Tải bản đầy đủ (.doc) (177 trang)

Thiet ke ben container

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 177 trang )

THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

CHƯƠNG III : DỰ BÁO HÀNG HÓA QUA CẢNG VÀ ĐỘI TÀU ĐẾN CẢNG
III.1 Dự báo lượng hàng thông qua cảng
Căn cứ kết quả nghiên cứu ở chương I; nhu cầu hàng hóa thông qua cầu tàu số 7
– cảng Công ty cổ phần Cát Lái được dự báo như sau :
Nhu cầu hàng hóa thông qua cảng công ty cổ phần Cát Lái:
Hạng mục

Đơn vò

Năm 2010

Năm 2015

Tổng lượng hàng container qua
cảng

TEU/năm

200.000

280.000

T/năm

2.800.000

3.920.000

Trên cơ sở tham khảo các số liệu thống kê thực tế khai thác cảng container khu


vực TP.Hồ Chí Minh, các cảng container lớn của các nước khu vực và của Công ty
Tân Cảng Sài Gòn trong những năm gần đây.
Những đặc trưng chủ yếu về hàng hóa thông qua cảng gồm các loại thùng
container tiêu chuẩn 20 feet, 40 feet. Trong đó :
+ Tỷ lệ container 40 feet dự tính ≈ 35 ÷ 40%; loại 20 feet từ 60 ÷65%.
+ Tỷ lệ container đầy hàng tính mức trung bình cho toàn cảng 82,5 ÷ 85%,
trong đó container lạnh từ 2,5 ÷ 5%.
+ Tỷ lệ container rỗng ≈ 15 ÷ 17,5%.
III.2. Dự báo đội tàu đến cảng
Căn cứ những kết quả nghiên cứu về thực tế phát triển và xu thế chung của đội
tàu vận tải container các nước khu vực và quốc tế – kết hợp những nghiên cứu tổng
hợp về qui hoạch phát triển đội tàu biển Quốc gia đến năm 2010 và tham khảo số
liệu thống kê thực tế đội tàu đi đến TP Hồ Chí Minh giai đoạn từ nay đến năm
2010; 2020 và thực tế khả năng khu nước, luồng tàu biển đến cảng; dự tính đội tàu
đến cảng của công ty cổ phần Cát Lái như sau :
Thông số cơ bản của đội tàu tính toán đến cảng
Loại

Chiều dài Chiều rộng Mớn đủ tải Sức chở container
Lmax(m)

Bmax(m)

Tf(m)

(TEU)

20.000 DWT

198


28,7

10,0

1.100

25.000 DWT

212

30

10,7

1.380

30.000 DWT

218

30,2

11,1

1.670

Từ bảng trên, thông số tàu lớn nhất đến cảng được lựa chọn tính toán là
container 30.000 DWT
Các thông số xếp hàng container trên tàu (theo loại tiêu chuẩn 20 feet)

+ Theo chiều rộng tàu :

13 dãy
Trang

1


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

+ Theo chiều cao tàu : - Dưới hầm tàu :
5 tần
- Từ boong tàu trở lên:
4 – 5 tầng
CHƯƠNG IV :
LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ BỐC XẾP VÀ
TÍNH TOÁN QUY MÔ CẢNG
IV.1. Giải pháp công nghệ bốc xếp hàng hóa
Container được đưa đến cảng bằng tàu 30.000DWT. Có thể sử dụng cần trục
chuyên dụng kết hợp với cần trục tàu để bốc dỡ container từ tàu lên bến trong giai
đoạn đầu. Từ giai đoạn II, khi lượng hàng hóa tăng cao và tỉ lệ container phát triển,
Cảng sẽ lắp đặt thêm thiết bò chuyên dùng để bốc dỡ container tại bến và đưa vào
lưu trữ trong bãi hoặc giao thẳng đến chủ hàng bằng xe chở container.
IV.1.1. Thông số kỹ thuật container 20 feet
• Trọng lượng bản thân : 2,2 T
• Dài : 6,065 m
• Rộng : 2,438 m
• Cao : 2,438 m
• Dung tích chứa: 29,9 m3
• Diện tích 1 Container tiêu chuẩn : 14,8 m2

IV.1.2. Thông số kỹ thuật container 40 feet
• Trọng lượng bản thân : 4,4 T
• Dài : 12,13 m
• Rộng : 2,438 m
• Cao : 2,438 m
• Dung tích chứa : 59,8 m3
• Diện tích 1 container tiêu chuẩn : 19,6 m2
IV.2. Sơ đồ công nghệ nhập – xuất hàng hóa.

Sơ đồ công nghệ bốc xếp của bến Container
 Công tác bốc xếp Container xuống tàu được thực hiện như sau:
Trên bến container cần cẩu SSG chuyên dụng sẽ cẩu Container từ tàu lên bờ.
Trong khi bốc dỡ container, xe kéo và rơ moóc sẽ đứng dưới cần cẩu Container
chuyên dụng tiếp nhận container vận chuyển vào khu bãi chứa hoặc chuyển thẳng
Trang

2


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

tới cho chủ hàng. Tại bãi chứa container, các xe rơ moóc dừng lại dưới gầm cần
trục bánh lốp (RTG) hoặc bên cạnh xe nâng thủy lực, công tác xếp chồng container
được RTG và xe nâng thủy lực đảm nhận.
Công tác xếp container trên bãi sẽ được thực hiện bằng hệ thống cần trục bốc
xếp container (RTG) và xe nâng thủy lực. Một cặp xe kéo và rơ moóc sẽ được sử
dụng để chuyên chở các container cần được xắp xếp lại hoặïc khi thay đổi vò trí
container từ vò trí này sang vò trí khác, từ chồng này sang chồng khác.
 Công tác bốc xếp container lên tàu được thực hiện theo chiều ngược lại .
IV.3. Thiết bò bốc xếp ở trước tuyến bến

Bốc xếp container sử dụng các cần trục SSG chuyên dụng loại FEEDER
SERVER được thiết kế và bố trí tối ưu nhất và tiết kiệm nhất cho mục đích bốc
xếp container các loại tàu Panamax . Các thông số kỹ thuật chính của cần trục như
sau.

