Phần mở đầu
1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu mạng lưới giao thông Thị x• Phủ Lý.
Thị x• Phủ Lý là tỉnh lỵ của tỉnh Hà Nam vào năm 1997, là trung tâm kinh
tế, chính trị và văn hoá, x• hội của tỉnh.
Phủ Lý nằm trong vùng ảnh hưởng của Thủ đô Hà Nội nên xét về vị trí địa
lý, có một số thuận lợi và khó khăn như sau:
Trong những năm gần đây Thị x• có tốc độ phát triển xây dựng đô thị rất
cao, nhiều khu đô thị mới và các khu công nghiệp mới như KCN nam Châu
Sơn, KCN Đồng Văn huyện Duy Tiên được hình thành, việc mở rộng quy
mô phát triển công nghiệp xi măng Bút Sơn giai đoạn II … đ• thúc đẩy
nhanh chóng sự phát triển kinh tế của Thị x• cũng như của tỉnh Hà Nam. Sự
mở rộng phát triển đô thị, KCN làm tăng thêm nhu cầu vận chuyển hàng hoá,
nguyên nhiên vật liệu cho các khu công nghiệp và từ các KCN tới nơi tiêu
thụ, thêm vào đó là nhu cầu đi lại của người dân Thị x• cũng tăng đáng kể.
Mặc dù đ• được tỉnh chú trọng đầu tư nâng cấp xây dựng cơ sở vật chất
nhưng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Thị x• còn sơ sài, đặc biệt là cơ sở hạ tầng
giao thông chưa hoàn chỉnh và thiếu đồng bộ. Để thúc đẩy sự phát triển kinh
tế x• hội của Thị x•, đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá để đạt được mục tiêu trở
thành đô thị loại III vào năm 2010 và thành phố trực thuộc tỉnh vào năm
2020 theo định hướng công nghiệp hoá hiện đai hoá với cơ cấu kinh tế tăng
tỉ trọng công nghiệp từ 33,4% (2001) lên 47% (2010); Đa dạng hoá các loại
hình dịch vụ, các thành phần kinh tế tham gia. Dự báo tốc độ tăng trưởng
ngành dịch vụ từ: 12% (2001-2005) lên 13-14% (2001-2010). Vì vậy, xây
dựng và phát triển mạng lưới giao thông tạo tiền đề cho sự phát triển các
ngành khác đồng thời tạo điều kiện cho việc thực hiện các mục tiêu x• hội : “
Giao thông phát triển đến đâu văn minh phát triển đến đó “ cho Thị x• Phủ
Lý.
Nghiên cứu và đề xuất mạng lưới giao thông cho thị x• Phủ Lý phải phù hợp
với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế x• hội của tỉnh đến năm 2020 đ•
được phê duyệt tháng 12-1997 ( Theo “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tếx• hội tinht Hà Nam đến 2020” Hà Nam đ• lựa chọn phương án phát triển
nhanh với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân là 13 % năm) đồng thời phải
căn cứ vào thực trạng mạng lưới giao thông hiện nay của Thị x• và của tỉnh
Hà Nam, trên cơ sở đó khắc phục những hạn chế phát huy những ưu điểm,
thế mạnh, đề ra phương hướng, chủ trương giải pháp nhằm phát triển toàn
diện mạng lưới giao thông của Thị x•. Trong đó ưu tiên phát triển giao thông
đến các cụm công nghiệp, khu du lịch, khu đô thị hoá, coi đây là biện pháp
quan trọng, chủ yếu để cải thiện tình hình giao thông Thị x•.
Việc nghiên cứu và đề xuất mạng lưới giao thông cho Thị x• Phủ Lý là một
công trình nghiên cứu vưà có tính khoa học , vừa có tính thực tiễn sâu sắc.
Đó là cơ sở cho việc phát triển giao thông Thị x• trong những năm tới, phục
vụ các mục tiêu kinh tế x• hội đồng thời đẩy mạnh CNH, HĐH nhằm thực
hiện mục tiêu dân giàu, Thị x• mạnh, x• hội công bằng văn minh.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
a) Mục tiêu nghiên cứu.
- Lập phương án quy hoạch mạng lưới đường Thị x• Phủ Lý phù hợp với
Quy hoạch chung thị x• Phủ Lý và Quy hoạch tổng thể Kinh tế - X• hội của
tỉnh Hà Nam đến năm2020 theo chiến lược công nghiệp hoá hiện đại hoá của
Nhà nước.
- Là cơ sở để lập các dự án đầu tư xây dựng mạng lưới giao thông cho Thị x•
Phủ Lý.
- Tạo điều kiện hấp dẫn đầu tư trong và ngoài nước trong việc phát triển Thị
x• cũng như việc thu hút khách du lịch .
b) Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để đạt được những mục tiêu trên, đề tài có những nhiệm vụ nghiên cứu sau :
- Đánh giá, phân tích thực trạng xây dựng và phát triển mạng lưới giao thông
Thị x• Phủ Lý.
- Nghiên cứu các cơ sở lý luận về tổ chức mạng lưới giao thông đô thị.
- Nghiên cứu và đề xuất quy hoạch mạng lưới giao thông cho Thị x• Phủ Lý.
- Nghiên cứu và thiết kế bến xe liên tỉnh
3. Các căn cứ nghiên cứu.
- Nghị định Chính Phủ số 53/2000/ND-CP ngày 25/9/2000 về việc điều
chỉnh địa giới hành chính mở rộng Thị x• Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam
- Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - X• hội Tỉnh Hà Nam đến năm 2020
- Định hướng Quy hoạch tổng thể các đô thị Việt Nam đến năm 2020
- Quy hoạch tổng thể kinh tế x• hội Thị x• Phủ Lý thời kỳ đến năm 2010.
- Tài liệu thống kê tình hình thực trạng xây dựng và nhu cầu phát triển Thị x•
Phủ Lý.
- Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thị x• Phủ Lý do Viện Quy hoạch Đô
thị Nông thôn, Bộ xây Dựng lập năm 1996-1997, Đ• được UBND Tỉnh phê
duyệt năm 1998.
- Các quy hoạch chi tiết các phường nội thị Thị x• Phủ Lý và các khu chức
năng khác đ• được phê duyệt.
- Các định hướng quy hoạch ngành công nghiệp, du lịch, thương mại dịch
vụ, giao thông của Tỉnh Hà Nam đến năm 2020.
4. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu.
Nghiên cứu và đề xuất quy hoạch mạng lưới giao thông Thị x• Phủ Lý tỉnh
Hà Nam đến năm 2020.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Đồ án sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống trong việc điều tra, thu thập,
phân tích và xử lý các thông tin về công tác quy hoạch mạng lưới giao thông
đô thị; sử dụng các phương pháp biện chứng, quy nạp, so sánh đề xuất ý
tưởng; tổng kết các kinh nghiệm trong và ngoài nước để áp dụng cho điều
kiện thực tế của Thị x• Phủ Lý. Phương pháp nghiên cứu được giới thiệu ở
sơ đồ 1:
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
chuyên ngành giao thông đô thị
Đồ án gồm :
-Quy hoạnh chung cho toàn đô thị
-Quy hoạnh chi tiết khu đô thị nam Trấn Hưng Đạo
-Thiết kế kỹ thuật tuyến đường đô thị
a. PHầN Quy hoạch CHUNG
I. lý do làm đồ án
Đồ án tốt nghiệp là sự vận dụng tổng hợp kiến thức cửa cả quá trình
học, rèn luyện trên ghế nhà trường cửa sinh viên, đầu tiên cũng là bước đầu
cho sinh viên làm quen với trình tự và nội dung thiết kế đồ án quy hoạch
giao thông một đô thị và một khu chức năng đô thị.
Qua tìm hiểu và những tài liệu mà em đ• thu thập được về đô thị Thị x•
Phủ Lý-Tỉnh Hà Nam1`
Thị x• Phủ Lý là Thị x• Tỉnh lỵ của Tỉnh Hà Nam (Quyết định kỳ họp
thứ 10 - Quốc hội khoá 9 năm 1996). Năm 1997 Thị x• Phủ Lý đ• được lập
quy hoạch chung cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế x• hội của
Tỉnh và Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của Đất nước.
Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
dẫn đến nhu cầu đi lại cửa người dân đòi hỏi cao hơn, tiết kiệm thời gian
hơn, do đó đòi hỏi mạng lưới giao thông phải hiện đại, mạch lạc phù hợp với
sự phát triển của một đô thị hiện đại.
Phủ Lý là đô thị có hê thống giao thông chưa hoàn chỉnh cần được
quy hoạch cho hợp lý, để đô thị trở thành một Đô Thị phát triển bền vững.
ii. các căn cứ làm đồ án
-căn cứ vào nhiệm vụ nội dung làm đồ án tốt nghiệp
-căn cứ về những hiểu biết về thị x• Phủ Lý-Tỉnh Hà Nam
-Căn cứ vào hiện trạng hệ thống mạng lưới giao thông và kiến trúc Thị
x• Phủ Lý
-Căn cứ vào bản đồ đo đạc địa chính của sơ xây dựng Tỉnh Hà Nam
-Căn cư vào quy hoạch chung tổng thể của Tỉnh Hà Nam.
iii. mục tiêu chính:
-Cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế x• hội Tỉnh Hà Nam và định
hướng quy hoạch tổng thể kinh tế x• hôị của thi x• Phủ Lý đến năm 2020
theo chiến lược công nghiệp hóa hiện đại hóa của nhà nước Việt Nam.
