Sụỷ GD & ẹT CAỉ MAU
TRệễỉNG THPT THAI THANH HOỉA
T vt lý Tin hc
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
CHƯƠNG I: Một số khái niệm cơ bản của tin học
§1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
(1 tiết)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
• Biết sự ra đời và phát triển của ngành khoa học tin học
• Biết đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
• Biết khái niệm tin học
3. Thái độ :
- Nghiêm túc, cẩn thận, đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ nhau trong nhóm.
II. Đồ dùng dạy học :
1 - Giáo viên chuẩn bị giáo án.
2 - Học sinh chuẩn bị bảng, phấn.
2 III. Các phương pháp dạy học :
Phương pháp vấn đáp gợi mở là chủ yếu, kết hợp với tạo hình huống có vấn đề nhằm giúp học sinh tham gia tích
cực vào giờ học.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
HĐ1: Vào bài mới
- Chia nhóm và yêu cầu thảo
luận
- Nhận xét và dẫn dắt vào bài
mới
- Thảo luận theo nhóm
- Đưa ra ý kiến của nhóm
Thảo luận : Tại sao phải học tin học?
HĐ2: Giới thiệu sự hình
thành và phát triển của tin
học
- Giới thiệu sự ra đời của máy
tính điện tử bắt đầu từ máy
tính đầu tiên đến máy tính
điện tử
- Yêu cầu thảo luận
- Nhận xét và đưa ra kết luận
- Yêu cầu thảo luận và đưa ra
kết luận
- Lắng nghe và trả lời câu
hỏi của giáo viên
- Thảo luận theo nhóm
- Trình bày ý kiến của
nhóm
- Thảo luận theo nhóm
- Trình bày ý kiến
-
1. Sự hình thành và phát triển của tin học
- Giới thiệu sự ra đời của máy tính điện tử ->
Sự ra đời của ngành tin học
Thảo luận:
Ngành tin học ra đời trước hay sau những
ngành khác? Tốc độ phát triển như thế nào?
Kết luận:
Tin học là ngành khoa học mới hình thành
nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ
Thảo luận:
Liên hệ với các ngành học khác: Toán, Lý,
Văn… -> Tin học có phải ngành khoa học?
Đặc điểm để nhận ra được ngành tin học?
Kết luận:
Tin học là một ngành khoa học có nội dung,
mục tiêu, phương pháp, nhiều ứng dụng và
luôn gắn liền với việc phát triển và sử dụng
máy tính điện tử
2
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
HĐ3: Tìm hiểu về đặc tính
và vai trò của máy tính điện
tử
- Yêu cầu thảo luận
- Nhận xét và đưa ra một số ví
dụ về ứng dụng của máy tính
điện tử
- Kết luận
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm
và đưa ra một số gợi ý cho vấn
đề thảo luận
- Nhận xét và đưa ra kết luận
- Thảo luận và trình bày ý
kiến
- Lắng nghe và ghi bài
- Thảo luận theo nhóm
- Trình bày ý kiến của
nhóm
2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử
Thảo luận:
Nêu một số ứng dụng của máy tính điện tử mà
em đã biết?
Một số ứng dụng: thiết kế ô tô trên máy tính,
quản lý dữ liệu, soạn thảo văn bản, tàu vũ trụ
con thoi, người máy Asimo, chơi game
Kết luân:
Vai trò của máy tính điện tử:
- Ban đầu hỗ trợ tính toán đơn thuần
- Ngày nay hỗ trợ cho nhiều ứng dụng khác
- Hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn con người
Thảo luận:
So sánh những đặc điểm sau giữa máy tính và
con người:
+ Tốc độ tính toán
+ Độ bền
+ Khả năng chịu ảnh hưởng của các yếu tố
khách quan
+ Khả năng suy luận, giải quyết vấn đề
+ Khả năng phản ứng với những tình huống
bất ngờ
Kết quả:
Máy tính Con ngừơi
Tốc độ tính
toán
Cực nhanh Chậm hoặc
rất chậm
Độ bền Có thể làm
việc hàng
tháng, hàng
năm . Hiệu
suất làm
việc không
thay đổi
Chỉ có thể
làm việc
trong vài
ngày. Hiệu
suất làm
việc giảm
dần
Khả năng
chịu ảnh
hưởng của
các yếu tố
khách quan
Ít bị ảnh
hưởng
Chịu ảnh
hưởng nhiều
đặc biệt là
yếu tố môi
trường
Khả năng
suy luận và
giải quyết
vấn đề
Không có Tốt
Khả năng
phản ứng
với những
tình huống
bất ngờ
Không có Tốt
Kết luận:
Một số đặc tính của máy tính điện tử:
+ Máy tính có thể làm việc 24/24
+ Tốc độ xử lý thông tin nhanh
3
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
- Gợi ý để học sinh đưa ra ý
kiến của mình
HĐ4: Giới thiệu về thuật ngữ
“Tin học” và khái niệm Tin
học
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm
- Gợi ý để học sinh biết liên
hệ với những phần trước
- Nhận xét và đưa ra kết luận
- Liên hệ từ bảng so sánh,
từ đó rút ra kết luận
- Lắng nghe và ghi chép
- Lắng nghe và ghi chép
- Thảo luận theo nhóm
- Trình bày ý kiến
+ Độ chính xác cao
+ Lưu trữ một lượng thông tin lớn
+ Liên kết với nhau
+ Gọn nhẹ, tiện dụng và phổ biến
3. Thuật ngữ tin học
Một số thuật ngữ tin học:
- Informatique
- Informatics
- Computer Science
Thảo luận:
Nhớ lại những phần vừa mới được học, em
hiểu “ tin học” như thế nào?
Kết luận:
Khái niệm về tin học:
- Là ngành khoa học dựa trên máy tính điện tử
- Chuyên xử lý dữ liệu và xuất ra thông tin một
cách tự động
IV. Tổng kết đánh giá cuối bài:
- Tóm tắt bài, nhấn mạnh các điểm chính
- Yêu cầu học sinh nhắc lại một số thuật ngữ chính trong bài
- Giao bài tập về nhà : làm các bài trong sách bài tập
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh đọc trước bài “Thông tin và dữ liệu”
4
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
Chương 1:
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
(2 tiết)
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
1 - Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính.
2 - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
3 - Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
4 - Biết các hệ đếm cơ số 2,16 trong biễu diễn thông tin
3 2. Kỹ năng :
- Bước đầu mã hóa được thông tin đơn giản thành dãy bit.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc, cẩn thận, đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ nhau trong nhóm.
II. Đồ dùng dạy học :
1 - Giáo viên chuẩn bị giáo án.