• Sức nâng : Tải trọng với khung chụp chuẩn loại 10T, tự thay đổi khẩu độ
dùng cho container 20 feet/ 40 feet
: 40T
• Tải trọng dưới móc nâng :
• Tầm với max :

50T

+ Tính từ tâm ray phía biển : 35m
+ Tính từ tâm ray phía bờ

: 16m

• Độ cao nâng :
+ Chiều cao nâng dưới khung chụp tính từ mặt đường ray : 27m
+ Độ sâu hạ tính từ mặt ray

: 12m

• Khung cẩu :
+ Khẩu độ ray

: 18m

+ Đường kính bánh xe


: 630mm
Trang

3


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

+ Chiều cao khoảng không dưới dầm ngang

: 13,5m

+ Khoảng trống giữa các chân (theo phương dọc ray)

: 17m

• Số bánh xe :
+ Phía bờ :

4x2=8

+ Phía biển

:4x2=8

+ Số bánh xe chủ động phía bờ

:4


+ Số bánh xe chủ động phía biển : 4
• Tốc độ hoạt động :
+ Nâng hạ tải 40 T dưới khung chụp

: 50 m/phút

+ Nâng hạ khung chụp không tải

: 120m/phút

+ Tốc độ di chuyển xe tời đầy tải

: 120m/phút

+ Tốc độ di chuyển xe tời không tải

: 150m/phút

+ Tốc độ di chuyển giàn cẩu

: 46m/phút

+ Thời gian thu/ hạ cần

: 5 phút

• Tải trọng :
+ Điều kiện làm việc chòu tác động của gió và lực quán tính
+ Tải trọng tối đa góc phía biển
+ Tải trọng tối đa góc phía bờ

• Tổng trọng lượng cần cẩu

: 3000 KN
: 3000 KN
: 620 T

• p lực lớn nhất của bánh xe
+ Phía biển
+ Phía bờ
• Năng suất nâng hạ container

: 31,2 T
: 24,4 T
: 40 Teu/giờ

• Chiều rộng lớn nhất của toàn bộ cần cẩu theo phương dọc ray : 24,8 m
• Chiều dài di chuyển cần cẩu

: +/ - 150 m

• Nguồn điện : sử dụng điện bờ
+ Tổng công suất tiêu thụ

: 964 KW

+ Nguồn điện bờ xoay chiều : AC 15 kV +/ - 10%, 3 pha, 50 HZ+/-2%

Trang

4



THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

IV.4. Thiết bò bốc xếp trên bãi
IV.4.1. Khung cẩu RTG

Bốc xếp container có hàng xuất nhập : Sử dụng thiết bò cẩu khung RTG loại 3+1
xếp được 4+1 tầng container.
• Tải trọng nâng hàng

: 40T

• Khẩu độ cổng trục

: 23,47m

• Khoảng cách di chuyển xe con :19,07m
• Số bánh xe

: 8 bánh (2 bánh trên mỗi chân)

• Tải trọng của bánh xe
- Có tải

- Không tải

:19T

- Không tải


: 40m/phút

:28.2T

• Tốc độ nâng hàng

- Có tải
• Tốc độ di chuyển xe con

: 17m/phút
: 70m/phút

• Tốc độ di chuyển giàn cần trục : 90m/phút

Trang

5


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

IV.4.2. Xe nâng container Omega 7ECH SP

• Sức nâng loại Container 20 ÷ 40 feet
• Chiều cao nâng max : 18,9 m
• Tốc độ nâng : 0,65 m/s
• Tốc độ di chuyển xe : 27 km/h
• Tốc độ di chuyển khi có hàng : 90 m/phút.
IV.4.3. Xe Nâng Điện

Sức nâng 1,6 - 2,5 tấn dùng nâng các kiện hàng trong container ở kho CFS
IV.4.4. Xe đầu kéo chuyên dụng Tractor-Trailer tương đương xe tải H30
Đặc tính kỹ thuật của xe tải H30 như sau :
• Tải trọng trục bánh sau

:12T

• Tải trọng trục bánh trước : 6T
• Trọng lượng 1 xe

: 30T

• Bề rộng bánh sau

: 0,6m

• Bề rộng bánh trước
• Chiều dài tiếp xúc

: 0,3m
: 0,2m

• Khoảng cách tim trục xe : 6m + 1,6m
• Khoảng cách tim bánh xe :1,9m

Trang

6



THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

IV.5. Tính toán số lượng thiết bò
IV.5.1. Xác đònh số lượng cần trục SSG trên bến
IV.5.1.1. Năng lực thông qua của cảng trong một giờ
3600.q
p =
k
T
ck

Trong đó
 Pk : Năng lực bốc xếp của bến trong 1 giờ ( TEU/giờ )
 q : Khối lượng một mã hàng, TEU
 Tck :Chu kỳ làm việc của cần trục container chuyên dụng SSG :
Tck = Tn1 + Th1 + Tvc1 + Tn2 + Th2 + Tvc2 + Tk
Tn1 : Thời gian nâng hàng
Tn1 = Hn/Vn = 20/50 = 0, 4 phút = 24 s
Th1 : Thời gian hạ hàng
Th1 = Hh/Vh = 10/50 = 0,2 phút = 12 s
Tvc1 : Thời vận chuyển hàng từ tàu lên xe
Tvc1 = L/Vvc = (17 + 18)/120 = 0,292 phút = 17,5 s
Tn2 : Thời gian nâng không hàng
Tn2 = Hn/Vn = 20/120 = 0,167 phút = 10 s
Th2 : Thời gian hạ không hàng
Th2 = Hh/Vh = 10/120 = 0,083 phút = 5 s
Tvc2 : Thời vận chuyển không hàng từ xe tới tàu
Tvc2 = L/Vvc = (17 + 18)/150 = 0,233 phút = 14 s
Tk : Thời gian thực hiện các thao tác khác, Tk = 1 phút = 60 s


⇒ Chu kỳ làm việc của cần trục Container chuyên dụng là :
Tck = 24 + 12 + 17,5 + 10 + 5 + 14 + 60 = 142,5 s
Kết quả tính toán năng suất của cần trục container chuyên dụng
T
Loại
containe
r

q
(T
eu
s)

20 feet

1

c
k

(
s
)

Pk
(TEU/g
iờ)

1
25,263

4
40 feet
2
50,526
2
IV.5.1.2. Lượng hàng lớn nhất qua cảng trong một giờ
Trang

7


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

Theo mục VI -3/ trang 100_Sách “Quy hoạch cảng” , ta có :
Qn .k
kd

Qh max = T .c.t .k
n g b
Trong đó :
• Qh max : Lượng hàng lớn nhất qua cảng trong 1 giờ (TEU/giờ)
• Qn
: Lượng hàng qua cảng trong 1 năm. Lấy số liệu năm 2015 để tính
toán, Qn = 280.000 (TEU/năm)
Theo dự báo lượng hàng thông qua cảng, ta lấy :
Tỷ lệ container 40 feet dự tính 35%; loại 20 feet là 65%
• Kkđ

: Hệ số không đều của lượng hàng qua cảng trong 1 tháng


Tra bảng VI_3 Sách “Quy hoạch cảng” lấy với đặc trưng của nguồn hàng là:
Nguồn hàng trong và ngoài nước ( cơ sở hợp đồng lâu dài ) → Kkđ = 1,2
• Tn : Thời gian khai thác của cảng trong một năm, Tn = 350 ( ngày)


tg : Thời gian làm việc thuần tuý trong 1 ca có kể đến sự không liên tục
của công nghệ bốc xếp : tg = 7 ( giờ )

