Tải bản đầy đủ (.doc) (208 trang)

Ngu van 7 day du nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 208 trang )

Giáo án Ngữ văn 7

GV:Pha ̣m Thi Diêu Huyề n
̣
̣

GIAÙO ÁN NGỮ VĂN 7 (HKI)

Tuần 1
Bài 1

Ngày dạy 23.8.08 T175 T474

Tiết 1: Cổng trường mở ra
Tiết 2: Mẹ tôi
Tiết 3: Từ ghép
Tiết 4: Liên kết trong văn bản

25.8.08 T173

KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: (SGK/5)

Tiết 1 Văn

bản

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

Lý Lan
I.MỤC TIÊU ÏCẦN ĐẠT
Giúp hs :


-Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha, mẹ đối với con cái.
-Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : (không )
3.Bài mới
a.Giới thiệu : Ngày đầu tiên đi học ai đã đưa em đến trường? lúc ấy cảm xúc của em như thế nào?
- Thật vậy, trong chúng ta, ai cũng có những kỷ niệm đẹp của ngày đầu tiên đến trường. Đó là sự
háo hức, rụt rè và bỡ ngỡ. Tâm trạng của các em là vậy, thế còn tâm trạng của các bậc làm cha mẹ thì
như thế nào đối với ngày đầu tiên đi học của con ? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề “ Cổng trường mở
ra của Lý Lan.
b.Tổ chức hoạt động
Các họat động của GV
HS
Nội dung
*Hoạt động1:Hướng dẫn đọc -tìm hiểu
chú thích
-Giớ i thiệu về tác giả?
-Xác định kiểu văn bản?

HSđọc-giải thích một số từ khó

I.Đọc- tìm hiểu chú thích

Nhà văn nữ đa tài,bà dịch bộ
truyện Harry poster-tập 5 sang
tiếng việt
Nhật dụng

Kiểu văn biểu cảm

1.Tác giả:Lý Lan

+Để hiểu tâm trạng mẹ đêm trướ c ngày
khai trườ ng của con,ta chuyển sang đọc
hiểu văn bản
*Hoạt động2:Hướng dẫn đọc- hiểu văn
bản
HS đọc
+ GV đọc mẫu đoạn đầu.
-Chú ý sắc thái biểu cảm bài văn
-Bài“Cổng trường mở ra”viết về ai? Về
Mẹ & tâm trạng mẹ đêm trước
sự việc gì?
ngày khai trường lần đầu tiên
của con.
-Tâm trạng mẹ + con có gì khác nhau
- 1-

2.Tác phẩm
Nhật dụng
Kiểu văn biểu cảm

II.Đọc-hiểu văn bản

1Tâm trạng người mẹ
đêm trước ngày khai
trường đầu tiên của con
- Quan tâm, lo laéng



Giáo án Ngữ văn 7
khơng?
-Đêiềâu đó biểu hiện ở chi tiết nào?

+Rõ ràng tâm trạng đứa con không
giống tâm trạng người me,ï con rất vô
tư, hồn nhiên thanh thản đi vào giấc
ngủ.
-Tác giả dùng nghệ thuật gì làm nổi bật
sự khác biệt tâm trạng mẹ + con?
-Trướ c đêêm khai trườ ng của con mẹ
nhớ đến điều gì?
+Cảm xúc mẹ rất nôn nao hồi hộp khi
cùng bà ngọai đi tới gần ngôi trường và
nỗi chơi vơi hốt hỏang khi cổng trường
đóng lại
-Ấn tươ ̣ng ngày khai trườ ng của mẹ?
+Nhớ đến ngày khai trường của mình

mẹ không ngủ được vì ngày khai
trường đã để lại dấu ấn sâu đậm
trong tâm hồn người mẹ, đến nỗi
người mẹ cứ nhắm mắt lại là dường
như vang bên tai tiếng đọc bài trầm
bổng : “ Hằng năm cứ vào cuối
thu… dài và hẹp ”
-Loại từ dùng nhieàu trong đoạn 8 là gì?
-Tác dụng từ loại ?

_Từ sự trăn trở ta hieåu mẹ là ngườ i ?
*Qua đây ta thấy câu nói “trong vũ trụ
có lắm kỳ quan , nhưng kỳ quan đẹp
nhất là trái tim người mẹ”. Vì mẹ
không những lo lắng cho con có cuộc
sống đầy đủ nên vóc nên hình mà còn
muốn cho con một tâm hồn trong sáng,
rộng mở chuẩn bị cho con tri thức để
bước vào đời , đó là vẻ đẹp của tình
mẫu tử .
-Trong bài có phải người mẹ đang nói
trực tiếp với con không?
+Người mẹ không trực tiếp nói với con
hoặc với ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ,
như tâm sự với con nhưng thật ra là
đang nói với chính mình, đang tự ôn lại
kỷ niệm của riêng mình.
-Ngôi thứ mấy?
-Cách viết này có tác dụng gì?

GV:Pha ̣m Thi ̣Diêu Hù n
̣
- Thao thức, suy nghó
Mẹ:Thao thứ c không ngủ băn
khoăn lo lắng
Con:vơ tư - thanh thản

Tương phản
Kỷ niệm ngày đầu tiên đi học
được bà ngọai dẫn đến trường.


Nhớ kỷ niệm ngày khai
trường của mình

Sâu đậm

Từ láy
Bộc lộ tâm trạng...
Yêu con

Người mẹ không trực tiếp nói
với người con

Thứ 1
Cách viết này làm nổi bật được
tâm trạng, khắc họa được tâm
tư, tình cảm những suy
- 2-

Yêu thương con.


Giáo án Ngữ văn 7

GV:Pha ̣m Thi Diêu Huyề n
̣
̣
nghó sâu kín của bà mẹ mà đôi
khi khó nói ra bằng những lời
trực tiếp

Vai trò của Giáo dục

-Đoạn 9-10 đêêm khai trườ ng mẹ còn
nghĩ điều gì nữ a?
+Thảo luận
-Nhà trường đã mang lại cho các em
những gì?
-Câu văn nào trong bài nói lên tầm
quan trọng của nhà trường đối với thế
hệ trẻ ?

-Người mẹ nói : … “ bước qua cánh
cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ
mở ra” đã gần 7 năm bước qua cánh
cổng trường bây giờ em mới hiểu thế
giới kỳ diệu đó là gì?
* Họat động3:Hướng dẫn ghi nhớ
-Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ
những gì?
*Họat động3:Hướng dẫn luyện tập
BT1:Một bạn cho rằng có rất nhiều
ngày khai trường để vào lớp Một là
ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm
hồn mỗi con người. Em có tán thành
với ý kiến đó không? Vì sao?

HS thảo luận
Nhà trường đã mang lại tri
thức, đạo đức, tính chất và lý
tưởng cho học sinh

Vì thế ai cũng biết rằng mỗi
sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh
hưởng đến cả thế hệ mai sau,
và sai lầm trên là có thể đưa
thế hệ ấy đi lệch cả hàng dặm
sau này.
Vai trò quan trọng của nhà
trường: đã mang lại tri thức,
đạo đức, tính chất và lý tưởng

2.Vai trò nhà trường đối
với thế hệ trẻ
Mang lại tri thức, đạo
đức, tình cảm .......
“Ai cũng biết....

*Ghi nhớ: SGK / 9
III.Luyện tập
Bài tập 1 :
HS đọc câu hỏi. Suy nghó và
làm vào vở
+Có thêm nhiều bạn bè, được
sống trong tình yêu thương của
thầy cô và bè bạn.
+Kiến thức về cuộc sống, cách
ứng xử với mọi người, và nhiều
điều bổ ích.
-HS đọc bài làm của mình

Bài tập 2 :


Về nhà làm
-GV nhận xét, cho điểm

BT2:Viết đoạn văn

- Đọc bài đọc thêm SGK
4.Củng cố :
Tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con như thế nào?
5.Hướng ddẫn vềnhà :
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 2 phần luyện tập
- Chuẩn bị tiết tiếp theo “ Mẹ tôi ”

- 3-


Giáo án Ngữ văn 7

Tuần 1
Tiết 2

GV:Pha ̣m Thi ̣Diêu Hù n
̣

Ngày dạy 23.8.08 T2 75

Văn bản :

MẸ TÔI


26.8.08 T374 T473

Ét-môn-đô-đơ-A-mi-xiI.

