Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG, SINH HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHỐNG ĐỔ CỦA NGÔ NHẰM PHÁT TRIỂN NGÔ Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.6 KB, 28 trang )

bộ giáo dục v đo tạo Bộ Nông nghiệp v PTNT
Viện khoa học nông nghiệp việt nam
~~~~~FG~~~~~



Nguyễn Văn Thu
Nguyễn văn thu





nghiên cứu một số đặc điểm nông, sinh học có
liên quan đến Tính chống đổ của ngô,
nhằm phát triển ngô ở việt nam


Chuyên ngnh : Trồng trọt
Mã số : 62.62.01.01



Tóm tắt Luận án tiến sĩ nông nghiệp




Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn
Thanh Tuyền





H nội - 2007

Công trình đợc hon thnh tại:
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam


Ngời hớng dẫn khoa học:
GS.TS. Ngô Hữu Tình
PGS. TS. Nguyễn Thanh Tuyền
1. GS.TS. Ngô Hữu Tình2. PGS.TS.


Phản biện 1: GS. TSKH Trần Duy Quý
Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Thế Hùng
Phản biện 3: TS. Lơng Văn Vng


Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nh nớc
họp tại: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Vo hồi:. giờ. ngy. tháng. năm 2007




Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Th viện Quốc gia Việt Nam
2. Th viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

3. Th viện Viện Nghiên cứu ngô

Danh mục các công trình công bố
có liên quan đến luận án


Tiếng Việt
1. Trần Hồng Uy, Nguyễn Thanh Khiết, Vũ Duy Điện, Nguyễn Văn
Thu, Nguyễn Đức Việt, Nguyễn Tiến Trờng, Vũ Quang Huy
v ctv (2001), Kết quả nghiên cứu chọn tạo v trồng thử
nghiệm giống ngô lai LVN31, Tạp chí Nông nghiệp v PTNT
số 1, 2001.
2. Nguyễn Văn Thu, Trần Hồng Uy (2006), ảnh hởng của một số
đặc điểm hình thái đến đổ gãy v năng suất một số dòng ngô,
Tạp chí Nông nghiệp v PTNT số 3+4, 2006.
3. Nguyễn Văn Thu (2007) ảnh hởng của một số đặc điểm sinh lý
đến tính chống đổ của ngô, Tạp chí Nông nghiệp v PTNT số
7, 2007.
Tiếng Anh

4. Nguyễn Văn Thu (1998), Varietal differences in reaction to water
logging stress in maize, Maize post- harvest practices in Asia
and researches in crop management, Asia Maize Training Center,
Suwan Farm, Pak chong, Nakhonratchasima, 30320,
THAILAND, 1998.
5. Nguyễn Văn Thu (2003), Survey of Hybrid Maize Seed Production
in Mae Ramat District, Tak Province, FCRI Bulletin, Field
Crop Research Institute, Bangkok, THAILAND, Vol 4 issue: 1,
January 2003.



1
1. Tính cấp thiết của đề ti
Ngô l cây mu lơng thực quan trọng của Việt Nam, mặc dù năm 2005 đã đạt
1.039.000 ha, năng suất (NS) bình quân 35,5 tạ/ha (Ngô Hữu Tình, 2005), nhng giữa
các năm, các vùng thờng thấp v không ổn định. Có nhiều nguyên nhân, trong đó gió
mạnh lm ngô đổ gãy, gây giảm NS l yếu tố thờng xuyên sảy ra. Theo Trần Hồng
Uy, Ngô Hữu Tình v cs (1997),cho rằng khi ngô bị đổ ở giai đoạn trỗ cờ, sẽ gây tổn
thất từ 50 - 75% sản lợng. Sherry A. Flint- Gracia, et. al (2003), ớc tính hng năm
đổ gãy ở ngô đã lm mất từ 5 - 20 % NS trên ton thế giới. Nếu khắc phục đợc cản
trở ny sẽ góp phần phát triển ngô ổn định ở Việt Nam. Tuy nhiên, để hạn chế hiện
tợng ngô đổ gãy cần giải quyết đồng bộ một số vấn đề sau:
- Lựa chọn giống ngô có tính chống đổ tốt để phát triển
- Gieo trồng để né tránh vo thời điểm có gió mạnh
- Tìm kiếm biện pháp kỹ thuật nh mật độ, bón phân hợp lý.
Xuất phát từ những yêu cầu thiết thực trên, chúng tôi tiến hnh đề ti: Nghiên
cứu một số đặc điểm nông, sinh học có liên quan đến tính chống đổ của ngô, nhằm
phát triển ngô ở Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
1) Tìm hiểu ảnh hởng của gió tới vấn đề đổ gãy ở cây ngô. 2) Xác định v
cung cấp dẫn liệu khoa học về sự đóng góp từng đặc điểm nông, sinh học với đổ gãy.
Tìm hiểu mối quan hệ tổng hợp giữa các đặc tính với NS dòng v tổ hợp lai (THL).