• c =3 : Số ca làm việc trong 1 ngày
• kb : Hệ số bến bận. Theo sách “Quy hoạch cảng”, thì trong tính toán sơ bộ có
thể lấy Kb = 0,7 ÷ 0,85 – đối với tàu đi theo tuyến. Chọn kbb = 0,7
Lượng hàng lớn nhất qua cảng trong 1 giờ (TEU/giờ)
Loại
container

Qn

20 feet

182.00
0

40 feet

98.000

kkđ

Tn


1,
2

35
0

tg

7

c

kb

3

0,
7

Qhmax
42,44
9
22,85
7

Số cần trục cần thiết cho một bến là :
nSSG =

Qh max
Pk


Trong đó :
 Qhmax : Lượng hàng lớn nhất qua cảng trong 1 giờ (TEU/gjờ)
Trang

8


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

 Pk

: Năng lực bốc xếp của bến trong 1 giờ ( TEU/giờ )
Bảng tính số lượng cần trục

Vậy ta chọn số cần trục SSG là : 3
IV.5.2. Số lượng các thiết bò bốc xếp và vận chuyển trên bãi
Theo số liệu lượng hàng hóa thông qua cảng, chỉ có 60% lượng container qua
bãi bao gồm cả container 20 feet và 40 feet. Trong đó loại container 20 feet thông
qua bãi là 65% , loại container 40 feet là 35%. Để thuận tiện cho tính toán, ta lấy
lượng hàng loại container 40 feet tính cho xe nâng container Omega 7ECH SP và
loại container 20 feet tính cho cần trục RTG. Còn xe đầu kéo chuyên dụng TractorTrailer tương đương xe tải H30 chỉ tính với lượng hàng vận chuyển vào bãi.
Vậy lượng hàng thông qua bãi đối với từng loại thiết bò trên bãi
Loại xe

Omega 7ECH
SP

RTG


H30

58.800

109.200

168.000

Lượng hàng
Qn
( TEU/năm)

IV.5.2.1. Số lượng RTG trên bãi
nRTG =

Q
h max
PRTG

Trong đó :
• Qhmax : lượng container qua bãi trong 1 giờ, (TEU/giờ)
Q ×k
n kd
Q max = T × c × t × k
n
g bb
h

Loại
container

20 feet

40 feet

Qhmax

Pk

nSSG

(TEU/h
)

( TEU/h
)

42,449

25,
26
3

1,680

22,857

50,
52
6


0,452

ΣnSSG

(chiếc (chiếc
)
)
2,133

Trang

9


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

• Qn : Lượng hàng qua bãi trong năm (TEU/năm)
• kkđ : Hệ số do lượng hàng đến không đều
• Tn : Thời gian khai thác bãi trong năm, (ngày)
• c : Số ca làm việc trong ngày, (ca)
• tg : Thời gian làm việc trong 1 ca , (giờ)
• kbb : Hệ số xét đến thời gian bến bận
• PRTG : Năng suất của RTG trong 1 giờ, (TEU/giờ)
PRTG =

60 × q
× k 0 (TEU/giờ)
tm

• q : Trọng lượng của RTG 1 lần nâng , (TEU)

• k0 : Hệ số sử dụng máy
• tm : Chu kì 1 lần nâng của RTG
tm = 1,5 × 2 × Σti
Hn

• t1 : Thời gian nâng hàng, t1 = V =
n

12, 2 − 2, 44
= 0,57 phút
17
S

15

• t2 : Thời gian di chuyển xe con, t2 = V =
= 0,21 phút
70
xt
H n − H xe
12, 2 − 2, 44 − 1,5
=
= 0,48 phút
17
V
S
12
• t4 : Thời gian di chuyển cần trục, t4 =
=
= 0,133 phút

90
V

• t3 : Thời gian hạ hàng , t3 =

Kết quả tính toán số lượng cần trục RTG
Qn
109.200

kkđ
1,2
Q

Tn

c

tg

kbb

q

k0

tm

350

3


7

0,7

1

0,7

4,179

h
max

= 25,469

PRTG = 10,050

nRTG = 2,534
Vậy bến container cần 3 cần trục RTG.
IV.5.2.2 Số lượng xe nâng container Omega 7ECH SP trên bãi
Tính toán tương tự như tính số lượng RTG nhưng công suất xe nâng container
Omega 7ECH SP vì thời gian nâng hạ hàng tm lớn hơn.
Kết quả tính toán số lượng xe nâng container Omega 7ECH SP
Qn

kkđ

Tn


c

tg

kbb

q

k0

tm

58.80
0

1,2

350

3

7

0,7

2

0,7

5,42


Qhmax = 13,714

PRTG = 15,498
Trang

10


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

n = 0,885
Vậy bến container cần 1 xe nâng container Omega 7 ECH SP
IV.5.2.3 Số lượng ôtô vận chuyển container vào bãi
Ở đây ta chỉ tính số lượng ôtô vận chuyển container vào bãi,
còn số lượng ôtô chuyển thẳng là do khách hàng thuê xe chở nên không tính toán.
Dự tính quãng đường chạy từ bến vào bãi hoặc từ bãi ra bến là 400 m.
n=
• N

Qh (max)
Pxe

: số xe tải chở container vào bãi

h

• Q max : lượng hàng qua bến trong 1 giờ.
Lượng hàng qua bến trong 1 giờ :
Qhmax =


Qn .kkd
Tn .c.t g .k bb

Với :
 Qhmax : Lượng hàng thiết kế qua bến trong 1 giờ (TEU/giờ)
 Qn

: Lượng hàng thiết kế qua bến trong năm (TEU/năm)

 kkđ

: Hệ số do lượng hàng đến không đều, kkđ = 1,2

 Tn

: Số ngày cảng hoạt động trong năm, Tn = 350 ngày

 c

: Số ca làm việc trong ngày, c = 3 ca

 tg: Thời gian thuần túy để làm công việc bốc xếp của 1 tuyến bốc
xếp / 1 ca, tg = 7 giờ
 kbb

: Hệ số bận của bến, kbb = 0,7

• Pxe: năng suất của 1 xe trong 1 giờ
60.q


Pxe = t .k0
m
 q

: Trọng lượng 1 lần xe chở

 k0 : Hệ số sử dụng máy, k0 = 0,7 (theo sách “Quy hoạch cảng”/ 465)
 tm

: Chu kì một lần chở của xe (phút)
tm = 1,5 × Σti
 t1

: Thời gian đợi lấy hàng ở bến , t1 = 1,94 phút

 t2

: Thời gian xe chạy về bãi và trở ra bến với quãng

đường S , vận tốc xe là 15km/h.