2 - Học sinh chuẩn bị bảng, phấn.
4 III. Các phương pháp dạy học :
Phương pháp vấn đáp gợi mở là chủ yếu, kết hợp với tạo hình huống có vấn đề nhằm giúp học sinh
tham gia tích cực vào giờ học.
IV. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Nội dung
(Phần nền đậm là phần học sinh ghi chép)
HĐ1: Giới thiệu khái niệm
thông tin và dữ liệu
- Chia lớp thành từng nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
vấn đề trên
- Gọi 2 hoc sinh trình bày
phần thảo luận và đưa ra kết
quả cuối cùng
- Từ kết quả đó hỏi các nhóm
hiểu thế nào về thông tin, dữ
liệu và yêu cầu lấy thêm một
vài ví dụ về thông tin
- Đưa ra kết luận cuối cùng
- Chuyển vấn đề
HĐ2: Tìm hiểu về đơn vị đo
thông tin
- Nhấn mạnh khái niệm bit
- Làm việc theo
nhóm
- Các nhóm báo
cáo kết quả
- Các nhóm trình
bày cách hiểu của
mình và lấy ví dụ
về thông tin
- Lắng nghe và
ghi chép
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
Vấn đề thảo luận:
- Hai bạn ngồi gần nhau làm quen với nhau, sau đó
giới thiệu với mọi người về người bạn của mình:
tên, số điện thoại, màu ưa thích, một vài sở thích…
- Làm cách nào để có thể nhớ được những đặc
điểm này của bạn?
Kết quả:
-Bạn Nam 16 tuổi, số điện thoại :864987, thích đá
bóng, thích các môn tự nhiên -> đây là thông tin về
Nam
- Ghi thông tin vào sổ tay hoặc lưu vào máy vi tính
Kết luận:
Thông tin: là những hiểu biết có thể có được vể
một thực thể nào đó
Dữ liệu: là thông tin đã được đưa vào máy tính
- Thông tin có thể đo được hay không? Nếu được
thì đo bằng gì?
5
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
- Nêu 1 ví dụ về bit và yêu
cầu học sinh nêu một vài ví
dụ khác
- Nhận xét câu trả lời của học
sinh và đưa ra nhận xét: mọi
thông tin trong máy tính đều
được biểu diễn dưới dạng 0
và 1 (mã nhị phân)
- Đưa ra kết luận
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Nhận xét phần trả lời của
các nhóm và đưa ra kết luận
- Liên hệ với đơn vị đo lường
chuẩn, thông tin cung có hệ
thống đơn vị đo lường, chỉ
yêu cầu học sinh nhớ byte,
KB, MB (xem bảng trong
SGK)
HĐ3: Giới thiệu các dạng
thông tin
- Yêu cầu thảo luận theo
nhóm
- Nhận xét câu trả lời và đưa
ra kết luận cuối cùng
Cần làm rõ nguyên lí này
- Chuyển vấn đề
HĐ4: Mã hóa thông tin trong
máy tính
- Đặt vấn đề và đưa ra sơ đồ
mã hóa cụ thể, yêu cầu các
nhóm thảo luận vấn đề
- Lắng nghe
- Thảo luận theo
nhóm
- Đưa ra câu trả
lời
- Lắng nghe và
ghi chép
- Ghi chú: xem
bảng sách giáo
khoa trang 8
- Thảo luận theo
nhóm
- Trính bày ý kiến
của nhóm
- Lắng nghe
2. Đơn vị đo thông tin:
Đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là bit
Đặt vấn đề:
Có những thông tin luôn ở 2 trạng thái đúng hoặc
sai
Ví dụ:
-Giới tính con người chỉ có thể là nam hoặc nữ.
Quy ước Nam là 1, Nữ là 0
- Đồng xu khi thảy có 2 mặt hoặc xấp hoặc ngữa,
quy ước xấp là 1, ngữa là 0
- Kết quả bài toán chỉ là đúng hoặc sai, quy ước
đúng là 1, sai là 0
- Bóng đèn ở trạng thái sáng hoặc tối, quy ước
sáng là 1 và tối là 0
-> 1 hoặc 0 được gọi là bit
Kết luận:
Bit là đơn vị nhỏ nhất để đo thông tin, kí hiệu là 0
hoặc 1
Đặt vấn đề:
Nếu có 8 bóng đèn trong đó có bóng 2,3,5,8 sáng
còn lại tối thì em hiểu như thế nào?
Kết quả:
Các bóng đèn được biểu diễn như sau:01101001
Dẫn dắt: thay vì sử dụng 8 bit để biễu diễn thông
tin của các bóng đèn như trên, ta chỉ cần dùng 1
byte để biểu diễn
Kết luận:
1 byte= 8 bit
Bảng tóm tắt các đơn vị bội của byte: KB,MB,…
( SGK TR8)
3. Các dạng thông tin:
Trở lại vấn đề thảo luận ở phần 1, một số thông tin
về người bạn có thể phân loại thành 2 loại: loại 1
gồm: tên, sở thích, loại 2 gồm : số điện thoại, số
nhà
-> thông tin gồm những loại gì?
Kết luận:
- Thông tin gồm 2 loại, loại số và phi số.
- Một số dạng thông tin dạng phi số: dạng văn bản,
dạng hình ảnh, dạng âm thanh
- Thông tin tuy có nhiều dạng khác nhau nhưng
được lưu trữ và xử lý trong máy tính ở dạng
chung- mã nhị phân
Thông tin để máy tính xử lý thì cần phải làm gì?
Thể hiện ra sao?
4. Mã hóa thông tin:
Vấn đề thảo luận:
Gỉa sử có chữ “a” khi đưa vào máy tính thì thể
hiện ra sao? Muốn chuyển thành “A” thì phải làm
gì?
Sơ đồ:
6
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
- Gọi 2 nhóm trình bày ý kiến
- Nhận xét và đưa ra kết luận
- Đặt câu hỏi thảo luận
- Giới thiệu bảng mã ASCII
- Yêu cầu thảo luận vấn đề
- Gọi 2 nhóm trình bày ý kiến
của mình
- Thảo luận vấn
đề đặt ra
- Trình bày ý kiến
của mình
- Lắng nghe và
ghi bài
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe và
theo dõi bảng phụ
lục
- Thảo luận theo
nhóm
- Trình bày ý kiến
Kết quả:
Chữ ‘a’ khi đưa vào máy tính sẽ được mã hóa sau
đó khi máy tính xử lý chuyển đổi ‘a’ thành ‘A’
xong thì máy tính lại giải mã để xuất ra ‘A’
Kết luận:
Cách biến đổi thông tin thành một dãy bit gọi là
mã hóa thông tin
Làm sao để biết ‘a’ là 01100001?