Tìm hiểu một số cơ chế đổ gãy ở chỉ tiêu sinh lý, thông qua các mối tơng quan, tập
trung tuyển chọn các dòng, giống ngô có tính chống đổ. 3) Đề xuất biện pháp để góp
phần định hớng cho công tác nghiên cứu v sản xuất giống ngô chống đổ. 4) Lựa
chọn vật liệu tiến h
nh lai thử các THL có NS cao, chống đổ tốt.
3. ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề ti
3.1. ý nghĩa khoa học
1) Đề ti đã nhận xét trong điều kiện nhiệt đới gió mùa của Việt Nam, tốc độ

gió mạnh có liên quan chặt với tỷ lệ đổ gãy. Nhu cầu có những giống ngô chống đổ
luôn l đòi hỏi bức thiết trong nghiên cứu cũng nh trong sản xuất. 2) Các kết quả
nghiên cứu chứng minh đợc một số chỉ tiêu quan trọng: Lực bẻ thân, đờng kính
thân, độ dy vòng mô cứng, áp suất thẩm thấu tơng quan chặt đến tính đổ ở ngô. 3)
Đề ti đã nghiên cứu sự phục hồi sau đổ ở ngô v bổ sung vo cơ sở lý luận l có thể
đánh giá tính chống đổ ở mật độ cao (9,5 vạn cây/ha). 4) Đề ti bớc đầu xác định v
khai thác u thế lai (ƯTL) về tính chống đổ giữa các nguồn vật liệu để thử nghiệm
một số THL có NS cao, chống đổ tốt.
3.2. ý nghĩa thực tiễn
1) Đề ti đã xây dựng đợc phơng trình dự báo khả năng chống đổ của cây ngô
trong điều kiện gió mạnh với chế độ canh tác thông thờng hiện nay. 2)Từ những
nghiên cứu về lực bẻ của thân, đờng kính thân, khối lợng rễ, số bó mạch v áp suất
thẩm thấu, gợi ý cho các nh tạo giống có những định hớng trong sản xuất ngô chống
đổ. 3) Kết quả nghiên cứu của đề ti đã lai tạo đợc một số THL chống đổ tốt có NS
cao đang khảo sát tại các tỉnh ở phía Nam.

2
4. Cấu trúc của luận án
Luận án gồm 137 trang, 39 bảng biểu, 16 hình ảnh minh hoạ, 117 ti liệu tham
khảo. Cấu trúc luận án gồm 8 phần: Mở đầu: 6 trang. Cơ sở khoa học v tổng quan ti
liệu: 28 trang.Vật liệu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu 10 trang. Kết quả v thảo
luận: 78 trang. Kết luận v đề nghị : 2 trang. Các công trình công bố có liên quan đến
luận án : 5 công trình. Ti liệu tham khảo (117 ti liệu): 12 trang. Phụ lục: 29 trang.
5. Những đóng góp mới của luận án
1). Nghiên cứu tính đổ của ngô lần đầu tiên đợc thực hiện một cách chi tiết, có
hệ thống tại Việt Nam; 2). Qua điều tra, thu thập số liệu về cờng độ v tần suất gió
đã xây dựng đợc phơng trình dự tính tỷ lệ đổ gãy ở ngô trong điều kiện có gió
mạnh; 3). Đề ti đã chứng minh một số đặc điểm nông sinh học quan trọng nh: Lực
bẻ thân, đờng kính thân, chiều cao cây, độ dy vòng mô cứng, áp suất thẩm thấu của
tế bo thân ngô có tơng quan chặt với đổ rễ v đổ gãy thân. Dựa vo các chỉ số ny

có thể chọn đợc các dòng, giống ngô chống đổ; 4). Đề ti đã nhận xét sự phục hồi
sau đổ gãy của ngô có tỷ lệ thấp, nhất l đổ gãy thân trong giai đoạn trớc trỗ cờ
không có khả năng phục hồi; 5). Bớc đầu thử nghiệm đợc một số THL NS cao,
chống đổ tốt đang khảo sát tại các tỉnh khu vực phía Nam vo năm 2004, 2005.
Chơng 1
Cơ sở khoa học v tổng quan ti liệu
Đề t
i đã tham khảo 117 ti liệu trong v ngoi nớc thuộc 8 vấn đề lớn:
1.1. Cơ sở khoa học của đề ti
1.1.1. ảnh hởng của gió, bão tới đổ gãy
1.1.2. Các khái niệm về đổ gãy: Theo S.M. Vaidyal et .al,(1988) có 3 loại đổ gãy ngô:
- Đổ cơ học l trờng hợp do sức va đập của gió tác động một lực nhất định
lớn hơn lực chống chịu, khi đó cây trồng bị đổ.
- Đổ sinh lý l do ảnh hởng áp lực của tế bo, cấu trúc của thân, của rễ kém.
- Đổ di truyền l tính thờng xuyên đổ cho dù bất cứ trong điều kiện no.