-Quy hoạnh giao thông cho thị x• Phủ Lý theo quy hoạnh chung của
Tỉnh Hà Nam
-Quy hoạnh mạng lưới giao thông thị x• Phủ Lý hoàn chỉnh và hiện
đại hơn tiến tới phát triển thành một đô thị hiện đại.
-Đồ án tốt nghiệp là quá trìng rèn luyện khả năng nghiên cứu, tư vấn
thiết kế, nhắm bước đầu làm quen với công việc chuyên môn của một kỹ sư
khi ra trường, thiết kế quy hoạch và thiết kế kỹ thuật chuyên ngành.
Phần nôị dung
Chương I
Đánh giá điều kiện tự nhiên và hiện trạng
i. Điều kiện tự nhiên:
1.1- Vị trí và pham vi nghiên cứu:
1. Vị trí: Thị x• Phủ Lý nằm ở trung tâm của tỉnh Hà Nam, cách thủ đô Hà
Nội về phía Bắc 58 km, cách Thị x• Ninh Bình về phía Nam 34 km theo
QL1A, cách Thị x• Hưng Yên về phía Đông Bắc 22 km và cách thành phố
Nam Định về phía Đông Nam 30 km, cách Thị x• Hoà Bình về phía Tây
khoảng 80 km theo QL 21.
Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Nam
2. Phạm vi nghiên cứu quy hoạch: Gồm nội thị Thị x• Phủ Lý (6 phường) và
6 x• ngoại thị, với diện tích tự nhiên là 3419 ha.
Khu vực nghiên cứu xây dựng đô thị đến giai đoạn 2020 khoảng 1600 ha,
được giới hạn như sau:
- Phía Bắc tới x• Lam Hạ
- Phía Nam tới x• Thanh Hà, Huyện Thanh Liêm
- Phía Đông và Đông Nam tới x• Liêm Chính, Liêm Chung
- Phía Tây tới x• Thanh Sơn Huyện Kim Bảng
Hình 1.2. Bản đồ hành chính Thị x• Phủ Lý
1.2- Đặc điểm địa hình:
Thị x• Phủ Lý nằm ở vùng đồng bằng ven sông, địa hình bị chia cắt
bởi các sông và khu vực thấp trũng - Hướng dốc chung của địa hình Thị x•
từ Tây sang Đông - Có các đặc trưng địa hình khu vực như sau:
- Khu vực Thị x• cũ ở phía Đông sông Đáy và khu đô thị mới ở phía
Tây sông Đáy nền địa hình đ• được tôn đắp có cao độ 3,0m?6,8m.
- Khu vực dân cư ở khu vực Phù Vân Bắc sông Đáy và Bắc sông Châu
nền cũng đ• được tôn đắp cao độ 3,0 ? 4,5m.
- Các khu vực ruộng lúa, ruộng màu có cao độ 1,8? 2,2m.
- Khu vực các ao trũng, đầm lầy có cao độ từ - 0,8m đến + 0,4m, bao
gồm các khu trũng Bắc sông Châu, Đông sông Đáy, hệ thống ao hồ ruộng
trũng nối liền nhau, thường xuyên bị ngập nước.
1.3- Đặc điểm thuỷ văn:
Thị x• nằm ở ng• 3 sông Đáy, sông Nhuệ, sông Châu được bao bọc bởi
hệ thống đê bảo vệ. Các cửa xả nước ra sông chịu ảnh hưởng của chế độ thủy
văn sông Đáy - Theo số liệu của trạm thủy văn Phủ Lý, quy đổi ra hệ cao độ
quốc gia như sau:
- Mực nước cao nhất : HMax= + 4,46m
- Mực nước trung bình: HTb = + 0,84m
- Mực nước thấp nhất:
HMax
= - 0,74m
- Mực nước báo động cấp III: + 3,84m
- Mực nước phân lũ sông Đáy : + 5,54m
- Vận tốc dòng chảy lớn nhất thực đo
VMax = 2,81m/s
- Vận tốc trung bình mùa kiệt
VMax = 0,6 m/s
- Lưu lượng trung bình mùa kiệt
Q = 130 ?150 m3/s
- Lưu lượng trung bình nhiều năm
Q = 450 m3/s
- Lưu lượng lũ lớn nhất thực đo 1971 là :
Q = 2500 m3/s
1.4- Đặc điểm khí hậu:
Thị x• Phủ Lý nằm trong vùng khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ - Mang
đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió Mùa
+ Nhiệt độ: Không khí trung bình năm là:
23,3oC
- Nhiệt độ không khí trung bình mùa Hè:
27,4oC
- Nhiệt độ không khí trung bình mùa Đông:19,2oC
+ Mưa: Lượng mưa trung bình năm:
1889,0mm
- Lượng mưa ngày lớn nhất:
333,1mm
+ Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình:
84%
- Độ ẩm tương đối thấp nhất : 11%
+ Gió:
.Tốc độ lớn nhất:
36m/s
.Tốc độ trung bình:
2m/s
Hướng gió chính: Mùa Hè: Đông- Nam
Mùa Đông: Đông- Bắc
1.5- Các đặc điểm về địa chất công trình :
a/Địa chất công trình:
Qua tài liệu thăm dò của một số lỗ khoan cho thấy:
- Lớp đất sét hoặc á sét trạng thái dẻo mềm bề dày khoảng 1,3m
- Lớp đất sét hoặc á sét trạng thái dẻo nh•o có bề dày khoảng 1m
- Lớp bùn á sét, bề dày > 3m , chủ yếu ở các khu vực ao hồ đầm lầy là
lớp bùn nh•o tàn tích thực vật.
- Khu vực bờ Tây: Lớp cát mịn, đồng nhất có lẫn mi ca và tàn tích
thực vật, chiều dày 10 ?12m. Cường độ chịu tải khu vực này > 1,25Kg/cm2
- Khu vực giáp Bút Sơn ven núi cao độ nền > 3,5m có cường độ chịu tải
>2Kg/cm2
b/ Địa chất thủy văn:
Mực nước ngầm trong khu vực phụ thuộc mực nước sông, thay đổi
theo mùa. Theo tài liệu địa chất thủy văn vùng Phủ Lý - Kim Bảng có nước
ngầm phong phú, nhưng chất lượng nước ngầm không tốt nên không sử dụng
nước ngầm cho dân sinh
c/ địa chất vật lý:
Thị x• Phủ Lý nằm trong vùng dự báo có động đất cấp 8 (theo tài liệu
dự báo của Viện Vật lý Địa cầu). Vì vậy khi thiết kế các công trình xây dựng
cần đảm bảo an toàn cho công trình trong vùng có dự báo với cấp động đất
trên.
ii.Hiện trạng:
2.1
Dân số và lao động:
a) Dân số:
Theo thống kê năm 2001 của Thị x• Phủ Lý, tính đến năm 2001: Dân số toàn
Thị x• là 73.249 người, trong đó dân số nội thị là 37.772 người (chiếm
51,6% dân số toàn Thị x•). Tỷ lệ tăng dân số trung bình toàn Thị x• là
2,67%, trong đó tăng tự nhiên là 1,08%, tăng cơ học là 1,59%. Tỷ lệ tăng dân
số nội thị năm 2001 là 2,6%, trong đó: tăng tự nhiên là 1,08%, tăng cơ học
1,5%.
Bảng 1.1. Hiện trạng phân bố dân cư Thị x• Phủ Lý năm 2001
TT Tên phường Dân số ( người) Diện tích đất tự nhiên (ha)
Diện
tích đất XD đô thị (ha) Diện tích đất ở (ha)
Mật độ dân số đô thị
(người /ha đất XDĐT) Chỉ tiêu đất XD đô thị (m2 /người) Mật độ cư
trú netto (ng/ha đất ở)
Tổng toàn thị x• 732493419,2
282,99
I
Tổng nội thị 37772686,8 288 88
130 76
430
1
Phường Minh Khai
6489 36,07 33
12
200 51
540
2
Phường Lương Khánh Thiện 7219 29,92 22
11
320 31
670
3
Phường Hai Bà Trưng 6355 57,65 37
14
170 58
460
4
Phường Trần Hưng Đạo 5214 18,53 12
5
440 23
1000
5
Phường Quang Trung
6309 256,74
81
22
80
129
290
6
Phường Lê Hồng Phong 6186 287,86
103 24
60
166
260
II
Ngoại thị 354772732,4
195,13
X• Phù Vân 7855 564,85
46
X• Lam Hạ 5743 627,51
30
X• Liêm Chung 5643 348
30
X• Liêm Chính
4342 332,4
31
X• Châu Sơn
6145 536,9
27
X• Thanh Châu 5749 322,75
31
Nguồn: Phòng thống kê UBND Thị x• Phủ Lý tháng 7/2002.
b) Lao động:
- Dân số trong tuổi lao động khu vực Nội thị năm 2001 khoảng :
24.365 người chiếm 64,5% dân số toàn Thị x•.
