Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đề cương pháp luật việt nam đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.61 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN: PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT
Câu 1: Trình bày tiền đề ra đời và bản chất của Pháp luật theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác – Lênin.
Câu 2: Trình bày khái niệm và các đặc trưng cơ bản của pháp luật. Phân biệt
pháp luật với các quy tắc xử sự khác.
Câu 3: Pháp luật có các hình thức (loại nguồn) nào? Nguồn của pháp luật
Việt Nam?
Câu 4: Trình bày khái niệm và các đặc điểm của văn bản quy phạm pháp
luật. Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với các loại văn bản có tính pháp
lý khác.
Câu 5: Trình bày các loại văn bản quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp
luật Việt Nam theo trật tự hiệu lực pháp lý và cơ quan ban hành.
Câu 6: Trình bày hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật và các nguyên tắc
cơ bản khi áp dụng văn bản quy phạm pháp luật.
CHƯƠNG 2: LUẬT HIẾN PHÁP
Câu 7: Trình bày đối tượng điều chỉnh và vai trò của Luật Hiến pháp trong
hệ thống pháp luật.
Câu 8: Bộ máy nhà nước là gì? Bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động
theo những nguyên tắc cơ bản nào? Nội dung chính của các nguyên tắc đó.
Câu 9: Phân tích nguyên tắc pháp chế trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước CHXHCN Việt Nam?
Câu 10:Phân tích nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa trong chức và
hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam?


Câu 11: Bộ máy nhà nước gồm các hệ thống cơ quan nào? Chức năng,
nhiệm vụ cơ bản của mỗi hệ thống cơ quan đó trong bộ máy nhà nước.
1.
2.


3.
4.
5.

Nêu vị trí, vai trò của Quốc hội trong BMNN
Nêu vị trí, vai trò của Chính phủ trong BMN
Nêu vị trí, vai trò của Chủ tịch nước trong BMNN
Nêu vị trí, vai trò của Tòa án Nhân dân trong BMNN
Nêu vị trí, vai trò của Viện Kiểm sát trong BMNN

Câu 12: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là gì? Công dân có các
quyền và nghĩa vụ cơ bản nào?
CHƯƠNG 3: LUẬT DÂNSỰ
Phần Hợp đồng dân sự
Câu 13: Khái niệm, phân loại, nguyên tắc giao kết, phương thức giao kết
hợp đồng dân sự. Phân biệt hợp đồng dân sự với hợp đồng thương mại?
Câu 14: Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự
Câu 15: Thế nào là hợp đồng vô hiệu? Các trường hợp hợp đồng vô hiệu và
hậu quả pháp lý.
Câu 16: Trình bày trình tự giao kết hợp đồng dân sự bằng phương thức gián
tiếp. Hợp đồng giao kết bằng phương thức gián tiếp có hiệu lực tại thời điểm
nào?
Câu 17: Nội dung hợp đồng bao gồm những loại điều khoản nào? Nếu các
bên trong hợp đồng không có thoả thuận về một nội dung nào đó, toà án sẽ
căn cứ vào đâu để giải quyết nếu các bên có tranh chấp về nội dung đó.
Câu 18: Trình bày các nguyên tắc thực hiện hợp đồng. Các bên trong quan
hệ hợp đồng có được chuyển giao nghĩa vụ/chuyển giao quyền yêu cầu trong
quá trình thực hiện hợp đồng hay không? Những trường hợp được/không
được chuyển giao, điều kiện chuyển giao?
Câu 19: Vi phạm hợp đồng là gì? Bên vi phạm hợp đồng có thể phải chịu

những loại trách nhiệm pháp lý nào? Căn cứ áp dụng của mỗi loại.


Câu 20: Có phải trong mọi trường hợp bên vi phạm hợp đồng đều phải gánh
chịu trách nhiệm pháp lý hay không? Tại sao?
Câu 21: Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng là gì? Phân biệt biện pháp
bảo đảm thực hiện hợp đồng với trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng.
Có các loại biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng nào?
Câu 22: Tranh chấp hợp đồng là gì? Có mấy phương thức giải quyết tranh
chấp hợp đồng dân sự/thương mại?
Phần Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Câu 23: Khái niệm, nguyên tắc áp dụng và căn cứ áp dụng trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Câu 24: Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng và
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Câu 25: Trình bày một số trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
-

Phòng vệ chính đáng, tình thế cấp thiết;
Do nhiều người cùng gây ra. (Phân biệt trách nhiệm liên đới với trách
nhiệm riêng rẽ);
Do người của pháp nhân (người làm công, người học nghề; cán bộ
công chức) trong khi làm nhiệm vụ gây ra;
Do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. (Có phải trong mọi trường hợp
người gây thiệt hại chỉ phải bồi thường khi có lỗi hay không)

Phần Quyền sở hữu và quyền sở hữu công nghiệp
Câu 26: Khái niệm và nội dung của quyền sở hữu
Câu 27: Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu
Câu 28: Quyền sở hữu được bảo vệ như thế nào dưới góc độ luật dân sự?

