Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

Thiết kế bến trang trí 100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 131 trang )

Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
Mở đầu
Đất nớc ta đang chuyển mình trong nền kinh tế thị trờng một cách nhanh chóng
và mạnh mẽ . Để hoà nhập và theo kịp tốc độ phát triển của các nớc trong khu vực
cũng nh trên thế giới , cần thu hút vốn đầu của nớc ngoài vào trong nớc, đồng thời
phát triển và đa dạng hoá nền kinh tế nội địa. Vì vậy, ngành giao thông vận tải
phải đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển và lu thông hàng hoá.
Cùng với các ngành giao thông khác, giao thông đờng thuỷ giữ vai trò vô cùng
quan trọng. Hiện nay, giao thông đờng sắt chỉ vận chuyển hàng hoá trong nớc;
giao thông đờng bộ chỉ đáp ứng đợc một phần việc luân chuyển hàng hoá với một
số nớc lân cận ( Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc ); còn vận tải đờng
không là một ngành còn non trẻ, cớc phí vận chuyển rất cao. Trong khi đó, ngành
vận tải thủy đã có từ rất lâu, khối lợng vận chuyển lớn , chi phí thấp, có thể lu
thông hàng hoá trực tiếp với nhiều nớc trên thế giới.
Nớc ta với lợi thế địa lí tự nhiên có bờ biển chạy dọc đất nớc dài 3260km. Đây là
một thuận lợi lớn cho phát triển hệ thống giao thông thủy, cùng với việc sửa chữa
và xây mới các bến cảng.
Trên thực tế chúng ta đã thấy, hệ thống các cảng triển kinh biển mà tiêu biểu là
một số cảng lớn, nh cảng Sài Gòn, cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng, cảng Qui
Nhơn, vv đã và đang đóng góp to lớn, là một trong những động lực thúc đẩy quá
trình phát tế, xã hội mỗi vùng nói riêng và cả nớc nói chung. Điều đó chứng tỏ
cảng biển thực sự đang là cửa ngõ giao lu , là đầu mối giao thông quan trọng , góp
phần đa nền kinh tế nớc ta từ bớc tiếp cận đến hội nhập với nền kinh tế phát triển
của khu vực và thế giới.
Trong đồ án tốt nghiệp này, em đợc giao nhiệm vụ thiết kế bến trang trí
100000DWT tại nhà máy đóng tàu Cam Ranh , với sự hớng dẫn chính của Thạc sĩ
Nguyễn Anh Tuấn, cùng sự giúp đỡ của các thầy giáo trong bộ môn Cảng - Đờng
thuỷ trờng Đại học Xây dựng .
sinh viên
Phí Mạnh Thắng
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48



28
ThiÕt kÕ BÕn trang trÝ 100.000DWT nhµ m¸y ®ãng tµu CamRanh
Ch¬ng 1 :
VÞ trÝ ®Þa lý & §iÒu kiÖn tù nhiªn khu vùc x©y
dùng
1. Lịch sử vùng vịnh
Sinh viªn thùc hiÖn: PhÝ M¹nh Th¾ng Líp: 48CG1 MSSV: 5722-48

29
ThiÕt kÕ BÕn trang trÝ 100.000DWT nhµ m¸y ®ãng tµu CamRanh
TTCN - Có một chi tiết thú vị là tên rồng đã
từng và đang được đặt cho rất nhiều địa danh ở
Cam Ranh: núi Hàm Rồng, quận Du Long, cầu
Long Hồ, đường Nhất Long... Hình như người
xưa đã thông đạt yếu tố thiên thời địa lợi và
tương lai rồng bay của vùng đất ven biển này.
Vịnh Cam Ranh thụt sâu vào đất liền 12 –13km, bề ngang 8-10km, độ sâu trung
bình 18-30m, có khả năng đón nhận nhiều hạm đội một lúc. Cửa biển vào vịnh có
đoạn rộng 3km, có đoạn nhỏ hơn, sâu 20m, không có phù sa bồi, bảo đảm tàu tải
trọng 100.000 tấn và hạng nặng hơn nữa có thể ra vào dễ dàng bất cứ lúc nào trong
năm.
Đây là lợi thế thiên nhiên tuyệt đối của Cam Ranh so với các hải cảng lớn của VN
như Đà Nẵng, Chân Mây, Cẩm Phả chỉ có độ sâu giới hạn 9 - 12m nước. Từ
đường hàng hải quốc tế vào Vũng Tàu cách ba giờ tàu biển, vào Hải Phòng cách
tám giờ, còn vào Cam
Ranh chỉ mất một giờ. Nếu biến Cam Ranh thành cảng trung chuyển quốc tế thì
hiện không thể có cảng nào ở VN và nhiều cảng trong khu vực so sánh được với
mức độ rút ngắn thời gian vận chuyển, chi phí, độ an toàn...
* Trước thế kỷ 20, Cam Ranh còn là một vùng đất rất ít người ở. Năm 1939, toàn

quyền Đông Dương Pháp ban hành nghị định thành lập địa lý hành chính Ba Ngòi.
Năm 1965, thị xã Cam Ranh được thành lập do cắt một phần đất của quận Cam
Lâm. Đến năm 1970, thị xã Cam Ranh tiếp tục được củng cố với hai quận Bắc và
Nam.
Sau năm 1975, Cam Ranh được tổ chức lại là đơn vị hành chính cấp thị trấn và
huyện cho đến năm 2000. Thị xã Cam Ranh được tái lập năm 2000 trên cơ sở thị
trấn Ba Ngòi có diện tích tự nhiên 690km2, dân số khoảng 209.000 người, thu
nhập bình quân đầu người/năm 2002 là 3.263.200 đồng. Hiện có 27 phường, xã
với năm hồ, công trình thủy lợi cung cấp nước ngọt tiêu dùng và tưới tiêu.
*Ngày 18-10-1946, thị xã Cam Ranh là nơi diễn ra cuộc hội kiến giữa Hồ Chủ tịch
và cao ủy Pháp D’Argenlieu. Cuộc gặp gỡ được tổ chức trên thiết giáp hạm
Suffren, có các vị chỉ huy hải, lục, không quân Pháp và nhà báo nước ngoài.
Từ năm 1965 - 1972, Mỹ đã xây dựng Cam Ranh thành một căn cứ quân sự được
bảo vệ “bất khả xâm phạm” để làm căn cứ tiếp liệu và khí tài quân sự cho chiến
tranh, đồng thời khống chế hành lang phía tây Thái Bình Dương. Vào lúc cao
điểm, sân bay quân sự Cam Ranh có tần suất hạ cánh và cất cánh cao nhất thế giới.
Tuy nhiên bộ đội đặc công tinh nhuệ của ta đã từng đột kích thành công vào căn
cứ này, đốt cháy máy bay C130 và cho nổ kho bom của Mỹ. Năm 1978, Liên Xô
thuê lại căn cứ Cam Ranh với thời hạn kết thúc năm 2004, nhưng đã rút sớm hai
năm.
Sinh viªn thùc hiÖn: PhÝ M¹nh Th¾ng Líp: 48CG1 MSSV: 5722-48

30
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
1.1. vị trí địa lý:
Nhà máy đóng tàu Cam Ranh nằm ở vị trí khá thuận lợi, cách thành phố Nha
Trang khoảng 60km về phía Nam, rất gần quốc lộ 1A, phía Tây Bắc sát đờng ven
biển theo quy hoạch sau này, phía Đông Nam là vịnh Cam Ranh. Thuộc địa phận
hành chính 2 phờng Cam Phúc và Cam Phú Thị xã Cam Ranh Tỉnh Khánh
Hòa.