- Tổng lao động cần bố trí việc làm là 18.275 người, chiếm 75% số lao động
trong độ tuổi. - trong đó lao động làm việc trong các ngành kinh tế khoảng
17.360 người.
Trong đó:
+ Lao động thuộc khu vực I (nông + lâm + ngư nghiệp): 3.000 người, chiếm
17,3 % số lao động làm việc;
+ Lao động khu vực II (công nghiệp + TTCN + xây dựng + thuỷ sản): 4.911
người, chiếm 28,3 % số lao động làm việc;
+ Lao động khu vực III (dịch vụ - thương mại- hành chính sự nghiệp): 9.454
người, chiếm 54,5 % số lao động làm việc.
+ Lao động thất nghiệp khoảng 920 người chiếm 3,8% số lao động cần bố trí
việc làm.
2.2 Đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên toàn Thị x• là 3.419,2 ha, trong đó đất nội
thị là 678,6 ha.
Tổng diện tích đất xây dựng đô thị là 288ha, bình quân 76 m2/người. Trong
đó đất dân dụng là 213,2 ha, bình quân 56,4 m2/người; đất ngoài dân dụng là
74,8 ha – bình quân 19,8 m2/người. Hiện trạng đất xây dựng đô thị có một
số đặc điểm sau:
- Đất các đơn vị ở: Tổng diện tích đất các đơn vị ở là 102,5 ha, bình quân 27
m2/người, thấp hơn so với tiêu chuẩn quy phạm (35-45 m2/người). Đất các
đơn vị ở chủ yếu là đất ở. Các loại đất cây xanh sân chơi, sân đường nội bộ
và công trình công cộng rất thiếu.
- Đất cây xanh, TDTT đô thị quá thiếu: tổng diện tích 9,6 ha, bình quân
2,4m2/người (theo quy chuẩn là 10 -15 m2/người);
- Tỷ lệ đất giao thông đô thị thấp, chỉ chiếm 14,4% đất xây dựng đô thị,
- Diện tích đất nghĩa địa còn tồn tại trong đô thị 7 ha
- Đất an ninh quốc phòng trong đô thị có diện tích 15,1 ha.(tính cả khu vực
ngoại thị có 15,4 ha.)
- Quỹ đất còn có thể tận dụng khai thác xây dựng đô thị trong Nội thị khoảng
300 ha (trong đó: đất bằng chưa sử dụng khoảng 8 ha và đất nông nghiệp
khoảng 290 ha).
Bảng 1.2: Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất (năm 2001).
TT Hạng mục Hiện trạng 2001
Ha %
m2/ng
Tổng diện tích đất tự nhiên Nội thị
678,6
- Đất xây dựng đô thị 288,0
- Đất khác 390,6
A
Tổng diện tích đất xây dựng đô thị
288,0 100 76,0
I
Đất dân dụng
213,2 74,0 56,4
Đất các đơn vị ở 102,5 35,5 27,0
Đất CTCC đô thị 12,7 4,5 3,4
Đất cây xanh, TDTT
9,6 3,3 2,4
Đất giao thông Nội thị 41,0 14,4 11,0
Đất cơ quan, trường chuyên nghiệp 47,4 16,3 12,6
II
Đất ngoài dân dụng(1) 74,8 26,0 19,6
Đất CN, kho tàng 12,0 4,2
Giao thông đối ngoại
26,0 9,1
Đất thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật 13,3 4,6
Đất làm VLXD
1,4 0,5
Đất quân sự 15,1 5,2
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
7,0 2,4
B
Đất khác. 390,6
b1
Đất nông nghiệp 316,0
b2
Đất chưa sử dụng 74,6
- Trong đó đất bằng chưa sử dụng
8,0
Nguồn: theo nghị định số 53/2000/NĐ - CP ngày 25/9/2000 về việc điều
chỉnh địa giới hành chính thị x• Phủ Lý.
(1): Đất ngoài dân dụng không lấy các chỉ tiêu cụ thể cho từng chức năng.
Bảng 1.3. Chỉ tiêu sử dụng đất hiện trạng của Thị x• Phủ Lý so với quy
hoạch 1997 và tiêu chuẩn ĐT loại III, và dự báo.
Hạng mục Chỉ tiêu theo QHC năm 1997 (m2/người) Chỉ tiêu hiện trạng
năm 2001 (m2/người) Chỉ tiêu đất xây dựng ĐT loại III (m2/người)
Hiện trạng 1996 Năm 2005 Năm 2020
- Đất các đơn vị ở 8,6 30
42
27,0 35 - 45
- Đất CTCC đô thị 3,6 4
4
3,4 3 - 4
- Đất cây xanh, TDTT 0,86 8
9
2,4 7 - 9
- Đất giao thông 6,4 13
20
11,0 16 - 20
Theo bảng 1.3 chỉ tiêu sử dụng đất xây dựng đô thị chưa đảm bảo tiêu
chuẩn đô thị loại III, ngoài chỉ tiêu về đất công cộng đô thị, các loại đất khác
đều thiếu so với tiêu chuẩn rất nhiều. Chỉ tiêu đất xây dựng đô thị năm 2001
tăng tương đối cao so với năm 1996, đặc biệt là đất ở đạt 27 m2/ng.
2.3Cơ sở kinh tế kỹ thuật:
Thị x• Phủ Lý là dầu mối giao thông quan trọng phía Nam vùng Hà Nội
(QL1A, QL21, đường sắt quốc gia, đường sông). Đây là yếu tố thuận lợi
trong việc quan hệ giao lưu với các khu vực trong vùng đồng bằng sông
Hồng, đặc biệt với thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế văn hoá chính trị của
cả nước.
Nền kinh tế của Thị x• trong giai đoạn 1996 – 2000 đạt mức tăng trưởng
bình quân 11,2%, trong đó công nghiệp tăng khoảng 16%/năm, dịch vụ tăng
20%/năm và nông nghiệp tăng khoảng 4%/năm, GDP bình quân đầu người
năm 2000 đạt 4 triệu đồng tăng gấp 1,5 lần so với năm 1996.
a. Thương mại dịch vụ :
Khu vực kinh tế dịch vụ (bao gồm thương mại, du lịch và dịch vụ sản xuất
và phi sản xuất) giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Thị x• Phủ Lý.
Khối ngành dịch vụ gần đây phất triển mạnh và chiếm tỷ trọng cao nhất
trong cơ cấu GDP của Thị x•: đạt 52,5% năm 2000 - tốc độ tăng trưởng bình
quân khoảng 20%/năm.
Mạng lưới chợ, cửa hàng và các trung tâm thương nghiệp phân bố tương đối
rộng khắp trên địa bàn Thị x•. Hoạt động xuất nhập khẩu bước đầu đ• đạt
được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên thương nghiệp Thị x• chưa đảm
nhận được vai trò của một số trung tâm bán buôn và trung chuyển hàng hoá
cho các tỉnh Miền Bắc và Miền Trung. Ngoài vai trò là đầu mối xuất phát
luồng hàng hoá, Thị x• còn là thị trường tiêu thụ hàng hoá cho một số nơi
khác trong vùng và các địa phương nằm trên trục quốc lộ 1A.
Hệ thống cảng sông hiện nay của Thị x• Phủ Lý là một yếu tố quan trọng
đóng góp vào sự phát triển các ngành dịch vụ của Thị x•.
Các ngành dịch vụ công cộng, dịch vụ kỹ thuật trong những năm qua phát
triển khá đa dạng. Dịch vụ ngân hàng, tài chính hoạt động có hiệu quả khi
chuyển sang cơ chế thị trường, đáp ứng được phần nào nhu cầu vốn cho sản
xuất kinh doanh.
b. Du lịch:
Du lịch là ngành có nhiều tiềm năng, song chưa phát triển. Đến năm 2001
Thị x• mới có 8 cơ sở khách sạn, nhà nghỉ, nhà khách với khoảng 110 phòng
- trên 220 giường. Hiện nay Thị x• Phủ Lý đang có dự án khai thác tuyến du
lịch đường sông Phủ Lý - Chùa Hương, đây là tuyến du lịch độc đáo có
nhiều tiềm năng hấp dẫn nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.
c. Công nghiệp, TTCN:
Tỷ trọng giá trị gia tăng công nghiệp, TTCN và xây dựng trong GDP của Thị
x• tăng dần và đạt 33,4% năm 2000.
Những năm gần đây, thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành
phần của Nhà nước và chủ trương của Thị x• về phát triển kinh tế trên địa
bàn, sản xuất công nghiệp và TTCN ở Phủ Lý phát triển nhanh và đa dạng.
Trên địa bàn Thị x• hiện có 1.120 cơ sở sản xuất công nghiệp và TTCN,
trong đó có hơn 30 doanh nghiệp Nhà nước, 3 công ty cổ phần, 59 công ty
trách nhiệm hữu hạn, 14 doanh nghiệp tư nhân và hơn 1.000 hộ sản xuất cá
thể. Đang từng bước hình thành các khu vực tập trung công nghiệp tại Thanh
Châu và Châu Sơn.