Vấn đề đặt ra là phải có bảng mã để tra -> bảng mã
ASCII
- Giới thiệu bảng mã ASCII (American Standard
Code For Information Interchange)ở phụ lục 1
(SGK TR 169): gồm 256 ký tự được đánh số từ 0
đến 255
Vấn đề thảo luận:
Xây dựng sơ đồ mã hóa thông tin một cách tổng
quát dựa vào sơ đồ trên?
Kết luận:
Sơ đồ mã hóa thông tin
‘a’
01100001 (97)
Mã hóa
Máy tính xử lý đổi
‘a’ thành ‘A’
01000001 (65)
‘A’
Giải mã
7
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
- Lấy một số ví dụ trong bảng
mã ASCII
- Giới thiệu sơ lược bộ mã
Unicode
HĐ5: giới thiệu cách biểu
diễn thông tin trong máy tính
- Đặt vấn đề và yêu cầu thảo
luận
- Nhận xét kết quả và dẫn dắt
vào phần tiếp theo
-Giới thiệu khái niệm và nêu
công thức tổng quát biểu diễn
các hệ đếm
- Nhấn mạnh phần chú ý
- Nêu định nghĩa và lấy ví dụ
từng hệ đếm
- Yêu cầu các nhóm thảo
luận và làm các câu hỏi đã
- Lắng nghe
- Thảo luận theo
nhóm
- Trình bày ý kiến
của nhóm
- Lắng nghe và
ghi chép
- Lấy một số ví dụ :
Mã ASCII nhị phân của B:01000010, thập phân
của B: 66
01100010 là mã ASCII nhị phân của b, 98 là mã
ASCII thập phân của b
- Giới thiệu bộ mã Unicode có thể mã hóa được
65536 kí tự
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính:
Vấn đề: dựa vào bảng mã ASCII mã hóa các thông
tin sau : “TIN”, số 10
Kết quả:
TIN : 01010100 01001001 01001110
10: 1010
a. Thông tin loại số:
Khái niệm hệ đếm: là tập hợp các kí hiệu và qui
tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định
giá trị các so
Có hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí: hệ chữ cái
La Mã (I,V,X,..) và hệ đếm phụ thuộc vào vị trí: hệ
nhị phân, hệ cơ số 10(hệ thập phân), hệ cơ số 16
(hệ Hexa)
Dữ liệu gốc
Dữ liệu mã hóa
Mã hóa
Máy tính xử lý
Thông tin mã hóa
Thông tin kết quả
Giải
mã
dữ liệu cần xử lý
Thông tin đã xử lý
ASCII
ASCII
8
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
đưa ra trong từng hệ đếm
- Giới thiệu sơ lược cách biểu
diễn số nguyên và số thập
phân
- Yêu cầu thảo luận vấn đề
đưa ra
- Nhận xét kết quả
- Lắng nghe và
ghi chep
- Thảo luận vấn
đề và thực hành
- Lắng nghe
- Thảo luận theo
nhóm và đưa ra ý
kiến
Nếu một số N trong hệ số đếm cơ số b có biểu diễn
là:
Nb= dndn
-1
dn
-2
.......d
1
d
0
,d
-1
d
-2
…….d
-m
thì giá trị của nó là:
Nb= dnbn+dn
-1
bn
-1
+………+d
0
b
0
+d
-1
b
-
+….+d
-mb
-m
Lưu ý: phải chuyển về hệ thập phân mới tính giá
trị và giá trị thu được là hệ thập phân
Ví dụ:
43,3 = 4.10
1
+3.10
0
+3.10
-1
Các hệ đếm dùng trong tin học:
- Hệ nhị phân (Hệ cơ số 2): là hệ chỉ dùng 2 số 0
và 1 để biểu diễn
Ví dụ: 101
2
=1.2
2
+0.2
1
+1.2
0
=5
10
Chuyển các số sau từ cơ số 2 sang 10: 1000.01110
Biểu diễn và tính giá trị của các số:
- Hệ cơ số 10 (hệ thập phân): hệ dùng các số 0,1,
……9 để biểu diễn
Ví dụ: 1928,23 =1.10
3
+9.10
2
+2.10
1
+8.10
0
+2
-
1
+3.10
-2
Tính gía trị của dãy số sau: 123 – 123,4
- Hệ cơ số 16 (Hệ Hexa): hệ dùng các số
0,1,2,3…..A,B,C…… để biểu diễn
Ví dụ: 2A =2.16
1
+10.16
0=
42
10
Đổi các số sau về cơ số 10: 1BE, 3A4
- Cách biểu diễn số nguyên :
Biểu diễn số nguyên với 1 byte như sau:
7 6 5 4 3 2 1 0
- Bit 7 dùng để xác định số nguyên đó là âm hay
dương
Biểu diễn số thực: mọi số thực đều được biểu diễn
dưới dạng: ±Mx10
K
0,1<M<1, M là phần định trị, K là bậc
Ví dụ: 13456,25= 0.1345625x10
5
b. Thông tin loại phi số:
Vấn đề:Biểu diễn xâu ký tự:”Tin”,”Học” dưới
dạng mã nhị phân
Kết luận:
Tin =01010100 01101001 01101110
Hoc =01001000 01101111 01100011
IV. Tổng kết đánh giá cuối bài:
- Tóm tắt bài, nhấn mạnh các điểm chính
- Yêu cầu học sinh nhắc lại một số thuật ngữ chính trong bài: thông tin, dữ liệu,bit, mã hóa thông tin
- Dặn học sinh đọc thêm bài đọc thêm 1 và bài đọc thêm 2 ở sách giáo khoa
- Giao bài tập về nhà : làm các bài trong sách bài tập
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh đọc trước bài “Giới thiệu về máy tính”
9
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
Chương 1:
§3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
(3 tiết)
I. Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức: học sinh biết được cấu trúc chung của một máy tính, sơ lược về hoạt động của nó như một hệ
thống đồng bộ.
- Trọng tâm: cấu trúc máy tính.
II. Phương pháp:
Vấn đáp gợi mở kết hợp với sử dụng giáo cụ trực quan và phương pháp thuyết trình.
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên: giáo cụ trực quan là một máy tính, hình ảnh có liên quan, các loại đĩa.
- Học sinh: xem lại bài cũ và xem trước bài mới.
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động giảng dạy
Hoạt động 1: vào bài mới
- Tình huống gợi vấn đề: Ngày nay chúng ta sử dụng
máy tính trong rất nhiều lĩnh vực, tại sao máy tính có thể
làm như thế, cấu trúc, cách thức hoạt động của nó như thế
nào?
