Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH TRƯỢT ĐẤT DỌC ĐOẠN ĐI QUA TỈNH QUẢNG BÌNH CỦA TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 18 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ
BỘ MƠN ĐỊA MẠO

ĐỀ TÀI:
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH TRƯỢT ĐẤT DỌC
ĐOẠN ĐI QUA TỈNH QUẢNG BÌNH CỦA TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH

GVHD: PGS.TS Vũ Đình Chỉnh
Thành viên nhóm:
Nguyễn Thanh Thuận 1413876
Phan Thành Công

1410410

Huỳnh Quốc Huy

141


MỤC LỤC
1.
2.
3.
4.

Khái niệm trượt đất

5.
6.


Một số giải pháp phòng chống trượt lở đất dọc tuyến đường Hồ Chí Minh

Các kiểu trượt đất chính
Điều kiện dẫn đến hiện tượng trượt đất
Khả năng trượt đất ở tuyến đường Hồ Chí Minh dọc đoạn đi qua tỉnh Quảng Bình
4.1. Đặc điểm địa hình địa mạo liên quan đến trượt đất
4.2. Mức độ ổn định sườn và khả năng trượt đất
Kết luận.


1. Khái niệm trượt đất
Trượt đất là hiện tượng di chuyển các khối đất đá trên sườn dốc theo một mặt trượt nào đó, dưới tác
dụng chính của trọng lực bản thân và một số yếu tố khac.


2. Các kiểu trượt đất chính
 Trượt trơi : Khối trượt bắt đầu chuyển động từ phía chân rồi lan dần về phía đỉnh.
 Trượt đẩy : Chuyển động trượt bắt đầu từ đỉnh rồi do sức đẩy sinh ra từ trọng lực của phần trên
khối trượt mà các bộ phận bên dưới phải vận động theo về phía chân sườn.


3. Điều kiện dẫn đến hiện tượng trượt đất

Hiện tượng trượt đất chỉ xảy ra khi có tình trạng mất cân bằng về trọng lực. Trạng thái này thường xảy
ra khi lớp vỏ phong hoá dày, vật chất trên sườn dốc bị thấm đẫm nước, chân sườn bị hụt hẫng, vận
động kiến tạo và cấu trúc địa chất thuận lợi...như:







Những nơi có lượng mưa lớn và tập trung với cường độ cao
Sườn dốc có hệ thống đứt gãy kiến tạo phát triển
Địa hình cao, độ dốc và độ chia cắt ngang lớn
Ảnh hưởng của các tác động nhân sinh.



4. Khả năng trượt đất ở tuyến đường Hồ Chí Minh dọc đoạn đi qua tỉnh Quảng Bình

4.1 Đặc điểm địa hinh:
Địa hình tỉnh Quảng Bình thấp dần từ tây sang đơng, phía tây là dãy Trường Sơn với nhiều đỉnh núi cao trên
1.000 m, phía đơng địa hình thấp dần nhưng do chiều ngang hẹp nên độ dốc địa hình ở Quảng Bình khá lớn.


 Tuyến đường Hồ Chí Minh thuộc địa phận tỉnh Quảng Bình có chiều dài tổng cộng là 402 km
 Đoạn từ Tân Ấp đến Khe Gát chạy qua địa hình có độ cao 200-300 m, độ chia cắt sâu dao động lớn, từ 20
đến 300 m/km2 , độ chia cắt ngang dao động từ 1 đến 3 km/km 2 , độ dốc trung bình 15-20o

 Đoạn từ Khe Gát đến Làng Ho chạy qua địa hình có độ cao 500-600 m, cá biệt có nơi lên tới 1.000 m, độ dốc
địa hình là 15-35o, độ chia cắt sâu lớn, từ 100 đến 300 m/km 2 . Độ chia cắt ngang thay đổi liên tục dọc theo
tuyến đường

 đoạn đường từ Khe Gát đến An Mã (nhánh đông) chủ yếu đi qua vùng đồi và đồng bằng - đồi với độ cao phổ
biến 10-20 m, độ dốc địa hình trung bình 3-8o và chia cắt ngang từ 0,5 đến 1,0 km/km 2


4.2 Mức độ ổn định sườn và khả năng trượt đất


K = ∑S / ∑T
Với:

(1)

K>1: sườn ổn định
K=1: sườn cân bằng
K<1: sườn mất ổn định

Hình 1. Các lực tác động lên khối đá nằm trên sườn dốc.

Ứng với một loại đất đá thì có một giá trị góc ma sát trong xác định, nên khi thay đổi độ dốc của sườn
thì hệ số ổn định sẽ thay đổi theo. Ở trạng thái cân bằng giới hạn K = 1, thì ta có: α = ф. Do đó, khi α
< ф thì sườn sẽ ổn định


 Bảng 1. Thống kê diện tích và tỷ lệ ổn định sườn ở tỉnh Quảng Bình

TT

Mức độ ổn định

2
Diện tích (km )

Tỷ lệ (%)

4.598,26

58,9


1

Rất ổn định

2

Ổn định

441,88

5,6

3

Tương đối ổn định

755,06

9,7

4

Không ổn định

2.014,74

25,8

Nguồn: Viện Địa lý [5]



4.3 Quy luật phân bố các điểm trượt đất

 Trên cơ sở khảo sát thực địa, kết hợp với việc phân tích mối quan hệ của các vết trượt với các yếu tố tự
nhiên và nhân tạo, bước đầu có thể rút ra một số quy luật như sau:

 Số lượng các điểm trượt đất tỷ lệ thuận với độ cao và độ dốc địa hình
 Bề dày lớp vỏ phong hố càng lớn thì khả năng trượt đất càng cao.
 Thành phần của đá khác nhau thì khả năng xảy ra trượt lở cũng khác nhau
Bên cạnh các quy luật nêu trên, q trình trượt đất cịn liên quan chặt chẽ với lượng mưa, cường độ mưa và
mức độ tác động của con người. Ở những nơi thảm thực vật bị phá hủy, thành taluy quá dốc cũng cần đề
phòng trượt đất xảy ra.