1.2. điều kiện Khí tợng
1. Nhiệt độ không khí:
Theo số liệu quan trắc nhiều năm, nhiệt độ không khí trung bình năm là 23
0
C.
Tháng có nhiệt độ trung bình lớn nhất là tháng 6: 28
0
C.
Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1: 24,2
0
C.
Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đối là 39,5
0
C.
Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối là 14,4
0
C.
Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình năm là: 23
0
C.
2. Ma, độ ẩm và bốc hơi:
*Độ ẩm:
Độ ẩm không khí tơng đối trung bình năm khoảng là: 77%.
Độ ẩm bình quân cao nhất năm: 80 82%.
Độ ẩm tơng đối thấp nhất tuyệt đối: 32%.
Các tháng có lợng bốc hơi lớn nhất từ 243,6 243,7mm(12 - 1).
*Ma:
Tổng lợng ma trung bình nhiều năm là 1132,6 mm..
Lợng ma trung bình tháng lớn nhất: 269,2mm (tháng 11).
Lợng ma trung bình tháng nhỏ nhất: 14,7mm (tháng 2).

Lợng ma trong 3 tháng mùa ma (Tháng 9 - 11) là 698,5mm, chiếm
62% lợng ma năm.
Lợng ma trong 9 tháng mùa khô (Tháng 12 - 8) là 434,1mm, chiếm
38% lợng ma năm.
Tháng 10 và 11 có ngiều ngày ma nhất: 17,7 17,8 ngày.
*Chế độ gió, bão:
Tốc độ gió trung bình năm: 3,1m/s.
Tốc độ gió trung bình từng tháng biến đổi tơng đối lớn: 1,7 5,4m/s.
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

31
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
Bão: Từ tháng 9 đến tháng 11 là mùa bão. Trung bình hàng năm có
khoảng 2 3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hởng tới khu vực này.
Cờng độ bão không lớn lắm nhờ các ngọn núi che chắn. Tốc độ gió
bão trung bình cấp 8 9. Khoảng 5 10 năm mới có một làn bão
cấp 7 8.
Hớng gió chủ đạo trong năm là hớng Bắc với tần suất 20,43%, hớng
Đông 16,78%, rồi đến các hớnh Đông Nam 10,38% và Tây Nam
8,34%.
Tần suất lặng gió trung bình năm là 32,6%. Tháng 1 có 2 hớng gió
chủ yếu là hớng bắc (tần suất 47,8%), hớng Đông Bắc (tần suất
34,9%).
Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau thờng có gió mùa đông bắc, tốc độ
gió trung bình 3m/s, lớn nhất 15 20m/s.
1.3. Điều kiện thuỷ văn
1. Đặc điểm thuỷ văn:
Vịnh Cam Ranh chịu ảnh hởng trực tiếp của thủy triều, đó là chế độ triều
hỗn hợp, thiên về nhật triều, số ngày có nhật triều 18 đến 22 ngày/tháng. Vào các
kỳ nớc kém có thêm con nớc nhỏ. Biên độ triều kỳ nớc cờng là 1,5 2,0m. Giữa

kỳ nớc cờng và nớc kém biên độ triều chênh lệch nhau đáng kể. Trong thời kỳ n-
ớc kém, triều chỉ lên xuống khoảng 0,5m.
2. Mực nớc:
- MNCTK: +2,40m (Hệ hải đồ)
- MNTTK: +0,50m (Hệ hải đồ)
- MNTB: +1,50m (Hệ hải đồ)
1.4. Điều kiện địa chất
1. Địa tầng
Khu vực khảo sát nằm trong vùng có cấu trúc địa chất tơng đối phức tạp, chủ
yếu là các trầm tích biển. Trên cơ sở tài liệu khoan ngoài hiện trờng và kết quả thí
nghiệm trong phòng. Tại khu vực khảo sat theo thức tự từ trên xuống dới, địa tầng
tại khu vực đợc chia thành các lớp nh sau:
Lớp 1: Cát vừa, màu xám xanh, trắng nhạt, san hô cục lẫn sò ốc vụn nhỏ li
ti, trạng thái không chặt đến chặt vừa, nguồn gốc bồi tích vùng vịnh,
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

32
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
T =1,91T/m
3
. Lớp này chỉ gặp trong các hố khoan dới nớc, diện tích phân
bố hẹp. Cao độ mặt lớp thay đổi từ +0.61 m đến 1.09 m. Cao độ đáy lớp
thay đổi từ +0.61m đến 1.90m.
Lớp 2: Bùn sét pha, màu xám xanh, xám ghi nhạt, chứa nhiều san hô cục,
vỏ sò ốc, sỏi sạn màu trắng đục. Trạng thái chảy, nguồn gốc trầm tích
vũng vịnh, ỏ =1.84T/m
3
, c=0.78T/m
2
, c =7.0

0
. Lớp này chỉ gặp trong các
hố khoan dới nớc, diện tích phân bố hẹp. Cao độ mặt lớp thay đổi từ +0.61
m đến 1.90 m. Cao độ đáy lớp thay đổi từ 1.90m đến 4.80m.
Lớp 2b: Cát vừa, màu xám xanh, xám nhạt, trắng nhạt chứa san hô và vỏ
sò ốc vụn nhỏ, pha ít bột sét, nhiễm bùn. Trạng thái không chặt đến chặt
vừa, nguồn gốc bồi tích vùng vịnh ễ =2.0T/m
3
, c=0.57T/m
2
, c =26
0
. Cao
độ mặt lớp thay đổi từ +1.90 m đến 3.60 m. Cao độ đáy lớp thay đổi từ
8.10m đến 11.30m.
Lớp 3: Sét pha, màu xám xanh, trắng nhạt, trắng đục lốm đốm hạt màu
trắng, chứa nhiều sỏi sạn và cát thô màu trắng đục. Trạng thái dẻo đến
cứng. Nguồn gốc bồi tích vùng vịnh ô =2.04T/m
3
, c=3.65T/m
2
, c =17
0
.
Cao độ mặt lớp thay đổi từ 8.10 m đến 11.30 m. Cao độ đáy lớp
thay đổi từ 14.40m đến 15.90m.
Lớp 3: Sét pha, màu xám xanh, trắng nhạt, trắng đục lốm đốm hạt màu
trắng, chứa nhiều sỏi sạn và cát thô màu trắng đục. Trạng thái dẻo đến
cứng. Nguồn gốc bồi tích vùng vịnh ô =2.04T/m
3

, c=3.65T/m
2
, c =17
0
.
Cao độ mặt lớp thay đổi từ 8.10 m đến 11.30 m. Cao độ đáy lớp
thay đổi từ 14.40m đến 15.90m.
Lớp 4: Sét pha phong hóa màu trắng vàng, trắng đục, nâu đỏ, lốm đốm
biotit mica màu đen. Trạng thái dẻo cứng đến cứng. Nguồn gốc tàn tích
=2.12m
3
, c=3.83m
2
, c =23 Cao độ mặt lớp thay đổi từ 14.40 m đến
15.90 m. Cao độ đáy lớp thay đổi từ 19.00m đến 23.50m.
Lớp 5: Đá Granit phong hóa mạnh, màu xám trắng, vàng nhạt, nhiều hạt
thạch anh trắng trong, kiến trúc hạt vừa hoặc thô, gắn kết yếu, cờng độ
yếu. Tỷ lệ lõi RQD=0%. Nguồn gốc đá mắcma xâm nhập g =2.12m
3
,
c=0.3m
2
, 0 =28 Cao độ mặt lớp thay đổi từ 19.00 m đến 23.50 m.
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

33
ThiÕt kÕ BÕn trang trÝ 100.000DWT nhµ m¸y ®ãng tµu CamRanh
Ch¬ng 2 :
ThiÕt kÕ quy ho¹ch
Sinh viªn thùc hiÖn: PhÝ M¹nh Th¾ng Líp: 48CG1 MSSV: 5722-48