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp hs:

-Cảm nhận được tình yêu thương rất đỗi thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
1.Qua văn bản “ Cổng Trường Mở Ra ” em thấy tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày khai
trường của con như thế nào? Em có suy nghó gì về văn bản này?
2.Đã 7 năm ngồi ghế nhà trường, em thấy vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ như thế nào?
+Kiểm tra bài tập về nhà.
3.Bài mới
a.Giới thiệu:Từ văn bản “ Cổng Trường Mở Ra ” chúng ta thấy trong cuộc đời của mỗi chúng ta,
người mẹ giữ một vị trí và ý nghóa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào ta
cũng ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “ Mẹ Tôi ”
sẽ cho ta một bài học như thế.
b.Tở chứ c hoạt đợng
Họat động của GV
HS
Nội dung
*Họat động1:Hướ ng dẫn đọc-tìm hiểu chú

I.Đọc-tìm hiểu chú thích
thích
HS đọc chú thích SGK
+Giải thích một số từ khó
1.Tác giả:Ét-mơn-đơ-đơ-Giớ i thiệu tác giả -tác phẩm
A-mi-xi(1846-1908)
Nhà văn Ý
2.Tác phẩm
-Nhật dụng
Văn bản nhật dụng
-Xác định kiểu văn bản
-Kiểu văn biểu cảm
-Kiểu văn biểu cảm
II.Đọc-hiểu văn bản
*Họat động2:Hướng dẫn đọc- hiểu văn
bản.
+ Đây là văn biểu cảm nên lưu ý cần thể
hiện trên tâm tư và tình cảm buồn khổ của
người cha trước lỗi lầm của con, và sự trân
trọng của ông đối với vợ mình
HS đọc
GV đọc
HS trình bày
-Tại sao văn bản là một bức thư người bố
gửi cho con nhưng nhan đề lại lấy tên là “
Mẹ Tôi ” ?
+Thứ 1,nhan đề ấy là của chính tác giả AMi-Xi đặt cho đoạn trích. Mỗi truyện nhỏ
trong “Những tấm lòng cao cả ” đều có
một nhan đề do tác giả đặt.


- 4-


Giáo án Ngữ văn 7
+Thứ 2 ,khi đọc kỹ chúng ta sẽ thấy tuy bà
mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu
chuyện nhưng đó lại là tiêu điểm mà các
nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm
sáng tỏ hình tượng một người mẹ cao cả và
lớn lao. tác giả mơ tả & bộc lộ tình cảm và
quý trọng me qua cái nhìn của bớï,đờng thờ i
có thể nói được một cách tế nhị và sâu sắc
những gian khổ hi sinh mà ngøi mẹ đã âm
thầm, lặng lẽ dành cho đứa con của mình.
-Sự hi sinh của người mẹ đối với con như
thế nào? các em hãy tìm chi tiết nói về
người mẹ của En-Ri-Cô ?

-Qua đó em hiểu được mẹ của En-Ri-Cô là
người như thế nào?
+Không gì có thể so sánh vớ i trái tim ngườ i
mẹ
-Mẹ hết lòng lo cho con nhưng En-Ri-Cô
có lỗi gì với mẹ ?
+Trước lỗi lầm của con ,bố bộc lộ thái độ
bằ ng lờ i khuyên con
-Qua bức thư em thấy thái độ của người bố
như thế nào? Tìm chi tiết?
+Thảo luận
-Theo em điều gì đã khiến En-Ri-Cô “xúc

động vô cùng” khi đọc thư của bố ? (a, c,
d)

GV:Pha ̣m Thi Diêu Hù n
̣
̣

Mẹ thức suốt đêm chăm sóc
lo lắng khi con bệnh.
Mẹ có thể hi sinh mọi thứ vì
con, thậm chí có thể hi sinh
cả tính mạng mình để cứu
sống con.
Yêu thương con mình nhất
trên đời

Thiếu lề độ vớ i mẹ lúc cô
giáo đến thăm

HS thảo luận
- “… như một nhát dao đâm
vào tim bố vậy ”
- “… bố không thể nén
giận đối với con ”
- “ cái dấu vết vong ân
bội nghóa trên trán con ”
- “… thật đáng xấu hổ và
nhục nhã cho kẻ nào đã chà
đạp lên tình yêu thương đó ”
-“ Thà rằng bố không có

con còn hơn là thấy con bội
bạc với mẹ ”
- “… bố sẽ không thể vui
lòng đáp lại cái hôn của con
được ”
HS trình bày

-Tại sao bố không nói trực tiếp với En-RiCô mà lại viết thư ?
+Bởi vì đó là tình cảm, điều tế nhị nhiều
- 5-

1.Tình yêu thương của
mẹ đối với En-Ri-Cô
-Thức suốt đêm chăm
sóc khi con bệnh
-Hi sinh cho con
+Yêu thương con

2.Thái độ bố đối với EnRi-Cô
Buồn và tức giận

3. Thái độ En-Ri-Cô khi
đọc thư bớ
Xúc động


Giáo án Ngữ văn 7

GV:Pha ̣m Thi ̣Diêu Huyề n
̣


khi không thể nói trực tiếp được ,cũng có
thể qua thư, người con sẽ đỡ bị tự ái, xấu
hổ trước mặt cha mình.
+Mặt khác, người cha muốn con mình có
dịp đọc đi đọc lại để suy ngẫm những điều
trong thư. Nhưng cũng có thể là cha con ít
gặp nhau nhiều.
*Họat động3: Hướng dẫn ghi nhớ
-Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ
những gì ?
HS về nhà làm
*Họat động4:Hướng dẫn lụn tập.
BT1:Hãy chọn 1 đoạn trong thư có nội
dung thể hiện ý nghóa vô cùng lớn lao của
người mẹ đối với con và học thuộc đoạn
văn đó.
BT2:Hãy kể lại một việc em lỡ gây khiến
bố mẹ buồn phiền
+GV gợi ý :
-Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào ? Ở đâu ?

*Ghi nhớ :SGK/

III.Luyện tập:
Bài tập1:

Bài tập2:

-Bố mẹ buồn phiền ra sao ?

-Những suy nghó và tình cảm của em
sau khi sự việc đã xảy ra .
4. Củng cố :
Tình yêu thương của mẹ đối với En-Ri-Cô như thế nào? Bố có thái độ gì khi En-Ri-Cô
có lỗi với mẹ ?
5.Hướng ddẫn về nhà :
Học bài
Đọc bài đọc thêm
Chuẩn bị tiết tiếp theo : Từ Ghép

- 6-


Giáo án Ngữ văn 7

GV:Pha ̣m Thi Diêu Huyề n
̣
̣

Tuaàn 1.
Tiết 3
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Ngày dạy 25.8.08 T275

TỪ GHÉP

27.8.08 T174 T37

Giúp hs :

- Nắm được cấu tạo của 2 lọai từ ghép : ghép từ chính phụ và từ đẳng lập.
- Hiểu được ý nghóa của các lọai từ ghép.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
̉
a.Giới thiệu: Ơ lớp 6 chúng ta đã biết khái niệm về từ ghép. Đó là những từ phức được tạo ra
bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghóa. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều xem từ ghép có
mấy loại và nghóa của các lọai từ ghép.
b.Tở chứ c hoạt đợng
Họat động của GV
HS
Nội dung
*Họat động1:Hướ ng ddẫn ôn lại định HS trình bày
I.Các loại từ ghép
nghóa từ ghép ở lớp 6
1.Từ ghép chính phụ
*Họat động2:Hướ ng dẫn tìm hiểu
cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ
ghép đẳng lập.
HS đọc TD 1-SGK trang 13.
GV treo2 ví dụ lên bảng
- Bà / Ngoại - Thơm / Phưcù
1-Trong các từ ghép “ Bà ngoại ”,
“Thơm phức ” ở ví dụ tiếng nào là
tiếng chính,tiếng nào là tiếng phụ bổ
sung tiếng chính ?