Ngoài ranh giới hành chính thị x• về phía Tây thuộc Kim Bảng có CN xi
măng Bút sơn đ• dự kiến đầu tư thêm dây chuyền trong giai đoạn 2 với công
xuất 1.400.000 T/năm với lao động dự kiến khoảng 1000 lao động. Đây là
một tác động đáng kể đối với thị x• về lao động cũng như môi trường đô thị.
Một số sản phẩm công nghiệp mới có chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu
tiêu dùng và sản xuất cạnh tranh được trên thị trường như: Sản phẩm may
mặc, giầy da, xi măng, nước gải khát, bia rượu...
Tổng diện tích đất công nghiệp, TTCN, của Thị x• hiện nay là 12ha nằm rải
rác trong Nội thị. Số lượng lao động được thu hút vào ngành công nghiệp xây dựng của Thị x• hiện nay là 4.910 người.
d. Các ngành thuỷ sản - nông - lâm:
Tỷ trọng của các ngành nông - lâm - thuỷ sản trong tổng GDP của Thị x•
giảm dần đến năm 2000 còn 14,4%.
Sản xuất nông nghiệp ở ngoại thành có nhiều thành tựu trong đổi mới
giống cây trồng vật nuôi và áp dụng kỹ thuật tiến tiến. Cơ cấu sản xuất nông
nghiệp chuyển đổi theo hướng tăng cây thực phẩm, cây ăn quả và tăng tỷ
trọng chăn nuôi là những ngành tạo hiệu quả kinh tế cao, đồng thời góp phần
thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển.
2.4Hạ tầng x• hội
a. Nhà ở:
Trong những năm gần đây, điều kiện về nhà ở của người dân Thị x• đ• được
Cải thiện rất nhiều, đạt mức trung bình khoảng 8 – 10 m2 sàn/người.
b. Công trình công cộng:
1. Công trình y tế:
- Thị x• Phủ Lý có khá nhiều các công trình y tế, gồm 1 bệnh viện tỉnh, 1
trung tâm y tế Thị x•, 5 trung tâm y tế chuyên khoa và 6 trạm y tế phường
phục vụ cho khám và chữa bệnh do Tỉnh và Thị x• quản lý. Ngoài ra còn có
hơn 10 trạm y tế của các cơ quan xí nghiệp đóng trên địa bàn Thị x• và một
số cơ sở y tế tư nhân hoạt động.
- Những năm gần đây được sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương
và sự hỗ trợ ngân sách của Trung ương và của Tỉnh, cơ sở vật chất kỹ thuật
của ngành không ngừng được cải thiện. Bệnh viện Tỉnh và trung tâm y tế Thị
x• đ• và đang được đầu tư cải tạo nâng cấp và bổ sung thêm các trang thiết bị
khám chữa bệnh khá hiện đại, về cơ bản đáp ứng được nhu cầu khám chữa
bệnh ở các tuyến.
(Chi tiết xem phụ lục hiện trạng các công trình y tế).
2. Công trình thể dục thể thao:
Hệ thống các sân tập, nhà văn hoá thể thao ở Thị x• Phủ Lý hiện nay không
nhiều, chủ yếu tập trung ở khu vực nội thị, còn vùng ven và nông thôn chưa
có.
+ Hiện nay trên địa bàn Thị x• Phủ Lý có khu văn hoá thể thao Thị x•:
Diện tích 0,3 ha.
+ Một nhà luyện tập cầu lông có diện tích 0,4 ha.
+ Nhà văn hoá thể thao: diện tích 1,5 ha
Với cơ sở vật chất hiện tại, trong tương lai Thị x• Phủ Lý cần đầu tư xây
dựng một trung tâm TDTT cấp tỉnh và quy hoạch mới các công viên khu
vực, cũng như hệ thống sân chơi, vườn hoa trong các khu dân cư.
3. Công trình văn hoá - thông tin:
- Thị x• Phủ Lý có 1 nhà thư viện Thị x•, 1 bảo tàng Thị x• và một số câu lạc
bộ.
Hiện đang xây dựng nhà văn hoá Thị x• gần vườn hoa Nam Cao.
4. Công trình dịch vụ thương mại:
- Nhà hàng, khách sạn: Nhà hàng, khách sạn tại Thị x• còn ít và cơ sở
vật chất chưa được nâng cao chưa đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của nhân
dân và khách v•ng lai.
- Mạng lưới chợ: Thị x• Phủ Lý hiện có chợ Bầu và một số chợ lớn
nhỏ. Hệ thống chợ, các d•y phố và tụ điểm kinh doanh đ• và đang được tổ
chức sắp xếp lại. Một số chợ được đầu tư nâng cấp cải tạo, mở rộng quy mô
đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị.
Thực hiện chương trình phát triển dịch vụ, thương mại, thời gian qua
Phủ Lý đ• chú trọng việc thu hút, mở rộng thị trường và tạo cơ chế pháp lý
thuận lợi để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương
mại. Tuy nhiên chưa tạo được thị trường ổn định, vững chắc, chưa khai thác
tốt lợi thế về đầu mối giao thông để hình thành các trung tâm bán buôn và
trung chuyển hàng hoá. Cơ sở vật chất của ngành thương mại dịch vụ còn
thiếu thốn, chưa được quan tâm đầu tư đúng mức. Hiện nay chưa có cơ sở
thương mại dịch vụ nào có quy mô lớn, hiện đại.
Đ• có dự án trung tâm thương mại Thị x• tại đầu cầu Hồng Phú.
5. Công trình giáo dục:
Thị x• Phủ Lý có: 4 trường mầm non với 45 lớp và 1.379 cháu; 7
trường tiểu học - trung học cơ sở với 150 lớp và 5.850 học sinh; 3 trường
PTTH với 70 lớp và 3.503 học sinh và 01 trường bổ túc văn hoá 13 lớp với
675 học sinh. Nhìn Chung cơ sở vật chất của ngành giáo dục Thị x• Phủ Lý
tương đối tốt, các phòng học được xây dựng kiên cố và bán kiên cố.
Thị x• Phủ Lý có 1 trường cao đẳng Sư phạm, 1 trường Chính trị và 4
trường trung học chuyên nghiệp, ngoài ra còn có một số cơ sở dạy nghề tư
nhân, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề của các tổ chức
x• hội.
Hiện trạng các cơ sở đào tạo dạy nghề quy mô còn nhỏ, cơ sở vật chất
trang thiết bị giảng dạy còn thiếu thốn.
C. Cây xanh đô thị:
Hiện nay trong Thị x• Phủ Lý có vườn hoa Nam Cao, Công viên hồ
chùa Bầu, khu vui chơi Phường Lê Hồng Phong... với diện tích khoảng 9,64
ha.
Diện tích cây xanh trong đô thị còn thấp so với tiêu chuẩn đô thị loại III
(bảng 1.3).
Hệ thống cây xanh cách ly với các tuyến giao thông Quốc gia qua Thị x•
chưa được tổ chức hợp lý, nên đô thị chịu ảnh hưởng lớn của các phương
tiện giao thông về tiếng ồn cũng như môi trường không khí.
2.5Hạ tầng kỹ thuật
1. Chuẩn bị kỹ thuật:
a/ Hiện trạng Nền xây dựng:
1- Khu vực Đông sông Đáy là đô thị cũ đang phát triển mở rộng về
phía Đông và phía Nam gồm có:
- Nền khu vực đ• được tôn đắp ở cốt 2,8 ?3,5m. Cá biệt dọc quốc lộ
1A cũ có cốt 4,5 ?7,0m
- Nền các ruộng lúa có cốt 1,2 ?2,2m
- Nền ao hồ trũng sâu: Cốt - 0,8 ?+ 0,4m
Toàn bộ khu vực Đông sông Đáy nằm trong đê bao của dòng sông
Đáy và đê sông Châu
2- Khu vực Bắc sông Châu: Khu vực dân cư có cốt 2,8 đến 4,5m Gồm khu Lạc Tràng và Lam Hạ
Khu vực ao hồ có cốt - 0,8 ?+ 0,8m. Khu ruộng cốt 1,2 ?2,0m.
3- Khu Bắc sông Đáy và Tây sông Nhuệ: Khu Phù Vân, cao độ nền đ•
xây dựng 2,8 ?3,5m khu ruộng cốt 1,5 ?2,2m
4- Khu vực Tây sông Đáy: Khu đô thị mới: Địa hình tương đối cao
hơn các khu vực khác. Tuy nhiên bờ Tây vẫn là khu vực chậm lũ khi cần
thiết phải phân lũ cho sông Hồng, khu vực Hà Nội
- Cao độ nền khu đ• xây dựng cốt 3,3 ? 3,7m
- Khu ruộng canh tác cốt 1,8 ? 2,5m
b/ Hiện trạng các công trình thủy lợi
1- Hệ thống đê các sông bảo vệ đô thị:
a) Đê sông Đáy: Bờ Tây sông Đáy là nền Quốc lộ 21A. Cao độ đê
5,0 ?5,5m: Chỉ bảo vệ đô thị ở mức nước Max của lũ sông Đáy: + 4,46m
(theo hệ cao độ Quốc gia), còn mức nước xả lũ của sông Đáy vẫn nằm trong
hành lang xả lũ (khu chậm lũ). với cốt xả lũ 5,54m.