34
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
2.1. Quy hoạch luồng vào bến trang trí Cam Ranh
2.1.1. Số liệu tính toán
a. Tàu tính toán
Tàu tính toán ở đây là loại tàu cỡ lớn (100.000DWT) vào bến trang trí nên
không chất tải , hàng hoá trên tuyến mép bến là các loại trang thiết bị chuyên
dùng để trang trí cho các loại tàu có lợng rẽ nớc nhỏ hơn 100.000DWT , hàng hoá
vận chuyển đến bến đợc đóng trong các bao kiện hay container .Do vậy chọn tàu
tính toán dựa trên cơ sở đội tàu lợng hàng thông qua chủ yếu là hàng bao kiện và
hàng container. Để xác định các kích thớc của bến lựa chọn cỡ tàu dự kiến lớn
nhất vào bến số 1 có các kích thớc nh sau:
Bảng 2.1: Kích thớc cơ bản của tầu
max
vào bến
Loại tàu Trọng tải
Các kích thớc chủ yếu
L(m) B(m) T
min
(m)
Bao kiện 100.000 259 38.7 3.5
Container 100.000 259 38.7 3.5
b. Mực nớc tính toán
+ Mực nớc cao thiết kế (MNCTK) ứng với tần suất 1% : + 2,4 m
+ Mực nớc trung bình (MNTB) ứng với tần suất 50% : + 1,5 m
+ Mực nớc thấp thiết kế (MNTTK) ứng với tần suất 98 % : + 0,5 m
2.1.2. Xác định tuyến luồng và khu quay vòng
a. Luồng ra vào cảng
+ Chiều sâu chạy tầu (H

ct
) của luồng đợc xác định theo công thức:
H
ct
= T + Z
0
+ Z
1
+ Z
2
+ Z
3
(m)
+ Chiều sâu thiết kế (H
0
)

của kênh đợc xác định theo công thức:
H
0
=H
ct
+ Z
4
(m)
Trong đó:
T - Mớn nớc của tầu tính toán (m), T= 3.5m.
Z
1
- Độ dự phòng chiều sâu chạy tầu bé nhất cần thiết đảm bảo lái đợc tầu (m)

Z
1
phụ thuộc vào mớn nớc T của tầu tính toán và loại đất nằm ở lớp thấp
hơn cao độ chiều sâu chạy tầu của kênh là 0,5 (m),
Z
1
= 0,06T = 0,06x3.5 = 0,21 (m).
Z
2
- Dự phòng do sóng lấy Z
2
= 0,15 m
Z
3
- Dự phòng về tốc độ,Z
3
tra bảng 5 Trang 13/206 TCN 207-92, Z
3
= 0,25m.
Z
4
- Dự phòng do sa bồi ta lấy Z
4
=0,4 (m)
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

35
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
Z
0

- Dự phòng do nghiêng lệch tầu gây ra do chất hàng không cân đối (m).
Z
0
= 0,026xB = 0,026x38.7= 1.0062(m)
Suy ra: H
ct
= 3.5 + 0.21 + 0,15 + 0,25+ 1.0062 =5.1162(m)
b. Cao độ đáy luồng
Cao độ đáy luồng đợc xác định theo quy trình thiết kế kênh biển:
Cao độ đáy luồng = MNCT - H
ct
(m)
Trong đó :
H
ct
- Chiều sâu chạy tầu trên luồng.
MNCT : Mực nớc chạy tầu trên luồng.
Khi tàu chạy với các mực nớc khác nhau ta có kết quả thể hiện nh bảng
sau:
Bảng 2.2: Xác định cao độ đáy luồng
TT MNCT(m) H
ct
(m) Cao độ đáy luồng(m)
1 2,4 5.1162 -2.7162
2 1,5 5.1162 -3.6162
3 0,5 5.1162 -4.6162
Vậy từ kết quả tính toán bảng trên kết hợp với tài liệu báo cáo về chế độ
thuỷ văn ta thấy tại khu vực vịnh Cam Ranh nớc dâng nằm trong khoảng 1,4m -
1,6m. Vì vậy ta chọn Cao độ đáy luồng là: -7 m.
c. Chiều rộng luồng

Chiều rộng chạy tầu của kênh lấy phụ thuộc vào chế độ thông tầu trên
kênh, các đặc tính của tầu tính toán. Theo quy trình thiết kế kênh biển, chiều rộng
luồng đợc tính nh sau:
B
l
= B

+ 2C
1
+ B (m)
Trong đó:
B
l
- Chiều rộng luồng(m).
B

- Chiều rộng dải hoạt động của tầu ở cao độ chiều sâu chạy tầu (m).
C
1
- Dự phòng chiều rộng giữa dải hoạt động của tầu và mái dốc kênh (m).
(với hệ số mái dốc m
1
) ở cao độ chiều sâu chạy tầu lấy bằng:
C
1
=0.5B
t
=0,5x38.7=19.35(m).
B - Dự phòng chiều rộng do sa bồi mái dốc luồng đào và đợc xác định
theo công thức: B = H

c
(m
1
- m
0
) (m)
Trong đó:
H
c
- Chiều sâu chạy tầu (m).
m
1
- Hệ số mái dốc luồng trớc khi tiến hành nạo vét lần tiếp theo, m
1
=10.
m
0
- Hệ số mái dốc luồng sau khi hoàn thành công tác nạo vét, tra bảng 11
trang 13 (Quy trình thiết kế kênh biển) ta đợc: m
0
= 7
B = 5.1162(10- 7)=15.3486 (m)
Chiều rộng dải hoạt động của tầu đợc tính toán theo công thức :
B

= L.sin(
1
+
2
) + B.cos(

1
+
2
) + t.sin.V
max
(m)
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

36
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
Trong đó:
L- Chiều dài của tầu tính toán (m)
B - Chiều rộng của tầu tính toán (m)

1
,
2
- Góc lệch do dòng chảy và góc lệch do gió xác định theo bảng 4 và 5
trang 6 (QTTKKB), tuỳ thuộc vào vận tốc tầu V
max
, tốc độ dòng chảy, tốc độ gió
và các góc chỉ hớng của dòng chảy và gió biểu kiến trên tầu đang chạy. Tra bảng
ta đợc
1
=2
0
,
2
= 3
0

.
t.sin (t- thời gian tầu chệch khỏi luồng, là góc chệch) lấy không đổi bằng
3 (s).
V
max
- Vận tốc lớn nhất của tầu trên luồng V
max
=2 (m/s).
B

= 259xsin(2+3) + 38.7xcos(2+3) + 3xsin3x2 = 61.44(m)
Vậy chiều rộng luồng là: B
l
= 61.44+ 2x19.35 + 40.2= 180 (m)
Chọn B
l
= 180m.
d. Bán kính cong của luồng
Bán kính cong của luồng không nên < 4,5 Lt,chọn:
R
L
= 4,5.L
t
= 4,5. 259 = 1165.5 (m)
e. Mái dốc luồng
Mái dốc nạo vét đợc xác định trên cơ sở cấu tạo địa chất khu vực luồng
tàu và khu quay trở tàu. Căn cứ vào điều kiện địa chất ta lấy m =7.
2.2. Quy hoạch bến trang trí Cam Ranh
2.2.1. Tính toán kích thớc cơ bản bến trang trí Cam Ranh
+Tầu 100.000DWT có các thông số sau :

Chiều dài lớn nhất của tầu: L
t
=259 (m)
Chiều rộng tầu: B
t
=38.7 (m)
Mớn nớc có tải: T=15.8 (m)
Mớn nớc không tải: T
0
=3.5 (m)
2.2.1.1.Mực nớc tính toán
+ Mực nớc cao thiết kế (MNCTK) ứng với tần suất 1% : + 2,4 m
+ Mực nớc trung bình (MNTB) ứng với tần suất 50% : + 1,5 m
+ Mực nớc thấp thiết kế (MNTTK) ứng với tần suất 98 % : + 0,5 m
2.2.1.2. Chiều dài bến
Chiều dài bến đợc xác định theo tiêu chuẩn thiết kế cảng biển 22 TCN
207-92 và đợc xác định theo công thức sau:
L
b
= L
t
+ d (m)
Trong đó :
L
b
- Chiều dài bến (m).
L
t
- Chiều dài tầu tính toán (m).
d - Khoảng cách an toàn giữa các tầu (m).

