽ phản tác dụng, nó sẽ
như một con dao hai lưỡi. Theo V.I.Lênin, tập trung đi liền với dân chủ. Tập
trung càng cao thì dân chủ càng cao. Không thể có dân chủ mà thiếu tập trung
và ngược lại không thể có tập trung mà thiếu dân chủ. Khi viết về “Chế độ tập
trung và chế độ tự trị”, V.I.Lênin đã chỉ ra rằng: “Không được quên rằng khi

bênh vực chế độ tập trung, chúng ta chỉ bênh vực chế độ tập trung dân chủ
thôi”6, điều đó có nghĩa: tư tưởng tập trung quan liêu, chuyên quyền, độc
đoán, hoặc dân chủ vô tổ chức, vô chính phủ đều xa lạ với tư tưởng của
Người. V.I.Lênin đã từng phê phán rằng: “Ở ta, người ta luôn luôn lẫn lộn
chế độ tập trung với chế độ độc đoán và chế độ quan liêu. Lẽ tự nhiên là lịch
sử nước Nga phải đẻ ra một sự lẫn lộn như thế, nhưng dù sao đối với người
mácxít, điều đó vẫn là một điều dứt khoát không thể dung thứ được”7.
Tư tưởng về tập trung dân chủ của C. Mác - Ph. Ăngghen và V. I. Lênin
trở thành nguyên tắc nền móng cho việc xây dựng Đảng ở Nga và được các
. S®d, tËp 8, tr.424
. S®d, tËp 41, 1977, tr.334
6. S®d, tËp 24, 1980, tr.183
7. S®d, tËp 24, 1980, tr.184
4
5


5
Đảng trong Quốc tế III thừa nhận. Một điều kiện quan trọng để ra nhập Quốc tế
III là Đảng phải được xây dựng theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Không tuân
thủ nguyên tắc này thì không còn là một Đảng mácxít nữa.
Là người sáng lập, giáo dục và rèn luyện Đảng ta, Hồ Chí Minh luôn
trung thành với tư tưởng của C. Mác - Ph. Ăngghen và V. I. Lênin về nguyên tắc
tập trung dân chủ và sáng tạo, bổ sung, phát triển tư tưởng đó trong tổ chức, sinh
hoạt và hoạt động của Đảng cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của
Đảng Cộng sản Việt Nam, trình độ dân trí của Việt Nam.
Trước khi Đảng ta ra đời, trong tác phẩm “Đường cách mệnh” (1927), đề
cập đến cách tổ chức, giải quyết công việc của Công hội, Hồ Chí Minh đã giải
thích nguyên tắc tập trung dân chủ một cách giản dị và dễ hiểu. Người nói: “Từ
tiểu tổ đến đại hội đều theo cách dân chủ tập trung. Nghĩa là có việc gì ai cũng

được bàn, cũng phải bàn. Khi bàn rồi thì bỏ thăm, ý kiến nào nhiều người theo
hơn thì được. Ấy là dân chủ. Đã bỏ thăm rồi thì giao cho hội uỷ viên làm, khi ấy
thì tất cả hội viên phải theo mệnh lệnh hội ấy. Ấy là tập trung. Ai không nghe lời
thì uỷ viên có quyền phạt”8.
Khi Đảng ta ra đời, Hồ Chí Minh đã áp dụng ngay nguyên tắc tập trung
dân chủ trong xây dựng Đảng. Trong các Văn kiện được thông qua tại Hội nghị
hợp nhất (2/1930) do Người soạn thảo làm thành Cương lĩnh đầu tiên của Đảng
đã xác định: “Bất cứ về vấn đề nào đảng viên đều phải hết sức thảo luận và phát
biểu ý kiến, khi đa số đã nghị quyết thì tất cả đảng viên phải phục tùng mà thi
hành”9. Mặc dù không sử dụng thuật ngữ “tập trung dân chủ” nhưng đây chính
là nội dung cốt lõi nhất của nguyên tắc này.
Trong báo cáo Chính trị trình bày tại Đại hội II của Đảng (2/1951), khi
bàn về các vấn đề cơ bản đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách
mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Về tổ chức, Đảng Lao động Việt Nam
theo chế độ dân chủ tập trung” 10. Nhưng bản chất của nguyên tắc tập trung
dân chủ được Hồ Chí Minh luận giải toàn diện nhất trong cuốn “Thường thức
Hå ChÝ Minh, toµn tËp, Nxb CTQG, H, 1995, T.2, tr. 306.
S®d, 1995, T.3, tr. 7.
10 S®d, 1995, T. 6, tr. 174.
8
9


6
chính trị” (1953). Tại đó, Người dành một mục để nói về chế độ dân chủ tập
trung của Đảng và khẳng định: “Toàn thể đảng viên, toàn thể các cấp, tổ chức
thống nhất lại theo một nguyên tắc nhất định. Nguyên tắc ấy tức là dân chủ
tập trung”11. Như vậy, tập trung dân chủ là nguyên tắc chỉ đạo toàn bộ công
tác tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng, là nguyên tắc cơ bản nhất có ý
nghĩa sống còn của Đảng.

Ở Hồ Chí Minh, trong tên gọi có sự khác biệt: Có khi là nguyên tắc dân
chủ tập trung, có khi là chế độ dân chủ tập trung; có khi lại là nguyên tắc tập
trung dân chủ, nhưng quan điểm của Người về nội dung và bản chất của nguyên
tắc này là nhất quán, thống nhất, đó là mối liên hệ, tác động chi phối làm tiền đề
cho nhau, thống nhất biện chứng giữa hai mặt tập trung và dân chủ trong một
cấu trúc chỉnh thể thống nhất của nguyên tắc: “Tập trung trên cơ sở dân chủ” và
“dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung”. Điều đó cũng có nghĩa là trong từng
yếu tố “dân chủ” và “tập trung” đã có một sự hoà quyện, chuyển hoá tương ứng,
“tập trung” không hề mâu thuẫn với “dân chủ” mà nó thống nhất, tác động qua
lại với nhau. Có dân chủ trong Đảng mới có dân chủ trong xã hội. Song, dân chủ
không có nghĩa là vô chính phủ. Trong khi chỉ đạo thực hiện nguyên tắc tập
trung dân chủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng yếu tố tập trung, kỷ luật thống
nhất; đồng thời nhấn mạnh phát triển dân chủ nội bộ Đảng. Người cho rằng bản
chất của chế độ ta là dân chủ, “dân chủ là cái quý nhất của nhân dân” do đó cũng
là cái quý nhất của mỗi đảng viên. Nếu thực hành dân chủ nội bộ tốt sẽ làm cho
Đảng phát huy và tập trung được trí tuệ, tạo nên bầu không khí cởi mở, tin tưởng
lẫn nhau, làm cho Đảng thoát khỏi tình trạng thiếu đoàn kết - một nhân tố làm
suy yếu sức mạnh của Đảng. Mở rộng dân chủ còn chống được tệ độc đoán,
chuyên quyền trong Đảng. Hồ Chí Minh là một hiện thân của dân chủ và gương
mẫu thực hành dân chủ. Dân chủ đã thành nếp hằn sâu trong tư chất, phong cách
và đời thường của Người. Từ Người, những vấn đề về tập trung dân chủ đã trở
thành nguyên tắc cơ bản trong xây dựng, sinh hoạt và hoạt động của Đảng ta. Vì
vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn đoàn kết thống nhất, trong sạch vững mạnh.
11

S®d, 1995, T.7, tr. 240.