Trang

11


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

t2 = 2 ×

 t3

400
S
×
= 2 15 × 1000 = 3,2 phút
Vxe
60

: Thời gian chờ RTG hoặc xe nâng container

Omega 7 ECH SP lấy hàng , t3 = 5,25 phút
⇒ tm = 1,5 x ( 1,94 + 3,2 + 5,25 ) = 15,585 phút
Kết quả tính số lượng xe container H30 chuyển hàng vào bãi
Loại container

Qhmax

Pxe

nxe

Σnxe

(TEU/h)

( TEU/h )

(chiếc)


(chiếc)

20 feet

25,470

2,695

9,451

40 feet

13,714

5,390

2,544

11,995

Chọn 12 chiếc ôtô H30.

IV.6. Tính toán số lượng bến
Tính toán số lượng bến theo công thức sau :
Q
th
N =
b 30.P .k .k
ngd tt bb


Trong đó :
• Nb : Số lượng bến.
• Qth : Lượng hàng tính toán trong tháng cao điểm ( TEU )
• Pth : Khả năng thông qua của bến trong một tháng (TEU/tháng )
• Pngđ : Khả năng thông qua của bến trong một ngày đêm (TEU/ ngđ)
• Ktt : Hệ số sử dụng thời gian làm việc của bến do thời tiết . Ktt = 0,65 ÷ 0,95
Chọn Ktt = 0,95
• Kbb : Hệ số bến bận làm hàng trong một tháng, ta có Kbb = 0,7.
IV.6.1. Tính toán Qth
Qth =

Qn .K kd
mn

Trong đó :
 Qn : Lượng hàng qua cảng trong một năm, (TEU/năm)
 Kkd : Hệ số không đều của nguồn hàng tháng, ta có : Kkd = 1,2
 mn : Số tháng khai thác của cảng trong một năm, ta có : m n = 12 tháng.
Trang

12


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

IV.6.2. Tính toán Pngđ
24.Dr
P
=
ngd t + t

bx p

Trong đó :
• Dr : Lượng hàng tính toán của tàu, ta có : Dr = 30.000 (DWT) = 1.670 (TEU)
• tbx : thời gian bốc xếp hàng cho 1 tàu ( giờ )
D
t = r
bx M
g

Với :
 Dr : Lượng hàng tính toán của tàu, ta có: Dr = 30.000 (DWT) = 1.670
(TEU)
 Mg : Đònh mức tàu giờ thiết kế, biểu hiện trình độ cơ giới hoá và tổ
chức bốc xếp cảng (TEU/tàu-giờ). Được xác đònh theo công thức sau :
c.P .nt .λ .λ
1 2
kp
Mg =

24

Trong đó :
- c = 3 : Số ca làm việc trong 1 ngày
- nt = 3 : Số tuyến bốc xếp trên bến bằng số cần trục bốc xếp trên bến
- Pkp : Khả năng bốc xếp của cảng trong một ca, (TEU/ca). Được xác
đònh theo công thức sau :
P = P .t g
kp
k


Với :
+ Pk : Năng suất bốc xếp của 1 tuyến bến trong một giờ, chính là
năng suất bốc xếp trong một giờ của cần trục trước bến (TEU/giờ)
+ tg = 7 giờ
- λ1 : Hệ số ảnh hưởng do hoạt động các hoạt động công nghệ
λ1 = ( 0,8 ÷ 0,9) . Ta chọn λ1 = 0,9

- λ2 : Hệ số giảm hiệu suất bốc xếp do ảnh hưởng của tuyến bốc xếp
gần nhau, lấy λ2 = 0,9
5
-tp : Thời gian thực hiện các thao tác phụ khi làm hàng
Tra theo bảng phụ lục VII, bảng 3_ Sách QTTKCNCB cho tàu
30.000DWT đi viễn dương và ven biển xa, ta có:
+ Làm thủ tục cập tàu

: 1,00 giờ
Trang

13


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

+ Mở nắp hầm tàu

: 0,50 giờ

+ Neo dắt


: 0,50 giờ


tp = 1,00 + 0,50 + 0,50 = 2,00 giờ

Bảng tính số lượng bến
Loại
containe
r

Qth

Dr

18.20
0

20 feet

40 feet

9.800

PK

Pkp

Mg

tbx


tp

Pngđ

Nb

ΣNb

1085,
5

2
5
, 176,84
2 2
6
3

56,700

19,14
5

2,
0

1232,08
6


0,74
0

0,99
1

584,5

5
0
, 353,68
5 4
2
6

113,40
0

5,154

1960,77
3

0,25
1

Do vậy ta chọn số bến là 1 bến.

CHƯƠNG V : QUY HOẠCH MẶT BẰNG CẢNG
V.1. Nguyên tắc quy hoạch

Theo OCDI_ Technical standards and commentaries for port and habour facilities in
Japan (2002), để lập quy hoạch và thiết kế một bến có hiệu quả, phải tiến hành
phân tích chi tiết về sự cập và rời bến của các tàu, sự vận chuyển của hàng và
hàng hóa trong bến cũng như các điều kiện vận tải đến và đi từ vùng hấp dẫn.
Việc phân tích này phải xem xét các yếu tố sau:


Hệ thống các đặc trưng của bến
 Thời gian dòch vụ của bến (thời gian dòch vụ hằng năm và hằng ngày
của cổng và bãi)
 Sự đi và đến của các tàu (phân bố thời gian đến)
 Sự phân bố tỉ lệ xếp hàng và số lượng hàng trên mỗi tàu
Trang

14


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

 Loại hàng được bốc xếp và tỉ lệ của lô hàng
 Thời gian lưu hàng tại bến.


Các đặc trưng của kế hoạch bốc xếp hàng hóa bao gồm kế hoạch lưu bãi và
bốc xếp tại bến cũng như số lượng thiết bò bốc xếp hàng và năng suất làm
việc của thiết bò.



Điều kiện kỹ thuật của thiết bò trên bến và các thiết bò trên bãi.




Giá thành cho việc phát triển bến, thiết bò bốc xếp hàng và các công trình có
liên quan cũng như giá thành quản lý khai thác cảng.