L
b
= 259 + 25 = 284 (m)
Theo quy hoạch khu cảng tổng hợp kiến nghị lấy chiều dài bến 290m.
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

37
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
2.2.1.3.Cao trình mặt bến
Cao trình mặt bến đợc xác định theo tiêu chuẩn thiết kế công trình bến
cảng biển hiện hành (22TCN 207-92)
Theo tiêu chuẩn kiểm tra : CTMB = H
1%
+ a
1
(m)
Theo tiêu chuẩn chính : CTMB = H
50%
+ a
2
(m)
Trong đó :
H
1%
- Mực nớc giờ ứng với suất bảo đảm P = 1%, H
1%
= + 2,4 (m).
H
50%
- Mực nớc giờ ứng với suất bảo đảm P = 50%, H

50%
= +1,5 (m)
a
1
,

a
2
- Độ nhô cao đỉnh bến
lấy a
1
= 1(m); a
2
= 2(m).
Vậy : CTMB = H
1%
+a
1
= 2,4 + 1 = + 3,4 (m) (theo tiêu chuẩn kiểm tra).
CTMB = H
50%
+a
2
= 1,5 + 2 = + 3,5 (m) (theo tiêu chuẩn chính).
Căn cứ vào kết quả tính toán cao trình mặt bến, theo tiêu chuẩn chính và
kiểm tra, đồng thời theo quyết định 707/QĐ-TTg, cao độ đỉnh bến đợc phê duyệt
là + 3.5m.
2.2.1.4. Chiều sâu trớc bến và cao trình đáy bến
Chiều sâu trớc bến:
Chiều sâu bến đợc xác định theo công thức:

H
0
=H
ct
+Z
4

(2.2) (Công thức 1-9 trang 22 Công trình bến)
Trong đó:
Z
4:
Độ dự phòng do sa bồi
H
ct
: Chiều sâu chạy tầu đợc xác định theo công thức
H
ct
=T+Z
0
+Z
1
+Z
2
+Z
3

(2.3)
(Công thức 1-10 trang 22 Công trình bến)
Trong đó:
T: Mới nớc tầu không tải

Z
0
: Độ dự phòng do nghiêng tầu do xếp hàng hoá lên tầu không đều và do
hàng hoá bị xê dịch khi tầu chạy
Z
1
: Độ dự phòng chạy tầu tối thiểu(bảo đảm an toàn khi tầu chuyển động)
Z
2:
Độ dự phòng do sóng
Z
3
: Độ dự phòng về tốc độ tính tới sự thay đổi mớn nớc khi tầu neo đậu
Z
4
: Độ dự phòng do sa bồi
Tất cả các giá trị về Z
i
đợc xác định theo tiêu chuẩn 22-TCN207
Bảng 2.1: Các giá trị Z
i
Z
0
Z
1
Z
2
Z
3
Z

4
H
ct
H
0
0.91 0.22 0.1 0.25 0.4 4.98 5.38
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

38
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
Cao trình đáy bến
Đợc xác định theo công thức:
CTĐB=MNTTK-H
0
(2.4)

(Công thức 1-8 trang 22 Công trình bến)
CTĐB = +0.5 - 5.48 = - 4.98(m)
Chọn CTĐB = - 5(m)
2.2.1.5. Chiều cao trớc bến
H= CTMB - CTĐB= + 3.5 - (-5 ) = 8.5(m).
2.2.1.6. Chiều rộng bến
Chiều rộng bến phụ thuộc vào công nghệ bốc xếp trên bến, điều kiện địa
chất công trình, mái dốc gầm bến.
2.2.1.7. Xác định kích thớc của khu nớc trớc bến
+ Khu quay vòng
Đờng kính khu quay vòng nhỏ nhất của tàu có sự giúp đỡ của tàu lai và
quay bằng trụ xoay đợc xác định theo công thức sau:
D
qv

= 1,5.L
t
= 1,5x259=388.5m, chọn D
qv
= 390m.
+ Kích thớc cơ bản của khu đậu tầu
Vũng đợi tầu đợc bố trí ở phía Hạ lu của Nhà máy đóng tầu Cam Ranh cách cầu
tầu khoảng 250m.
- Chiều dài vũng đợi tầu L
v
:

L
v
=L
t
+L (2.6)
Trong đó:
L
t
: Chiều dài tầu tính toán
L: Khoảng cách an toàn(lấy bằng 40m)
Do đó: L
v
= 259 + 40 = 299(m)
-Chiều rộng vũng đợi tầu B
v
B
v
= B

t
+B = 38.7+30 = 68.7(m)
B: Khoảng cách an toàn(lấy bằng 30m)
-Diện tích vũng đợi tầu
F=299x68.7 = 20541.3 (m
2
)
2.2.2. Tính toán thiết bị bốc xếp
Hàng hoá ở đây là các thiết bị về máy móc của tầu, và các linh kiện khác để hoàn
chỉnh một con tâu.
Trong phạm vi đồ án Em giả thiết các hàng hoá sau:
Máy tầu đợc chứa trong các thùng linh kiện.
Sắt thép để hoàn thiện phần còn laị của con tầu.
Các sản phẩm khác.
2.2.2.1. Lựa chọn thiết bị bốc xếp
+ Tuyến mép bến
Mục đích việc chọn thiết bị
Dùng máy móc giải phóng lao động chân tay, tăng năng suất lao động
Giảm thời gian tàu đậu tại bến,giảm chi phí cho đội tàu,giảm giá thành
bốc xếp
Giảm số lợng bến
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

39
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
a. Hàng bách hoá:
* Chọn loại cần trục vạn năng CBB 40/32 có các đặc trng kỹ thuật sau:
- Sức nâng lớn nhất : 40 T; Sức nâng thông thờng : 25 T; Khẩu độ ray: 15m
- Tầm với lớn nhất là : 32 m; - Tầm với nhỏ nhất là: 4,05 m
- Tốc độ nâng khi có hàng: 0-26 m/phút ;-Tốc độ nâng không hàng:0-31,5m/phút.

- Tốc độ quay : 0-0,63 vòng/ phút ; -Tốc độ di chuyển của cần trục: 60m/phút
+ Vận chuyển trên kho bãi
Việc chọn thiết bị hợp lí trên kho bãi đảm bảo giải phóng hàng hoá bốc xếp,
không làm cản trở các thiết bị bốc xếp ở tuyến mép bến, làm cảng hoạt động liên
tục có hiệu quả.
* Chọn xe nâng hàng vạn năng EP201 có các đặc trng kỹ thuật nh sau:
- Sức nâng : 2 T - Vận tốc di chuyển: Có hàng 10 Km/h ; Không hàng 12 Km/h
- Tốc độ nâng hàng : 10m/phút = 0,17m/s; - Vận tốc quay: 10 m/phút.
- Chiều cao nâng hàng : 4,5m. - Trọng lợng xe không hàng : 3400 kg.
* Vận chuyển hàng từ kho ra ngoài cảng hoặc ngợc lại dùng ôtô tải có Q = 10 T
b. hàng container
+ Tuyến mép bến
* Chọn loại cần trục vạn năng CBB 40/32 có các đặc trng kỹ thuật sau:
- Sức nâng lớn nhất : 40 T; Sức nâng thông thờng : 25 T; Khẩu độ ray: 15m
- Tầm với lớn nhất là : 32 m; - Tầm với nhỏ nhất là: 4,05 m
- Tốc độ nâng khi có hàng: 0 - 0,43 m/s ; - Tốc độ nâng không hàng: 0 - 0.53m/s.
- Tốc độ quay : 0-0,63 vòng/ phút ; - Tốc độ di chuyển của cần trục: 1m/s.
+ Vận chuyển trên kho bãi
* Chọn Thiết bị xếp dỡ các container : sử dụng Reach Stacker. Các tính năng cơ
bản nh sau:
+ Sức cẩu : 20 T
+ Năng suất xếp dỡ định mức : 8 thùng/h
+ Khả năng xếp cao : 5 lớp
* Chọn Thiết bị vận chuyển hàng từ trớc bến vào bãi sử dụng xe kéo và rơ moóc
có hai loại đợc sử dụng : Loại kéo thùng 20 feet và loại kéo thùng 40 feet. Số lợng
đầu kéo và móc đợc tính với tỉ lệ 1: 5 tức là cứ 1 cần cẩu trên bến thì có 5 đầu kéo
+ moóc phục vụ.
2.2.2.2. Tính toán năng suất và số lợng thiết bị của bến bách hoá
a) Tính toán năng suất và số lợng cần cẩu vạn năng CBB 40/32
+) Chu kỳ : T= (2t