-Chúng ta thử so sánh: Bà / Ngoại
Bà / Nội
Chúng ta thấy bà ngoại và bà nội
chung nét nghóa là bà nhưng nghóa
của bà ngoại và bà nội khác nhau là
do tác dụng bổ sung nghóa của tiếng
phụ “ngoại” “nội”, tiếng bổ sung
nghóa là tiếng phụ, tiếng được bổ
sung là tiếng chính.
Tương tự: Thơm / phức
Thơm / ngát
-Các em thấy tiếng nào đứng trước,
tiếng nào đứng sau?
Như vậy, từ ghép có tiếng chính
(đứng trước) và tiếng phụ (đứng sau)
bổ sung nghóa cho tiếng chính thì đó
là từ ghép chính phụ.
2.Từ ghép đẳng lập.
2-Cho ví dụ khác : - Các em cho biết HS đọc TD2-SGK trang 14
Không phân ra được
- 7-


Giáo án Ngữ văn 7
các từ ghép “quần áo”, “trầm bổng”
đâu là chính, đâu là phụ ?
+Vậy các từ ở ví dụ chúng ta không
thể phân ra được tiếng phụ, tiếng
chính. Các tiếng đều bình đẳng với
nhau về mặt ngữ pháp. Những từ

ghép như vậy người ta gọi là từ ghép
đẳng lập
-Như vậy các em thấy có mấy loại từ
ghép ?
-Em nào có thể nhắc lại thế nào là từ
ghép chính phụ? cho ví dụ.
-Thế nào là từ ghép đẳng lập ? lấy ví
dụ.
*Hoạt động3:Tìm hiểu nghóa của
các từ ghép.
-So sánh nghóa của từ “bà”ø và từ “bà
ngoại”?
-Qua đó ta rút ra kết luận nghóa của
từ :“bà ngoại” hẹp hơn nghóa của từ
“bà” tức là nghóa của tiếng phụ hẹp
hơn tiếng chính.
-Từ ghép đẳng lập:Nghĩa từ quần áo
vớ i tiếng quần –áo ?
+Như vậy nghóa của từ ghép đẳng
lập khái quát hơn nghóa của các
tiếng tạo ra nó.
*Họat động4:Hướ ng dẫn luỵntập
BT1:Phân lọai từ ghép

BT2:Điền tiếng để tạo từ ghép C – P

BT3:Tạo từ ghép đẳng lập :

GV:Pha ̣m Thi ̣Diêu Hù n
̣


- Quần / áo
- Trầm / bổng

HS trình bày

* Ghi nhớ: SGK

II.Nghóa của từ ghép
Bà:Đàn bà sinh ra cha hoặc mẹ
Bà ngọai:Người đàn bà sinh ra mẹ

1.Nghóa của từ ghép
chính phụ: hẹp hơn
nghóa tiếng chính

Nghĩa từ quần áo khái quát –trừ u
tươ ̣ng hơn từ ng tiếng quần tiếng áo
tạo nên nó

2.Ngóa của từ ghép
đẳng lập: khái quát
hơn nghóa các tiếng
tạo ra nó.

HS làm bài tập.
HS trình bày trên bảng
Chính phụ :Lâu đời,xanh ngắ t,nhà
máy,cây cỏ, cườ i nụ
Đẳ ng lập: Suy nghĩ,chài lướ i,

ẳ m ướt,đầu đuôi
Điền tiếng
Bút chì
- Ăn bám
Thước kẻ
- Trắng xóa
Mưa rào
- Vui tai
Làm quen
-Nhát gan
HS lên bảng làm
sơng
mũi
Núi
Mă ̣t
đời
mày
thích
täp
Ham
Học

hỏi
đẹp
đẹp
Xinh
Tươi
- 8-

III.LuyẹTừtập p Đ-L

ân ghé
Bài tập1:

Bài tập 2:

Bài tập 3


Giáo án Ngữ văn 7

BT4:Giải thích cách dùng từ ghép

BT5:a.Có phải mọi thứ hoa màu
hồng gọi là hoa hồng không?
b.Nam nói:”Cái áo dài của chị
em ngắn quá!”Nói như thế đúng ?
c. Có phải mọi loại cà chua đều
chua không? Nói “Quả cà chua này
ngọt quá”được không?
d.Có phải mọi loài cá máu vàng
là cá vàng?
BT6.(về nhà làm)
BT7.(về nhà làm)

GV:Pha ̣m Thi Diêu Hù n
̣
̣
tươi
tớt
HS trình bày

Có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn vở vì
sách và vở là danh từ chỉ sự vật tồn
tại dưới dạng cá thể, có thể đếm
được.
Còn sách vở là từ ghép đẳng lập có
nghóa tổng hợp, chỉ chung cả 2 loại
nên không thể nói 1 quyển sách vở
được (không thể đếm đươ ̣c)
Không.
Đúng, áo dài là loai áo như sơ mi…
ngắn so với chiều dài (áo dài- DT,
ngắn-TT)
Không.
Được.(cà chua-từ ghép C-P,chua chỉ
tính chất sự vật)
Không.(cá vàng là cá kiểng nuôi giải
trí)

Bài tập 4:

Bài tập 5

BT6.(về nhà làm)
BT7.(về nhà làm)

4. Củng cố :
- Đọc ghi nhớ
5. Hướng ddẫn vềnhà :
- Đọc phần đọc thêm SGK trang 16 -17
- Học thuộc ghi nhớ

- Xem trước tiết tiếp theo : Liên kết trong văn bản .

- 9-


Giáo án Ngữ văn 7

GV:Pha ̣m Thi ̣Diêu Huyề n
̣

Tuaàn 1
Tiết 4

Ngày dạy 26.8.08 T275

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

27.8.08 T473

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
28.8.08 T474 (bu)ø
Giúp hs :
- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản nhất định phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần
được thể hiện trên cả hai mặt : Hình thức ngôn từ và nội dung ý nghóa.
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng những văn bản có tính liên kết.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phu ̣
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Nêu vấn đề-phát vấn- thảo luận-quy nạp kiến thức
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ ( không )
3.Bài mới
a.Giới thiệu: Ở lớp 6 các em đã được tìm hiểu “văn bản và phương thức biểu đạt”. Qua việc tìm
hiểu ấy, các em đã hiểu văn bản phải có những tiêu chuẩn là có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc
nhằm mục đích giao tiếp. Như thế một văn bản tốt phải có tính liên kết và mạch lạc.
- Vậy liên kết trong văn bản phải như thế nào? Chúng ta cùng vào tiết học hôm nay.
b.Tở chứ c hoạt đợng
Họat động của GV
HS
Nội dung
*Hoạt động1:Hướ ng dẫn tìm hiểu TD để HS tìm hiểu vai trò tính liên kết I.Liên kết và phương
HS đọc TD câu 1a /17
tiện liên kết trong văn
xác định vai trò tính liên kết
bản
Chưa
-Theo em đọc mấy dòng ấy En-Ri-Cô
1.Tính liên kết của
đã có thể hiểu rõ bố muốn nói gì chưa ?
văn bản
Không
-Ta biết rằng lời nói sẽ không thể hiểu
rõ khi các câu văn sai ngữ pháp nhưng
trường hợp này có phải như thế không ?
HS thảo luận
+Thảo luận
-Vậy En-Ri-Cô chưa hiểu rõ thì đó là vì (3) Vì giữa các câu chưa có sự
liên kết
lý do gì ?