V.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng tại vò trí xây dựng cảng
V.2.1 Đường nội bộ trong cảng
Toàn bộ khu vực bãi cảng công ty Cổ phần Cát Lái được xây dựng nối tiếp
cảng Cát Lái mở rộng (không có tường rào ngăn cách giữa công ty cổ phần Cát Lái
với các khu 21,37ha và khu 22ha), do vậy giao thông nội bộ cảng được bố trí phù
hợp với cảng Cát Lái mở rộng và không cần thiết xây dựng cổng cảng riêng. Toàn
bộ cổng cảng, trạm kiểm soát, cổng hải quan sử dụng chung với cổng cảng Cát Lái
mở rộng đã xây dựng hoàn chỉnh, theo đường Lê Phụng Hiểu (dài 1.032 m) ta
TL25, từ đó đi QL1A dài khoảng 7 km.
Từ Quốc lộ 1A (tại ngã ba TL25 và QL1A) theo các hướng : đi về hướng Tây
vào Trung tâm Tp.Hồ Chí Minh và đi đến các tỉnh Miền Tây Nam Bộ ; đi về hướng
Đông Bắc – Bắc đến tận các tỉnh phía Bắc ; theo QL51 đi Đồng Nai – Bà Ròa
Vũng Tàu.
V.2.2 Hệ thống cấp điện
1. Nhu cầu tiêu thụ điện : Các phụ tải tiêu thụ điện chủ yếu là cấp điện cho các
cần cẩu SSG bốc container ở bến , cấp điện chiếu sáng khu vực đường bãi, cấp
điện cho tàu đến cảng … với tổng nhu cầu tiêu thụ cho cảng công ty Cổ phần Cát
Lái được xác đònh từ mức tiêu thụ các phụ tải trong ca, tổng số ca khai thác
trong năm khoảng 5.275.207 KWh/năm.
2. Nguồn điện : Sử dụng nguồn điện lưới quốc gia đến trạm biến áp hạ thế để cấp
điện cho cảng.
3. Giải pháp cung cấp điện : Nguồn cấp được lấy từ đường cao áp 22KV dẫn đến
trạm biến áp cấp điện hạ áp xuống 0,4KV cung cấp cho khu vực bãi và hạ áp
xuống 3 ÷ 6 KV cho trạm cấp điện cấp cho 3 cần trục SSG trên bến. Cấp điện

từ trạm đến các cần trục đi luồn trong ống thép bảo vệ d = 100mm và đi dưới
gầm cầu đến hào công nghệ trên cầu chính.
V.2.3 Hệ thống cấp thoát nước

 Nhu cầu dùng nước trong cảng : Nước tiêu thụ cho các hoạt động khai
thác cảng gồm : nước sinh hoạt cho cán bộ công nhân cảng, nước tưới rửa đường,
bãi, vệ sinh các trang thiết bò bốc xếp, phương tiện vận tải của cảng với khối lượng
Trang

15


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

dự tính 17.139 m3/năm (không bao gồm các khối lượng nước cấp cho tàu đến cảng
và nước sử dụng cứu hỏa khi cần thiết)

 Nguồn nước : Sử dụng nguồn cấp đến cảng Cát Lái mở rộng đã đầu tư
xây dựng.
 Giải pháp cấp nước trong cảng : Cung cấp nước sạch cho các hộ tiêu thụ
bằng hệ thống ống chính đường kính D = 114mm chôn ngầm (sâu 1,0 ÷ 2,0m) dọc
theo mép đường, mép bãi để cấp đến các phụ tải (hoặc đi dọc mép cầu dẫn) ra cầu
tàu. Tại các họng cấp chính trong cảng, cho cầu tầu đề trang bò hệ van, khóa, đồng
hồ đo đếm đồng bộ. Các công trình kó thuật này có được kết nối với mạng cấp nước
toàn khu cảng Cát Lái đã đầu tư xây dựng.
 Hệ thống cấp nước cứu hỏa trong cảng : Hệ thống cứu hỏa trong cảng đấu
nối với mạng đường ống cấp nước cứu hỏa (từ nguồn nước sông kết hợp với nước
sạch) của khu cảng Cát Lái đã đầu tư xây dựng. Bố trí mạng đường ống cứu hỏa
bằng gang đường kính D = 150mm chôn ngầm (sâu1m ÷ 1,2m) dọc theo mép đường,
mép bãi song song cùng với tuyến đường cấp nước sạch đến các trụ cứu hỏa. Cấp

nước sông cứu hỏa bằng trạm bơm áp lực cao ≈ 60m cột nước, công suất đến 200
m3/giờ, bơm thẳng trực tiếp vào mạng đường ống cứu hỏa; bố trí các trụ cứu hỏa
đường kính D = 100mm trên phạm vi toàn cảng, bên cạnh các trụ cứu hỏa đặt các
tủ cứu hỏa chứa vòi, đầu lăng phùn … được phân bố đều trên các khu vực trong toàn
cảng.

V.2.4 Hệ thống thoát nước trong cảng
Hiện tại hệ thống thoát nước của toàn khu vực 21ha và 22ha Cảng Cát Lái mở
rộng đều có hướng thoát nước từ phía trong bãi ra phía kè bờ rồi đổ trực tiếp ra
sông. Các tuyến thoát nước hướng ra phía kè bờ là các tuyến thoát nước chính cho
toàn bãi. Do bãi container sau cầu tàu số 7 – cảng Cổ phần Cát Lái được xây dựng
và khai thác đồng bộ với bãi khu 21ha và 22ha. Vì vậy hướng thoát nước của bãi
mới cũng được thiết kế như bãi 21ha và 22ha – Cảng Cát Lái mở rộng. Cụ thể như
sau :
- Các tuyến mương loại 1 chạy dọc bãi bao gồm : M1-M5 và M7-M13 có tổng
chiều dài là 654.8m là các tuyến thoát nước chính cho bãi. Độ dốc thiết kế của các
tuyến mương loại 1 là i = 0.1%.
- Các tuyến mương loại 2 chạy ngang bãi bao gồm : G1-M2-M8, G2-M3-M10
và GH2-M4-M6 có tổng chiều dài 611.3m. Mương loại 2 được thiết kế đổ về các
tuyến mương loại 1 và các tuyến thoát nước hiện hữu qua các hố ga G, G2, GH2.
Độ dốc thiết kế của các tuyến mương loại 2 là i = 0.15%.
- Mương thoát nước loại 1 có các kết cấu bằng BTCT M200 đá 1x2, phía dưới
mương được lót 1 lớp đệm bằng bê tông M100 đá 4x6 dày 10cm. Bề rộng lòng
mương b = 80cm, thành mương và đáy mương dày 20cm. Trên miệng mương có đặt
Trang