1
+2t
2
+2t
3
)+ t
7
+t
8
+t
9
+t
10
+t
11
Trong đó:
: hệ số tính đến sự hoàn thiện của quá trình nâng hạ hàng (=0,9)
2t
1
=2H
n
/V+4:Thời gian hạ ngoạm không hàng và nâng hàng với chiều
cao H
n
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

40
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
2t
2

=2H
h
/V+4:Thời gian hạ hàng và nâng ngoạm không hàng với chiều
cao H
h
2t
3
=/3n+6 : Thời gian quay cần trục khi có hàng và ngợc lại
t
7
: Thời gian khoá móc có hàng
t
8
: Thời gian đặt hàng và tháo móc khỏi hàng
t
9
: Thời gian khoá móc không hàng
t
10
: Thời gian đặt và tháo móc không hàng
t
11
: Thời gian thay đổi tay cần
V : Tốc độ nâng hàng (0,15 m/s)
n : Tốc độ quay (0,2 vòng/phút)
4,6 : Thời gian nhả ,bấm phanh
H
n
, H
h

: Chiều cao nâng hạ hàng trung bình
Ta có: - H
n
= h
1
+h
2
- h
1
= CTMB-MNTB
Với: + CTMB: Cao trình mặt bến :+4m
+MNTB: Mực nớc trung bình : +1,54m.
- h
2
= h
b
+0,5

- H
h
= 0,5h
b
+0,5 đối với phơng án tầu - xe.
H
b
, h
đ
: Chiều cao giới hạn của xe vận tải và chiều cao trung bình của
đống chất hàng.
Chọn h

b
= 4,8m h
đ
= 3m
H
n
=5,36m
H
h
=2,9 m đối với phơng án tàu - xe hoặc ngợc lại.
Bảng2.3: Xác định chu kỳ T
ck
(s)
TT
Phơng
án
Thiết
Bị
Bốc
Xếp
Q
(T)
(độ)
v
n
(v/
ph)
2t
1
(s)

2t
2
(s)
2t
3
(s)
t
7
(s)
t
8
(s)
t
9
(s)
t
10
(s)
t
11
(s)
T
(s)
1
Tầu -
rơmooc-
kho
CBB
40/32
25 90

0,6
3
76 43
15
4
40 40 34 28 12 400
2
Kho -
rơmooc-
tầu
CBB
40/32
25 90
0,6
3
76 43
15
4
40 40 34 28 12 400
+)Năng suất
ck
T
g
P
3600
=
(T/h)
Trong đó:
g :Trọng lợng một lần nâng hàng của cần trục sau một chu kì
g= k.Q (T)

P : Năng suất kĩ thuật của máy
T
ck
:Chu kì của máy (s)
Q: sức nâng cần cẩu (T)
k: hệ số kể đến trọng lợng móc k=0,95ữ0,98
Kết quả tính toán năng suất cần trục cổng thể hiện trong bảng 2.9.
Bảng 2.4 : Tính toán năng suất cần trục CBB 40/32
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

41
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
TT Phơng án
Thiết Bị
Bốc Xếp
Q
(T)
g
(T)
n
(độ)
T
ck
(s)
P
TR
(T/h)
1
Tầu
-rơmooc-

kho
CBB
40/32
25 10 90
40
0
90
2
Kho -
rơmooc-
tầu
CBB
40/32
25 10 90
40
0
90
Trong bảng 2.9 : P
tr
: năng suất kỹ thuật của thiết bị trớc bến.
+ Lợng hàng bách hoá thông qua cảng trong 1 ngày:
Từ số liệu dự báo về lợng hàng, ta có với hàng bách hoá thì lợng hàng năm
2010 tính toán(PA1) là : 416000(T)
Giả thiết thời gian hoạt động trong năm của cảng đạt tới 90%, tơng đơng với 328
ngày.
Suy ra:
Lợng hàng bách hoá thông qua cảng trong 1 ngày là: Q
tr
=416000/328=1268
(T/ngày).

Số cần cẩu vạn năng tính theo công thức: Mi = Qi/Pi
Trong đó :
Mi - Số lợng cần cẩu vạn năng
Qi - lợng hàng bốc xếp trong ngày
Pi - Năng suất bốc xếp trong ngày ( tính theo ca) (T/ngày).
Pi = P
kt
.n
k
.t
k
.k
m
.k
t
Với: + P
kt
- năng suất kỹ thuật của máy (T/h)
+ n
k
- Số ca trong ngày (2 ca)
+ t
k
- thời gian của một ca ( 8h).
+ k
m
- Hệ số sử dụng máy (0,7 - 0,9)
+ k
t
- Hệ số sử dụng thời gian bốc xếp của tàu ( 0,7)

Pi = 90.2.8.0,7.0,7=705,6 (T/ngày)
Suy ra: Mi = 1268/705,6 = 1,8
Vậy với hàng bách hoá ta chọn 2 cần trục vạn năng CBB 40/32.
b) Tính năng suất xe nâng hàng vạn năng
- Chu kì : T=2t
1
+ t
2
+ t
3
+ t
4
+ t
5
(s) (Trang 277.QHC)
- Năng suất kỹ thuật của máy : P
k
=
ck
T
g.3600
(T/h)
- Năng suất bốc xếp thực tế M=P
k
.
tg

vm



- Khả năng cho phép trong một ngày đêm P
ngđ
= n.T
c
.M
g
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

42
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
- Khả năng cho phép trong một tháng P
th
=30.P
ng
.k
t
(T/th)
- Lợng hàng trong một tháng:
th
kn
kth
t
kQ
Q
.
,
,
=
(T/th)
- Số xe nâng N

xe
=Q
th,k
/P
th,k
Trong đó:
2t
1
=
1
v
h
: Thời gian nâng hạ bàn để hàng của xe trên 1/2 chiều cao
đống hàng.
t
2
=
2
v
L
: Thời gian chuyển động của xe khi có hàng trên khoảng
cách trung bình L.
t
3
=
3
v
L
: Thời gian chuyển động của xe khi không có hàng trên
khoảng cách trung bình L.

t
4
:Thời gian xe lấy hàng,t
4
=15ữ20 s, chọn t
4
=20s
t
5
:Thời gian xe nâng hàng,t
5
=30ữ35 s, chọn t
5
=35s
v
1
: Tốc độ nâng hạ bàn để hàng
v
2
: Tốc độ di chuyển xe khi có hàng
v
3
: Tốc độ di chuyển xe khi không có hàng
n: số ca làm việc trong ngày . Chọn n=2
T
c
: thời gian làm việc trong một ca, chọn T
c
= 8 h
Kết quả tính toán chu kỳ và số xe thể hiện trong bảng 2.5 và 2.6

Bảng 2.5: Tính chu kỳ xe nâng hàng
Bảng 2.6: Tính toán thiết bị bốc xếp trên kho bãi
TT Loại Hàng Thiết bị bốc xếp Q
(T)
g
(T)
T
(s)
P
k
(T/h)
M
gk
(T/h)
P
ngK
(T/ng)
P
thK
(T/th)
Q
thK
(T/th)
N chọn
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
2 Bách Hoá Xe nâng 201 2 1,6 133 43,3 27 432 11016 55600 5,04 5
2.2.2.3. Tính toán số lợng thiết bị của bến container
a) Cần trục vạn năng
Công thức xác định số lợng cần trục vạn năng:
N