(1) Vì các câu văn viết còn khó hiểu.
(2) Vì có câu mục đích chưa thậtrõ ràng.
(3) Vì giữa các câu chưa có sự liên kết
Liên kết
-Muốn đoạn vănhiểu được phải có tính
chất gì?
+Như vậy, chỉ có câu văn chính xác, rõ
ràng, đúng ngữ pháp thì vẫn chưa đảm
bảo làm nên văn bản. Không thể có văn
bản khi các câu, các đoạn văn bản
không nối liền nhau. Sự nối liền nhau đó
chính là sự liên kết. (VD1 : liên kết về
nội dung .Các câu chưa nối liền nhau
một cách tự nhiên hợp lý ,chưa liên kết.
- 10 -


Giáo án Ngữ văn 7
-Qua đó em thấy vì sao văn bản cần có
tính liên kết?
*Hoạt động2:Hướ ng dẫn tim hiể u
̀
phương tiện liên kết
-Đoa ̣n văn có mấ y câu,đánh sớ câu?
-So sánh những câu văn (b ) với nguyên
văn bài viết “ Cổng Trường Mở Ra ” và
cho biết người viết đã chép thiếu hoặc
sai những từ ngữ cụ thể nào?
-Chép thiế u –sai đoa ̣n văn ?
-Tại sao chỉ sai sót mấy chữ mà câu văn

trở nên rời rạc ?(khơng hiể u)
chưa có sự gắn bó chặt chẽ giữa các câu
cần liên kết về nội dung.
-Cu ̣m từ “còn bây giờ”con”đóng vai trò?
- Một ngày … (còn bây giờ)
+Cu ̣mtừ :còn bây giờ nớ i cu ̣m -Một ngày
kia câu 1 Từ con lă ̣p la ̣i từ con ở câu 2để
nhắ c la ̣i đố i tươ ̣ngnhờ móc nố i -3 câu gắ n
bó .Sự gắ n bó-liên kế t hoă ̣c ma ̣ch văn
Giaác ngủ đến với (con)
Gương mặt (con) phép lặp
+Như vậy, không có mấy chữ “còn bây
giờ” thì người ta hiểu giấc ngủ đến với
con” là giâc ngủ của một ngày kia còn
xa lắm-ở tương lai. Và như vậy ý 2 câu
sẽ mâu thuẫn với nhau khiến người đọc
khó hiểu :
+Câu trên đang dùng từ “con” (ngôi 2)
lại chuyển sang “đứa trẻ”û (ngôi 3) thành
ra câu trên là của người mẹ, còn câu sau
là của tác giả Các câu, các đoạn chưa
gắn bó với nhau chặt chẽ và trở nên khó
hiểu. Từ đó chúng ta thấy bên cạnh sự
liên kết về nội dung ý nghóa, văn bản
cần có sự liên kết về phương diện hình
thức ngôn ngữ
+ cần có sự liên kết về mặt hình thức (sử
dụng những phương tiện liên kết).
*Hoạt động3:Hướ ng dẫn ghi nhớ
*Hoạt động4: Hướng dẫn lun tâ ̣p

̣
BT1:Sắp xếp các câu văn theo thứ tự
hợp lý
BT2:Các câu văn có tính liên kế t chưa?
BT3:Điền từ thích hợp để tạo các câu
văn liên kết với nhau.

GV:Pha ̣m Thi Diêu Hù n
̣
̣
HS đọc ghi nhớ- mục 1 SGK
trang 18
HS đo ̣c TD
3câu
Thiếu : “ còn bây giờ ”
Sai : “ Gương mặt thanh thoát
của con ” viết lại thành “ gương
mặt thanh thoát của đứa trẻ ”
Rời rạc

2.Phương tiện liên kết

Phương tiện liên kết
phép nghịch đối tương phản

HS đọc ghi nhớ mục 2 SGK
Câu (1) (4) (2) (5) (3)
Giữa các câu văn ấy chưa liên
kết với nhau vì chúng không nói
về cùng một nội dung

… của bà và nhớ … bà trồng cây,
- 11 -

*Ghi nhớ : SGK/18
III.Luyện tập
Bài tập1
Bài tập2


Giáo án Ngữ văn 7

BT4:GV gợi ý
BT5

GV:Pha ̣m Thi ̣Diêu Hù n
̣
cháu chạy lon ton … Bà bảo … bà
sẽ dành quả to nhất cho cháu, thế
là bà ôm cháu
HS về nhà làm
HS về nhà làm

Bài tập3

Bài tập 4
Bài tập 5
4. Củng cố:
- Thế nào là liên kết trong văn bản?
- Muốn làm cho văn bản có tính liên kết ta phải thực hiện như thế nào ?
5.Hướng dẫn về nhà :

- Học ghi nhớ
- Làm các bài tập còn lại
- Soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp beâ”

- 12 -


Giáo án Ngữ văn 7

Tuaàn 2
Bài 2

GV:Pha ̣m Thi Diêu Hù n
̣
̣

Ngày dạy29.8.08 T275 T374T471

Tiết 5-6 :Cc chia tay cđa những con búp bê

(buứ 2.9)

Tieỏt 7 :Boỏ cuùc trong vaờn bản

1.9.08 T173 T275

Tiết 8 :Mạch lạc trong văn bản

3.9.08 T174


KẾT QUẢ CẦN ĐẠT-SGK/20

Tiết 5,6 Vănbản

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ

Khánh Hoài

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp hs
-Thấy được tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện.
-Cảm nhận được mỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hòan cảnh gia đình
bất hạnh. Biết cảm thông và chia sẻ với những bạn ấy.
-Thấy được cái hay của chuyện là cách kể chân thật và cảm động.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ởn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
- Qua văn bản “ Mẹ tôi” em thấy tình yêu thương của người mẹ đối với En-Ri-Cô như thế nào ?
- En-Ri-Cô có hối hận về việc làm của mình hay không? Bố có thái độ gì khi En-Ri-Cô có lỗi với mẹ ?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : Trong cuộc sống, ngoài việc cho trẻ được sống đầy đủ về vật chất thì cha mẹ còn
làm cho trẻ đầy đủ, hoàn thiện hơn về đời sống tinh thần đem lại cho trẻ sức mạnh để vượt qua vô vàn
khó khăn, khổ não ở đời. Cho dù rất hồn nhiên, ngây thơ, nhưng trẻ vẫn cảm nhận, vẫn hiểu biết 1 cách
đầy đủ về cuộc sống của gia đình mình. Nếu chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, các em
cũng biết đau đớn, xót xa, nhất là chia tay với những người thân yêu để được sang cuộc sống khác.
- Để hiểu rõ hoàn cảnh éo le, ngang trái của cuộc đời đã tác động tuổi thơ của các em như thế nào?
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản “cuộc chia tay của những con búp bê”.
b.Tở chức hoạt đợng

Họat động của GV
HS
Nội dung
*Hoạt động1:Hướ ng dẫn đọc tóm HS đo ̣c kể tóm tắt tim hiể u chú thich
I.Đọc-tim hiểu chú thích
̀
́
̀
từ 2-6
1.Tác giả Khánh Hòai
tắt tim hiể u văn bản
̀
GV đo ̣c
HS đọc lại đoạn văn hay
2.Tác phẩm
-Em hiểu gì về xuất xứ truyện
Do viện khoa học giáo du ̣c-tổ chức
Trun ngắ n đa ̣t giải
̣
ngắn này? ( chú thích 1)
cứu trợ trẻ em rat đa bac nen Thụy
nhì cuộc thi thơ – văn về
Điển
quyền trẻ em năm 1992
*Hoạt động2:Đo ̣c hiểu văn bản
II.Đọc-hiểu văn bản
-Truyện viết về ai, về việc gì? Ai Truyện viết về những em bé khoâng
1.Hai anh em & những
- 13 -



Giáo án Ngữ văn 7
là nhân vật chính?

GV:Pha ̣m Thi ̣Diêu Hù n
̣
may đứng trước sự đổ vỡ của gia
c̣c chia tay
a.Hình ảnh 2 anh em
đình,đó là 2 anh em Thủy-Thành phải
đau đớn chia tay nhau vì bố mẹ ly hôn

-Tại sao tên truyện lại là “cuộc
chia tay của những con búp bê”
-Tên truyện có liên quan gì ý
nghóa của truyện hay không ?
*Câu hỏi gợi mở :
-Những con búp bê gợi cho em
suy nghó gì? Chúng đã mắc lỗi gì?
Chúng có chia tay thật không?

HS thảo luận
Những con búp bê vốn là đồ chơi của
trẻ nhỏ, thường gợi lên sự ngộ nghónh,
trong sáng, ngây thơ, vô tội giống như
2 anh em Thành, Thủy chúng không
có lỗi gì thế mà đành phải chia xa
Bố mẹ ly hôn
Tên truyện đã gợi ra 1 tình huống
-Vì sao chúng phải chia tay?