16


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER


2 thanh thép L70x70x5 để đònh vò nắp mương. Hai bên thành mương có gắn các
bản mã tôn δ = 8 mm kích thước 10x10cm với khoảng cách a = 2m và bố trí so le
nhau, trên bản mã có hàn các thanh thép L70x70x5 dài 35cm để đỡ các đường ống
công nghệ.
- Mương thoát nước loại 2 có kết cấu bằng BTCT M200 đá 1x2, phía dưới
mương được lót 1 lớp đệm bằng bê tông M100 đá 4x6 dày 10cm. Bề rộng lòng
mương b = 60cm, thành mương và đáy mương dày 20cm. Trên miệng mương có đặt
2 thanh thép L70x70x5 để đònh vò nắp mương. Hai bên thành mương có gắn các
bản mã tôn δ8 kích thước 10x10cm với khoảng cách a = 2m và bố trí so le nhau,
trên bản mã có hàn các thanh thép L70x70x5 dài 25cm để đỡ các đường ống công
nghệ.
- Nắp mương loại 1: kích thước 110x100x(9÷15)cm, các tấm phía trên và phía
dưới được làm bằng tôn δ20, các tấm đặt đứng được làm bằng tôn δ10. Tấm trên
mặt được khoét lỗ để thu nước.
- Nắp mương loại 2: Kích thước 110x120x (9÷15)cm, các tấm phía trên và phía
dưới được làm bằng tôn δ20, các tấm đặt đứng được làm bằng tôn δ10 .Tấm trên
mặt được khoét lỗ để thu nước.
- Các hố ga G1, G2 thu nước có kết cấu bằng BTCT M200 đá 1x2 kích thước
trong lòng ga BxL = 1.0x1.0m, đáy và thành hố ga dày 20cm. Phía trên miệng ga
có đặt 4 thanh thép góc L100x70x8 để đònh vò nắp ga, phía dưới hố ga được lót lớp
BT M100 đá 4x6 dày 10cm.
- Nắp ga: Kích thước 112x112x9cm, các tấm phía trên và phía dưới được làm
bằng tôn δ20, các tấm đặt đứng được làm bằng tôn δ10 .Tấm trên mặt được khoét
lỗ để thu nước.
V.2.5 Hệ thống thông tin liên lạc
Để phục vụ sản xuất đạt hiệu quả cao cảng cần có hệ thống thông tin liên lạc
hoàn chỉnh với kỹ thuật tiên tiến. Tại cảng cần lắp đặt một tổng đài liên lạc trực
tiếp với tổng đài Tp Hồ Chí Minh và qua đó có thể liên lạc với tất cả các tỉnh thành
trong nước cũng như ngoài nước. Điện thoại của Ban Giám Đốc cảng, các phòng

ban chính của các khu cảng sẽ liên lạc trực tiếp với bên ngoài. Còn các phòng ban
và nhân viên phụ khác liên lạc điện thoại thông qua tổng đài cảng. Trong văn
phòng cảng đều có lắp đặt các thiết bò Telex, Fax, máy phát tín hiệu VHF sóng
ngắn để liên lạc với tàu trong khi đang di chuyển hoặc neo tại phao số 0. Mặt khác,
máy bộ đàm được nhân viên quản lý và vận hành sử dụng dùng để liên lạc nội bộ.
V.2.6 Vấn đề phòng hỏa
Để đảm bảo an toàn cho cảng hoạt động cần tuân thủ đúng quy tắc về phòng
cháy chữa cháy theo đúng quy đònh của Việt Nam. Trên khu vực cảng, trong các
kho hàng cần được trang bò hệ thống phòng cháy nổ theo đúng theo quy đònh
Trang

17


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

phòng chống cháy cho nhà và công trình TCVN-2622-1995 và TCVN-5760-1993 –
Hệ thống cấp nước chữa cháy – yêu cầu thiết kế.
Mọi hoạt động của tàu cập bến hay nhận xăng dầu đều phải tuân theo nội quy
về an toàn cháy nổ, an toàn lao động. Các tàu chỉ được dùng dây cáp bọc cách ly
tránh tạo ra tia lửa.
Trong thời gian cấp phát xăng dầu phải kiểm tra tất cả các hoạt động có thể gây
sự cố. Tại khu vực trạm bơm xăng dầu phải dùng loại bóng đèn chống cháy nổ và
phải có tường bảo vệ, không chứa chất dễ gây cháy nổ, phải lau chùi thường xuyên
sạch sẽ, phải đảm bảo an toàn về kỹ thuật tránh gây vỡ ống, van gây sự cố tràn
dầu ra nguồn nước.
Để phòng cháy và chữa cháy, Ban quản lý cảng cần xây dựng phương án, luyện
tập thường xuyên đề phòng sự cố của cảng, bao gồm:
- Huấn luyện đội ngũ công nhân PCCC.
- Trang bò đủ thiết bò chữa cháy cho các kho, xưởng...

- Dự trữ nguồn nước chữa cháy.
- Tất cả các xưởng, kho phải có phương án PCCC cụ thể.
- Tổ chức hệ thống báo động cháy

V.3 Xác đònh kích thước khu bến
V.3.1 Các thông số kích thước cơ bản của tàu tính toán
Tàu tính toán lớn nhất là tàu chở container 30.000DWT có các thông số cơ bản sau:
- Trọng tải tàu :

D

= 30.000 DWT

- Lượng chiếm nước toàn tải :

Ws

= 42.800 T

- Chiều dài tàu :

LT

= 218,0 m

- Chiều dài giữa hai đường vuông góc :

LPP

= 185,7 m


- Chiều rộng tàu :

BT

= 30,2 m

- Chiều cao mạn tàu :

HT

= 17,1 m

- Mớn nước đầy tải :

Tc

= 11,1 m

- Mớn nước không tải :

To

= 7,0 m

Trang

18



THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

V.3.2 Xác đònh mực nước tính toán

Mặt cắt ngang bến
V.3.2.1 Mực nước thấp thiết kế (MNTTK)
Theo “Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 207-92”, bảo đảm suất để xác đònh mực
nước tính toán đối với khu nước của cảng được xác đònh tùy thuộc vào hiệu số
giữa H50%, Hmin. Tra theo đường cong thực nghiệm suất đảm bảo mực nước Trạm
Nhà Bè (Hệ Hải Đồ) :
H50% - Hmin = 294 – 8 = 286cm
Tra “Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 207-92”_ Bảng 1_ Trang 9, chọn mực nước
thấp thiết kế P = 99,325% theo đường tần suất chân triều.
H50% - Hmin ≤ 180 cm : Đảm bảo suất 98 %
H50% - Hmin = 260 cm : Đảm bảo suất 99 %
H50% - Hmin ≥ 300 cm : Đảm bảo suất 99,5 %
Tra bảng số liệu thủy văn, ngoại suy ta co ù:
MNTTK = H99,325% = +34,725cm ≈ +0,35m
V.3.2.2 Mực nước cao thiết kếâ (MNCTK)
Mực nước cao thiết kế P = 1% theo đường suất bảo đảm mực nước cao nhất
hàng năm.
Tra bảng số liệu thủy văn, ta có :MNCTK = H1% = + 377 cm = +3,77 m
Vậy :
Mực nước cao thiết kế (MNCTK)
độ Hải Đồ)

: +3,77m.

Mực nước thấp thiết kế (MNTTK) : +0,35m.