- Tuyến kè bờ Tây sông Đáy, đỉnh kè ở cốt + 3,74m theo thiết kế kỹ
thuật đ• được phê duyệt
- Đê Đông sông Đáy và dòng sông Nhuệ: Là tuyến Quốc lộ 1A cũ có
cao độ nền + 5,9 ?+ 7,0m. Đảm bảo an toàn khi có xả lũ ở mức nước +
5,54m
- Phần ngoài quốc lộ khu vực trung tâm hành chính của của Tỉnh có kè
bề rộng bảo vệ, tuyến kè ở cốt 6,24m đ• xây dựng.
b- Đê sông Châu ở cốt 5,5m - Chiều rộng mặt đê 4,0m. Ngoài ra có 1
số đê bao nội vùng ở cốt 4,5 ?5,5m
2- Các công trình trạm bơm tưới tiêu thủy lợi:
Do địa hình thấp trũng hơn mực nước sông Đáy nên việc tưới, tiêu cho toàn
vùng và Thị x• có liên quan chặt chẽ với thủy lợi của vùng.
Các trạm bơm vừa tưới cho nông nghiệp vừa tiêu úng cho đô thị và các vùng
dân cư ngoại thị
a- Phía Đông sông Đáy: Có trạm bơm Phủ Lý có 6 máy x 1000m3/h ra sông
Châu. Còn lại chảy tiêu ra các khu trũng rồi ra trạm bơm Như Trác và Hữu
Bị ở phía Đông ra sông Hồng.
b- Bắc sông Châu Giang có trạm bơm Lạc Tràng và trạm bơm Bược
c- Tây sông Đáy: Có trạm bơm Ngòi Ruột và trạm bơm Thịnh Châu
d- Bắc sông Đáy có trạm Phù Vân
Bảng 1.4. Bảng tổng hợp công suất các trạm bơm
TT Trạm bơm Tiêu ra sông Công suất (m3/Ha)Số máy loại máy (m3/Ha)
1
Phủ Lý
Sông Châu 6000 6x1000m3/s
2
Lạc Tràng Sông Đáy 2900029x1000m3/s
3
Bược Sông Châu 100000
10x8000
20x1000
4
Phù Vân
Sông Đáy 6000 6x1000
5
Ngòi Ruột Sông Đáy 240006x4000
6
Thịnh Châu
Sông Đáy 2900029x1000
7
Nhàm Tràng Sông Đáy 18m3/s
6x3m3/s
8
Kinh Thanh Sông Đáy 3000 3x1000m3/h
9
Tiên Xá
Sông Đáy 320003x4000
10
Hữu Bị
Sông Hồng 32m3/s
20x1000
11
Như Trác Sông Hồng 18m3/s
4x8m3/s
6x3m3/s
Ngoài ra có các hệ thống kênh tưới và tiêu kênh Ngòi Ruột và 1 số kênh nội
đồng.
c/ Hiện trạng thoát nước:
1- Hướng thoát: Thị x• hình thành từ b•i bồi ven các sông, địa hình thấp
trũng bị chia cắt nên hướng thoát nước phụ thuộc vào địa hình tự nhiên hình
thành nhiều lưu vực.
+ Đông sông Đáy: Lưu vực từ đường sắt ra sông Đáy tiêu ra cống qua đê đ•
có sau nhà máy bia
- Đông đường sắt tiêu ra hồ Chùa Bầu và tiêu ra các ao hồ trũng là trạm bơm
Phủ Lý
- Tây sông Đáy các dân cư ở ven đê và Quốc lộ 21 tiêu ra cánh đồng sau đó
ra trạm bơm Ngòi Ruột và ra trạm bơm Thịnh Châu.
- Bắc sông Đáy tiêu ra trạm bơm Phù Đan
- Bắc Châu Giang ra trạm Lạc Tràng
2- Hệ thống thoát: Của Thị x• Phủ Lý thuộc loại hệ thống cống chung (nước
mưa và nước thải đều thoát chung) - Trong những năm vừa qua Thị x• Phủ
Lý đ• cải tạo, xây mới đước khá nhiều đường cống thoát nước.
3- Mạng lưới: Khu vực Đông sông Đáy: Có các tuyến mương, cống thoát ra
hồ Chùa Bầu và thoát về phía trạm bơm Phủ Lý trên các tuyến đường Biên
Hòa, Nguyễn Văn Trỗi, Trường Chinh, Châu Cầu - Quý Lưu, Trần Phú, Lê
Hoàn.
Tổng chiều dài:
B400 = 7000m
B600 = 5570m
Ngoài ra còn có 1 số tuyến nối từ hồ Chùa Bàu ra trạm bơm ? 1000, B800
- Khu đô thị mới bờ Tây sông Đáy: Trên trục chính (Hoàng Hanh cũ) cống
hộp nằm phía Tây đường có kích thước 800 x 1200 ? 1000 x 1400; 1400 x
1800; ?1500; ?1000. 1000 x 1400; 1400 x 1800; ?1500; ?1000 thoát về phía
kênh Ngòi Ruột. Ngoài ra còn có các tuyến trục ngang B600 đổ vào tuyến
cống chính
4- Ngoài ra có hệ thống kênh, hồ, đầm, cống qua đê đóng vai trò thoát nước
+ Phía Đông có hồ Chùa Bầu, hồ ao rải rác trong nội thị, hồ trại giam phía
ngoài
- Cống qua đê sông Châu và sông Đáy: ở khu nhà máy bia
- Phía Tây có hồ Vân Sơn - Kênh Ngòi Ruột
- Bắc sông Châu có hồ Lạc Tràng và các hồ khác
5- Nhận xét: Nhìn chung mạng lưới thoát nước đô thị Phủ Lý trong những
năm vừa qua sau khi tách tỉnh đ• đầu tư xây dựng được khá nhiều nhưng vẫn
chưa đảm bảo tỷ lệ đạt 100% theo đường giao thông - Cần phải trải đều hệ
thống thoát trên các trục đường và các công trình đầu mối trạm bơm và hồ
điều hòa mà đảm bảo thoát cho cả các khu vực đô thị mở rộng.
6- Hiện trạng ngập úng đô thị: Ngập úng do đọng nước cục bộ của đường
phố do không có cống.
- Ngập úng khi nước sông lên cao không tiêu, được vì thiếu trạm bơm: Khu
vực Tây đường sắt ra sông Đáy, khi cống tiêu qua đê ở sau nhà máy bia đóng
lại, làm cho toàn bộ nước mưa và nước thải khu vực này bị ứ đọng gây úng
ngập và ô nhiễm môi trường
- Ngập lụt do thiếu đường cống dẫn về trạm bơm, mặt khác trạm bơm quá bé
so với diện tích lưu vực thu nước quá lớn
- Ngập lụt: úng do mực nước sông dâng cao tràn vào (xả lũ của sông Đáy)
trường hợp này hạn hữu xảy ra.
d) Đánh giá đất xây dựng:
Qua các điều kiện tự nhiên và hiện trạng phân ra các loại đất như sau:
1- Khu bờ Tây sông Đáy: Cao độ nền rất thuận lợi cho xây dựng, tuy nhiên
bị hạn chế do vẫn nằm trong vùng xả lũ của sông Đáy lúc cần thiết nên việc
xây dựng mở rộng khu vực này cần cảnh báo cho dân khi xây dựng cần xây
> 2 tầng để phòng tránh lũ.
2- Khu bờ Đông sông Đáy: Khu vực xây dựng thuận lợi là ruộng lúa ở cốt
1,2 ?1,8m san đắp nền khỏAng 1,8?2,2m.
+ Khu ao hồ ruộng trũng đầm lầy có cốt nền - 0,8 đến + 0,4m: xây dựng
không thuận lợi, phải san đắp nền rất lớn và gia cố móng. Chiều cao đắp từ
3,1m đến 4,3m. Các khu vực có chiều cao đắp lớn cần nghiên cứu làm hồ
cảnh quan trong đô thị.
3- Khu vực Bắc sông Châu: Khu Lam Hạ và Lạc Tràng: Hầu hết ruộng sâu
và ao hồ nên phải đắp nền lớn 2 ? 4m - Không thuận lợi cho xây dựng.
4- Khu Bắc sông Đáy, Phù Vân: Đất ít thuận lợi là đất ruộng đắp 2 - 3m Tuy nhiên điều kiện hạ tầng cần phải đầu tư lớn.
2. Giao thông:
A/. Giao thông đối ngoại
+ Đường sắt:
- Tuyến đường sắt thống nhất chạy qua trung tâm Thị x•, chia Thị x• thành 2
khu phía Đông và phía Tây. Đoạn đường sắt thống nhất nằm trong địa phận
Thị x• có chiều dài 7,5km, thuộc loại đường sắt cấp 1, khổ đường đơn rộng
1m.
- Tuyến đường sắt chuyên dùng chạy từ ga Phủ Lý, qua ga Thịnh Châu vào
nhà máy xi măng Bút Sơn, đoạn tuyến này có chiều dài 5km, khổ đường đơn
rộng 1m.