7
Thực tiễn xây dựng, hoạt động của Đảng ta, của phong trào cộng sản và

công nhân quốc tế đã khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của nguyên tắc
tập trung dân chủ: Đối với Đảng ta, trải qua hơn 80 năm xây dựng và lãnh đạo
cách mạng Việt Nam, Đảng luôn khẳng định tầm quan trọng của nguyên tắc
tập trung dân chủ. Đảng đã kiên trì, vận dụng sáng tạo nguyên tắc này cả trong
điều kiện khi chưa có hoặc khi đã có chính quyền; cả trong điều kiện chiến
tranh cũng như khi xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt trong điều kiện Đảng ta
là một đảng cầm quyền, Đảng đã trung thành, vận dụng đúng đắn, sáng tạo
nguyên tắc tập trung dân chủ. Nhờ vậy trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh nào,
Đảng cũng luôn luôn là một khối thống nhất về ý chí và hành động, Đảng thực
sự là một chỉnh thể thống nhất, đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ
thắng lợi này đến thắng lợi khác. Điều này đã khẳng định năng lực, vai trò lãnh
đạo, sức chiến đấu, sức mạnh của Đảng xuất phát từ nhiều yếu tố, nhiều
nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân đặc biệt quan trọng chính là do Đảng ta
kiên trì và vận dụng đúng đắn, sáng tạo nguyên tắc tập trung dân chủ. Trong
điều kiện Đảng cầm quyền, trước yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng đang đặt ra
cho công tác lãnh đạo, tổ chức bộ máy, phương thức lãnh đạo của Đảng cần
được đổi mới, chỉnh đốn. Điều đó càng đòi hỏi Đảng ta phải không ngừng coi
trọng, cụ thể hoá và vận dụng sáng tạo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, việc Đảng Bônsêvích Nga ra đời, lãnh đạo Cách mạng Tháng 10 Nga thành công, lập nên
Nhà nước công nông đầu tiên và lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa thu
được những thắng lợi vĩ đại đã làm cho hàng loạt các nước xã hội chủ nghĩa,
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ về quy mô,
từng bước đẩy lùi, thu hẹp chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa tư bản. Tuy còn có
những mặt hạn chế trong quá trình tìm tòi mô hình, con đường đi lên cho phù
hợp, song chủ nghĩa xã hội đã thể hiện rõ tính ưu việt, hơn hẳn của mình so
với chủ nghĩa tư bản. Chính nguyên tắc tập trung dân chủ đã góp phần làm
cho các Đảng Cộng sản thực sự là tổ chức chặt chẽ, có đủ năng lực lãnh đạo


8

v sc chin u to nờn cỏc thnh cụng ú. Trong nhng nm 90 ca th
k XX, quỏ trỡnh tin hnh ci t, ci cỏch, i mi, mt s ng Cng sn
cm quyn do sai lm v ng li lm cho t nc i vo khng hong
trm trng v chớnh tr, kinh t - xó hi, bờn cnh ú li b ch ngha quc
v cỏc th lc thự ch ra sc tin cụng trờn lnh vc chớnh tr t tng, trong
ú chỳng tỡm mi cỏch xuyờn tc, ph nhn nguyờn tc tp trung dõn ch; cho
vic thc hin nguyờn tc ny l nguyờn nhõn lm cho cỏc ng Cng sn
cm quyn quan liờu, c oỏn, chuyờn quyn, kỡm hóm s phỏt trin...ó lm
cho mt s ng Cng sn dn dn mt phng hng, xa ri, i ti t b
nguyờn tc tp trung dõn ch, ng Cng sn mt vai trũ lónh o, ch ngha
xó hi tan ró nh Liờn Xụ v mt s nc ụng u va qua.
1.2. V trớ, vai trũ ca nguyờn tc tp trung dõn ch
Nghiờn cu quan im ca ch ngha Mỏc - Lờnin, t tng H Chớ Minh
v xõy dng ng, t lch s phỏt trin ca phong tro Cng sn v cụng nhõn
quc t ó khng nh vai trũ to ln ca nguyờn tc tp trung dõn ch i vi
vic xõy dng v hot ng ca ng Cng sn. Nguyờn tc tp trung dõn ch
mang bn cht ca giai cp cụng nhõn. Gi vng v thc hin tt nguyờn tc ny
l gi vng v tng cng bn cht giai cp cụng nhõn ca ng trờn lnh vc t
chc. i hi ng ton quc ln th VII nhn mnh: Tp trung dõn ch l
nguyờn tc t chc c bn, phõn bit chớnh ng kiu mi ca cỏc giai cp cụng
nhõn, ng cỏch mng chõn chớnh vi cỏc ng phỏi khỏc. Ph nhn nguyờn tc
ny l ph nhn ng Cng sn t bn cht. ng chng tp trung quan liờu,
c oỏn, chuyờn quyn song trit tuõn theo nguyờn tc tp trung dõn ch.
Ch cú thc hin nguyờn tc tp trung dõn ch mi cú th va chng c bố
phỏi, bo m s thng nht ý chớ v hnh ng ca ng. Ch cú nh vy,
ng mi cú sc mnh v sc chin u12.
Nguyờn tc tp trung dõn ch l nguyờn tc c bn ch o ton b v
xuyờn sut quỏ trỡnh xõy dng, t chc, sinh hot ni b v hot ng lónh o
ca ng Cng sn Vit Nam. Sc mnh t chc ca ng, nng lc lónh o
12


Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.130.


9
và sức chiến đấu của Đảng phụ thuộc quyết định vào nguyên tắc này. Đồng thời,
nguyên tắc này cũng quy định việc xây dựng cơ cấu, hình thức tổ chức của
Đảng, thiết lập các cơ quan lãnh đạo của Đảng, tổ chức bộ máy của Đảng làm
cho Đảng trở thành một chỉnh thể đồng bộ, thống nhất có tổ chức chặt chẽ, kỷ
luật nghiêm minh, đoàn kết thống nhất từ Trung ương đến cơ sở.
Nguyên tắc tập trung dân chủ quy định các chế độ để chỉ đạo việc giải
quyết các mối quan hệ trong nội bộ Đảng. Đó là mối quan hệ tập thể lãnh đạo,
cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới thực hiện vô điều kiện
nghị quyết của cấp trên. Giữa cá nhân với tổ chức, giữa địa phương với Trung
ương… giải quyết tốt các mối quan hệ đó thì mọi đường lối, chủ trương,
chính sách, chỉ thị của Đảng được thực hiện một cách triệt để, nhanh chóng và
chính xác, tránh được tình trạng “trên phát” nhưng “dưới không động” dưới
làm nhưng trên không biết, ỷ lại trông chờ vào trên hay “khoán trắng” cho cấp
dưới, công việc không biết giao cho ai “nhiều sãi không ai đóng cửa chùa”.
Như vậy, hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo sẽ bị hạn chế. Thực hiện tốt tập trung dân
chủ sẽ bảo đảm cho Đảng là một “guồng máy” chặt chẽ, thống nhất, có kỷ
luật tự giác, nghiêm minh.
Nguyên tắc tập trung dân chủ quy định các nguyên tắc, chế độ trong sinh
hoạt Đảng và phương pháp tác phong lãnh đạo của Đảng, bảo đảm cho Đảng
vừa giữ vững được nguyên tắc, vừa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của mỗi cán bộ, đảng viên và tổ chức Đảng, vừa tập trung được trí tuệ và sức
mạnh của toàn Đảng. Nguyên tắc tập trung dân chủ còn là nguyên tắc chỉ đạo
toàn bộ công tác tổ chức, sinh hoạt và mọi hoạt động của Đảng; nó thể hiện bản
chất và sự sống còn của Đảng. Đồng thời, nó còn là tiêu chuẩn để phân biệt giữa
Đảng Cộng sản chân chính với các đảng cơ hội, cải lương và là thước đo tính