G
=
th
th
P
Q
Trong đó :
Q
th
: Khối lợng hàng xếp dỡ qua Cảng trong tháng( TEU )
Q
th
= Q
n
.k
0
/12
Q
n
: Khối lợng hàng xếp dỡ qua Cảng trong năm ( T ) Q
n
= 700.000 T
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

TT
Loại
Hàng
Xe
nâng
Q

(T)
G
(T)
v
1
(m/
ph)
v
2
(km
/h)
v
3
(km
/h)
L
(m)
2t
1
(s)
t
2
(s)
t
3
(s)
t
4
(s)
t

5
(s)
T
(s)
1
Bách
Hoá
EP
201
2 1.6 10 10 12 90 9 32 28 20 30 133
43
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
k
0
: Hệ số không đều của hàng hoá theo tháng, lấy k
0
=1,2
12: Là số tháng khai thác trong năm
P
th
: Năng suất của cần cẩu trong một tháng
P
th
= 30.2.8.P.k
1
.k
2
.k
3
.k

4
P: Năng suất kỹ thuật của máy tính theo bảng sau:
Bảng 2.7 : Năng suất cần trục CBB 40/32 cho bốc xếp hàng container
TT Phơng án
Thiết Bị
Bốc Xếp
Q
(T)
g
(T)
n
(độ)
T
ck
(s)
P
TR
(T/h)
1
Tầu
-rơmooc-
kho
CBB
40/32
25 20 90
48
0
150
2
Kho -

rơmooc-
tầu
CBB
40/32
25 20 90
48
0
150
k
1
: Hiệu suất của thiết bị trong một ca, lấy 0,8
k
2
: Hệ số sử dụng thời gian của thiết bị trong một tháng, lấy 0,7
k
3
: Hệ số sử kể đến ảnh hởng của thời tiết , lấy bằng 0,85
k
4
:Hệ số tính đến số lợng thùng 20"và 40" qua cảng k
4
=1,33( 10T/thùng).
P
th
= 30.2.8.150.0,8.0,7.0,85.1,33= 45582(T/tháng)
N
G
=
45582.12
2,1.700000

= 1,53
Vậy với hàng container chọn 2 cần trục vạn năng CBB 40/32.
b) Xe xếp dỡ container Reachstacker
Số lợng xe Reachstacker đợc xác định theo công thức:
N =
o
th
th
k
P
Q
.
Trong đó :
K
0
: Hệ số xếp dỡ k
0
= 2,5
Q
th
: Khối lợng hàng thông qua tháng căng nhất (TEU )
Q
th
=
kbhh
n
kk
Q
..
12

Q
n
: Khối lợng hàng thông qua cảng trong năm Q
n
= 70.000 TEU
K
hh
: Hệ số không đều của hàng hoá k
hh
= 1,2
K
kb
: Hệ số qua bãi k
kb
= 0,9
P
th
: Năng lực xếp dỡ của 1 cần trục trong 1 tháng (TEU)
P
th
= 30.8.2.P.k
1
.k
2
.k
3
.k
4
P : Năng suất cần cẩu trong 1 giờ P= 8,5 TEU/h
k

1
: Hệ số sử dụng thời gian mỗi ca k
1
=0,8
k
2
: Hệ số ảnh hởng của thời tiết k
2
= 0,85
k
3
: Hệ số sử dụng thiết bị, k
3
= 0,7
k
4
: Hệ số TEU/thùng k
4
= 1,33
P
th
= 2583 TEU/th N =
2583.12
5,2.9,0.2,1.70000
= 6,09
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

44
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
Vậy dùng 6 xe Reachstacker để nâng container chứ hàng và 1 xe

Reachstacker để nâng container không hàng. Tổng số xe Reachstacker cần là 7
(cái).
2.2.3. Tính toán số lợng bến
Số lợng bến của tất cả các loại hàng hoá đều đợc tính theo công thức:
tbngn
dn
th
th
b
KKPT
KQ
P
Q
N
..30
1
.
ì==
Trong đó:
N
b
- Số lợng bến
Q
th
- Khối lợng hàng trong tháng căng nhất (T/tháng)
Q
n
- Khối lợng hàng trong năm (năm)
K
đ

- Hệ số hàng không đều
K
b
- Hệ số bến bận
K
t
- Hệ số phụ thuộc thời tiết
P
th
- Khả năng thông qua trong một tháng (T/tháng)
P
ng
- Khả năng thông qua ngày đêm của một bến (T/ngày)
T
n
- Số tháng trong năm khai thác(12 tháng).
Với P
ng
=
pbx
t
tt
G
+
.24
Trong đó: G
t
: Khối lợng hàng trên tàu tính toán
( trung bình 8000 T với hàng bách hoá ; 5000 T với hàng
container)

t
bx
: Thời gian bến bận bốc xếp hàng cho một tàu
t
p
: Thời gian bến bận làm thao tác phụ
t
bx
=
m
P
D
h
.
Với: D: Trọng tải tàu
m: Hệ số sử dụng trọng tải m = 0,8
P
h
: Năng suất bốc xếp 1 giờ P
h
= m
1
.(k
1
.P
b
+ k
2
.P
n

)
tg
.

.
kt
.
vm
T/giờ
m
1
: Hệ số sử dụng thiết bị m
1
= 0,8
k
1
: Số thiết bị bốc xếp trớc bến trên bờ
k
2
: Số thiết bị bốc xếp trên tàu, ( k
2
= 0)
P
b
: Năng suất bốc xếp thiết bị trên bờ : 150 T/h đối với hàng container; 90
T/h đối với hàng bách hoá.

tg
: Hệ số sử dụng máy theo thời gian
1

= 0,85


: Hệ số sử dụng máy (0,85)

kt
: Hệ số sử dụng khoang tàu (0,85)

vm
: Hệ số vớng mắc (0,95)
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

45
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
t
bx
= 271 h đối với tàu 100.000 DWT chở hàng bao kiện
t
bx
= 171 h đối với tàu 100.000 DWT chở hàng container
+ Tính số lợng bến hàng bách hoá và contianer đợc thể hiện trong bảng 2.8và
bảng 2.9
Bảng 2.8: Tính toán số lợng bến hàng bách hoá
TT Hạng mục Trong năm
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
Khối lợng hàng qua cảng (T/năm)
Cỡ tàu tính toán (DWT)
Hệ số hàng không đều (K
m
)
Hệ số phụ thuộc thời tiết (K
T
)
Hệ số bến bận (K
b
)
Số ca làm việc trong ngày (ca)
Số tháng khai thác trong năm (ngày)
Số tuyến bốc xếp (tuyến)
Thời gian thao tác phụ (h)
Khả năng thông qua ngày đêm (T/ngđ)
416.000
30.000
1,3
0,85
0,60
2
12
2
10,5
3164,8

Số lợng bến yêu cầu (bến)
0,93
Chọn số lợng bến 1
Bảng 2.9: Tính toán số lợng bến hàng container
TT Hạng mục Trong năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Khối lợng hàng qua cảng (T/năm)
Cỡ tàu tính toán (T)
Hệ số hàng không đều (K
m
)
Hệ số phụ thuộc thời tiết (K
T
)
Hệ số bến bận (K
b
)
Số ca làm việc trong ngày (ca)
Số tháng khai thác trong năm (tháng)
Số tuyến bốc xếp (tuyến)
Khả năng thông qua ngày đêm (T/ngđ)

Số lợng bến yêu cầu (bến)
700000
30000
1,3
0,85
0,60
2
12
2
5647
0,88
Chọn số lợng bến 1
Vậy tổng số lợng bến của cảng tổng hợp là: 1 bến hàng bách hoá và 1
bến container chuyên dụng.
2.2.4. Đội tàu cảng
Thuỷ đội của Cảng có chức năng : Lai dắt các tàu ra vào cảng, Sửa chữa
các công trình dới nớc, Đa đón cán bộ đi làm nhiệm vụ trên khu nớc của cảng,
Làm nhiệm vụ cứu hoả trên mặt nớc; Kiểm tra môi trờng...
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

46
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
Phơng tiện cần thiết cho thuỷ đội của Cảng bao gồm:
+Tàu lai dắt :- Tàu lai dắt loại công suất vừa 1500 CV 2 chiếc
- Tàu lai dắt loại công suất nhỏ 150 CV 2 chiếc
+ Sà lan công tác : Cần 2 sà lan loại 100 tấn dùng cho việc cung cấp của
cảng
+ Ca nô : Dùng để đa đón cán bộ kiểm tra môi trờng, tình trạng phơng
tiện trên mặt nớc, các công trình thuỷ công, làm việc với tàu neo đậu ngoài cảng
và cứu hoả...Vì vậy, cần 2 canô loại 20 CV và 2 canô loại 50 CV.