-Như vậy tên truyện có liên quan buộc người đọc phải theo dõi và góp
phần làm thể hiện được ý đồ, tư tưởng
gì đến nội dung, ý nghóa, chủ đề
mà người viết muốn thể hiện
của truyện?
+Phê phán bậc cha mẹ thiếu trách
nhiệm với con cái
+Ca ngợi tính nhân hậu trong sáng, vị
tha của 2 đứa trẻ.
+Miêu tả và thể hiện nỗi đau xót, tủi
hờn của 2 em bé chẳng may rơi vào
hoàn cảnh bất hạnh.
Ngôi I: Người xưng “tôi” trong truyện
-Câu truyện được kể theo ngôi thứ Thành người chứng kiến các sự việc
xảy ra, & là người chịu nỗi đau như
mấy? Việc lựa chọn ngôi có tác
Thủy. Cách lựa chọn ngôi kể này đã
dụng gì?
giúp tác giả thể hiện 1cách sâu sắc
những suy nghó, tình cảm và tâm
trạng của các nhân vật . mặt khác kể
theo ngôi này cũng làm tăng thêm
tính chân thực của truyện Do vậy tính
thuyết phục của truyện cũng cao hơn
Thủy mang kim ra tận sân vận động
vá áo cho anh
-Hãy tìm những chi tiết trong
Chiều nào Thành cũng đón em đi học
truyện để thấy 2 anh em Thành,
về dắt tay nhau, vừa đi vừa trò

Thủy rất mực yêu thương, gần
gũi,chia sẻ và quan tâm lẫn nhau? chuyện.
Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau
khi buộc phải chia
+“không phải chia nữa anh cho em
tất”
+“không…em để lại hết cho anh”
+“…lấy ai gác đêm cho anh”
+“đặt em nhỏ choàng tay con vệ só”

- 14 -

Ngây thơ-đáng thương

b.Tình cảm


Giáo án Ngữ văn 7

GV:Pha ̣m Thi Diêu Huyề n
̣
̣

-Em nhận xét gì về tình cảm của 2
anh em trong câu truyện này?
-Kết thúc chuyện Thủy chọn cách HS trình bày
giải quyết như thế nào? Chi tiết
Cách lựa chọn của thủy gợi lên trong
này gợi lên cho em suy nghó gì?
lòng người đọc lòng thương cảm 1

người em gái giàu lòng vị tha, vừa
thương anh, thương cả những con búp
bê. Thà mình chia lìa chứ không để
những con búp bê chia tay, thà mình
chịu thiệt thòi để anh luôn có con vệ
só gác đêm cho anh ngủ.Sự chia tay
của 2 anh em thật vô lý, không nên

Chi tiết Cô thốt lên “trời ơi” khi biết
-Chi tiết nào trong cuộc chia tay
Thủy sẽ không đi học nữa do nhà xa
của Thủy với lớp học làm cô giáo trường quá nên “mẹ bảo sẽ sắm cho
bàng hoàng?
em một thúng hoa để ra chợ ngồi
bán”
Vì quá bất ngờ vì học trò mình không
chỉ bầt hạnh vì không được đến
-Vì sao cô giáo bàng hoàng?
trường
Cuộc chia tay của Thủy với lớp học
thật xúc động. Mọi người cần yêu
-Trong đọan này chi tiết nào kiến thương và quan tâm đến quyền lợi
em cảm đôïng nhất? vì sao ?
của trẻ em đừng làm tổn hại đến tình
-Cuộc chia tay lớp học diễn ra ?
cảm tự nhiên, trong sáng
Đau buồn,theo chủ quan thànhthế
-Giải thích vì sao dắt Thuỷ ra khỏi giới như sụp đổ
trườngThành lại có tâm trạng?
+Khung cảnh sự vật vẫn hoạt

động làm nhân vật như lạc lõng
bơ vơ
*Hoạt động3:Hướ ng dẫn ghi nhớ
-Qua câu chuyên này tác giả
Cách kể chuyện bằng sự miêu tả
muốn gửi đến chúng ta điều gì?
cảnh vật xung quanh + nghệ thuật
-Hãy nhận xét về cách kể chuyện miêu tả tâm lý nhân vật tôi (Thành)
của tác giả? Cách kể chuyện này Lời kể giản dị, phù hợp với tâm trạng
có tác dụng gì trong việc làm rõ
nhân vật nên có sức truyền cảm cao.
nội dung tiếp theo của truyện ?
*Hoạt động4:Hướng dẫn luyện
HS về nhàđọc (trách nhiệm của bố
tập
mẹ)
+Đọc thêm
4.Củng cố:
-Cho HS đọc ghi nhớ
5.Hướ ng dẫn về nhà :
- Học thuộc ghi nhớ

- 15 -

Trong sáng, cao đẹp,
nhân hậu, vị tha. Đau
đớn khi phải chia tay

2.Cuộc chia tay lớp học


Xúc đơ ̣ng

*Ghi nhớ : SGK /27

III.Luyện tập


Giáo án Ngữ văn 7

GV:Pha ̣m Thi ̣Diêu Huyề n
̣
-Xem trước “ Bố cục trong văn bản”

Tuần2
Tiết 7

Ngày dạy 3.9.08 T274 T373

BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN

6.9.08 T175

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs hiểu :
-Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
-Bước đầu hiểu được thế nào là 1 bố cục rành mạch và hợp lý, phân biệt được một số bố cục rành
mạch, hợp lý với một số bố cục không rành mạch, hợp lý và xây dựng được những bố cục rành mạch
hợp lý cho bài làm.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu ván đề -phát vấ n-gơ ̣i mở-thảo luâ ̣n-quy na ̣p vấ n đề
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là liên kết trong văn bản ?
-Muốn cho văn bản có tính liên kết thì chúng ta phải sử dụng những phương tiện liên kết nào? cho
ví dụ minh họa.
3.Bài mới
a.Giới thiệu : Trong những năm học trước, các em đã sớm được làm quen với công việc xây dựng
dàn bài. Mà dàn bài lại chính là kết quả, là hình thức kể chuyện của bố cục. Vì thế, bố cục trong văn
bản không phải là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ đối với chúng ta. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có nhiều
học sinh không quan tâm đến bố cục và rất ngại phải xây dựng bố cục trong lúc làm bài. Vì thế bài học
hôm nay sẽ cho chúng ta thấy rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, bước đầu giúp ta xây dựng
được những bố cục rành mạch và hợp lý cho các bài làm.
b.Tổ chức hoạt động
HS
Họat động của GV
Nội dung
HS đọc-tìm hiểu TD-SGK
*Hoạt động1:Hướng dẫn tìm hiểu
I.Bố cục & những yêu cầu
về bố cục
bố cục
1.Bố cục :
-Em phải viết 1 lá đơn xin gia nhập .Tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ
Nguyện vọng gia nhập đội
đội, hãy cho biết trong đơn em
Lời hứa
phải ghi những nội dung gì?

-Những nội dung trên được xắp sếp .Những nội dung được sắp xếp
theo trật tự trước sau một cách
theo trật tự như thế nào?
hợp lý, chặt chẽ rõ ràng –theo trật
tự nhất định
-Em có thể tùy thích ghi nội dung
.Không tuỳ tiễn thay đổi vị trí các
nào trước cũng được không? Ví dụ mục
có thể viết lý do vào đội trước rồi
mới khai tên em là gì?
Bố trí,sắp xếp thứ tự thành
+Sự sắp xếp nội dung văn bản theo
- 16 -


Giáo án Ngữ văn 7
trình tự hợp lý- bốcục
-Vì sao xây dựng văn bản cần quan
tâm bố cục?
-Bố cục?
-Từ đó em thấy bố cục của văn
bản cần đạt yêu cầu gì để người
đọc có thể hiểu được văn bản?
-Rành mạch có phải là yêu cầu
duy nhất đối với bố cục không?
-Khi xây dựng văn bản cần quan
tâm bố cục vì nếu không thì văn
bản có nội dung lộn xộn. Có bố
cục sẽ giúp người đọc dể tiếp nhận
văn bản