( Hệ cao
( Hệ cao độ Hải

Đồ)
Trang

19


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

V.3.3 Cao trình đỉnh bến
Xác đònh theo “ Quy trình thiết kế công nghệ cảng biển”
Cao trình đỉnh bến được xác đònh theo hai Tiêu chuẩn : Tiêu chuẩn cơ bản và
Tiêu chuẩn kiểm tra.
• Theo tiêu chuẩn cơ bản
Cao trình đỉnh bến được xác đònh theo tiêu chuẩn cơ bản nhằm đảm bảo cho tàu
đậu và làm công tác bốc xếp ở bến được thuận tiện khi mực nước trong khu nước
của cảng trung bình.
∇ Đỉnh(CB) = H50% + a.
Trong đó :
 a : độ vượt cao được tra bảng 27 trang 65 “Quy thiết kế công nghệ cảng
biển”, ứng với biển có triều. ⇒ a = 2 m.
 H50% : mực nùc đảm bảo suất 50%.
Dựa vào bảng số liệu thủy văn ứng với P = 50%. Lấy với đường tần suất mực
nước giờ H50% = + 2,94m (Hệ cao độ Hải Đồ ).
Suy ra :
∇ Đỉnh(CB) = H50% + a = 2,94 + 2 = + 4,94 m. (Hệ cao độ Hải Đồ ).
• Theo tiêu chuẩn kiểm tra
Cao trình đỉnh bến được xác đònh theo tiêu chuẩn kiểm tra là nhằm đảm bảo cho

khu đất của bến không bò ngập.
∇ Đỉnh (KT) = H1% + a
 a : độ vượt cao được tra bảng 27 trang 65 “Quy thiết kế công nghệ cảng
biển”, ứng với biển có triều. ⇒ a = 1 m.
 H1% : mực nùc đảm bảo suất 1%.
Dựa vào bảng số liệu thủy văn ứng với p = 1%, lấy với đường tần suất mực nước
giờ H1% = + 3,77 m (Hệ cao độ Hải Đồ ).
Suy ra :
∇ Đỉnh(KT) = H1% + a = 3,77 + 1 = + 4,77 m (Hệ cao độ Hải Đồ).
Ta có :
∇ Đỉnh = Max [ ∇ Đỉnh(CB) ; ∇ Đỉnh(KT) ] = + 4,94 m.
Vậy cao trình đỉnh bến chọn là : + 5,00 m.

(Hệ cao độ Hải Đồ)

V.3.4 Cao trình đáy bến
V.3.4.1 Độ sâu thiết kế (H0)
Tính toán theo Tiêu Chuẩn Thiết Kế Công Trình Bến Cảng Biển “22 TCN 207-92”.
 Độ sâu chạy tàu :
Hct = T + Z1 + Z2 + Z3 + Z0
Trang

20


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

Trong đó:
• T : Mớn nước của tàu tính toán (m)
• Z1 : Dự phòng chạy tàu tối thiểu (đảm bảo an toàn và độ lái tốt của tàu khi

chuyển động), (m)
Theo bảng 3 trang 10 “22 TCN 207-92” ⇒Z1 = 0,03.Tc (đất đáy là bùn)
• Z2 : Độ dự phòng do sóng, (m)
Do sóng không đáng kể (theo số liệu đầu vào) ⇒Z2 = 0 m
• Z3 : Dự phòng về vận tốc (tính đến sự thay đổi mớn nước của tàu khi chạy so
với mớn nước tàu neo đậu khi nước tónh (m)
Do sử dụng tàu lai dắt khi cập bến ⇒ Z3 = 0 m
• Z0 : Dự phòng do nghiêng lệch của tàu do xếp hàng hóa lên tàu không đều,
do hàng hoá bò xê dòch … (m)
Theo bảng 6 trang 12 - “22 TCN 207-92” ⇒Z0 = 0,026.BT (tàu Container)
Với BT là chiều rộng tàu tính toán
 Độ sâu thiết kế :
H0 = Hct + Z4
• Z4 : độ sâu dự phòng do sa bồi (m) Z4 = 0,4 m
• Hct : độ sâu chạy tàu (m)

Độ sâu thiết kế (H0)
Tàu tính toán

Tc

BT

Z0

Z1

Z2

Z3


Z4

Hct

H0

(DWT)

(m)

(m)

(m)

(m)

(m
)

(m
)

(m
)

(m)

(m)


Tàu
30.000DWT

11,
1

30,
2

0,78
5

0,33
3

0

0

0,4

11,88
5

12,3

V.3.4.2 Cao trình đáy bến
∇ Đáy = MNTTK – Ho
• MNTTK :Mực nước thấp thiết kế (m)
MNTTK = + 0,35 m

• Ho : Độ sâu thiết kế luồng, (m)
Trang

21


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

Vậy cao trình đáy bến của bến 30.000 DWT
∇ Đáy = 0,35 – 12,3 = -11,95 m

(Hệ cao độ Hải Đồ)

Chọn ∇ Đáy = -12,0 m
V.3.5. Cấp công trình bến
Chiều cao bến :
H = 5,0 – (-12,0) = 17,0 m < 20 m
Theo điều 2.3 – Tiêu chuẩn ngành “Công trình bến cảng biển – Tiêu chuẩn thiết kế
22 TCN 207 – 92”. Công trình bến được thiết kế là công trình cấp III.
V.3.6 Chiều dài bến, chiều rộng bến, cầu dẫn và đònh vò tuyến bến
V.3.6.1 Xác đònh chiều dài, chiều rộng cầu tàu chính
Theo như thực tế về khu đất và khu nước mà khu vực cảng Cát Lái được sử
dụng, cũng như hiện trạng sẵn có của cảng : 2147,6 m khu nước còn lại để xây
dựng cầu cảng số 7 Cảng Cát Lái, bề rộng của cảng hiện hữu là 36 m. Việc đưa ra
các phương án về chiều dài và và chiều rộng của cầu tàu nên phù hợp với tình hình
hiện hữu của Cảng Cát Lái.
 Xác đònh chiều dài bến :

Chiều dài cầu tàu :
Lb = LT + 2d

Trong đó :
 LT : Chiều dài lớn nhất của tàu tính toán, m
 d : Khoảng cách cần thiết giữa hai tàu để tàu có thể ra vào bến trong khi các
bến lân cận vẫn có tàu đỗ, tra bảng 8/trang16 - “22 TCN 207- 92”
Tàu 30.000 DWT có chiều dài Lt = 218 m ⇒ d = 25 m.
 Lb = 218 + 2 × 25 = 268 m
Do bến cầu tàu số 7 nối tiếp với cầu tàu số 6 hiện hữu nên trong quá trình khai
thác có sự phối hợp neo đậu tàu làm hàng một cách hợp lý. Nên để giảm chi phí
xây dựng và tận dụng sự phối hợp giữa 2 bến, ta chọn Lb = 265 m.
 Xác đònh chiều rộng bến :

Trang

22


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

Để đảm bảo tính làm việc liên tục giữa các cầu tàu với nhau, ta chọn bề rộng
cầu chính bằng chiều rộng các cầu chính B1, B2, B3, B4, B5, B6.
⇒ Chiều rộng bến : Bb = 36 m