+ Ga đường sắt:
- Ga Phủ Lý: nằm tại trung tâm Thị x•, diện tích chiếm đất 1,5ha. Ga có 4
đường sắt, 1 đường cụt, đường dài nhất 633m, đường ngắn nhất 441m số tàu
thông qua hiện nay là 9 đôi tàu/ ngày đêm, lưu lượng hành khách qua ga
khoảng 150 người/ ngày.
- Ga Thịnh Châu: là ga hàng hoá, khối lượng hàng hoá xếp dỡ tại ga khoảng
110.000 tấn/năm.
+ Đường thuỷ
Tuyến:
- Tuyến sông Đáy có chiều dài 8km, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật sông cấp 3,
chiều rộng tối thiểu 100m, chiều sâu tối thiểu 2,5m, mực nước max là 4,72m,
có thể cho tàu 200T chạy qua.
- Tuyến sông Châu Giang có chiều dài 4,5km, chiều rộng bình quân 130m,
độ sâu luồng bình quân 3,5m.
- Tuyến sông Nhuệ có chiều dài 3,5km, chiều rộng bình quân 60m, độ sâu
luồng bình quân 3,0m.
Cảng:
- Cảng Thịnh Châu: là cảng vật liệu xây dựng, hàng chủ yếu gồm than, xi
măng, đá xây dựng với công suất khoảng 100.000T/năm, diện tích chiếm đất
2ha.
+ Đường bộ
- Quốc lộ 1A (Đường Lê Hoàn): là tuyến đường chạy xuyên Quốc gia. Số
lượng phương tiện giao thông trên tuyến như sau:
Xe ô tô các loại: 8520 xe/ngđ.
Xe máy: 12600 xe/ngđ.
Xe thô sơ, xe đạp: 3500 xe/ngđ.
- Đoạn tuyến qua Thị x• dài 6,5km, mặt đường bê tông nhựa rộng 12m, nền
đường rộng 22m , nhiều đoạn chưa có bó vỉa, chưa lát hè. Đoạn trung tâm từ
cầu Phủ Lý cũ đến nút giao Quốc lộ 21 đi Nam Định, theo dự án PMU1 có
mặt cát ngang rộng 34m.
- Quốc lộ 21A (Đường Đinh Tiên Hoàng, Trần Bình Trọng, Đinh Công
Tráng, Lý Thường Kiệt): Đoạn tuyến qua Thị x• có chiều dài là 9,5km,
đường bê tông nhựa, mặt đường rộng 9m, nền đường 12m.
- Quốc lộ 21B: Đoạn tuyến qua Thị x• có chiều dài 0,5km, mặt đường nhựa
thấm nhập rộng 4m, nền đường 5m.
- Tỉnh lộ 971 (Đường Trần Hưng Đạo) đi Lý Nhân, đoạn qua Thị x• dài
2,5km, mặt đường nhựa rộng 5m, nền đường rộng 7m.
C/.Các công trình giao thông.
- Bến xe đối ngoại: Nằm cạnh QL1A, là bến xe tạm, có diện tích 1200 m2,
trước đây chỉ là bến xe phụ của tỉnh Nam Hà, hiện nay do công ty vận tải ô
tô của tỉnh quản lý.
- Cầu : Các cầu chính của Thị x• chủ yếu là nối 2 bờ Đông và Tây sông Đáy,
được xây dựng kiên cố.
Bảng 1.2. Thống kê các cầu
TT Tên cầu
Chiều dài (m)
cấu
1
Phủ Lý
33
14
H30
2
Hồng Phú 170 9
H30
3
Đọ Xá
140 7,5 H30
4
Phù Vân
140 1,5 5
Phủ Lý mới ...
H30
Chiều rộng (m)
Tải trọng
Kết
BTCT
BTCT
Thép
Tạm
BTCT
Hình 1.3 Tuyến đường sắt Bắc – Nam đi qua Thị x•
Hình 1.4 Ga Phủ Lý
Hình 1.5 Cảng Thịnh Châu
Hình 1.6 Quốc lộ IA chạy qua Thị x•
Đường Lê Hoàn
Hình 1.7 Bến xe khách Hà Nam Hình 1.8 Quốc lộ 21A đi qua Thị x•
Đường Lý Thường Kiệt
D/. Giao thông nội thị
Mạng lưới đường nội thị có dạng ô cờ với khoảng cách 150 – 200m, phần
lớn đ• được rải nhựa. Mạng lưới đường ở phía Đông, các tuyến đường cũ
xuống cấp, phần lớn chưa có hè, mạng lưới đường ở phía Tây mới xây dựng,
chất lượng tốt.
Bảng 1.5. Thống kê các tuyến đường đô thị
TT Tên đường Chiều dài (km)
Rộng nền (m)
Rộng mặt (m)
Kết cấu hiệntại
1
Đường Trường Chinh
1.5 14-26 9-16 Nhựa TN
2
Đường Biên Hoà 1.0 19
9
BT nhựa
3
Đường Nguyễn Viết Xuân
1.0 5-30 5-20 Nhựa TN
4
Đường Nguyễn Văn Trỗi 1.2 19
9
BT nhựa
5
Đường Quy Lưu 1.2 19
9
Nhựa TN
6
Đường Châu Cầu 0.5 19
9
Nhựa TN
7
Đường Lê Công Thanh 2.0 20.5 10.5 Nhựa TN
8
Đường Lê Lợi
2.3 4-19 4-9 BT nhựa +Nhựa TN
9
Đường Trần Thị Phúc
2.5 5-17.5
5-10.5
BT nhựa
+Nhựa TN
10
Đường Trần Phú 1.0 27
14
BT nhựa
11
Đường 9710 3.5 4
3
Nhựa TN
12
Đường Nguyễn Thiện
0.3 4-19 3-9 Nhựa TN
13
Đường Ngô Quyền1.7 4-25 3-15 Đá đất
14
Đường Lý Thái Tổ 2.3 30
20
Nhựa TN
15
Đường Đề Yêm 0.5 20.5 10.5 Đá đất
16
Đường Trần Văn Chuông1.0 20.5 10.5 Nhựa TN
17
Đường Nguyễn Hữu Tiến1.0 20.5 10.5 Nhựa TN
18
Đường Trần Quang Khải 1.0 20.5 10.5 Nhựa TN
19
Đường Trần Nhật Duật 1.0 20.5 10.5 Nhựa TN
20
Đường Lê Chân 1.0 27
15
Nhựa TN
21
Đường Nam Truyền Thanh
0.5 20.5 10.5 Nhựa TN
22
Đường Đinh Công Tráng 2.5 12
9
Bê tông
23
Đường Nguyễn Thiện
3.0 3.5 3
Nhựa TN
Tổng chiều dài mạng lưới đường giao thông: 236,5km.
Trong đó: - Đường đối ngoại: 29km
- Đường đô thị: 33,5km
- Đường x•, thôn, đường ra đồng: 174km
Tổng diện tích mạng lưới đường giao thông: 138,54ha; trong đó:
- Diện tích đường đối ngoại: 32,69ha.
- Diện tích đường đô thị: 51,99ha.
- Diện tích đường x•, thôn:
53,87ha.
Hình 1.9 Đường nội bộ
Đường Biên Hoà
Hình 1.10 Đường khu vực
Đường Trường Chinh
Hình 1.11 Giao căt giữa đường đối ngoại và đường đô thị
Hình 1.12 Đường chính đô thị
Đường Lê Chân
Hình 1.13 Đường gom
Hình 1.14 Ngõ phố
E/. Đánh giá hiện trạng giao thông:
a) Ưu điểm:
- Có vị trí thuận lợi về giao thông vùng, có hệ thống giao thông đối ngoại
thuận tiện bằng đường bộ.
b) Nhược điểm.
- Đất giao thông còn thiếu so với tiêu chuẩn của đô thị loại III ( Phủ Lý 11
m2/người; TC của ĐT loại III từ 18 – 20 m2/người ).
-Mật đô mạng lưới đường chính quá thấp. Chưa đảm bảo chỉ tiêu mật độ
mạng lưới đường và đường chính đô thị.
- Đất cho giao thông tĩnh chưa đảm bảo tiêu chuẩn : chưa có đất cho b•i đỗ
xe, đất dành cho bến xe còn thiếu.
- Mạng lưới đường còn thô sơ, chưa thống nhất và đồng bộ, phân bố chưa
đều.
- Chịu tác động của hệ thống giao thông đối ngoại đến môi trường, cảnh
quan cũng như mức độ an toàn giao thông cho người và phương tiện tham
gia giao thông trên tuyến đường cũng như các tuyến đường giao cắt QL của
đô thị.
- Tuyến đường sắt thống nhất chạy qua trung tâm, chia cắt thị x• thành hai
khu vực riêng biệt gây cản trở tới sự giao lưu giữa 2 khu. Ga Phủ lý có diện
tích hẹp, khó có khả năng nâng cấp mở rộng khi nhu cầu phát triển dân cư đô
thị tăng.