Câu 29: Quyền sở hữu có thể bị hạn chế không? Tại sao? Ví dụ về một số
trường hợp hạn chế quyền sở hữu.
Câu 30: Quyền sở hữu công nghiệp bao gồm những đối tượng nào?


Câu 31: Trình bày điều kiện bảo hộ đối với:
-

Sáng chế, giải pháp hữu ích;
Kiểu dáng công nghiệp;
Nhãn hiệu hàng hoá;
Tên thương mại;
Chỉ dẫn địa lý.

Câu 32: Phân biệt nhãn hiệu/tên thương mại/chỉ dẫn địa lý
Câu 33: Có phải trong mọi trường hợp việc sử dụng nhãn hiệu, tên thương
mại trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn sẽ không bị coi là xâm phạm
quyền sở hữu trí tuệ nếu không cùng lĩnh vực/ngành nghề kinh doanh hay
không? Tại sao?
CHƯƠNG 4: LUẬT LAOĐỘNG
Câu 34: Khái niệm và phân loại hợp đồng lao động theo hình thức hợp
đồng/thời hạn hợp đồng. Có phải trong mọi trường hợp người lao động làm
việc cho người sử dụng lao động mà không ký kết hợp đồng lao động thì
quyền lợi của người lao động sẽ không được đảm bảo hay không?
Câu 35: Chủ thể và nội dung của hợp đồng lao động.
Câu 36: Có mấy trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động?
Câu 37: Thế nào là đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động? Người sử
dụng lao động và người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động phải tuân thủ những điều kiện gì?
Câu 38: Trình bày các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng của

người sử dụng lao động và hậu quả pháp lý trong trường hợp đơn phương
chấm dứt bất hợp pháp?
Câu 39: Trình bày các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
của người lao động và hậu quả pháp lý trong trường hợp đơn phương chấm
dứt bất hợp pháp?


Câu 40: Trình bày các trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
của người lao động và quyền lợi của người lao động khi đơn phương chấm
dứt hợp đồng hợp pháp?
Câu 41: Trình bày khái niệm, nguyên tắc áp dụng và các hình thức kỷ luật
lao động.
Câu 42: Trách nhiệm kỷ luật là gì? Thời hiệu, căn cứ áp dụng và trình tự xử
lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động.
Câu 43: Trách nhiệm vật chất là gì? Phạm vi và căn cứ áp dụng trách nhiệm
vật chất do vi phạm kỷ luật lao động. Phân biệt trách nhiệm vật chất do vi
phạm kllđ với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
CHƯƠNG 5: LUẬT HÌNH SỰ VÀ LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM
NHŨNG
Câu 44: Khái niệm, đặc điểm, phân loại tội phạm? Phân biệt tội phạm với
các vi phạm pháp luật khác.
Câu 45: Các yếu tố cấu thành của tội phạm?
Câu 46. Phân loại tội phạm theo tiêu chí tính chất và mức độ nguy hiểm của
hành vi phạm tội?
Câu 47. So sánh sự khác nhau giữ hành vi phạm tội và hành vi vi phạm pháp
luật hành chính?
Câu 48. Nêu, phân tích về chủ thể của tội phạm?
Câu 49. Nêu và phân tích về khách thể của tội phạm?
Câu 50. Nêu và phân tích về mặt chủ quan của tội phạm?
Câu 51. Nêu và phân tích mặt khách quan của tội phạm?

Câu 52. Lỗi là gì? Phân biệt các trường hợp lỗi và cho ví dụ minh họa.
Câu 53. Nêu các trường hợp loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của
hành vi phạm tội?


Câu 54. Nêu hệ thống hình phạt chính theo quy định hiện hành?
Câu 55: Khái niệm tham nhũng và tác hại của tham nhũng?
Câu 56: Nêu các giải pháp phòng ngừa tham nhũng?
Câu 57: Trình bày các đặc trưng và biểu hiện của hành vi tham nhũng?
CHƯƠNG 6: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Câu 58: Khái niệm Luật TT Hình sự, Luật TT Dân sự.
Câu 59: Phân biệt các nguyên tắc cơ bản của Luật TT hình sự - Luật TT dân
sự
Câu 60: Thẩm quyền của Toà án được xác định như thế nào?
Câu 61: Đương sự trong vụ án dân sự gồm những ai? Phân biệt bị can/bị
cáo/tội phạm.
Câu 62: Trình bày quyền và nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng dân sự
Câu 63: Chứng cứ là gì? Các yêu cầu của chứng cứ? Toà án thu thập chứng
cứ bằng những cách thức nào?
Câu 64: Các giai đoạn cơ bản của TT hình sự/TT dân sự.



×