+Xét TD 2a SGK/22
a.Hai câu chuyện có bố cục chưa?
b.Cách kể chuyện bất hợp lý ở chổ
nào?
-Đánh số thứ tự& sắp xếp bố cục
văn bản?
+Thảo luận
-Vì sao bản kể ở SGKdể tiếp nhận
hứng thú,văn bản ở TD khó hiểu?
+Muốn tiếp nhận dểthì đoạn mạch
văn bản phải rỏ ràng nghóa là bố
cục phải rành mạch (từng phần,
từng đoạn)
+Xét TD2b.SGK/23
-Văn bản được nêu trong ví dụ
gồm mấy đoạn?
-Nội dung của đọan văn ấy có
tương đối thống nhất không?
+Đoạn đầu nói đến một anh tính
hay khoe, đang muốn khoe nhưng
chưa được .
+Đoạn hai : Anh đã khoe được.
-Vậy kể chuyện theo cách này có
quá thiếu rành mạch hay không?
-Nhưng cách kể ấy có nêu bật
được ý nghóa phê phán và làm cho
ta buồn cười hay không?
+Bố cục phải hợp lýđể văn bản đạt
mức cao nhất của mục đích giao
tiếp mà người tạo lập đặt ra

-Từ đây em rút ra bài học gì về bố
cục trong văn bản?
+Tìm hiểu các phần bố cục

GV:Pha ̣m Thi Diêu Hù n
̣
̣

.Người đọc dể hiểu

Rành mạch – hợp lý

HS đọc văn bản 2a SGK / 22
Chưa có bố cục chặt chẽ
Vì nội dung chưa thống nhất, các
câu sắp xếp lộn xộn người đọc
khó chấp nhận
Trứoc kia…ếch ta…tại vì….. quen
thói,Cuối cùng…,từ đấy
HS thảo luận

HS đọc văn bản 2b SGK / 23
2 đoạn
Tương đối thống nhất như văn bản
kể trong ngữ văn 6

Không đến nỗi quá lộn xộn thiếu
rành mạch
Không ,vì mất đi yếu tố bất ngờ
khiến cho tiếng cười không bật ra

được và câu chuyện không thể tập
trung vào nhân vật chính được

HS đọc ghi nhớ gạch đầu dòng
thứ 1-khỏan 2 )

- 17 -

một trình tự rành mạch,
hợp lý
2.Yêu cầu đối với bố cục
trong văn bản
Rành mạch
-Hợp lý


Giáo án Ngữ văn 7
a.Hãy nêu nhiệm vụ 3 phần của
văn bản
-Mở-thân-kết trong văn bản miêu
tả-tự sự?

-Nhiệm vụ mỗi phần cần rỏ ràng
không?Vì sao?
+Đọc TD c
-Nói như vậy đúng không?vì sao?

+Đọc TD d.SGK/23
-Em đồng ý với ý kiến đó không?
+Tuy nội dung chính ở thân,nhưng

mở –kết cũng cần thiết,vì mở giới
thiệu còn giúp người đọc đi vào đề
tài dể dàng,kết không chỉ nêu cảm
nghó,hứa hẹncòn để lại ấn tượng
trong lòng người đọc
-Có phải bắt buộc vănn bản nào
cũng 3 phần không?
*Hoạt động2:Hướng dẫn ghi nhớ
*Hoạtđộng3:Hướng dẫn luyện tập
BT1
BT2 Nhận xét và giải thích bố cục
truyện “cuộc chia tay của những
con búp bê”
hợp lý.
* Đoạn “ gia đình tôi khá giả…”
không được đưa lên đầu truyện cho
đúng với trật tự thời gian, tuyệt
nhiên không phải là sơ xuất của
tác giả mà đó là dụng ý sắp xếp
của người viết truyện làm cho câu
chuyện hấp dẫn ngay từ dòng đầu
tiên để tạo cảm xúc, làm cho người
đọc chú ý ngay từ dòng đầu.
BT3:

GV:Pha ̣m Thi ̣Diêu Hù n
̣
3.Các phần của bố cục
Mở:Giới thiệu đối tượng
Thân:Miêu tả đối tượng

Kết:Cảm nghó về đối tượng
Mở:Giới thiệu sự việc
Thân:Diễn biến sự việc
Kết:Cảm nghó sự việc
Cần phân biệt rỏ,vì mỗi phần có
nội dung riêng biệt.
Không đúng,vì mở bài giới thiệu
sự việc đối tượng 1 cách khái quát
để vào thân
Còn kết là kết cục sự việc +bộc lộ
cảm xúc cá nhân về đối tượng-sự
việc
Không

Không
HS đọc ghi nhớ
HS làm bài tập
HS đọc BT và cho TD
Bố cục :
-Mở:“Mẹ tôi … khóc nhiều ”
giới thiệu hoàn cảnh bất hạnh của
hai anh em Thành và Thủy
-Thân: “Đêm qua … đi thôi con ”
cảnh chia đồ chơi của 2 anh em và
cảnh chia tay của bé thủy với lớp
học.
-Kết: Phần còn lại
cuộc chia tay đầy xúc động của 2
anh em
Bố cục của truyện rành mạch,

HS đọc và thảo luận.
Chưa rành mạch và hợp lý vì các
điểm 1,2,3 mới kể lại việc học tốt
chứ chưa trình bày kinh nghiệm
để học tốt. Điểm 4 không nói về
- 18 -

* Ghi nhớ : SGK / 30
III.Luyện tập
Bài tập 1 :
Bài tập2:

Bài tập 3


Giáo án Ngữ văn 7

GV:Pha ̣m Thi Diêu Huyề n
̣
̣
kinh nghiệm học tập mà lại nói về
thành tích

4.Củng cố:
Đọc ghi nhớ
5.Hướng dẫn về nhà
Học bài
Xem và chuẩn bị tiết 2 bài “ Mạch lạc trong văn bản ”

Tuần 2.

Tiết 8

Ngày dạy 3.9.08 T473

MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

6.9.08 T275 T474

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs
-Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cầu thiết phải làm cho văn bản có
mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.
-Chú ý đến sự mạch lạc
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bảng phụ
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
- Qua tiết học trước em rút ra được bài học gì về bố cục trong văn bản ?
- Một bố cục như thế nào được coi là rành mạch và hợp lý? Cho ví dụ minh họa
3.Bài mới
a.Giới thiệu : Ở lớp 6 các em đã được giới thiệu về 6 kiểu văn bản với những phương thức biểu
đạt tương ứng. Ta thấy dù là kiểu văn bản nào thì nó cũng đòi hỏi 1 bố cục chặt chẽ, rành mạch và hợp
lý. Ngoài bố cục ra, văn bản cũng cần phải mạch lạc để người đọc, người nghe dễ hiểu và hứng thú.
Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu mạch lạc trong văn bản.trong các bài tập làm văn
b.Tổ chức hoạt động
Họat động của GV
HS
Nội dung
HS đọc-tìm hiểu phần 1 SGK

*Hoạt động1:Hướng dẫn tìm hiểu
I.Mạch lạc & những
yêu cầu về mạch lạc
mạch lạc-yêu cầu mạch lạc trong
trong văn bản
văn bản
1.Mạch lạc trong văn
-Em hiểu mạch lạc từ nghóa đen (từ .Mạch lạc :mạch máu trong cơ thể
bản
đông y) ?
Không
- Mạch lạc trong văn bản có dùng
theo nghóa đen không?
Không
-Nội dung khái niệm xa rời nghóa
đen không?
Mạch lạc có tính
Sự tiếp nối của các câu, các ý theo 1
-Em hiểu “mạch lạc”nghóa là gì ?
chất thông suốt, liên
trình tự hợp lý
tục, không đứt đoạn.
Không làm mất đi sự
Tán thành ,vì các câu, các ý ấy thống
-Mạch lạc là sự tiếp nối của các
câu,các ý theo1 trình tự hợp lý Em nhất xoay quanh một ý chung (làm chủ liên kết, chặt chẽ giữa
các phần, các đoạn
đề liền mạch)
có tán thành ý kiến đó không vì
trong văn bản.

sao?