- Câu hỏi: một chiếc máy vi tính tự nó có là một hệ
thống tin học chưa? Nếu chưa thì thiếu thành phần gì?
- Dự kiến trả lời của học sinh: một chiếc máy vi tính là
một hệ thống tin học. Giáo viên sẽ bổ sung hoặc gợi ý cho
học sinh khác bổ sung: nó chỉ là hệ thống tin học khi nó
được điều khiển bởi chúng ta và trong nó đã được cài đặt
các phần mềm. Nếu học sinh trả lời là chưa thì giáo viên
cũng dẫn dắt học sinh trả lời đúng những thành phần còn
thiếu.
Hoạt động 2:
Giáo viên cho học sinh đưa ra nhận xét về việc trao
đổi thông tin giữa các bộ phận của máy tính (bộ phận nào
chỉ nhận thông tin, bộ phận nào chỉ truyền thông tin, bộ
phận nào có thể làm cả hai chức năng đó?)
Nội dung bài giảng
(phần in nghiêng là phần học sinh ghi chép)
Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH
1. Khái niệm về
hệ thống tin học:
Máy tính là một công cụ lao động giúp con
người khai thác tài nguyên thông tin. Với loại tài
nguyên này, khi khai thác cần phải thực hiện các
công việc sau: nhận thông tin, xử lí, đưa ra, truyền,
lưu trữ. Ta có thể thực hiện được các công việc đó
bằng một hệ thống tin học. Như vậy, hê thống tin
học là một phương tiện dựa trên máy tính để làm
các thao tác như nhận, xử lí, lưu trữ thông tin,…
- Khái niệm: SGK trang 14.
- Một hệ thống tin học gồm các thành
phần: phần cứng, phần mềm, và một thành phần
không thể thiếu là sự điểu khiển, quản lí của con
người.
- Phần cứng (Hardware): những thiết bị của
máy tính, ta có thể thấy tận mắt như: ổ đĩa cứng, ổ
CD,…
- Phần mềm: các chương trình chỉ dẫn máy
tính làm những việc ta muốn máy tính làm.
Chương trình gồm nhiều chỉ dẫn, mỗi chỉ dẫn
hướng dẫn máy tính làm một thao tác, mỗi chỉ dẫn
đó gọi là một lệnh.
- Một hệ thống tin học bao gồm các thành
phần sau:
Phần cứng.
Phần mềm.
Sự quản lí, điều khiển của con
người.
10
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
Hoạt động 3:
Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh của CPU hoặc
có thể trực tiếp tháo máy ra cho học sinh xem.
2. Sơ đồ cấu
trúc của một máy tính:
Hình vẽ SGK trang 15.
- Các loại máy tính khác nhau đều có
chung một sơ đồ cấu trúc giống nhau gồm các bộ
phận chính sau:CPU (bộ xử lí trung tâm), bộ nhớ
trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, ra.
Bộ xử lí trung tâm: điều khiển hoạt
động của máy tính, gồm có bộ điều khiển và bộ số
học/logic.
Bộ nhớ ngoài: đĩa mềm, đĩa CD.
Bộ nhớ trong: ROM, RAM.
Thiết bị vào: bàn phím, chuột.
Thiết bị ra: màn hình.
- Máy tính hoạt động dựa trên nguyên lý J.
Von Neumann, tức là hoạt động của máy tính
được điều khiển bằng chương trình lưu trữ trong
bộ nhớ, ở đó có các ô nhớ với địa chỉ phân biệt,
việc truy nhập vào bộ nhớ được thực hiện thông
qua địa chỉ ô nhớ.
3. Bộ xử lí trung tâm (Central Processing
Unit):
- CPU là nơi điều khiển mọi hoạt động của
máy tính.
- Bộ điều khiển không trực tiếp thực hiện
chương trình, nó chỉ điều khiển các bộ phận khác
làm việc đó.
- Khi đang xử lí dữ liệu, CPU dùng một
vùng nhớ là register để lưu tạm thời các dữ liệu,
các lệnh. Vùng nhớ này có tốc độ truy nhập nhanh.
- CPU: Central Processing Unit.
- CU: Control Unit - bộ điều khiển.
- ALU: Arithmetic / Logic Unit - bộ số học /
logic, thực hiện các phép toán số học, logic.
- Register: thanh ghi – vùng nhớ lưu trữ
tạm thời của CPU.
4. Bộ nhớ chính
(Main Memory):
- Bộ nhớ chính còn gọi là bộ nhớ trong.
- Trong ROM có chứa các chương trình hệ
thống, ta chỉ được đọc chứ không thay đổi nội
dung trong đó được, điều này đảm bảo cho sự hoạt
động bình thường của hệ thống. Khi khởi động
máy, các chương trình trong ROM tiến hành kiểm
tra máy (kiểm tra tình trạng của các thiết bị, báo
lỗi nếu có trục trặc xảy ra), giao tiếp với các
chương trình do người dùng đưa vào, thực hiện
xong thì máy vào trạng thái bắt đầu làm việc. Vì
chứa các chương trình hệ thống nên khi tắt máy,
các chương trình trong ROM sẽ không bị xóa đi.
- RAM cũng là bộ nhớ trong nhưng có thể
Bộ xử lý trung tâm
Bộ Điều khiển Bộ số
học/logic
Bộ nhớ trong
Thiết bị ra
11
Bộ nhớ ngoài
Thiết bị
vào
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
Hoạt động 4:
Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh ROM, RAM hay
xem trực tiếp trên máy.
ghi thông tin, xóa thông tin, và các thông tin đó sẽ
bị xóa đi lúc tắt máy, nó chỉ tồn tại trong lúc máy
tính hoạt động. RAM gồm có các ô nhớ được
đánh số thứ tự (còn gọi là địa chỉ ô nhớ). Máy tính
sẽ truy nhập nội dung thông tin ghi trong các ô
nhớ thông qua địa chỉ của ô đó. Có thể truy nhập
bất cứ ô nào mà không cần phải theo thứ tự, nên
nó được gọi là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên. Mỗi
ô nhớ có dung lượng 1 byte, một thanh RAM có
dung lượng 128MB, 256MB,…
- Bộ nhớ chỉ đọc: ROM (Read – Only
Memory), chứa một số chương trình hệ thống, chỉ
đọc được chứ không sửa đổi được.
- Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên: RAM
(Random Access Memory), có thể ghi, xóa thông
tin trong lúc làm việc.
5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory):
- Đĩa được chia thành những hình quạt
bằng nhau gọi là các sector, trên mỗi sector thông
tin được ghi trên các rãnh (là các đường tròn đồng
tâm) gọi là track.