V.3.6.2 Xác đònh chiều dài, chiều rộng cầu dẫn
- Chiều dài cầu dẫn
Do bố trí tuyến bến trùng với mép tuyến bến hiện hữu nên bến được đưa ra
ngoài, do đó chiều dài cầu dẫn được xác đònh :
Lcd = 40 m.
- Chiều rộng cầu dẫn
Chiều rộng cầu dẫn phụ thuộc vào các phương tiện di chuyển trên bến
bãi, số làn xe lưu thông trên bến, cầu dẫn …

Bcd = 15 m
V.3.6.3 Đònh vò tuyến bến
Vò trí tuyến bến được thể hiện trên việc chọn vò trí tuyến bến thích hợp,
không những đạt được yêu cầu khai thác của bến mà còn quyết đònh đến hiệu quả
kinh tế trong xây dựng. Tuyến bến được đưa ra ngoài để đạt được độ sâu thiết kế.
Mặt khác, việc bố trí tuyến bến sao cho khi tàu cập cảng thuận tiệân nhất, bốù trí
tuyến bến không làm ảnh hưởng đến luồng chạy tàu, bố trí tuyến bến tại nơi có dao
động mực nước nhỏ. Vì công trình này nằm trong cụm cảng Sài Gòn đã được quy
hoạch. Do đó tuyến bến 30.000 DWT sẽ chọn trùng với mép tuyến bến cũ nên
không thể đặt tuyến bến đạt được độ sâu thiết kế mà ta phải tiến hành nạo vét cho
tới độ sâu cần thiết kế.

V.4 Khu nước của cảng
V.4.1 Kích thước vũng bốc xếp
Theo Giáo Trình Quy Hoạch Cảng, diện tích của vũng bốc xếp được tính theo
công thức:
S = (2 BT + ∆B) Lb

Trong đó :


S : diện tích vũng bốc xếp, (m2)



BT : chiều rộng tàu tính toán, (m)



B : khoảng cách an toàn giữa các tàu theo chiều rộng, B = 1,5B T , (m)




Lb : chiều dài bến, (m)
Kết quả tính toán kích thước vũng bốc xếp

Trang

23


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

 BT

 B

 Lb

 S

 30,2

 45,3

 265

 28.011

Chọn S = 28.000 m2

V.4.2 Vũng chờ tàu
Vũng chờ đợi tàu để tàu đỗ tạm thời chờ đợi vào bến khi bến còn bận hoặc sau
khi bốc xếp xong, tàu ra khỏi bến cần đỗ lại làm một số thủ tục hoặc do thời tiết
xấu tàu cũng cần đỗ lại chờ đợi cho đến khi tàu có thể rời bến một cách an toàn:
Được tính toán tuỳ thuộc vào phương pháp thả neo khi đỗ của tàu, chọn phương án
tàu đỗ hai điểm neo
Theo Giáo Trình Quy Hoạch Cảng_Trang 120, công thức tính diện tích vũng chờ
tàu:
S =n ×Ω

Trong đó :


S: diện tích vũng chờ tàu, (m2)



n : số tàu đồng thời chờ đợi trên vũng chờ tàu (lấy tròn số)
n = 2×

Qn × k × t d
Tn × Gt



Qn: lượng hàng bốc xếp trong năm của cảng, (TEU)



k : hệ số không đồng đều của lượng hàng




tđ: thời gian đỗ của 1 tàu trên vũng, (ngày)



Tn: thời gian khai thác của cảng trong năm, (ngày)



Gt : trọng tải một tàu tính toán đỗ trên vũng, cỡ tàu trọng tải 30.000 DWT=
1.670 TEU



2
2
 : diện tích của một bến vũng đợi tàu, Ω = π × R = π × ( LT + 5H ) , (m2)



LT : chiều dài tàu tính toán, (m)



H : chiều sâu khu nước ở nơi thả neo, (m)
Kết quả tính toán vũng chờ tàu.
Qn


k



Tn

Gt

LT

H

280.000

1,2

1

350

1.670

218

13

n = 1,150

 = 251.607
S = 289.348


Chọn S = 300.000 m2.
Trang

24


THIẾT KẾ BẾN CONTAINER

V.4.3 Kích thước vũng quay tàu
Để đảm bảo cho tàu quay trở trước khi ra vào cảng hoặc sau khi rời cảng an
toàn, trên khu nước gần bến cần có 1 vũng quay tàu với độ sâu và chiều rộng cần
thiết. Đường kính vũng quay tàu phụ thuộc vào kỹ thuật quay tàu. Với tàu trọng tải
30.000DWT, việc quay tàu cần có sự trợ giúp của tàu kéo.
Theo Giáo Trình Quy Hoạch Cảng_ Trang 122, ta có :
Dqv = 2 Lt = 2 × 218 = 436 m
Chọn giá trò Dqv = 450 m.
V.4.4 Kích thước luồng tàu vào cảng
Vò trí cảng nằm ngay trên tuyến luồng tàu biển từ Vũng Tàu – theo sông Ngã
Bảy – Lòng Tàu vào sông Đồng Nai (chiều dài luồng từ cửa Vũng Tàu đến cảng ≈
79 km). Đây là tuyến luồng quốc gia, cũng là tuyến vận tải chính phục vụ lưu thông
cho toàn bộ tàu biển ra vào các cảng TP.Hồ chí Minh, hiện đang được khai thác
đảm bảo cho các tàu đến 15.000 DWT hành thủy thường xuyên và tận dụng mực
nước triều cao > +3,0m trở lên để đưa tàu 25.000 ÷ 30.000 DWT ra vào các cảng
một cách an toàn.
V.4.5 Chiều dài đường hãm tàu
Khi vào gần cảng, tàu chạy với tốc độ giảm dần cho tới khi vào vũng nước quay
tàu vận tốc v = 0. Chiều dài vùng nước cần thiết để quay tàu còn gọi là chiều dài
đường hãm tàu.
Theo “Giáo Trình Quy Hoạch Cảng” _Trang 122, ta có :

Chiều dài đường hãm tàu = (3  5)Lt.
Lh = 4Lt = 4 × 218 = 872 m
Chọn Lh = 875 m
V.5 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHO BÃI
V.5.1 Nhu cầu về bãi xuất nhập chứa container
Hàng container qua bãi, giả thiết 80% (134.400 TEU/năm) hàng container
nguyên lưu bãi, còn 20% (33.600 TEU/năm) container nguyên qua kho CFS.
Trong hàng container nguyên lưu bãi giả thiết có 40% hàng container nhập
(53.760 TEU/năm), 60% lượng hàng container xuất khẩu (80.640 TEU/năm).
Theo Sách Cảng Chuyên Dụng _ Tác giả Trần Minh Quang_ Trang 97 tính
diện tích bãi container theo công thức sau:
S=

Ci × t d × F
365 × r × m

Trong đó :
Trang

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×