đảng của người đảng viên cộng sản chân chính với các phần tử tự do, vô chính
phủ, kém tính tổ chức, tính kỷ luật.
Vai trò của nguyên tắc tập trung dân chủ còn được thể hiện qua kinh
nghiệm thực tiễn của phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế và trong công


10
tác xây dựng Đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đối với Đảng ta, từ khi ra đời
đến nay, trong suốt quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành luôn vận dụng
đúng đắn, sáng tạo và kiên trì thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong mọi
giai đoạn của cách mạng, lúc thuận lợi cũng như lúc khó khăn, thời bình cũng
như thời chiến, khi chưa có chính quyền cũng như khi đã có chính quyền…
Trong mọi điều kiện, Đảng ta luôn luôn là một khối đoàn kết thống nhất về ý chí
và hành động, thực sự là một chỉnh thể có tổ chức, đủ sức lãnh đạo cách mạng
Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác.
2. Bản chất, nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ
2.1. Bản chất của nguyên tắc tập trung dân chủ
Bản chất của nguyên tắc tập trung dân chủ phản ánh thuộc tính bản chất
của giai cấp công nhân. Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự thống nhất biện
chứng giữa hai thành tố tập trung và dân chủ. Sự thống nhất đó không phải là
ngẫu nhiên, mà nó được quy định bởi những nhân tố khách quan của cuộc đấu
tranh cách mạng của giai cấp công nhân và bởi việc Đảng cộng sản phải lãnh
đạo cuộc đấu tranh đó đến thắng lợi cuối cùng.
Tập trung nhằm tạo sự thống nhất về mục tiêu, lý tưởng, quan điểm,
đường lối, về tổ chức và hành động toàn Đảng làm cho Đảng thống nhất về tư tưởng và hành động, tạo sự thống nhất từ trên xuống dưới, có sự hiệp đồng,
phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức đảng và đảng viên. Tập trung có nghĩa là
Đảng cộng sản phải có một cương lĩnh cách mạng chung, có một điều lệ thống
nhất, thể hiện những tiêu chuẩn sinh hoạt đảng; tổ chức đảng và toàn thể đảng
viên phải tuân theo. Tập trung còn thể hiện ở việc lãnh đạo các tổ chức đảng,
các công tác của Đảng do một trung tâm thực hiện là Đại hội đại biểu toàn

quốc và giữa hai kỳ Đại hội là Ban chấp hành Trung ương Đảng. Các nghị
quyết của Đảng là biểu hiện ý chí của toàn Đảng, bắt buộc các tổ chức đảng và
toàn thể đảng viên phải thi hành. Tuân thủ nghị quyết của Đảng là tuân thủ ý
chí, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên, tuân thủ quyền dân chủ, kết quả hoạt
động dân chủ của Đảng. Tập trung đòi hỏi phải có một kỷ luật thống nhất, tinh


11
thần tuân thủ những tiêu chuẩn sinh hoạt đảng, ý thức phục tùng nghị quyết của
Đảng. Tập trung trong Đảng biểu hiện uy quyền, sức mạnh về sự lãnh đạo
thống nhất của Đảng, là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại, hoạt động và phát
triển của Đảng cộng sản. Tập trung theo nguyên tắc tập trung dân chủ hoàn
toàn đối lập với tập trung quan liêu, độc đoán, gia trưởng của cá nhân người
lãnh đạo hoặc cơ quan lãnh đạo cấp trên áp đặt ý kiến của mình cho cấp dưới.
Tập trung quan liêu là tập trung phi dân chủ, là tập trung không trên cơ sở dân
chủ, không phải là bản chất của nguyên tắc tập trung dân chủ.
Tập trung trên cơ sở dân chủ là tập trung trên cơ sở trí tuệ, sức mạnh
của đa số mà thiểu số phải phục tùng khác với tập trung quyền lực của thiểu
số giai cấp bóc lột bắt quần chúng nhân dân lao động phải thực hiện. Tập
trung trên cơ sở dân chủ nhằm xoá bỏ chế độ áp bức bóc lột, thực hiện và bảo
vệ lợi ích của Đảng, của chế độ và của nhân dân lao động, khác với tập trung
nhằm duy trì chế độ bóc lột, bảo vệ chế độ áp bức bóc lột. Đó là tập trung trên
cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, khác với tập trung trên cơ sở chế
độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tập trung gắn liền với cấp dưới, với
cơ sở, chịu sự kiểm tra, quyết định của cơ sở, khác với tập trung nhằm trấn áp
dưới, thoát ly cơ sở, thoát ly dân chủ, cản trở bóp nghẹt dân chủ.
Đảng là một tổ chức chính trị tự nguyện, độc lập. Sức mạnh của Đảng
là do tính tích cực tự giác của toàn thể đảng viên. Có thực hiện dân chủ trong
Đảng mới có điều kiện rèn luyện, giáo dục đảng viên, mới phát huy tốt nhất
nghị lực, sự sáng tạo của các cấp uỷ và của mọi cán bộ, đảng viên vào việc đề

ra và thực hiện đường lối chính sách, nghị quyết của Đảng. Mọi quyết định
của: “tập trung” đều phải được hình thành và tổ chức thực hiện thông qua dân
chủ. V.I.Lênin đã xác định bản chất của dân chủ trong nội bộ Đảng là: tất cả
mọi công việc của Đảng đều được toàn thể các đảng viên hoàn toàn bình
quyền và không có ngoại lệ nào, tiến hành trực tiếp hoặc thông qua các đại
biểu; đồng thời tất cả những người có trách nhiệm trong Đảng, tất cả các ban
lãnh đạo của Đảng, tất cả các cơ quan của Đảng đều được bầu ra, đều có trách