- Đĩa cứng có dung lượng lớn, tốc độ đọc
nhanh.
- Đĩa A (đĩa mềm) có dung lượng nhỏ hơn
đĩa CD (1.44 MB so với 700 MB).
- Bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong cần phải
trao đổi thông tin với nhau, việc đó được thực hiện
bởi hệ điều hành - một chương trình hệ thống. Hệ
điều hành cũng điều khiển việc tổ chức thông tin ở
bộ nhớ ngoài.
- Bộ nhớ ngoài còn được gọi là bộ nhớ thứ
cấp.
- Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài các
thông tin và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
- Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa
cứng (gắn trong máy), đĩa mềm, đĩa CD,…
- Hệ điều hành điều khiển việc trao đổi
thông tin giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài, việc
tổ chức thông tin ở bộ nhớ ngoài.
6. Thiết bị vào (Input device):
12
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
Hoạt động 5:
Giáo viên cho học sinh xem đĩa cứng trên máy hoặc
hình ảnh của nó. Cho học sinh xem đĩa A và đĩa CD.
Hoạt động 6:
- Giáo viên đặt câu hỏi: khi tắt máy, các thông tin
lưu trữ trong bộ nhớ ngoài có bị mất đi không? Nếu không
thì chúng sẽ mất đi khi nào?
- Giáo viên đặt câu hỏi: thiết bị nào khác có chức
năng như là bộ nhớ ngoài? (USB).
- Nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên gợi
ý: thiết bị nào khác đĩa A, đĩa CD mà có chức năng lưu trữ
dữ liệu. Máy nghe nhạc MP3 bỏ túi có chức năng ghi nhớ
dữ liệu từ máy tính không?
Hoạt động 7:
- Giáo viên thực hiện một số thao tác bàn phím để
học sinh thấy được chức năng của các phím.
- Giáo viên làm ví dụ: sử dụng phím tắt và sử dụng
chuột cho cùng một thao tác, cho học sinh nhận xét cách
nào nhanh hơn hay tiện lợi hơn.
- Cho học sinh xem ảnh máy in, máy scan, modem,
…
- Bàn phím: gồm có nhóm phím ký tự và
nhóm phím chức năng. Các chức năng của nhóm
phím chức năng được quy định bởi phần mềm có
sử dụng phím đó hoặc chức năng mặc định.
- Đưa hình ảnh vào văn bản với nhiều mục
đích: lưu trữ, đưa vào một văn bản, một trang web,
chỉnh sửa,…
- Bàn phím: khi ta gõ một phím thì mã
tương ứng của nó được truyền vào máy.
- Chuột: chỉ định việc thực hiện một lựa
chọn nào đó, có thể thay cho một số thao tác bàn
phím.
- Máy quét (Scanner): đưa hình ảnh vào
máy tính.
- Thiết bị vào: ổ đĩa CD, ổ đĩa mềm,…
7. Thiết bị ra (Output device):
Màn hình máy tính có cấu tạo vật lí tương tự
màn hình TV. Khi ta nhìn thấy một hình ảnh trên
màn hình thì lúc đó trên màn hình sẽ có các điểm
có màu sắc, độ sáng, vị trí khác nhau tập hợp lại
thành hình ảnh chúng ta đang thấy. Như vậy nếu
càng nhiều điểm hợp lai cho một chi tiết nhỏ thì
hình ảnh càng rõ nét. Các điểm đó chính là các
điểm ảnh, mật độ các điểm ảnh trên màn hình là
độ phân giải của màn hình.
- Màn hình cho hình ảnh đẹp hơn nếu chế
độ màu của màn hình cho nhiều màu (16 bit, 32
bit,…).
- Dùng modem để kết nối một máy tính với
đường dây điện thoại, dùng để truy cập Internet,
gọi điện thoại (Internet phone).
- Màn hình.
- Máy in: in thông tin ra giấy.
- Modem: hỗ trợ cả việc đưa thông tin vào
và lấy thông tin ra từ máy tính
8. Hoạt động của máy tính:
- Ở mỗi thời điểm máy tính chỉ thực hiện
một lệnh, nhưng vì nó thực hiện rất nhanh nên
trong 1 giây nó có thể thực hiện rất nhiều lệnh.
- Một lệnh muốn máy tính thực hiện được
thì phải có địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ, mã của
thao tác cần thực hiện và địa chỉ các ô nhớ có liên
quan. Như vậy, khi ta ra lệnh cho máy tính thực
hiện một lệnh nào đó thì nó sẽ đi tìm địa chỉ của
lệnh đó trong bộ nhớ, đến ô nhớ chứa lệnh đó, xem
13
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
Hoạt động 8:
- Giáo viên cho học sinh nhận xét: màn hình máy tính
có giống một cái TV không? Khác ở chỗ nào?
- Giáo viên đặt câu hỏi: ý nghĩa độ phân giải cao?
Hoạt động 9:
Củng cố, dặn dò: học sinh trả lời các câu hỏi trong
SGK và ôn lại các kiến thức đã được học.
mã thao tác, thực hiện, trong quá trình thực hiện
nếu có liên quan đến ô nhớ nào khác thì nó sẽ truy
nhập đến ô nhớ đó.
- Máy tính hoạt động theo chương trình.
- Mỗi thời điểm máy tính chỉ thực hiện một
lệnh.
- Máy tính xử lí đồng thời 1 dãy bit gọi là
từ máy.
- Các bộ phận của máy tính nối với nhau
bằng các dây dẫn gọi là các tuyến (bus), số đường
dẫn dữ liệu trong tuyến tương đương với độ dài từ
máy.
14
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
Chương 1
§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
(5 tiết)
1 I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
1 - Hiểu khái niệm “bài toán” trong Tin học và biết 2 thành phần cơ bản của một bài toán (Input, Output).
2 - Hiểu khái niệm “thuật toán” và 2 cách mô tả các thao tác trong thuật toán (liệt kê, sơ đồ khối). Nắm
chắc các biểu tượng thể hiện các thao tác trong sơ đồ khối.
3 - Hiểu được khái niệm sơ lược ban đầu về “ngôn ngữ lập trình”.
4 - Nắm được các thuật ngữ chính trong bài.
5 - Qua bài học, HS hình dung rõ hơn một bước nữa về cách thức hoạt động của máy tính.
2 2. Kỹ năng :
- Biết cho ví dụ một số bài toán trong Tin học.
- Xác định được Input và Output của các bài toán.
- Mô tả được các thao tác trong thuật toán của một số bài toán cụ thể bằng 2 cách: liệt kê và dùng sơ đồ
khối.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc, cẩn thận, đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ nhau trong nhóm.