- 19 -


Giáo án Ngữ văn 7
2a.Tìm hiểu điều kiện để văn bản
có tính mạch lạc
-Sự việc trong văn bản xoay quanh
sự việc chính nào?
-Sự chia tay+ những con búp
bêđóng vai trò gì?
-Hai anh em Thuỷ có vai trò gì?
+Toàn bộ sự việc xoay quanh vấn
đề 2 anh em Thành và Thủy buộc
phải xa nhau, nhưng các em nhất
định không để cho tình cảm anh
em mình chia lìa. Trong đó có sự
chia tay và “Những con bú bê” là
sự kiện chính, Thành và Thủy là
nhân vật chính của truyện.
b-Từ ngữ chia tay,chia đồ chơi…
các sự việc đó có phải là chủ đề
liên kết sự việc thành thể thống
nhất không?
-Như vậy có thể xem là mạch lạc
văn bản không?
2c.Các đọan văn ấy được nối với
nhau theo một quan hệ nào ?
-Mối liên hệ các đoạn có tự nhiên

hợp lý không?
-Vậy cần những điều kiện nào để
văn bản có tính mạch lạc?
*Hoạt động2:Hướng dẫn ghi nhớ
*Hoạt động3:Hướng dẫn luyện tập
BT1:Tính mạch lạc của văn bản
“Lão nông và các con”.

GV:Pha ̣m Thi ̣Diêu Hù n
̣
HS đọc TD a SGK / 31
Nhiều sự viêc,xoay quanh sự chia tay

2.Các điều kiện để
một văn bản có tính
mạch lạc :

Sự kiện chính
Nhân vật chính

Các sự việc liên kết xoay quanh 1 chủ
đề

Đó là mạch lạc văn bản
Thời gian
Tự nhiên hợp lý tạo sự mạch lạc trong
văn bản
HS đọc ghi nhớ SGK

HS làm bài tập SGK/ 32-33

Bài thơ xây dựng theo bố cục 3 phần
a. Mở bài : 2 dòng đầu
b. Thân bài : Phú nộng …bội thu
c. Kết bài : còn lại
+Bố cục rành mạch và hợp lý.
BT2:Văn bản của nhà văn Tô Hoài Ý tứ chỉ đạo xuyên suốt đoạn căn. Sắc
vàng trù phú, đầm ấm của làng quê vào
mùa đông giữa ngày mùa.
-Câu đầu : Giới thiệu bao quát về sắc
vàng trong thời gian( mùa đông, giữa
ngày mùa) và không gian (làng quê)
-Sau đó tác giả nêu lên những biểu
hiện của sắc vàng trong thời gian và
không gian đó.
-Hai câu cuối : Nhận xét cảm xúc về
màu vàng đó.
-Một trình tự với 3 phần nhất quán và
rõ ràng như thế đã làm cho mạch lạc
- 20 -

*Ghi nhớ : SGK/32
II.Luyện tập.
Bài tập1:

Bài tập 2 :


Giáo án Ngữ văn 7

GV:Pha ̣m Thi Diêu Huyề n

̣
̣
thoâng suốt và bố cục của đoạn văn trở
nên mạch lạc.

4. Củng cố :
- Như thế nào là 1 bố cục rành mạch vàhợp lý
- Em hãy cho ví dụ minh họa về tính mạch lạch trong văn bản?
5.Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc ghi nhớ
Chuẩn bị bài “Ca dao dân ca-Những câu hát về tình cảm gia đình”

Tuần 3.
Bài 3

Tiết 9:Ca dao-dân ca:Những câu hát về tình cảm gia đình
Tiết 10:Những câu hát về tình yêu quê hương,đất nước,con người
Tiết 11:Từ láy-Bài viết số 1(ở nhà)
Tiết 12:Quá trình tạo lập văn bản
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT-SGK/34
Ngày dạy 8.9.08 T173 T275

Tiết 9

CA DAO – DÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH

9.9.08 T374

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp hs:
- Hiểu được khái niệm ca dao, dân ca
- Nắm được nội dung, ý nghóa,hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao thuộc chủ đề tình cảm gia
đình mang tính chất giáo dục
-Thuộc lòng & biết thêm 1 số bài thuộc hệ thống của chúng
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Tranh , câu ca dao
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phát vấn-thảo luận –quy nạp kiến thức
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ :
-Cho biết tình cảm 2 anh em Thuỷ ?
-Phát biểu ghi nhớ: “Cuộc chia tay của những con búp bê”
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : Mỗi con người sinh ra từ những chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương
của cha mẹ, sự đùm bọc yêu thương của anh em ruột thịt. Mái ấm gia đình dẫu có đơn sơ đến đâu đi nữa
vẫn là nơi ta tránh nắng, tránh mưa, là nơi ta tìm niềm an ủi, động viên, nghe những lời bảo ban, bàn
bạc chân tình. Tình yêu gia đình như 1 nguồn mạch chảy xuyên suốt, mạnh mẽ được thể hiện sâu sắc
trong ca dao, dân ca mà tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
b.Tổ chức hoạt động
Họat động của GV
HS
Nội dung
HS đọc chú thích SGK
*Hoạt động1:Hướng dẫn đọc-tìm
I.Đọc-tìm hiểu chú
thích
hiểu chú thích về định nghóa ca
*Khái niệm

dao-dân ca
Dân ca:sáng tác kết
-Em hiểu ca dao, dân ca là gì?
hợp lời + nhạc
Ca dao dân ca tên gọi thể loại trữ
+Ca dao dân ca:thuật ngữ Hán việt
- 21 -


Giáo án Ngữ văn 7
Ca:là hát có nhạc đi kèm(khúc hát
có nhạc đệm;hát trơn là dao
Dân ca sáng tác kết hợp lời-nhạc
Ca dao là lời thơ của dân ca
*Hoạt động2:Hướng dẫn đọc-hiểu
4 bài ca dao.
Bài 1
-Bài ca dao là lời của ai,nói với ai
-Tình cảm bài 1 muốn diễn tả là
tình cảm gì ?
-Hãy chỉ ra cái hay của hình ảnh,
âm điệu, ngôn ngữ của bài ca dao
này.

-Bài ca dao dùng biện pháp nghệ
thuật gì để biểu hiện công lao cha
me?ï
-Từ láy “mênh mông”diễn tảthêm
công lao cha mẹ ?
-Tìm những câu ca dao cũng nói

đến công cha, nghóa mẹ như thế?
* Bài 2:
-Bài ca dao nêu tâm trạng của ai,
nói với ai?
-Tâm trạng người con gái gắn với
thời gian ?
-Em có suy nghó gì về từ “ chiều
chiều”

GV:Pha ̣m Thi ̣Diêu Hù n
̣
tình dân gian kết hợp lời-nhạc,diễn
tảđời sống nội tâm con người

Ca dao:lời thơ của
dân ca

II.Đọc-hiểu văn bản :
1.Nội dung
Bài 1:
Công lao trời biển của
Lời mẹ nói với con qua điệu hát ru
cha mẹ & trách nhiệm
Công lao to lớn của cha mẹ & bổn
con cái đối với cha mẹ
phận của con cái đối với cha mẹ
+Hình ảnh so sánh
a.Hình ảnh:Bài ca dao lấy cái to lớn,
+Phép đối xứng
vónh hằng của thiên nhiên làm hình

ảnh so sánh với công cha, nghóa mẹ. 2 +Âm điệu sâu lắng
hình ảnh núi, biển được nhắc lại 2 lần tình cảm
có ý nghóa biểu tượng của văn hóa
phương Đông, so sánh cha/trời,
me/biển, cha/núi, mẹ/đất. Chỉ những
hình ảnh to lớn ấy mới diễn tả nổi
công ơn sinh thành của cha mẹ. Công
cha, nghóa mẹ đối với con cũng như
núi ngất trời, biển mêng mông không
thể nào đo được. Với những hình ảnh
so sánh ấy bài ca dao không phải là
lời giáo huấn về chữ “hiếu” khô khan
nữa mà trở nên cụ thể, sinh động hơn
b.Âm điệu : Là lời nhắn gửi về bổn
phận làm con được thể hiện trong lời
ru, câu hát. Lời ru nghe gần gũi, ấm
áp, thiêng liêng. Do đó âm điệu bài
ca dao này là âm điệu tâm tình, thành
kính, sâu lắng.
c.Ngôn ngữ : Giản dị mà sâu sắc.
Lối ví von quen thuộc,lấy cái to lớn
vónh hằng của tự nhiên để so sánh với
công cha mẹ
To lớn,bao la
HS đọc bài 1