4.5 Những trọng điểm trượt đất dọc tuyến đường

  Đoạn từ Tân Ấp đến Khe Gát: độ cao trung bình 200-300 m, nhưng vùng Tân Ấp
và đèo Đá Đẽo có độ cao trên 500 m, địa hình hiểm trở, được coi là những nơi có
khả năng trượt đất tương đối cao.

 Đoạn từ Khe Gát đến An Mã (nhánh đông): chủ yếu đi qua vùng gò đồi với độ cao
trung bình 20-40 m và độ dốc nhỏ nên ít có khả năng trượt đất. Tuy nhiên, cần lưu
ý các vùng Troóc (Bố Trạch) và Trường Xuân (Quảng Ninh) là những nơi có địa hình
hiểm trở, dễ xây ra trượt đất và lũ quét.


 - Đoạn từ Khe Gát đến Làng Ho (nhánh tây): đoạn phía bắc Bố Trạch chủ yếu đi qua vùng đá vôi
Phong Nha - Kẻ Bàng nên trượt lở ít có khả năng xảy ra, mà thay vào đó là hiện tượng trượt lở đá.
Cịn nửa phía nam Bố Trạch lại đi qua vùng núi có độ cao lớn, có nơi trên 1.000 m (thuộc xã Tân

Trạch) và hiểm trở, nên đây là vùng có khả năng trượt lở cao nhất. Đoạn từ phía tây nơng trường Việt
Trung đến Làng Ho có độ cao trung bình 500-600 m, địa hình khá hiểm trở nên cũng rất dễ xảy ra
trượt lở, đặc biệt là đoạn từ Làng Cát đến Làng Ho và xã Trường Sơn thuộc huyện Quảng Ninh.


5. Một số giải pháp phòng chống trượt lở đất dọc tuyến đường Hồ Chí Minh
Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể, ta có thể đưa ra
những giải pháp phịng chống trượt đất thích hợp.

 Chống tác dụng phá hoại của nước mặt bằng
cách đào các rãnh thoát nước để đưa nước chảy
theo hướng khác hoặc đẩy nhanh quá trình thoát
nước mưa trên bề mặt sườn dốc (hệ thống rãnh
định hướng, phân bậc sườn dốc) nhằm hạn chế
quá trình thấm, trồng các loại cây cỏ chống xói
mịn đất.


o Chống tác dụng phá hoại của nước dưới đất
bằng hệ thống thoát nước ngầm (rãnh ngầm,
hầm thoát, giếng ngầm...).

o Giảm tải trọng phía trên khối trượt bằng cách
đào bỏ một phần đất đá để tăng sự cân bằng
tĩnh học (áp dụng khi mặt trượt dốc ở phần
trên, thoải ở phần dưới), bạt thoải mái dốc,
khơng xây dựng cơng trình ở vị trí làm tăng
tải trọng trên mái dốc.



o Sử dụng các biện pháp cơng trình
như tường chắn, kè chống xói lở,
hệ thống cọc chống đỡ ở chân
sườn dốc với móng đặt sâu dưới
mặt trượt và nằm trên nền đá gốc.


5. kết luận
 Trượt đất là một dạng tai biến thiên nhiên xảy ra tương đối phổ biến ở các vùng đồi núi nước ta, nhất là dọc các tuyến
giao thơng mới được xây dựng.

 Q trình trượt đất chịu tác động của các yếu tố tự nhiên như: địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, thảm thực vật...,
đồng thời vừa chịu sự tác động của con người

 Trượt đất xảy ra trên tuyến đường Hồ Chí Minh tuân theo quy luật là: độ cao và độ dốc địa hình càng lớn, lớp vỏ
phong hố càng dày và nằm trên đá trầm tích thì dễ xảy ra trượt đât. Ngồi ra, q trình trượt lở cịn liên quan chặt chẽ
với lượng mưa, cường độ mưa và mức độ tác động của con người.

 Dọc tuyến đường có một số vùng được coi là trọng điểm trượt đất như các vùng: Tân Ấp (Minh Hoá), Tân Trạch (Bố
Trạch), đèo Đá Đẽo, xã Trường Sơn (Quảng Ninh), Làng Cát và Làng Ho (Lệ Thủy).

 Hậu quả của trượt đất là rất nghiêm trọng nên cần kết hợp các giải pháp khoa học công nghệ và giải pháp kinh tế - xã
hội một cách đồng bộ để việc phòng chống trượt đất có hiệu quả cao.


Tài liệu tham khảo

 1. Đào Đình Bắc, 2000. Địa mạo đại cương. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
 2. Lê Xuân Anh Hào, 2004. Nghiên cứu hiện tượng trượt lở đất đường Hồ Chí Minh đoạn Atep Đăkzol tỉnh Quảng Nam và đề xuất các giải pháp phòng chống. Luận văn ThS Địa chất, Đại học 
Huế.


 3. Nguyễn Quang Mỹ, 2002. Địa mạo động lực. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
 4. Nguyễn Vi Dân, Nguyễn Hiệu, Ngô Văn Liêm, 2006. Trượt lở đất và bước đầu dự báo vùng
trượt lở đất ở Bắc Trung bộ bằng phương pháp địa mạo. Tuyển tập BCKH Hội nghị khoa học Địa 
lý toàn quốc lần thứ II, Hà Nội.



×