II. Đồ dùng dạy học :
1 - Giáo viên chuẩn bị máy vi tính, máy chiếu.
2 - Học sinh chuẩn bị bảng, phấn.
III. Các phương pháp dạy học :
Phương pháp vấn đáp gợi mở là chủ yếu, kết hợp với tạo hình huống có vấn đề nhằm giúp học sinh tham gia tích
cực vào giờ học.
IV. Hoạt động dạy và học:
1 Hoạt động 1 : Kiểm tra
bài cũ.
1 - Mục tiêu : Giúp HS ôn
lại những kiến thức đã học trong bài
“Giới thiệu về máy tính”.
2 - Cách tiến hành : Gọi 2
học sinh lên trả bài.
2 • Hoạt động 2 : Giới thiệu
khái niệm bài toán trong Tin học.
1 - Mục tiêu : Giúp HS thấy
được sự khác biệt giữa bài toán
trong Tin học và các bài toán thông
thường.
2 - Cách tiến hành :
3 + Chia lớp thành nhóm
- Chú ý theo dõi
* Câu hỏi kiểm tra bài cũ :
- Khái niệm hệ thống tin học?
- Các thành phần của một hệ thống tin học?
- CPU là gì?
- Kể tên một số thiết bị vào (Input device)?
§4 : BÀI TOÁN và THUẬT TOÁN
------
I. BÀI TOÁN
1. Khái niệm bài toán :
* Vấn đề thảo luận:
Xét các yêu cầu sau :
1. Giải phương trình bậc hai ax
2
+bx+c=0.
2. Viết một dòng chữ ra màn hình máy tính.
1 3. Quản lí các cán bộ trong một cơ
quan.
15
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
4 + Yêu cầu các nhóm thảo
luận vấn đề trên bảng.
5 + Nhận xét phần trả lời
của các nhóm và đưa ra kết quả
cuối cùng.
6 + Từ kết quả đó, hỏi các
nhóm hiểu thế nào là một bài
toán trong Tin học?
3 + Đưa ra kết luận.
4 •
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14 Hoạt động 3 : Tìm hiểu
các thành phần cơ bản của một bài
toán.
1 - Mục tiêu : Giúp HS nắm
được 2 thành phần cơ bản (Input,
Output) của một bài toán.
1 - Cách tiến hành:
2 +Yêâu cầu các nhóm thảo
luận vấn đề trên bảng.
3 + Nhận xét câu trả lời của
các nhóm, đưa ra kết luận và
giới thiệu 2 thành phần tuơng
ứng của một bài toán trong Tin
học.
4 + Hướng dẫn học sinh tìm
Input và Ouput của một số bài
toán thông qua các ví dụ.
5 - Yêu cầu mỗi nhóm nêu 1
bài toán và chỉ rõ Input, Output
của bài toán đó.
+ Làm việc theo
nhóm.
+ Các nhóm báo cáo
kết quả.
+ Các nhóm trình
bày cách hiểu của
nhóm
+ Lắng nghe và ghi
chép.
Làm việc theo
nhóm, báo cáo kết
quả.
+ Lắng nghe, ghi
chép.
+ Theo dõi sự hướng
dẫn của GV và áp
dụng giải quyết các
bài toán còn lại.
- Thảo luận trong
nhóm và đưa ra kết
quả.
2 4. Tìm ước chung lớn nhất của hai
số nguyên dương a và b.
3 5. Xếp loại học tập các học sinh
trong lớp.
Yêu cầu nào được xem như là một bài toán?
* Kết quả:
- Trong phạm vi Toán học, yêu cầu 1 và 4
được xem là bài toán.
- Trong phạm vi Tin học, tất cả các yêu cầu
trên đều được xem là bài toán.
* Kết luận:
Trong phạm vi Tin học, bài toán là việc
nào đó ta muốn máy tính thực hiện.
2. Các thành phần cơ bản của một bài
toán :
* Vấn đề thảo luận:
Các yếu tố cần quan tâm khi giải một bài
toán trong Toán học?
1 - Giả thiết (cái đã biết)
1 - Kết luận (cái cần tìm)
Trong Tin học :
- Giả thiết input
- Kết luận Output
* Kết luận :
Các bài toán được cấu tạo bởi 2 thành
phần cơ bản :
1 - Input : Các thông tin đã có (Các
giả thiết)
2 - Output : Các thông tin cần tìm
(Kết luận)
3. Các ví dụ:
3 VD1 : Giải phương trình bậc hai
4 ax
2
+bx+c =0 (a # 0).
5 • Input : Các số thực a,b,c (a # 0)
6 • Output : Số thực x thỏa :
ax
2
+bx+c = 0
7
8 VD2 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các
số trong một dãy số.
1 • Input : Các số trong dãy số.
2 • Output : Giá trị lớn nhất trong dãy
số.
9 VD3: Tìm ước chung lớn nhất của
hai số nguyên dương a và b.
16
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
2 •
3 Hoạt động 4 : Khái niệm
thuật toán.
1 - Mục tiêu : Giúp HS hiểu
và nắm được khái niệm thuật toán.
2 - Cách tiến hành:
3 + Trình bày khái niệm
thuật toán thông qua sơ đồ.
4 + Yêu cầu HS dựa vào sơ
đồ đó phác thảo khái niệm
“thuật toán”.
5 + Nhận xét và đưa ra kết
luận.
+ Lắng nghe và quan
sát sơ đồ trên bảng.
+ Trình bày theo
cách hiểu của bản
thân.
+ Lắng nghe và ghi
chép
1 • Input: Hai số nguyên dương a và
b.
2 • Output: ước chung lớn nhất của a
và b.
10 VD4: Xếp loại học tập các học sinh
trong lớp.
1 • Input : Bảng dđiểm của học sinh.
• Output :Bảng xếp loại học tập của học sinh.
II. Thuật toán:
1. Khái niệm thuật toán :
1 * Sơ đồ:
2 Nói cách khác :
Bài toán
Output
Giải bài toán
Input
Bằng cách nào?
Hướng dẫn các thao tác cho máy thực
hiện để tìm ra lời giải
Thuật toán
17
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
1
2 Hoạt động 5 : Mô tả các
thao tác trong thuật toán.
3 - Mục tiêu : Giúp HS biết
được 2 cách mô tả thuật toán: liệt
kê và dùng sơ đồ khối.
1 - Cách tiến hành:
2 + GV đưa ra bài toán giải
phương trình bậc nhất và yêu
cầu HS trình bày lời giải theo
cách thông thường. Từ đó, GV
hướng dẫn HS cách chuyển từ
lời giải thông thường này sang 2
cách liệt kê và dùng sơ đồ khối
(Đặc biệt yêu cầu HS học thuộc
tại lớp các biểu tượng thể hiện
các thao tác trong sơ đồ khối).