12
nhiệm phải báo cáo và có thể bị bãi miễn. Như vậy, dân chủ trong Đảng thực
chất là quyền làm chủ của đảng viên, là sự tham gia gia tích cực của toàn thể
đảng viên vào việc quản lý công việc của Đảng một cách trực tiếp hay thông
qua những đại biểu của họ vào việc vạch đường lối, chính sách, vào việc
thành lập các cơ quan lãnh đạo của Đảng.
Dân chủ dưới sự chỉ đạo của tập trung là dân chủ có lãnh đạo, có mục
đích và hướng tới sự tập trung, nó trái với dân chủ cực đoan, dân chủ vô chính
phủ. Mọi hoạt động lãnh đạo của Đảng phải trên cơ sở tập thể lãnh đạo, cá
nhân phụ trách. Hồ Chí Minh đã nói: “tập thể lãnh đạo là dân chủ, cá nhân
phụ trách là tập trung, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách tức là dân chủ, tập
trung…”13, nó khác với dân chủ tràn lan, không giới hạn, dân chủ hình thức.
Dân chủ có sự bảo đảm của tập trung là dân chủ có tổ chức, trong tổ chức chứ
không phải là vô tổ chức, là dân chủ có tính định hướng rõ ràng. Dân chủ dựa
trên sự bình đẳng, thống nhất mục tiêu, lợi ích khác với dân chủ dựa trên sự
bất công, bất bình đẳng mang bản chất của chế độ áp bức bóc lột. Dân chủ
trong Đảng là dân chủ thuộc về đa số buộc thiểu số phải phục tùng nhằm để
xoá bỏ chế độ bóc lột, khác với dân chủ chỉ thực sự với tầng lớp quý tộc, với
giai cấp tư sản chiếm thiểu số trong xã hội còn đối với quần chúng nhân dân
lao động thì chỉ là hình thức. Dân chủ có sự bảo đảm của tập trung nhằm tạo
ra sức mạnh bằng sự đoàn kết, tập trung, thống nhất, hoàn toàn khác với dân

chủ vô chính phủ, vô tổ chức tạo ra sự chia rẽ, bè phái, bản vị cục bộ địa
phương, phá vỡ sự đoàn kết tập trung, thống nhất trong Đảng.
Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự kết hợp hài hoà giữa hai mặt tập
trung và dân chủ. Cả hai mặt tập trung và dân chủ tạo thành chỉnh thể thống
nhất của một nguyên tắc. Dân chủ là điều kiện, là tiên đề của tập trung, cũng
như tập trung là cơ sở, là cái bảo đảm cho dân chủ được thực hiện. Thực hiện
và phát huy dân chủ trong Đảng phải gắn liền với giữ vững, tăng cường tập
trung và ngược lại. Trên cơ sở thống nhất và tác động biện chứng giữa hai yếu
tố đó thì dân chủ ngày càng phát triển, tập trung càng vững chắc. Nhận thức
13

Hå ChÝ Minh toµn tËp, NXB chÝnh trÞ quèc gia Hµ Néi, 1996,T5, tr 505


13
và thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ sẽ phát huy và làm tăng
cường sức mạnh của Đảng. Khi tập trung trên cơ sở dân chủ thì càng thúc
đẩy, cổ vũ cho dân chủ có chất lượng hơn. Còn dân chủ hướng tới tập trung,
đi tới sự thống nhất thì dân chủ thực sự có mục đích, có chất lượng. Nếu tập
trung cao mà dân chủ bị hạn chế tức là tập trung không dựa trên cơ sở dân
chủ, đó là tập trung quan liêu, hình thức. Ngược lại, nếu mở rộng dân chủ mà
không hướng tới sự tập trung là dân chủ vô tổ chức, vô kỷ luật, dân chủ phường hội chứ không phải dân chủ theo nguyên tắc của Đảng, rút cục cũng
không bảo đảm dân chủ.
Nói đến nguyên tắc tập trung dân chủ là nói đến mối quan hệ giữa thiểu
số và đa số, giữa cấp dưới và cấp trên, giữa cá nhân và tổ chức. Đây là mối
quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, giữa hai mặt của một chỉnh thể
thống nhất, giữa tập trung và dân chủ trong hoạt động của Đảng. Bất kỳ mưu
toan nào muốn tách chúng ra thành những bộ phận riêng biệt không có liên hệ
với nhau, cũng đều chỉ có thể làm hại cho Đảng mà thôi. Đồng thời cũng kiên
quyết chống lại bọn xét lại đem đối lập hai khái niệm đó với nhau. V.I.Lênin đã

diễn đạt hết sức rõ ràng, ngắn gọn: “Trên báo chí của chúng tôi, chúng tôi luôn
luôn bảo vệ dân chủ trong nội bộ Đảng. Nhưng chúng tôi không bao giờ phản
đối chế độ tập trung của Đảng. Chúng tôi chủ trương chế độ tập trung dân
chủ”14. Do đó, đối với một Đảng Macxit – Lêninit, trong tất cả mọi giai đoạn
hoạt động, dân chủ và tập trung đều quan trọng như nhau. Hai mặt đó, nếu
đứng riêng một mình, tách rời nhau, cũng đều không thể là cơ sở của việc xây
dựng Đảng. Nếu dân chủ mà không tập trung thì nhất định sẽ biến Đảng thành
một khối tập hợp mơ hồ, không có sự thống nhất nội bộ và tính tổ chức, và do
đó, không thể thực hiện vai trò người lãnh đạo giai cấp vô sản và nhân dân lao
động đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản và giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh
đó. Ngược lại, nếu chỉ theo nguyên tắc tập trung thì Đảng có nguy cơ biến

14

V. I. Lªnin, toµn tËp, NXB tiÕn bé M¸t xc¬va, 1980, T. 27, tr. 91.


14
thành một tổ chức bè phái, đóng cửa, xa rời quần chúng, mất khả năng giáo dục
đảng viên thành những chiến sĩ tiên phong, tự giác.
Nguyên tắc tập trung dân chủ chính là điều kiện đảm bảo cho tổ chức
đảng cố kết về mặt tổ chức, thống nhất ý chí, thống nhất hành động; đồng thời
phát huy sáng kiến và tính tích cực sáng tạo của mọi đảng viên, mọi tổ chức
đảng. Nghiên cứu bản chất nguyên tắc tập trung dân chủ chúng ta nghiêm
khắc phê phán quan điểm sai trái cho rằng: nguyên tắc tập trung dân chủ là sự
gán ghép hai nguyên tắc “tập trung” và “dân chủ”, đó là sự gán ghép hai yếu
tố có xu hướng đối lập nhau, từ đó quy kết bản chất của Đảng ta là thiếu tập
trung thống nhất, lẫn lộn giữa tập trung trên cơ sở dân chủ với tập trung quan
liêu, giữa dân chủ có lãnh đạo với dân chủ vô tổ chức, vô chính phủ.
Chúng ta cũng phê phán quan điểm cho rằng tập trung là “danh từ” dân

chủ là “tính từ”. Từ đó tuyệt đối hoá “danh từ” tập trung, tầm thường hoá
“tính từ” dân chủ, hay cho rằng tập trung là mục đích, dân chủ là phương tiện,
cốt là đạt mục đích còn phương tiện nào cũng được. Tư tưởng đó dẫn đến
hình thức tập trung quan liêu, phi dân chủ trái với bản chất của nguyên tắc tập
trung dân chủ. Một số người lập luận cho rằng, nguyên tắc tập trung dân chủ
chỉ đúng và thích hợp với hoạt động của Đảng trong điều kiện Đảng hoạt
động bí mật, hoặc trong thời kỳ chiến tranh. Trong hoàn cảnh đó phải có kỷ
luật chặt chẽ, phải có tập trung thống nhất cao độ, còn trong điều kiện hoà
bình, kẻ thù không còn, nhân dân làm chủ, cần gì phải thực hiện chế độ tập
trung, kỷ luật và chuyên chính (?). Lúc này mà thực hiện dân chủ là không
thức thời, là vi phạm dân chủ, là tạo điều kiện để quay về chế độ phong kiến
chuyên quyền (!)… và còn nhiều trào lưu tư tưởng chống đối khác. Tất cả
những quan điểm trên đây đều là sai trái, thực chất là hạ thấp, phủ nhận
nguyên tắc tập trung dân chủ để đi tới phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng.
Đây còn là một trong những thủ đoạn “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực thù địch chống chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, chúng ta phải hết
sức cảnh giác. Bảo vệ, tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ là đòi hỏi khách