- Giao thông đối ngoại đi xuyên cắt Thị x• đ• ảnh hưởng đến giao thông nội
thị, thwờng xuyên gây ùn tắc trên quốc lộ 1A tại ng• ba Hồng Phú, gây tai
nạn giao thông và ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của nhân dân.
- Bến xe cũ nằm ngay trung tâm Thị x•, diện tích hẹp 1200 m2, không phù
hợp với chiến lược phát triển của thị x•.
- Thị x• bị hạn chế sự liên hệ giữa các khu đô thị hai bên sông, giữa các trung
tâm công cộng đô thị.
- Thành phần giao thông chỉ là giao thông cá nhân, chưa xuất hiện vận tải
hành khách công cộng đ• tác động lớn đến giao thông và dẫn tới nhiều tai
nạn xảy ra.
- Có nhiều giao cắt giao thông cùng mức đặc biệt là giữa đường sắt và đường
nội bộ. Chưa có sự tổ chức điều khiển giao thông tại các điểm giao cắt.
Thị x• Phủ Lý là cửa ngõ phía Nam của thủ đô Hà Nội, nằm trên giao
điểm của QL1A và QL21, do vậy có hệ thống giao thông đối ngoại thuận
tiện bằng đường bộ. Tuy nhiên cũng chịu tác động ngược lại của hệ thống
giao thông này đối với môi trường cũng như mức độ an toàn giao thông cho
người và phương tiện tham gia giao thông trên tuyến đường cũng như các
tuyến đường giao cắt QL của đô thị.
Tuyến đường sắt thống nhất chạy qua trung tâm, chia cắt Thị x• thành
hai khu vực riêng biệt gây cản trở tới sự giao lưu giữa 2 khu. Ga Phủ Lý có
diện tích hẹp, khó có khả năng nâng cấp mở rộng khi nhu cầu phát triển dân
cư đô thị tăng.
3. Cấp nước:
Hiện nay thị x• Phủ Lý có 2 nhà máy nước.
a/ Nhà máy nước số 1: Có công suất 10.000m3/ngđ, lấy nước sông Đáy xử
lý. Chất lượng nước sau xử lý đảm bảo tiêu chuẩn cấp nước cho đô thị.
Trạm bơm I: Đặt tại Phù Vân bên tả ngạn sông Đáy, có 2 họng hút ?400mm.
Trạm được xây dựng bằng bê tông cốt thép, diện tích 7,5m x 3,5m. Cốt xây
dựng trạm -2,3m và +5,2m. Trong trạm bố trí 2 máy bơm ( 1 công tác, 1 dự
phòng) Qb= 520m3/h, Hb= 25m.
Nhà máy nước đặt sau Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam. Cốt xây dựng nhà
máy +5,1m. Nước thô được dẫn đến nhà máy qua cầu Phù Vân bằng 2?
250mm - L800m. Diện tích nhà máy là 4.900m2, trong đó diện tích trạm
bơm II là 81m2. Trong trạm đặt 4 máy bơm công tác, mỗi máy có Qb=
210m3/h, Hb= 36m, 1 máy sục rửa Qb= 720m3/h, Hb= 25m.
Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước:
Trạm bơm I?Bể trộn?Bể lắng đứng kết hợp ngăn phản ứng xoáy?Bể lọc
nhanh?Sát trùng Clo?Bể chứa nước sạch?Trạm bơm II?Mạng phân phối.
b. Nhà máy nước số 2: Nhà máy số 2 được khởi công xây dựng cuối năm
2002. Vị trí cạnh quốc lộ 21 thuộc thôn Thanh Nội, x• Thanh Sơn, huyện
Kim Bảng lấy nước sông Đáy xử lý với công suất thiết kế giai đoạn 2002 2005 là 15.000m3/ngđ.
Trạm bơm cấp I và công trình thu đặt tại bờ sông Đáy. Trong trạm bố trí 2
máy bơm Qb= 720m3/h; Hb= 20m ( 1 làm việc, 1 dự phòng). Nước thô được
dẫn có áp đến trạm xử lý bằng ?400mm - L600m.
Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước:
Nước nguồn sông Đáy ? Trạm bơm I ? Bể trộn + phản ứng ? Bể lắng la
men ? Bể lọc nhanh ? Sát trùng Clo ? Bể chứa nước sạch ? Trạm bơm II ?
Mạng phân phối.
Trạm bơm II kết hợp với khu xử lý với tổng diện tích 2,7ha. Trong trạm bơm
II bố trí 3 bơm: 1 máy Q= 390m3/h; Hb= 50m; 2 máy 700m3/h; Hb= 50m.
Bể chứa nước sạch: W1bể= 3.000m3.
c. Mạng lưới đường ống cấp nước
Hiện nay 80% dân số nội thị được cấp nước chủ yếu là khu bờ Đông sông
Đáy với tiêu chuẩn cấp 100 - 120 l/ngđ. Lượng nước rò rỉ, thất thoát là 42%.
Toàn thị x• có 21.870m đường ống, đường kính từ ?100mm - ?300mm.
Bảng 1.7: Thống kê khối lượng đường ống hiện có
TT Đường kính ống (mm) Chiều dài (m)
1
?100 2.290
2
?150 9.550
3
?200 8.040
4
?250 1.680
5
?300 310
3. Nhận xét đánh giá hiện trạng
Hiện nay trạm bơm I nằm tại ng• ba sông Đáy và sông Nhuệ. Nước sông
Nhuệ bị ô nhiễm bởi chất thải của khu vực Hà Nội, Hà Đông. Đặc biệt vào
thời điểm tháng 12 năm 2001, nước sông Nhuệ bị ô nhiễm nặng có hiện
tượng cá ngáp vào bờ. Công ty cấp nước Hà Nam đ• có tài liệu kiểm nghiệm
nước sông tại vị trí trạm bơm I ở thời điểm này. Tất cả các mẫu xét nghiệm
đều không đạt tiêu chuẩn về phương diện vi sinh và hoá sinh. Trong tương
lai cần có phương án bảo vệ vệ sinh nguồn nước tại khu vực này.
Mạng lưới đường ống cũ chủ yếu tập trung bên bờ Đông sông Đáy, lượng
nước rò rỉ thất thoát lớn. Trên các tuyến phố chưa có các trụ cứu hoả.
4. Cấp điện:
a/. Nguồn điện: Thị x• Phủ Lý -tỉnh Hà Nam đang được cấp điện từ lưới
điện quốc gia 110KV khu vực đồng bằng Bắc Bộ, trực tiếp bằng các trạm
110KV và 35Kv sau:
Trạm 110KV Phủ Lý: 110/35/10KV- 25MVA + 110/35/22KV- 25MVA;
Trạm 110KV Thạch Tổ: 110/35/6KV- 15MVA;
Trạm trung gian 35/6Kv Phủ Lý-(2x1800)KVA.
B/. Lưới điện:
Lưới điện 35Kv: Từ trạm 110KV Phủ Lý có các xuất tuyến 35KV sau
Tuyến 35Kv Phủ Lý - Đồng Văn: cấp điện cho các trạm trung gian Phủ Lý
(35/6Kv - 2x1800Kva), trung gian Kim Bảng, trung gian Lê Hồ.
Tuyến 35Kv Phủ Lý - Hoà Mạc- Từ Đài: cấp điện cho các trạm trung gian
Hoà Mạc và trung gian Từ Đài.
Tuyến 35Kv Phủ Lý -Bút Sơn - Xi măng X77: cấp điện cho trạm trung gian
Bút Sơn và Xi măng X77
Tuyến 35Kv Phủ Lý - Đài Hoa Sen - Xi măng Nội thương, cấp điện cho khu
vực Bình Lục, Thanh Liêm và đi tiếp tới Ninh Bình.
Lưới điện 6Kv:
Từ trạm 110Kv Thạch Tổ có các tuyến 6Kv sau:
Tuyến 6Kv đi Huyện Thanh Liêm, phố Cháo… (nằm ngoài khu đất thiết kế).
Tuyến 6Kv đi các x• Thanh Châu, Liêm Chính, Liêm Tuyền, tiết diện dây
AC-70, dài khoảng 12Km.
Từ trạm trung gian Phủ Lý có các tuyến điện 6Kv sau:
Tuyến điện 6Kv số 1: Dây dẫn AC 70, chiều dài ? 10Km, cấp điện cho khu
phía Nam Thị x•, các x• Châu Sơn, Thanh Sơn, khu phía Tây sông Đáy.
Tuyến điện 6Kv số 2: Dây dẫn AC 70, đấu với xuất tuyến 6Kv từ trạm Thạch
Tổ, chiều dài ? 10Km, cấp điện cho khu Thanh Châu, Liêm Chính, Liêm
Tuyền, Phường Trần Hưng Đạo.
Tuyến điện 6Kv số 3: Dây dẫn AC 70, chiều dài ? 6Km, cấp điện cho khu
đường Trần Hưng Đạo, phía Tây quốc lộ 1A..
Tuyến điện 6Kv số 4: Dây dẫn AC 70, chiều dài ? 7Km, cấp điện cho khu
phía Đông và phía Bắc Thị x•, ngoài ra còn có nhánh rẽ đi cấp điện cho khu
Lam Hạ - Tân Tiến của huyện Duy Tiên.