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
+ Lắng nghe và hiểu
được 2 cách mô tả
thuật toán. Phân biệt
được điểm giống và
khác nhau giữa 2
cách mô tả náy
+ Thuộc lòng tại lớp
các biểu tượng trong
sơ đồ khối
3 * Kết luận:
4 Thuật toán để giải một bài toán là
:
5 - Một dãy hữu hạn các thao tác .
6 - Các thao tác này đựơc sắp xếp
theo một trình tự xác định.
7 - Sau khi thực hiện dãy thao tác
đó, từ Input của bài toán ta nhận được
Output cần tìm.
8 2. Mô tả các thao tác trong thuật
toán:
9 Có 2 cách : liệt kê và dùng sơ đồ
khối
10 1. Liệt kê:
11 Nêu ra tuần tự các thao tác cần tiến
hành.
12 VD : Tìm nghiệm phương trình bậc
nhất tổng quát : ax + b = 0
0 • Bứơc 1 : Nhập a, b.
1 • Bứớc 2 : Nếu a # 0 thì thực hiện
bước 3, nếu không thì quay lại bước 1.
2 • Bước 3 : Gán cho x giá trị -b/a.
3 • Bước 4 : đưa ra kết quả x và kết
thúc.
1 VD : Biểu diễn thuật toán giải
phương trình bậc nhất bằng sơ đồ khối :
Bài toán
Output
Input
Thuật toán
Thao tác 1-> Thao tác 2->…
Thao tác N
Nhập a,b
A<>0
Đúng
Sai
x b/a
Đưa ra x rồi kết
thúc
18
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
17 + Giải thích để học sinh có
được cảm nhận ban đầu về
chương trình và ngôn ngữ lập
trình.
•
2 Hoạt động 6 : Xét các ví
dụ về thuật toán
1 - Mục tiêu : Giúp HS vận
dụng những kiến thức có được
trong hoạt động 5 vào một số bài
toán cụ thể
2 - Cách tiến hành :
3 + Hướng dẫn học sinh
cách tìm giá trị nhỏ nhất của một
dãy số gồm 5 số tự nhiên trong
Bài toán 1.
4 + Từ đó, GV hướng dẫn vẽ
sơ đồ khối mô tả thuật toán này
và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ
khối đó, viết lại thuật toán dưới
dạng liệt kê.
5 + Gọi 1 HS lên trình bày
cách liệt kê và GV sửa chữa, giải
thích.
+ Có được khái
niệm ban đầu về
ngôn ngữ lập trình
và chương trình
+ Theo dõi sự hướng
dẫn của giáo viên.
+ Theo dõi và tự viết
lại thuật toán bằng
cách liệt kê.
+ Trình bày, bổ
sung.
2 * Lưu ý:
Ta cần diễn tả thuật toán bằng một ngôn
ngữ sao cho máy tính có thể hiểu và thực
hiện được, ngôn ngữ đó gọi là ngôn ngữ lập
trình. Kết quả diễn tả thuật toán như vậy
gọi là một chương trình.
3 III. CÁC VÍ DỤ VỀ THUẬT
TOÁN:
4 Bài toán 1: Cho dãy số gồm N số
sau (N=5):
5 8 11 7 20 4
6 Tìm giá trị NHỎ NHẤT của dãy
số trên?
7 Hướng dẫn:
0 - Gọi Min là giá trị nhỏ nhất cần
tìm.
1 - Gán Min bằng giá trị phần tử
đầu tiên của dãy.
2 - Lần lượt so sánh Min với các
phần tử tiếp theo trong dãy. Tại mỗi vị trí
so sánh, nếu Min lớn hơn giá trị phần tử
cần so sánh trong dãy thì lấy giá trị của
phần tử đó gán lại cho Min.
3 - Khi so sánh đến phần tử cuối
cùng trong dãy thì Min sẽ mang giá trị nhỏ
nhất của dãy.
4 * Biểu diễn thuật toán :
5 a. Sơ đồ khối :
6
Nhập a,b
A<>0
Đúng
Sai
x b/a
Đưa ra x rồi kết
thúc
19
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
0 + GV nêu thêm bài toán 2
(Tìm giá trị lớn nhất của dãy số)
và yêu cầu HS về nhà tự làm,
tuần sau sửa.
8 b. Liệt kê :
0 Bước 1 : Nhập N và dãy a
1
,…, aN.
1 Bước 2 : Đặt Min= a
1
, i=2;
2 Bước 3 : Nếu i<=N thì thực hiện
bước 4, nếu không thì chuyển đến
bước 5.
3 Bước 4 :
9 4.1. Nếu Min > ai
thì đặt Min=ai
10 4.2. Tăng i một đơn vị rồi quay về
bước 3
11 Bước 5 : Đưa ra Min rồi kết thúc
12 Bài toán 2 : Tìm giá trị LỚN
NHẤT của một dãy số với Input và Output
như sau:
0 - Input : Số nguyên dương N và dãy
N số a
1
, ..., aN.
1 - Output: Giá trị lớn nhất (Max) của
dãy số.
Mô tả thuật toán dđể giải bài toán này theo
cả 2 cách liệt kê và dùng sơ đồdkhối.
1 IV. Tổng kết đánh giá cuối bài: (4’)
2 - Tóm tắt bài, nhấn mạnh các điểm chính.
Nhập N và dãy a
1,
...,an
i <= N
Đúng
Sai
Min = ai
Min = a
1
, i =2
Đưa ra Min
rồi kết thúc
Min > ai
Đúng
i = i+1
Sai
20
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
3 - Yêu cầu một số HS nhắc lại các thuật ngữ chính trong bài : Bài toán, Thuật toán, Sơ đồ khối, Input,
Output.
4 - Dặn HS tham khảo thêm VD trong SGK
5 - Giao bài tập về nhà: Bài 1, 3, 4, 5, 6 trang 27 – 28
6 - Hướng dẫn học sinh có thể tìm kiếm thông tin liên quan đến bài học trên mạng với các từ khóa : Thuật
toán, Sơ đồ khối, Input, Output, Algorithm (có thể có hoặc không tùy trình độ HS vì HS chưa được học
bài Internet).
7 - Nhận xét tiết học.
8 - Yêu cầu HS đọc trước bài mới “Ngôn ngữ lập trình”.