15
quan đối với mọi Đảng Cộng sản chân chính nói chung, Đảng ta nói riêng,
nhất là trong tình hình hiện nay. Đây là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với
Đảng - lãnh tụ chính trị, đội tiên phong chiến đấu của giai cấp công nhân. Tuy
nhiên, trong hoàn cảnh mới ngày nay, chúng ta phải hiểu và thực hiện nguyên
tắc dân chủ một cách đúng đắn, không máy móc, giáo điều, nắm vững những
nội dung cơ bản của nguyên tắc.
2.2. Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ
Nội dung cơ bản của nguyên tắc tập trung dân chủ, được ghi trong điều 9
chương II, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, do Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI của Đảng thông qua ngày 19 tháng 01 năm 2011 xác định cụ thể: “Đảng

Cộng sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nội dung cơ
bản của nguyên tắc đó là:
1. Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập
thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
2. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc.
Cơ quan lãnh đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa
hai kỳ đại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương, ở
mỗi cấp là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp uỷ).
3. Cấp uỷ các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình
trước đại hội cùng cấp, trước cấp uỷ cấp trên và cấp dưới; định kỳ thông báo
tình hình hoạt động của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện tự
phê bình và phê bình.
4. Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết của Đảng.
Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ
chức, các tổ chức trong toàn Đảng phục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc và
Ban Chấp hành Trung ương.
5. Nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo của Đảng chỉ có giá trị thi hành
khi có hơn một nửa số thành viên trong cơ quan đó tán thành. Trước khi biểu
quyết, mỗi thành viên được phát biểu ý kiến của mình. Đảng viên có ý kiến


16
thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp uỷ cấp trên cho đến
Đại hội đại biểu toàn quốc, song phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết,
không được truyền bá ý kiến trái với nghị quyết của Đảng. Cấp uỷ có thẩm
quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó; không phân biệt đối xử với đảng viên có
ý kiến thuộc về thiểu số.
6. Tổ chức đảng quyết định các vấn đề thuộc phạm vi quyền hạn của
mình, song không được trái với nguyên tắc, đường lối, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước và nghị quyết của cấp trên”15.

Như vậy, tập trung dân chủ theo quan điểm của Đảng ta có nghĩa là tất
cả các cơ quan Đảng đều phải do bầu cử lập ra và hoạt động theo nguyên tắc
tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; thực hiện chế độ thông báo tình hình hoạt
động của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện nghiêm túc chế độ
tự phê bình và phê bình. Đảng viên được phát biểu ý kiến của mình trước khi
biểu quyết và có ý kiến thuộc về thiểu số được quyền bảo lưu. Mặt khác, tập
trung dân chủ đặt ra yêu cầu kỷ luật nghiêm ngặt và thống nhất đối với toàn
thể đảng viên, là phục tùng ý chí và nghị quyết của đa số, là việc các cơ quan
cấp dưới có nghĩa vụ phải chấp hành quyết định của các cơ quan có thẩm
quyền cấp trên. Điều đó sẽ bảo đảm cho công tác và sự lãnh đạo của Đảng
luôn được tập trung, có tổ chức chặt chẽ, thống nhất ý chí và hành động, tạo
nên sức mạnh của toàn Đảng trong lãnh đạo và hoạt động của Đảng.
3. Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng thực hiện nguyên
tắc tập trung dân chủ trong Đảng hiện nay
3.1. Tình hình thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng ta
những năm qua.
Trong quá trình vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ, đặc biệt từ Đại
hội VIII đến nay, Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, nhiều cấp uỷ và tổ
chức Đảng ở các cấp đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện nguyên tắc; tăng
cường hơn chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; chế độ kiểm điểm công
tác theo định kỳ; tiến hành kiểm tra, phát hiện và xử lý nhiều vụ vi phạm kỷ luật
15

Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, tr.5.


17
Đảng, pháp luật Nhà nước, bảo đảm sự đoàn kết thống nhất trong toàn Đảng,
góp phần thực hiện có kết quả các nhiệm vụ kinh tế, xã hội, an ninh, quốc
phòng… mà nghị quyết Đại hội Đảng các cấp đã đề ra đã coi trọng cụ thể hoá và

thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hành dân chủ trong tập thể lãnh đạo
khi thảo luận và ra quyết định; xây dựng và thực hiện các quy chế theo hướng
mở rộng dân chủ, công khai, minh bạch.
Đặc biệt, trong quá trình chuẩn bị cho các kỳ Đại hội của Đảng, Đảng
ta đã thực hiện mở rộng phát huy quyền dân chủ không chỉ đối với mọi cán
bộ, đảng viên trong Đảng mà còn mở rộng và tranh thủ lấy ý kiến của nhân
dân trong cả nước cũng như ý kiến của kiều bào ta ở nước ngoài và bạn bè
quốc tế tham gia trực tiếp vào việc xây dựng và hoạch định đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng, khuyến khích để mọi người mạnh dạn suy nghĩ,
tìm tòi phát biểu thẳng thắn và trung thực ý kiến của mình đóng góp vào dự
thảo nghị quyết của Đảng.
Khi chỉ đạo giải quyết các vụ việc cụ thể, cấp bách, trong toàn Đảng, nhất
là cơ quan lãnh đạo cao cấp, đã có sự thống nhất cao độ, tạo điều kiện tập trung
nguồn lực giải quyết dứt điểm, không kéo dài, ổn định đời sống nhân dân. Chính
giải quyết tốt những mối quan hệ giữa dân chủ và tập trung, Đảng Cộng sản Việt
Nam vẫn giữ vững và củng cố vững chắc vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn
xã hội, xứng đáng là trí tuệ, danh dự và lương tâm của dân tộc.
Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực, việc nhận thức và thực
hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng vẫn còn chưa thật sự nghiêm túc,
diễn biến phức tạp, những biểu hiện vi phạm nguyên tắc này vẫn còn khá phổ
biến, dưới những hình thức tinh vi. Một số cán bộ và cấp uỷ chưa tôn trọng và
thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, bệnh quan liêu, độc đoán, cục bộ,
địa phương, kèn cựa, địa vị, cá nhân chủ nghĩa rất nặng.
Tình trạng phổ biến hiện nay là dân chủ mang tính hình thức, dân chủ
một chiều, không ít nơi tập thể chỉ là “bình phong” để hợp thức hoá ý chí người
đứng đầu, thực chất là tập trung quan liêu, độc đoán, gia trưởng. Do dân chủ