Trạm biến áp phân phối.
Thị x• Phủ Lý chủ yếu sử dụng các trạm biến áp phân phối loại treo. Hiện tại
trên địa bàn nghiên cứu có ?60 trạm biến áp lưới 35/0,4Kv và 6/0,4Kv với
tổng dung lượng đặt máy ?16.410 Kva.
Lưới điện hạ thế 0,4 Kv
Thị x• sử dụng lưới điện nổi 380/220V ba pha bốn dây trung tính nối đất.
Lưới điện hạ thế trên các trục đường chính, trong khu vực nội thị của Thị x•
tương đối tốt. Lưới điện hạ thế ở khu vực các x• Thanh Sơn, Châu Sơn và
khu vực ngoại thị chủ yếu vẫn là lưới điện tạm, do đó cần phải quy hoạch cải
tạo lại mới đảm bảo đáp ứng được cho nhu cầu phát triển và an toàn cấp điện
của các hộ phụ tải ở những khu vực này.
Lưới điện chiếu sáng:
Lưới điện chiếu sáng hiện đ• được xây dựng trên hầu hết các trục đường
chính của Thị x• với đèn chiếu sáng chủ yếu là đèn thuỷ ngân cao áp, có
công suất từ 220V-1x75W đến 220V-2x150W.
Tiêu thụ điện năng
Theo số liệu thống kê do Chi nhánh điện Thị x• Phủ Lý cung cấp: tổng điện
năng thương phẩm năm 2001 là 27.226.980 KWh. Cơ cấu sử dụng điện năng
như sau:
Điện cấp cho ánh sáng sinh hoạt: 14.258.666 Kwh, đạt ?52,4%.
Điện công nghiệp: 9.149.005 Kwh, đạt ?33,6 %.
Điện nông nghiệp: 910.007 Kwh, đạt ?3,3 %.
Điện dịch vụ: 1.035.071 Kwh, đạt ?3,8 %.
Điện khác: 1.874.231 Kwh, đạt ?6,9 %.
C/. Nhận xét đánh giá hiện trạng mạng lưới cấp điện
Nguồn điện
Trạm trung gian Thị x• Phủ Lý đ• đầy tải, không đáp ứng được cho nhu cầu
ngày càng tăng của các hộ phụ tải điện.
Trạm 110Kv Phủ Lý hiện chỉ cấp điện cho các tuyến 35Kv, các đầu phân áp
10Kv chưa được sủ dụng; đầu phân áp 22KV được sử dụng 1 cách hạn chế
nên công suất các máy biến áp chưa được khai thác hợp lý,.
Hiện tại một phần phụ tải điện trong nội thị Thị x• phải cấp điện bằng lưới
35Kv dẫn đến không đảm bảo an toàn cấp điện, không kinh tế trong đầu tư.
Trạm 110Kv Thạch Tổ được xây dựng tạm thời gian chiến tranh và thiết bị
đ• cũ nát. Hiện tại theo dự kiến của ngành điện thì trạm này sẽ được dỡ bỏ
trong giai đoạn 2000-2005.
Lưới điện:
Lưới điện phân phối của Thị x• Phủ Lý đang sử dụng lưới điện 6KV. Lưới
điện 6KV hiện có là lưới điện nổi với tiết diện dây dẫn nhỏ (AC -70, AC-50).
Hiện tại một phần phụ tải điện trong nội thị Thị x• phải cấp điện bằng lưới
35Kv dẫn đến không đảm bảo an toàn cấp điện, không kinh tế trong đầu tư.
Lưới điện hạ thế hiện có ở nhiều nơi vẫn còn là lưới điện tạm, cần phải có
quy hoạch cải tạo xây dựng lại mới đáp ứng được cho nhu phát triển kinh tế
x• hội của khu vực.
Lưới điện chiếu sáng hiện đ• có ở hầu hết các trục đường chính Thị x•. Tuy
nhiên do xây dựng chưa đồng bộ nên chưa đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật, mỹ
thuật. Cùng với việc phát triển đô thị Phủ Lý, cần thiết phải cải tạo chỉnh
trang lưới điện chiếu sáng để tạo bộ mặt khang trang cho đô thị và bảo đảm
an ninh trật tự x• hội, an toàn giao thông đô thị.
d/. Các chỉ tiêu hiện trạng lưới điện
- Mức cấp điện sinh hoạt dân dụng: 195 KWh/người.năm.
- Mức độ trang bị lưới: ?230 VA /người.
5. Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường:
a) Hiện trạng thoát nước bẩn
Mạng lưới thoát nước Thị x• đang là hệ thống cống chung, nước thải và nước
mưa cùng đổ vào một đường ống. Hệ thống cống chung tại khu vực đô thị cũ
đ• được hình thành tương đối ổn dịnh, trong khi đó tại các khu vực đô thị
mới hệ thống mương cống đang trong quá trình xây dựng.
Nước thải sinh hoạt, nước thải các xí nghiệp, nước thải bệnh viện cũng như
nước thải chăn nuôi đều xả trực tiếp vào hệ thống mương, cống thoát nước
mưa rồi đổ ra các vực nước trên địa bàn Thị x•.
b) Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn
Việc quản lý thu gom chất thải rắn hiện nay do công ty môi trường đô thị
đảm nhiệm, tuy nhiên do lực lượng và phương tiện còn thiếu nên lượng chất
thải rắn còn tồn đọng nhiều. Hơn nữa hiện tại Thị x• chưa có một b•i xử lý
chất thải rắn hợp vệ sinh do đó gây ra ô nhiễm tại các khu vực đổ chất thải
rắn tạm thời.
Chất thải rắn chưa được phân loại tại khâu thu gom. Chất thải rắn công
nghiệp độc hại, chất thải y tế chưa được xử lý riêng.
c) Các vấn đề môi trường khác
Trên địa bàn Thị x• ngoài nghĩa trang nhân dân hiện có với diện tích nhỏ
(3000 m2), nằm trong trung tâm không có điều kiện mở rộng còn có nhiều
nghĩa địa nằm rải rác theo từng cụm dân cư.
Hiện nay khu nghĩa trang nhân dân phía Tây đ• có cắm mốc giao đất với
tổng diện tích khoảng 5,5 ha. Vị trí khu nghĩa trang thuộc x• Châu Sơn-Thị
x• Phủ Lý.
Các xí nghiệp công nghiệp vật liệu xây dựng (đặc biệt là nhà máy xi măng
Bút Sơn) có khả năng gây ô nhiễm bụi, tiếng ồn cho đô thị.
Sông Nhuệ tiếp nhận nước thải từ các đô thị thượng nguồn cũng là một tác
nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước Thị x•.
6. Đánh giá tổng hợp:
a. Thuận lợi
- Vị trí Thị x• thuận lợi về đầu mối giao thông vùng và quốc gia.
- Quỹ đất xây dựng dồi dào ,có khả năng khai thác cho phát triển đô thị.
- Hệ thống hồ nước trong đô thị tạo điều kiện khai thác cảnh quan cây xanh
mặt nước kết hợp với hệ thống sông có thể cải thiện môi trường cảnh quan
cho đô thị.
b. Hạn chế:
- Thị x• bị chia cắt bởi các tuyến giao thông quốc gia (đường sắt, QL1A,
QL21), gây ảnh hưởng lớn tới môi trường, cảnh quan cũng như an toàn giao
thông đô thị. Thị x• bị hạn chế sự liên hệ giữa các khu đô thị hai bên sông,
giữa các trung tâm công cộng đô thị.
- Địa hình thấp trũng, phải san lấp nhiều khi phát triển mở rộng xây dựng đô
thị. Khu vực Tây sông Đáy nằm trong vùng thoát chậm lũ sông Hồng.
- Cảnh quan hai bên sông chưa được khai thác triệt để cho tổ chức không
gian kiến trúc của đô thị.
- Hệ thống hạ tầng x• hội và dịch vụ còn hạn chế. Hệ thống phân bố chợ
chưa hợp lý, chưa đáp ứng được nhu cầu của đô thị.
- Các trung tâm, vui chơi giải trí, văn hoá thể thao còn thiếu.
iii Định hướng quy hoạch phát triển không gian Thị x• Phủ Lý đến 2020.
1. Hướng phát triển Thị x•.
?
Giới hạn phát triển mở rộng đô thị về phía Tây sông Đáy tại đường D5
(QHC 1997).
?
Hướng phát triển đô thị đều về các x• ngoại thị còn lại. Hướng chính
về phía Đông Bắc theo sông Châu Giang. Các hướng còn lại phát triển theo
các trục QL 1A cũ về phía Nam và phía Bắc, theo QL 21 về phía Đông Nam.
Trong tương lai hướng chính tiếp tục chuyển sang phía Bắc và phía Nam.
?
Hình thành trục chính đô thị mới cách đường Trần Hưng Đạo cũ
(TL971) khoảng 350 m về phía Nam, nối tiếp từ cầu trung tâm (đường Lê
Chân kéo dài) và nối với đường cao tốc dự kiến về phía Đông Thị x• (khu
vực x• Liêm Chính). Trục chính đô thị Đông Tây nối các khu đô thị Đông và
Tây sông Đáy.