2.2.5. Tính toán diện tích kho bãi
2.2.5.1.Diện tích kho bãi bách hoá
Lợng hàng qua cảng không tính hàng container đợc tính lu tại bãi
của cảng 60%, lu kho 25% và chuyển thẳng15%.
a. Diện tích bãi hàng bách hóa đợc xác định theo công thức sau:
x Wa
B x P x N
=S
b

Trongđó: S
b
- Diện tích bãi (m
2
)
N - Khối lợng hàng hoá lớn nhất của tầu nhập, xuất và lợng
hàng tồn đọng trên bãi (Tấn).
P - Hệ số tính với lợng hàng cực đại: (P = 1,2)
B - Hệ số lu bãi có hiệu quả (B = 0,75)
a - Hệ số sử dụng diện tích bãi( a = 0,5)
W - Tải trọng khai thác bãi trung bình (W = 4 T/m
2
).
b. Diện tích kho kín hàng bách hóa đợc xác định theo công thức sau:
x Wa x R
B x P x N
=S
k
Trongđó: S
k

- Diện tích kho (m
2
)
N - Khối lợng hàng lớn nhất qua kho hàng năm.
P - Hệ số tính với lợng hàng cực đại: (P = 1,2)
B - Hệ số lu bãi có hiệu quả (B = 0,75)
R - Số lần quay vòng trong năm của kho( R = 38 lần)
a - Hệ số sử dụng diện tích bãi( a = 0,55)
W - Tải trọng khai thác bãi trung bình (W = 2 T/m
2
).
Diện tích kho bãi hàng bách hóa đợc sơ bộ xác định trong Bảng 2.10
Bảng 2.10: Diện tích kho bãi hàng bách hoá
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

47
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
Stt Hạng mục tính toán
Đơn
vị
Trong năm
Kết quả Trờng hợp tính
1 Hàng Bách hoá Qua cảng Khối lợng
- Khối lợng hàng qua bãi
Tấn 249600
- khối lợng hàng qua kho kín
Tấn 104000
2 Nhu cầu kho bãi tính toán Diện tích
- Nhu cầu về bãi hàng bách
hoá

m
2
112.050
- Nhu cầu về kho kín
m
2
2240
Tỉ lệ hàng tồn
đọng và hàng tàu
đến 1:1
2.2.5.2. Diện tích kho bãi container
a) Diện tích bãi chứa container
Trong đồ án này tính lợng hàng qua bãi là 100%, 25% hàng container đ-
ợc chuyển qua kho CFS.
Diện tích bãi chứa container có hàng, bãi chứa container rỗng, bãi phân
loại, bãi chứa container hỏng, và bãi xuất container ra khỏi cảng bằng đờng bộ đ-
ợc xác định theo công thức:
L.n
=S
M
A;
KMt
M
ib
y
)
N
(=M +
Trong đó:
S - Diện tích bãi container (m

2
)
L - Số lớp container
n - Hệ số sử dụng diện tích phụ thuộc sơ đồ công nghệ
A - Diện tích một container chiếm chỗ (m
2
)
M - Dung tích bãi
M
y
- Khối lợng container thông qua bãi hàng năm (TEU)
t
b
- Thời gian lu bãi ( ngày)
N - Thời gian khai thác trong năm (ngày)
K - Hệ số không đều của hàng hoá
M
i
- Một nửa số container trung bình của tầu .
b- Diện tích kho CFS
Diện tích kho CFS đợc xác định theo công thức:
Dmiha
ffDVC
Wi
ìì
ìììì
=
21
S
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48


48
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
Trong đó:
S - Diện tích kho CFS (m
2
)
Ci - Lợng hàng qua kho CFS (T)
Dw- Thời gian lu kho CFS( lấy =3 ngày)
D - Thời gian làm việc trong năm.
V - Diện tích hàng 1 container chiếm chỗ(= 29m
2
)
f1 - Hệ số sử dụng diện tích kho = 1,4
f2 - Hệ số hàng chiếm chỗ = 1,1 - 1,2
ha - Chiều cao trung bình của hàng trong kho(m).
mi - Hệ số không đồng đều về lợng hàng.
Diện tích bãi chứa container và kho CFS đợc tính trong bảng 2.11
Bảng 2.11: Diện tích bãi container và kho CFS
TT Hạng mục
Đơn
vị
Năm 2010
I
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
Bãi chứa container
Khối lợng container qua bãi (M
y
)
Cỡ tàu tính toán (D
n
)
Thời gian lu bãi t
b
Thời gian khai thác trong năm
Hệ số không đều (K)
Một nửa số container TB của tầu (M
i
)
Số lớp container (L)
Dung tích bãi (M)
Diện tích 1 container chiếm chỗ (A)
Hệ số sử dụng diện tích (n)
Diện tích bãi tính toán (S)
TEU
TEU
Ngày
Ngày
TEU
Lớp

TEU
m
2
m
2
70.000
2.400
9
350
1,5
1.200
3
4500
15
0,6
37500
II
1
2
3
4
5
6
7
8
Kho CFS
Ci - Lợng hàng qua kho CFS (T)
Dw- Thời gian lu kho CFS
D - Thời gian làm việc trong năm
V - Diện tích hàng 1 container chiếm chỗ

f1 - Hệ số sử dụng diện tích kho
f2 - Hệ số hàng rời
ha-Chiều cao trung bình của hàng trong kho
mi - Hệ số không đồng đều về lợng hàng
Diện tích kho CFS cần thiết
T/ năm
ngày
ngày
m
2
m
m
2
17500
3
365
29
1,4
1,1
2,5
0,7
3670
2.2.6. Đờng ngoài cảng
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

49
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
Đờng giao thông trong Nhà máy lấy theo tiêu chuẩn đờng trong xí nghiệp công
nghiệp với bề rộng là 10m và 8m.
2.2.7. Biên chế cảng

2.2.7.1. Số công nhân cảng

F
mphch
c
AAA
N
++
=

Trong đó: - A
ch
: số lợng công nhân chính(ngời - kíp)
- A
ph
: số lợng công nhân phụ và công nhân phục vụ
- A
m
: số lợng công nhân phục vụ kĩ thuật cho máy vận
chuyển trong năm
- F : số kíp công tác của một công nhân trong năm
F = 265 kíp (theo tiêu chuẩn bình thờng)
K
p
Q
c
bx
n
ì=


ch
A
; A
ph
=10%A
ch
; A
m
=k
m
.N
n
; k
m
=
i
i
P
Q

bx
n
Q
:Lợng hàng theo các phơng án bốc xếp trong năm
P
c
: Tiêu chuẩn bốc xếp của một công nhân (T-bx/ngời-kíp)
K
m
: số kíp công tác của máy trong năm.