18
hỡnh thc nờn khụng phỏt huy c vai trũ nng ng, sỏng to v trớ tu ca cỏn

b, ng viờn lm cho ng viờn khụng mun úng gúp ý kin, ngi u tranh,
khi quỏ bt bỡnh thỡ vit th nc danh, mo danh hoc lụi kộo, by cho qun
chỳng u tranh ỳng nh ỏnh giỏ ca i hi ng ton quc ln th IX
ó nờu: tp trung dõn ch - nguyờn tc t chc c bn ca ng ang b vi
phm. Mt s cỏn b v cp u cha tụn trng v thc hin ỳng nguyờn tc tp
trung dõn ch. Cú vn ch ny, ch khỏc ch tp trung ang b suy yu.
Tỡnh trng hin nay l dõn ch trong ng cũn nhiu hn ch. S tp trung quỏ
mc tỏch khi c s dõn ch l mt trong nhng nguyờn nhõn phỏt trin bnh
quan liờu. Sc mnh l ch tp trung, tp trung cng cao thỡ sc chin u
cng mnh, nhng ú phi l tp trung trờn c s dõn ch. Thiu dõn ch trong
ng s lm cho ng viờn tr nờn th ng, mt dn vai trũ lm ch, mt dn
tớnh t giỏc sỏng to, to mnh t tt cho t quan liờu mt b phn trong
ng16. V chp hnh k lut trong ng, ngh quyt ch rừ: Vic t chc thc
hin ngh quyt, ch trng chớnh sỏch ca ng cha tt; k lut, k cng
cha nghiờm. Tỡnh trng tu tin thiu ý thc t chc k lut v tinh thn trỏch
nhim, khụng chp hnh ch th, ngh quyt ca ng, phỏp lut, chớnh sỏch ca
Nh nc, bỏo cỏo khụng trung thc, vi phm nguyờn tc tp trung dõn ch, lm
cho mt s ngh quyt ca ng khú i vo cuc sng17.
Ngh quyt Trung ng sỏu (ln 2) khoỏ VIII ó ch ra nhng biu hin vi
phm ỏng chỳ ý l:
Mt s cỏn b ch cht, ngi ng u gia trng, c oỏn khụng
thc hin ỳng nguyờn tc tp th lónh o, cỏ nhõn ph trỏch, nht l trong vic
quyt nh ch trng cụng tỏc v t chc cỏn b.
Vic thc hin v gii quyt mi quan h ng lónh o, Nh nc qun
lý v nhõn dõn lm ch cũn lỳng tỳng dn n cú tỡnh trng cp u can thip quỏ
sõu vo cụng tỏc iu hnh ca c quan Nh nc hoc cú ngh quyt ca cp u
nhng chớnh quyn khụng t chc thc hin hoc thc hin khụng ỳng.
16
17


QĐND. Các chuyên đề nghiên cứu quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng IX, Nxb QĐND, H. 2001, tr 61.
ĐCSVN, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H, 2001, tr.76.


19
Trong sinh hot ca nhiu cp u v t chc ng, ni dung khụng c
chun b chu ỏo, tho lun qua loa, ngh quyt khụng c th v nộ trỏnh nhng
vn gai gúc. Nhiu vn cú tớnh nguyờn tc khụng c biu quyt, khụng
c kt lun rừ rng hoc khụng tho lun m biu quyt. Cỏc cp u viờn
khụng phỏt huy y trỏch nhim ca mỡnh. Do ú, tỡnh trng khỏ ph bin l
trong hi ngh thỡ nht trớ nhng ra ngoi li núi khỏc hoc khụng thc hin; núi
mt ng lm mt no; khi ng chc thỡ khụng núi hoc núi th ny, n khi
ngh chc v hoc chuyn cụng tỏc thỡ li núi khỏc
Nhiu ngi ly c cao dõn ch tp th nhng thc cht l ngi
ng u cp u, cỏn b ch cht khụng dỏm ng ra chu trỏch nhim, khụng
dỏm quyt oỏn, da dm vo tp th. Dõn ch khụng i ụi vi k cng, k
lut, núi v lm tu tin chp hnh ngh quyt ca ng v phỏp lut ca Nh
nc khụng nghiờm. Cú tỡnh trng vi phm dõn ch, gieo rc nhng quan im
trỏi vi ng li, ngh quyt ca ng, tỏn phỏt t ri, th nc danh, mo
danh, a tin n núi xu, kớch lm mt uy tớn nhau, gõy nghi ng, chia r,
kộo bố, kộo cỏnh, lm mt on kt ni b.
Nhỡn chung, vic ch o thc hin nguyờn tc tp trung dõn ch nhiu
ni b buụng lng, tỡnh trng gia trng, c oỏn v dõn ch hỡnh thc cũn xy
ra nhiu ni, iu l ng v phỏp lut Nh nc khụng c chp hnh
nghiờm chnh, tỡnh trng phỏt ngụn tu tin, truyn bỏ cỏc quan im trỏi vi
Cng lnh, iu l v ngh quyt ca ng ang phỏt trin trong mt s cỏn b,
ng viờn, k c mt s cỏn b cú quỏ trỡnh tham gia cỏch mng lõu nm18.
c bit nghiờm trng l mt s cp u a phng, c s, nhõn danh
tp th ra ngh quyt trỏi vi ngh quyt cp trờn, vi phm chớnh sỏch, phỏp
lut ca Nh nc hoc khụng ỳng thm quyn. Khụng ớt ni bớ th vt

quyn thng trc, thng trc vt quyn thng v, thng v vt quyn
ban chp hnh. Mt tỡnh trng khỏ ph bin l quan h phc tựng mt chiu:
cp trờn ch th cho cp di; cp di phc tựng cp trờn m khụng cú iu
Ban t tởng văn hóa TƯ, Tài liệunghiên cứu Nghị quyết Hội nghị BCHTW lần thứ sáu (lần 2), khóa VIII,
Nxb CTQG, H, 1999, tr. 147-148.
18


20
kiện để đề đạt ý kiến của mình một cách có hiệu quả. Có một số trường hợp
cấp trên để cấp dưới đề đạt ý kiến hoặc lấy ý kiến cấp dưới, nhưng đó cũng
chỉ là hình thức vì mọi chủ trương đã được quyết định từ trước rồi. Không ít
trường hợp cấp dưới đã quyết định một vấn đề, nhưng cấp trên có ý kiến khác
đi, cho dù ý kiến đó chưa được nghiên cứu kỹ, cấp dưới cũng đành thay đổi
theo, không dám có ý kiến lại. Một biểu hiện nữa thường thấy là khi đại biểu
cấp trên đến dự sinh hoạt hay thăm cấp dưới thì can thiệp quá sâu vào những
công việc lẽ ra phải để cho cấp dưới quyết định.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá
XI): Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay, khẳng định công tác
xây dựng Đảng vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém, thậm chí có những yếu
kém khuyết điểm kéo dài qua nhiều nhiệm kỳ chậm được khắc phục. Trong
đó chỉ rõ: “Nguyên tắc "tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách" trên thực tế ở
nhiều nơi rơi vào hình thức, do không xác định rõ cơ chế trách nhiệm, mối
quan hệ giữa tập thể và cá nhân, khi sai sót, khuyết điểm không ai chịu trách
nhiệm. Do vậy, vừa có hiện tượng dựa dẫm vào tập thể, không rõ trách nhiệm
cá nhân, vừa không khuyến khích người đứng đầu có nhiệt tình, tâm huyết,
dám nghĩ, dám làm, tạo kẽ hở cho cách làm việc tắc trách, trì trệ, hoặc lạm
dụng quyền lực một cách tinh vi để mưu cầu lợi ích cá nhân”19...
Những khuyết điểm, sai phạm trong nhận thức và thực hiện nguyên tắc
tập trung dân chủ bắt nguồn từ cả những nguyên nhân chủ quan, khách quan