HS đọc
Bài 2:
Nỗi niềm của người con
Tâm trạng người con gái lấy chồng xa gái lấy chồng xa, nhớ

nói với mẹ
mẹ.
“Chiều chiều”
Thời gian không phải là một buổi
chiều mà là nhiều buổi chiều. Buổi
chiều gợi lên nỗi nhớ. Chiều hôm là
- 22 -


Giáo án Ngữ văn 7

-Còn không gian cô gái thể hiện
trâm trạng chổ nào?
-Người con gái “trông về quê mẹ”
nhưng biết bao giờ mới được về?
Đó là nỗi đau, buồn tủi của người
con phải xa cách cha mẹ, không
được sớm hôm đỡ đần lúc ốm đau.
Bài ca rất giản dị, mộc mạc thế mà
lại đau khổ, yêu thương nhức buốt.
-Em nào có thể nhắc lại nội dung
bài ca dao này?
-Hãy cho biết nghệ thuật được sử
dụng trong bài ca dao?
*Bài 3:
-Bài ca dao là lời của ai nói với ai
-Bài ca dao này nói lên điều gì ?
-Những tình cảm đó được diễn tả
như thế nào?( bằng hình thức gì)
+So sánh mức độ ngày càng tăng

-Nêu cái hay của cách diễn tả?
+“ngó lên”thể hiện sự tôn trong,
tôn kính.
+“Nuột lạc mái nhà”nối kết bền
chặt, không tách rời những sự vật,
cũng như tính chất huyết thống và
công lao gầy dựng ngôi nhà, gầy
dưng gia đình của ông bà đối với
con cháu.
*Bài 4
-Tình cảm thể hiện trong bài ca
dao này là gì?
-Tình anh em được diễn tảthế nào?
*Với từ“cùng”, “chung”, một”.
Anh em tuy 2 nhưng lại là một vì
cùng một mẹ cha sinh ra, cùng
chung sống sướng khổ trong một
ngôi nhà.
Quan hệ anh em được so sánh
bằng hình ảnh: tay, chân xương
thịt, thể hiện sự gắn bó thiêng
liêng của 2 anh em.
-Bài ca dao trên nhắc nhở chúng ta
điều gì ?

GV:Pha ̣m Thi Diêu Hù n
̣
̣
thời điểm trở về đoàn tụ gia đình.
Vậy mà người con gái lấy chồng xa

vẫn bơ vơ nơi xứ lạ quê người.
“Ngõ sau” là nơi vằng lặng heo hút.
Vào thời điểm chiều hôm ngõ sau
càng thêm vắng lặng. Không gian ấy
chỉ sự cô đơn của nhân vật, số phận
của người phụ nữ trong gia đình dưới
chế độ phong kiến.

Ẩn dụ ngõ sau ;nghó đến cảnh vật cô
đơn của nhân vật
Đọc bài ca dao
Con cháu nói với ông bà người thân
Diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối
với ông bà
Được diễn tả bằng hình thức so sánh.
Kiểu so sánh này khá phổ biến trong
ca dao: “bao nhiêu…bấy nhiêu”
+Hình thức so sánh mức độ “bao
nhiêu…bấy nhiêu”gợi nỗi nhớ da diết
khôn nguôi.
-Âm điệu của thể thơ lục bát rất phù
hợp, hỗ trợ cho sự diễn tả tính chất
trong bài ca dao.

Đọc bài ca dao
Tình cảm anh em thân thương, ruột
thịt
+Quan hệ “anh em” khác “quan hệ
người xa”


Biện pháp ẩn dụ ngõ
sau.
Bài3:
Diễn tả nỗi nhớ, sự biết
ơn đối với ông bà.

“Ngó lên”thái độ kính
trọng đối với ông bà
So sánh mức độ : bao
nhiêu…bấy nhiêu

Bài 4:
Tình cảm anh em thân
thương, ruột thịt.

So sánh bằng hình ảnh

Anh em hòa thuận để cha mẹ vui
- 23 -


Giáo án Ngữ văn 7
-Nêu nội dung bài ca dao này ?
-Qua 4 bài ca dao vừa học em thấy
biện pháp nghệ thuật được sử dụng
là gì?

*Hoạt động3:Hướng dẫn ghi nhớ
*Hoạt động4:Hướng dẫn luyện tập
BT1:


BT2: Tìm 1 số bài ca dao tương tự

GV:Pha ̣m Thi ̣Diêu Hù n
̣
lòng, phải biết nương tựa lẫn nhau

HS đọc ghi nhớ SGK/36

Tình cảm được diễn tả trong 4 bài ca
dao là tình cảm gia đình
Nhận xét :
+Bài 1:Công lao cha mẹ, trách nhiệm
làm con.
+Bài 2:Nhớ thương mẹ khi lấy chồng
xa quê.
+Bài 3:Yêu kính ông bà
+Bài 4:Tình anh em ruột thịt
HS về sưu tầm

2.Nghệ thuật:
Thơ lục bát
So sánh ẩn dụ đối
xứng
Sâu lắng, tình cảm
Ghi nhớ: SGK/36
IV.Luyện tập:
Bài tập1:

Bài tập 2:


4.Củng cố
Đọc ghi nhớ
5.Hướng dẫn về nhà:
Học bài
Soạn trước bài “Những câu hát về q hương đất nước con người”

- 24 -


Giáo án Ngữ văn 7

GV:Pha ̣m Thi Diêu Huyề n
̣
̣

Tuaàn 3.
Tiết 10

Ngày dạy 9.9.08 T275 T473

NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI

10.9.08 T174

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp hs:
-Nắm nội dung, ý nghóa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao, dân ca thuộc chủ
đề tình yêu quê hương, đất nước, con người.

-Thuộc những bài ca trong văn bản và biết thêm một số bài ca trong hệ thống của chúng.
II.PHƯƠNG TỊÊN DẠY HỌC
Tranh,câu ca dao
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
- Khái niệm về ca dao, dân ca.Đọc 4 bài ca dao đã học
- Đọc 1 bài ca dao khác có cùng chủ đề ,trình bày ghi nhớ SGK/38 và cho biết
những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 4 bài ca dao đó.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu:Tiết học hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu “những câu hát về tình yêu, quê hương,
đất nước, con người”
b.Tổ chức hoạt động
Họat động của GV
HS
Nội dung
*Hoạt động1:Hướng dẫn đọc-tìm hiểu HS đọc-tìm hiểu chú thích
I.Đọc- tìm hiểu chú
thích
chú thích
II.Đọc- hiểu văn bản
*Hoạt động2:Hướng dẫn đọc-hiểu bài HS đọc-hiểu các bài ca dao
Bài 1:
HS đọc bài ca dao
ca dao
Bài 1:Thể hiện dưới hình thức nào?thể Hát đối đáp-loại dân ca
thơ?
Thể thơ lục bát biến thể
-Em hiểu gì về hình thức đối đáp?
Đối đáp thể hiện trí tụê-tình cảm

về địa lý,lịch sử,văn hoá..+cách
ứng xử của trai-gái làng quê
-Nhận xét bài 1, em đồng ý với ý kiến ý kiến b + c
nào dưới đây?
Hình thức thử tài về kiến thức địa
-Vì sao chàng trai-cô gái dùng địa
ly ùlịch sử
danh + đặc điểm để hỏi đáp?
Hóm hỉnh,bí hiểm.Biết chọn nét
-Nhận xét cách hỏi của chàng trai?
tiêu biểu của từng địa danh để hỏi
TD:Núi thắt cổ…hình dáng núi thiêng
-Em hãy nhận xét cách đáp gọn,trả lời Sắc xảo,nét đẹp riêng về thành
quách,đền đài,sông núi mỗi miền
đúng của cô gái?
cô đều thông tỏ
-Em hiể u thêm điề u gì về quê hương đấ t Đã hiên lên hinh ảnh giang sơn gấ m
̣
̀
vóc mươ ̣n hinh thức đố i đáp thể
nước qua lời hát đố i đáp?
̀
hiên tình yêu quê hương+ tự hào
̣
Hỏi đáp điạ danh, đă ̣c
dân tơ ̣c
-Bài ca dao có nơ ̣i dung gì?
điể m điạ phương để thử
tài hiể u biế t lich sử-điạ
̣

lí,niềmtự hào,tình yêu
quê hương đất nước.
- 25 -


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×