K : Hệ số tính đến số lợng kíp ngời để thực hiện công tác phụ mà trong định
mc không xét đến, lấy = 1,15 (đối với bến tổng hợp).
N
n
: định mức nhân lực phục vụ kỹ thuật các thiết bị vận chuyển tơng ứng
( kíp ngời /kíp máy ) (Bảng XIV-5 trang 466 QHC )
Q
i
: lợng hàng bốc xếp của máy (T/máy)
P
i
: định mức công tác của máy (T/kíp)
P
i
=P
o
.t
k
.k
1
k
2

Trong đó : - P
o
: Năng suất kĩ thuật của máy (T/h)
- t
k
: Thời gian công tác của một kíp (8h)
- k

1
: hệ số sử dụng sức nâng (0,7)
- k
2
: hệ số sử dụng máy trong kíp (0,7)
Tính toán lợng hàng và số công nhân bốc xếp chính thể hiện ở các bảng 2.12 và
2.13.
Bảng 2.12:Tính toán lợng hàng theo các phơng án bốc xếp trong năm
TT Loại hàng

Q
n
( 10
3
T)
Tổng Tầu-Xe(Xe-Tầu) Xe -Bãi(Bãi -Xe)
Xe-Kho(Kho-
Xe)
1 2 3 4 5 6 7
1 Bách hóa
0,
6 416 416 249,6 104
2 Container
0,
7 700 700 700 175
3 Tổng 1116 1116 949,6 279
Tổng các phơng án 2344,6
Bảng 2.13: Tính toán số công nhân bốc xếp chính
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48


50
Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
TT
Phơng án
Bốc Xếp
Q
n
( 10
3
T-bx/năm)
P
c
(T - bx/kip-ngời)
K
A
ch
(Kíp - ngời)
1 2 3 5 6 7
1 Tầu - Xe 1116 26,3 1,15 48798
2 Xe - Bãi 949,6 48,4 1,15 22563
3 Xe - Kho 279 48,4 1,15 6629
Tổng 77990
Bảng 2.14: Tính số công nhân phục vụ kỹ thuật máy trong năm
TT Loại hàng
Q
n
( 10
3
T/n)/P
i

(T/kíp)
Tầu - Xe(Xe -
Tàu)
Xe - Bãi(Bãi - Xe)
Kho-Xe(Xe -
Kho)
1 2 3 4 5
2 Bách hoá 416/353 250/170 104/170
3 Cotainer 700/588 700/333 175/170
4 k
m
(kíp máy) 2369 3570 1641
5 N
n
(kíp-ngời/kíp-máy 0,4 0,3 0,3
6 A
m
(kíp-ngời) 948 1071 492
7 Tổng 2511
Vậy A
ch
= 77990 ( kíp-ngời)
- Theo trên ta có số công nhân phụ của cảng là :
A
ph
=10% A
ch
= 10% 77990 = 7799 ( kíp-ngời)
- Vậy tổng số công nhân cảng là:


F
mphch
c
AAA
N
++
=
=
265
2511779977990 ++
= 333 (ngời)
- Số công nhân ngoài cảng N

c
=20%N
c
=67 ngời
- Cán bộ công nhân viên quản lí công tác hàng N
ql
=10%N
c
=34 ngời
- Cán bộ công nhân viên hành chính sự nghiệp N
hc
=15%N
c
=50 ngời
- Tổng số cán bộ & công nhân viên
N=N
c

+N
c

+N
ql
+N
hc
=333 + 67 + 34 + 50 = 484 ( ngời)
2.2.7.2. Chọn diện tích các toà nhà cảng phục vụ công nhân viên chức
Dựa vào tính toán số công nhân cảng ta chọn sơ bộ diện tích các toà nhà
cảng nh sau :
+ Nhà lãnh đạo : 612 m
2
( 24x25,5) với quy mô 4 tầng đợc bố trí phía ngoài
gần cổng cảng để thuận tiện giao dịch.
+ Nhà ăn ca phục vụ công nhân : 286 m
2

( 26x11 ), một tầng. Gồm có căng
tin và phòng ăn chủ yếu để phục vụ công nhân và cán bộ làm việc trong cảng.
+ Xởng sửa chữa : 702 m
2
, Xởng bảo dỡng duy tu khu cảng có nhiệm vụ
sửa chữa và bảo dỡng kỹ thuật cho các công cụ cơ giới của cảng.Nhiệm vụ sửa
chữa công trình là bão dỡng và duy trì tình trạng kỹ thuật tốt của kho tàng, nhà x-
ởng, bến bãi, sửa chữa vỏ container cũng nh hệ thống cấp điện, cấp thoát nớc, hệ
thống thông tin liên lạc. Xởng bão dỡng phơng tiện có nhiệm vụ duy tu và bão d-
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

51

Thiết kế Bến trang trí 100.000DWT nhà máy đóng tàu CamRanh
ỡng phơng tiện cơ giới dụng cụ, vỏ container và các công tác bảo đảm cho hoạt
động của cảng có liên quan đến cơ khí.
+ Cổng cảng:
Gồm 2 cổng chính: Cổng chính 1 phục vụ cho hàng bách hoá ra vào
cảng.Cổng này bố trí trạm cân ôtô 80 tấn. Cổng chính 2 phục vụ chính cho xe vận
chuyển container. Tại các cổng bố trí các đảo phân làn và buồng kiểm soát
+ Nhà điều hộ: 121 m
2
( 11x11), đợc bố trí sát với bến cảng nhằm kiểm soát
và điều hành trực tiếp việc khai thác trên bến. Nhà có quy mô một tầng.
+ Các công trình kiến trúc phụ trợ: Để phục vụ cho hoạt động của cảng
một số các hạng mục phụ trợ đợc bố trí nh hàng rào, nhà để xe 2 bánh, gara ôtô
con, trạm cấp nhiên liệu cầu rửa xe...
2.2.7.3. Các công trình hạ tầng kỹ thuật trên cảng
Đờng nội bộ trong cảng
Cùng với các hoạt động khai thác cảng, sẽ phát sinh nhiều hình thức lu thông
trong cảng. Đờng nội bộ đợc thiết kế bố trí nh sau:
Nguyên tắc thiết kế
- Thuận lợi cho khai thác vận tải trong cảng
- Phù hợp với quy hoạch
- Đáp ứng nhu cầu hàng hoá của cảng
Các chỉ tiêu kỹ thuật
Cấp đờng : loại đờng khu công nghiệp và kho tàng
- Tốc độ tính toán: 30km/h
- Số làn xe: 2 làn
- Chiều rộng làn xe: 3,5m
- Chiều rộng đờng: 15m
- Bán kính cong tối thiểu: 15m
- Độ dốc ngang: mặt đờng 1%

- Độ dốc dọc : 0,5%
Với các nguyên tắc và chỉ tiêu kỹ thuật nêu trên, đờng nội bộ trong cảng đợc bố
trí nh sau:
+ 4 tuyến đờng vuông góc với tuyến bến chạy dọc theo chiều rộng khu đất, các
tuyến đờng có chiều rộng 15 m.
+ Trong khu bãi chứa container: Giữa các block container đợc xếp bởi xe xếp
container ReachStacker là các tuyến đờng nội bộ rộng 15m.
+ Cổng vào cảng gồm 2 cổng: rộng 18 m. Cổng đợc bố trí với đờng chính ra cầu
cảng.
Hệ thống cấp nớc
Xác định khối lợng nớc tiêu thụ:
Q=(Q
1
+Q
2
+Q
3
+Q
4
+Q
5
)
: hệ số tính dến hao hụt =1,15
a.Nớc dùng cho công nhân cảng :Q1
Q
1
=Q
1a
+Q
1b

= nớc sinh hoạt + nớc tắm rửa
Q
1a
= m.a
q - là tiêu chuẩn nớc dùng cho một ngời một kíp: q=25(l/ngời - kíp)
Q
1a
=333.25= 8325(l)
Sinh viên thực hiện: Phí Mạnh Thắng Lớp: 48CG1 MSSV: 5722-48

52

×