khác nhau. Một trong những nguyên nhân chủ quan được Nghị quyết Hội nghị
lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) xác định là: “Các
nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình ở nhiều nơi vừa bị
buông lỏng trong thực hiện, vừa chưa được quy định cụ thể để làm cơ sở cho
công tác kiểm tra, giám sát. Việc nghiên cứu, sửa đổi, ban hành cơ chế, chính
sách, pháp luật thích ứng với quá trình vận hành của nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa chưa kịp thời; nhiều văn bản quy định thiếu chế
tài cụ thể. Đánh giá, sử dụng, bố trí cán bộ còn nể nang, cục bộ, chưa chú
19

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI), tr.2.


21
trọng phát hiện và có cơ chế thật sự để trọng dụng người có đức, có tài; không
kiên quyết thay thế người vi phạm, uy tín giảm sút, năng lực yếu kém”20.
Nguyên nhân chủ quan của những khuyết điểm, sai phạm trong nhận thức
và thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ biểu hiện: Về mặt lý luận, nhiều cán
bộ, đảng viên chưa làm rõ bản chất, nội dung của nguyên tắc, phê phán các nhận
thức lệch lạc, giản đơn; về nhận thức, cấp uỷ và lãnh đạo ở một số đơn vị cũng
như nhiều cán bộ, đảng viên chưa nắm vững được tinh thần cơ bản của nguyên
tắc tập trung dân chủ, thiếu tôn trọng nó...
Như vậy, việc nhận thức và thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong
Đảng những năm qua mặc dù đã có những chuyển biến tích cực song chưa thật
vững chắc và triệt để, vẫn còn nhiều cấp ủy, tổ chức đảng buông lỏng việc thực
hiện nguyên tắc cơ bản trong sinh hoạt Đảng đã làm cho nó biến dạng, tạo ra
một khoảng chênh khá lớn giữa lý luận và thực tiễn. Vì vậy, mỗi tổ chức đảng và
đảng viên trong toàn Đảng phải nhận diện đúng bản chất và nội dung, đề ra các
giải pháp để thực hiện nguyên tắc này ở các cấp, các tổ chức đảng đang là một
vấn đề cấp bách, một nội dung trọng yếu trong toàn bộ công tác xây dựng Đảng.

3.2. Một số giải pháp đảm bảo giữ vững và thực hiện nguyên tắc tập
trung dân chủ trong tổ chức sinh hoạt Đảng ở nước ta hiện nay.
Hiện nay, tình hình thế giới, trong nước đã có những thay đổi, đất nước
ta đã bước sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhiệm vụ
đặt ra đối với Đảng ta thật sự mới mẻ và hết sức nặng nề. Trong bối cảnh đó,
chúng ta không thể và không nên thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ theo
kiểu cũ, máy móc, cứng nhắc, lệch lạc, giáo điều. Nguyên tắc tập trung dân
chủ cần phải được hiểu đúng và thực hiện đúng trong điều kiện mới, theo tinh
thần mới của tư duy lý luận.
Để thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ trong giai đoạn hiện
nay các tổ chức đảng cần phải quán triệt và thực hiện tốt một số giải pháp sau:
Một là, Tăng cường giáo dục cho cán bộ, đảng viên nhận thức đúng
đắn và thống nhất về nguyên tắc tập trung dân chủ.
20

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI), tr.2.


22
Cần tổ chức nghiên cứu, quán triệt sâu sắc nội dung, bản chất và mối quan
hệ biện chứng giữa tập trung và dân chủ gắn với việc liên hệ, kiểm điểm về nhận
thức và thực hiện nguyên tắc này ở đảng bộ, đơn vị mình; chỉ ra những việc đã
làm đúng, chưa làm đúng; nguyên nhân chủ quan của việc thực hiện chưa tốt
hoặc cố tình vi phạm nguyên tắc để khắc phục, bảo đảm sự thống nhất về ý chí
và hành động trong từng tổ chức đảng và toàn đảng bộ. Đối với những tổ chức
và cá nhân vi phạm nghiêm trọng thì phải xử lý kỷ luật nghiêm, trên cơ sở đó
nâng cao trách nhiệm thực hiện nghiêm túc nguyên tắc này, đồng thời có biện
pháp để chấn chỉnh tổ chức, kiện toàn cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ trì đơn vị.
Mặt khác, cần cụ thể hóa nội dung, yêu cầu của nguyên tắc thành chức trách
nhiệm vụ, quyền hạn và các mối quan hệ, chế độ công tác của từng cán bộ, đảng

viên, của từng cấp ủy, tổ chức đảng.
Hai là, cụ thể hóa nội dung, yêu cầu của nguyên tắc tập trung dân chủ
thành chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn và các mối quan hệ công tác, của
từng cán bộ, đảng viên, từng cấp ủy, tổ chức đảng
Xây dựng, ban hành các qui định cụ thể hoá nguyên tắc tập thể lãnh đạo
cá nhân phụ trách và mở rộng sinh hoạt dân chủ. Muốn phát huy dân chủ trong
Đảng phải nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa, nâng cao tính đảng cho đảng viên
và các tổ chức đảng. Song, dân chủ không chỉ là vấn đề nhận thức tư tưởng mà
trước hết là vấn đề tổ chức, cơ chế, xây dựng hoàn thiện cơ chế dân chủ dưới sự
lãnh đạo của tập trung. Nói cách khác, cơ chế tập trung trên cơ sở dân chủ trong
Đảng là vấn đề rất quan trọng và cấp bách hiện nay. Cần phải ban hành quy định
về chế độ trách nhiệm của người đứng đầu, xác định rõ chế độ, chức trách của
lãnh đạo, chỉ huy các cấp, có quy định cụ thể về nguyên tắc thiểu số phục tùng
đa số. Xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể để tăng cường công tác kiểm tra
của cấp uỷ cấp trên đối với cấp uỷ cấp dưới. Thực hiện nghiêm chế độ về việc
bảo lưu ý kiến và nghiên cứu các khiếu nại của đảng viên, bổ sung và hoàn thiện
quy chế về công tác cán bộ. Xây dựng thành quy chế, quy định cán bộ đi cơ sở,