21
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
BÀI TẬP BÀI 4
(1Tiết)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh những hiểu biết về bài tóan và thuật toán
2. Kỹ năng:
- Biết mô tả thuật toán giải các bài toán bằng cách liệt kê hoặc bằng sơ đồ khối
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ nhau trong nhóm
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên chuẩn bị giáo án và phòng máy
- Học sinh xem lại bài cũ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: 1. Khái niệm bài toán và thuật toán
a. Dãy các thao tác sau:
Bước 1. Xóa bảng;
Bước 2. Vẽ đường tròn;
Bước 3. Quay lại bước 1
Có phải thuật toán không?tại sao?
Đáp án: Dãy các việc nêu trong bài tập
không phải là một thuật toán vì tuy số
bước trong mô tả là hữu hạn nhưng việc
thực hiện là vô hạn
b. Hãy chỉ ra tính dừng của thuật toán tìm
kiếm tuần tự.
Đáp án: Chỉ số i mỗi lần tăng lên một
đơn vị nên nếu có số hạng của dãy bằng
giá trị cần tìm thì hiển nhiên thuật toán
thực hiện hữu hạn bước(vì ít hơn N bước
mà N là hữu hạn). Với trường hợp trong
dãy không có giá trị cần tìm thì sau N lần
tăng I, mỗi lần một đơn vị thì i>N và
thuật toán kết thúc. Vậy thuật toán luôn
kết thúc sau hữu hạn bước
Hoạt động 2: T 2. Mô tả thuật toán giải các bài toán
bằng cách liệt kê hoặc bằng sơ đồ khối
a. Cho N và dãy số a
1
,…,a
N
, hãy tìm giá
trị nhỏ nhất (Min) của dãy đó.
Đáp án:
13 + Liệt kê :
0 Bước 1 : Nhập N và dãy a
1
,…,
a
N
.
1 Bước 2 : Đặt Min= a
1
, i=2;
2 Bước 3 : Nếu i<=N thì thực hiện
bước 4, nếu không thì chuyển đến bước 5.
3 Bước 4 :
14 4.1. Nếu Min > a
i
thì đặt Min=a
i
4.2. Tăng i một đơn vị rồi quay về bước
3
16 Bước 5 : Đưa ra Min rồi kết
thúc
22
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
+ Sơ đồ khối:
IV. Tổng kết đánh giá cuối bài:
- Nhận xét tiết bài tập và thực hành
- Lưu ý những điểm sai mà đa số học sinh mắc phải
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm trong sách bài tập: bài 1.13 đến 1.31
Nhập N và dãy a
1,
…,a
N
I <= N
Min =a
1
,i=2
Đưa ra Min
rồi kết thúc
23
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
Chương 1
§5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
(1 tiết)
I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG
♦ Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
♦ Linh động đặt câu hỏi hoặc nêu ví dụ thực tế nhằm đưa học sinh vào tình huống có vấn đề.
♦ Lấy cái đã biết để nói đến cái chưa biết. Luôn lấy ví dụ thực tế để minh họa.
♦ Dùng hệ thống máy tính và các phần mềm để chiếu bài giảng xuống từng máy tính học sinh
III. NỘI DUNG
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò
1. Ngôn ngữ máy:
- Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ mà máy tính trực tiếp
hiểu được (một tập bao gồm các kí số 0 và 1).
2. Hợp ngữ
- Hợp ngữ là ngôn ngữ chỉ sử dụng một số lệnh đơn
giản (như ADD, SUB, LDA, ..) nên dễ dàng hơn đối
với người lập trình trong việc sử dụng và gỡ lỗi
chương trình.
-Chương trình viết bằng hợp ngữ cũng cần được
biên dịch thành ngôn ngữ máy bởi trình hợp dịch
(assembler) trước khi máy tính có thể hiểu
GV: Đặt vấn đề vào bài mới: Theo em hai người khi
giao tiếp với nhau thì điều kiện thì phương tiện đầu tiên
cần phải có là gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Kết luận rằng giữa con người và máy tính cũng phải
có một ngôn ngữ giao tiếp để ta bảo máy tính làm việc
cho ta.
GV: Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu về ngôn ngữ giữa con
người và máy tính đó chính là NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
GV: Em nào có thể nhắc lại khái niệm về thông tin và dữ
liệu?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Trước khi ta đưa thông tin vào trong máy tính ta phải
làm gì?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Thông tin đã được mã hóa chuyển thành gì?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Chiếu Slide nói về ngôn ngữ máy.
GV: Các em thấy ngôn ngữ máy không tự nhiên (không
thuận tiện) đối với hầu hết chúng ta. Thế thì chúng ta phải
tìm cách khắc phục nhược điểm này như thế nào?
GV: Để khắc phục nhược điểm trên người ta phát triển
một số ngôn ngữ lập trình khác như hợp ngữ và ngôn ngữ
bậc cao, bây giờ chúng ta tìm hiểu về hợp ngữ
GV: Chiếu Slide nội dung về hợp ngữ và cắt nghĩa.
GV: Hãy kể tên một số hợp ngữ mà em biết
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Tuy nhiên, do chỉ giới hạn trong một số ít lệnh nên
chương trình viết bằng hợp ngữ khó đọc khó viết. Vì thế
hợp ngữ chưa thật sự trở nên thật sự tự nhiên với đa số
người viết chương trình. Chúng ta cần phải có một ngôn
ngữ lập trình gần gũi với chúng ta hơn, đó là ngôn ngữ
bậc cao.
3. Ngôn ngữ bậc cao (ngôn ngữ cấp cao)
- Là ngôn ngữ lập trình sử dụng các câu lệnh có cú
GV: Chiếu Slide ngôn ngữ bậc cao và giảng giải
GV: Hãy kể tên một số ngôn ngữ bậc cao mà em biết
24
Tổ Vật lý - Tin Học Giáo án Tin 10
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò
pháp gần giống với ngôn ngữ tự nhiên (thông thường
là tiếng Anh), có đặc điểm là tính độc lập cao, ít phụ
thuộc vào loại maý tính sử dụng, đơn giản, dễ hiểu, dễ
viết. Ví dụ như: BASIC, C++, PASCAL, JAVA,
HTML,…
- Ngoài ra, để có thể chuyển đổi từ các lệnh trong
chương trình viết bằng ngôn ngữ cấp cao thành các
mã lệnh của chương trình máy để máy tính hiểu và
thực hiện được thì cần phải có các chương trình dịch
(translation programs).
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Em nào có đặt câu hỏi gì thêm về những nội dung
đã trình bày.
IV. CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
♦ Tóm tắt những nội dung chính của bài giảng, đặt một số câu hỏi mang tính tổng quát của toàn bài.
V. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
♦ Đọc trước bài GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
VI. RÚT KINH NGHIỆM CHO BÀI GIẢNG SAU
25