23
nht l i n cỏc n v xa, cú nhiu khú khn ch o ti ch v giỳp cp
di thỏo g khú khn, vng mc..
Ba l, gi vng v nõng cao cht lng sinh hot ca cp y, t chc ng
Ngh quyt i hi ng ton quc ln th XI ó ch rừ: Tht s phỏt
huy dõn ch trong sinh hot ng, t sinh hot chi b, sinh hot cp u c
s n sinh hot Ban Bớ th, B Chớnh tr, Ban Chp hnh Trung ng; ng
thi gi nghiờm k lut trong ng. Thc hin ỳng nguyờn tc tp trung dõn
ch. Chng quan liờu, bố phỏi, cc b, a phng, li lm vic vụ nguyờn
tc, vi phm k lut, vi phm dõn ch21. Do vy, Cỏc cp u, cp u viờn phi
c cung cp nhanh chúng, chớnh xỏc nhng thụng tin cn thit nm chc

tỡnh hỡnh, cú iu kin úng gúp vo quỏ trỡnh ra cỏc quyt nh. Cỏc cuc hp
v sinh hot ng phi chun b chu ỏo ni dung, m rng dõn ch tho lun
thng thn, cú kt lun rừ rng. Phi tụn trng v tp hp ht ý kin ỳng n
ca ng viờn trc khi quyt nh. Khi cú ý kin khỏc nhau phi tho lun k,
nht l i vi nhng vn quan trng phi biu quyt, khi cn thit cú th cho
tin hnh iu tra, kho sỏt, lm thớ im ri mi kt lun. Mi ngi u phi
nghiờm chnh thc hin ngh quyt, khụng ai c quyn tuyờn truyn v thc
hin ý kin riờng ca mỡnh ó b a s bỏc b.
Bn l, thc hin nghiờm tỳc n np, cht lng ch t phờ bỡnh v
phờ bỡnh
T phờ bỡnh v phờ bỡnh lỳc no cng quan trng, l phng thuc hay
nht khc phc, sa cha khuyt im. Hin nay, do nhng biu hin tiờu
cc phỏt trin khỏ ph bin v nghiờm trng thỡ cng phi thc hin nghiờm tỳc
ch ny. Ngi ng u cp u, c quan, n v phi gng mu thc hin.
Trờn c s c th hoỏ quy ch dõn ch c s cú c ch phự hp ly ý kin
gúp ý, phờ bỡnh t chc ng v cỏn b, ng viờn hng nm, bo v ngi
thng thn phờ bỡnh, ng thi x lý nghiờm nhng hin tng li dng phờ
bỡnh vu cỏo, kớch hóm hi ng chớ, ng i gõy ri ni b. Khc phc
cho c tỡnh trng n nang, nộ trỏnh, hỡnh thc, chiu l, bao che cho nhau,
21

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr 259.


24
thấy đúng không kiên quyết bảo vệ, thấy sai không dám phê phán đấu tranh hoặc
khi được phê bình thì tiếp thu một cách miễn cưỡng và không sửa chữa khuyết
điểm.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá
XI) xác định tự phê bình và phê bình là một trong nhóm giải pháp quan trọng,

trong đó chỉ rõ:
“Một là, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương tập
trung kiểm điểm, đánh giá làm rõ tại sao những hạn chế, khuyết điểm đã chỉ
ra nhiều năm nhưng chậm được khắc phục, có mặt còn yếu kém, phức tạp
thêm; làm rõ nguyên nhân trở ngại trong việc lãnh đạo thực hiện các nghị
quyết của Trung ương về xây dựng Đảng. Hai là, các đồng chí Uỷ viên Bộ
Chính trị, Ban Bí thư, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương tiến hành kiểm
điểm, đánh giá liên hệ bản thân về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao liên
quan đến một số vấn đề cấp bách nêu trong Nghị quyết này, đề ra biện pháp
khắc phục. Tập trung làm rõ trách nhiệm cá nhân, gương mẫu thực hiện
nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tự phê bình
và phê bình, nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức, lối sống. Ba là, các
đồng chí uỷ viên ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương,
lãnh đạo các ban của Trung ương Đảng, ban thường vụ các tỉnh uỷ, thành uỷ
và cấp uỷ các cấp nghiêm túc kiểm điểm, tự phê bình và phê bình, nêu gương
bằng hành động thực tế. Trong quá trình kiểm điểm cần liên hệ, gắn với xem
x ét việc thực hiện các quy chế, quy định; việc giải quyết những vấn đề về tổ
chức, cán bộ; về giải quyết những vấn đề bức xúc của ngành, cơ quan hoặc
địa phương. Trước khi kiểm điểm, cần có hình thức phù hợp lấy ý kiến góp ý,
gợi ý kiểm điểm”22.
Năm là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện điều lệ, nghị
quyết, chỉ thị, quy chế hoạt động của đảng viên, cấp ủy, tổ chức đảng
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã chỉ rõ: “Các cấp uỷ, tổ
chức đảng phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt hơn nhiệm vụ
22

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI), tr4.


25

kim tra, giỏm sỏt theo iu l ng. Tp trung kim tra, giỏm sỏt vic chp
hnh iu l, ngh quyt, ch th, quy nh ca ng, lut phỏp, chớnh sỏch
ca Nh nc; vic chp hnh nguyờn tc tp trung dõn ch, quy ch lm
vic, ch cụng tỏc, thc hin dõn ch trong ng, gi gỡn on kt ni b;
vic thc hnh tit kim, phũng, chng tham nhng, lóng phớ, rốn luyn phm
cht o c, li sng ca cỏn b, ng viờn; ... Chỳ trng kim tra, giỏm sỏt
ngi ng u t chc ng, nh nc, mt trn v cỏc on th nhõn dõn
cỏc cp trong vic thc hin chc trỏch, nhim v c giao... 23.
Sỏu l, cao tớnh ng, ý thc trỏch nhim ca ng viờn trong xõy
dng, t chc v thc hin nhim v c giao.
Cú quy ch cp u v t chc c s ng qun lý cht ch ng viờn
ni cụng tỏc v ni c trỳ. M rng v phỏt huy dõn ch trong sinh hot ng i
ụi vi cao k cng, k lut. Mi hnh vi vụ t chc, vụ k lut, c tỡnh
khụng chp hnh ngh quyt, ch th ca ng, gõy chia r, bố phỏi lm suy yu
khi on kt thng nht v t tng, t chc ca ng u phi x lý nghiờm
minh. Mi s nng ng, sỏng to phi trờn c s ng li, ngh quyt ca
ng, phỏp lut ca Nh nc. Luụn cao cnh giỏc v kiờn quyt u tranh
chng mi õm mu, th on xuyờn tc, ph nhn ca ch ngha quc v cỏc
th lc thự ch i vi nguyờn tc tp trung dõn ch, kp thi khc phc nhng
nhn thc v hnh ng sai trỏi trong ni b.
By l, y mnh cụng tỏc nghiờn cu lý lun, tng kt thc tin kinh
nghim hot ng ca ng trong vic thc hin nguyờn tc tp trung dõn ch
Cỏc vn xõy dng ng trong thi k mi, nh: Dõn ch XHCN, nh
nc phỏp quyn, kinh t th trng, nh hng XHCN, vai trũ ch o ca kinh
t Nh nc, c phn húa cỏc doanh nghip Nh nc, kinh t hp tỏc v hp tỏc
xó, kinh t t nhõn v t bn t nhõn; tng trng kinh t gn vi tin b v cụng
bng xó hi; m ca hi nhp, v.v. Nhng vn trờn ang tỏc ng n tõm t,
suy ngh, nhn thc ca khụng ớt cỏn b, ng viờn v nhõn dõn ta, v do ú cng

23


Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr 262-263


×