Dựa trên hiện tợng, có hai định nghĩa đợc nhiều ngời đồng tình nhất, đó l:
1) Đổ rễ (Root Lodging) (hình 3.12) l trờng hợp cây bị nghiêng một góc 30
0
so với phơng thẳng đứng, cho đến mức nằm rạp trên mặt đất. Biểu hiện của đổ rễ l
cây lệch đi so phơng vuông góc với mặt đất v không bị gãy ngang. Gốc cây có thể
không bị bật rễ nếu ở giai đoạn cây con m đổ rạp trên mặt đất. 2) Đổ gãy thân (Stalk
Lodging) (hình 3.11) l tình trạng cây bị gãy ngang thân. Thân có thể gãy lìa hoặc bị
gãy gập ngang cây (Ngô Hữu Tình v cs, 2002).
1.1.3. Nguyên nhân của đổ gãy
1.1.4. Đặc tính hình thái v biểu hiện của đổ gãy
1.1.5. Cơ sở sinh lý tính chống đổ
1.1.6. Cơ sở di truyền của tính chống đổ ở cây trồng
1.1.7. Phơng pháp chọn dòng dựa vo chỉ số chọn lọc
1.1.8. u thế lai, khả năng kết hợp tính chống đổ,các phơng pháp đánh giá
1.2. Những kết quả nghiên cứu khả năng chống đổ ở cây ngô


3
1.2.1. Những nghiên cứu ở nớc ngoi
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc về chống đổ ở ngô
Chơng 2

Vật liệu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu
2.1 Vật liệu nghiên cứu: Bao gồm 23 dòng thuần, trong đó: 13 nguồn dòng ngô tại
Việt Nam, 4 dòng từ CIMMYT, 4 dòng từ Thái Lan, 1 dòng từ ấn Độ.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu ảnh hởng của điều kiện thời tiết khí hậu đến tính đổ (gãy) của ngô
2.2.2. Nghiên cứu chi tiết về các đặc điểm nông, sinh học có liên quan đến tính chống
đổ (gãy) của một số nguồn nguyên liệu ngô Việt Nam
2.2.3. Những nghiên cứu góp phần định hớng cho sản xuất ngô có tính chống đổ
tốt v năng suất cao
2.2.4. Thử nghiệm một số THL có năng suất cao, chống đổ tốt.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Thu thập số liệu về tần suất, cấp gió của Trung tâm Khí tợng Thủy văn Trung ơng,
Trạm Khí tợng Hoi Đức, H Tây theo phơng pháp thống kê, để áp dụng vo thực địa
2.3.2. Nghiên cứu trên đồng ruộng
Thí nghiệm (TN) đồng ruộng đợc bố trí theo phơng pháp chuẩn của CIMMYT
v Viện Nghiên cứu Ngô. Bốn thí nghiệm đánh giá dòng v 4 TN lai đỉnh 10 dòng ở 2
mức mật độ (9,5 vạn cây/ha v 5,7 vạn cây/ha), theo RCBD, 3 - 4 lần nhắc lại. BaTN lai
diallel theo Grifing 1: 5x 5 v 8x8, hng di 4 m, mỗi ô 4 hng, khoảng cách 70 x 25cm
v 1 cây/hốc. TN so sánh THL bố trí khối RCBD, 3 lần nhắc lại.
2.3.3. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
Phân tích một số chỉ tiêu sinh học của 8 dòng v 7 THL điển hình về cấu trúc
thân theo phơng pháp cắt lát mỏng của Trần Công Khanh (1981), xác định áp suất
thẩm thấu tế bo thân ngô theo phơng pháp đẳng trơng của Vũ Văn Vụ (2001)
trờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia- H

Nội ( hình 3.6).

2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
Các chỉ tiêu theo dõi TN tiến hnh theo hớng dẫn chuẩn của CIMMYT (1985),
Viện nghiên cứu Ngô v quy phạm Khảo Kiểm nghiệm giống ngô 10-TCN 341- 98 .
2.3.5. Tính toán v xử lý số liệu
Kết quả TN đợc xử lý thống kê theo chơng trình máy tính MSTATC. TN 23
dòng khảo sát, theo phần mềm chỉ số chọn lọc Selection index của CIMMYT. Phân
tích đặc điểm nông, sinh học trong lai diallel theo phơng pháp 1 của Griffing (1956)
v Nguyễn Đình Hiền (1996). Phân tích tơng quan theo chơng trình Microsoft
Excel version 5.0. Đồ thị đợc vẽ theo chơng trình Sigma Plot Version 7.0
2.4. Thử nghiệm, khảo sát một số tổ hợp lai chống đổ
Từ vật liệu tham gia nghiên cứu, lai thử các THL gồm có dòng chống đổ: DF1,
CML161, CBA, B392. đối chứng l giống LVN 10 chống đổ tốt nhất trong sản xuất.

4
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu v thảo luận

3.1. ảnh hởng điều kiện khí hậu thời tiết đến tính đổ của ngô
Gió l nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến đổ gãy ngô. Kết quả số liệu khí tợng
Bảng 3.2, 3.3 (tr.47), Bảng 3.4 (tr.48) cho thấy: ở vùng châu thổ sông Hồng tốc độ
gió từ cấp 4 trở lên ( 7m/s) tháng no cũng xảy ra, đây l nguyên nhân lm ngô bị đổ
lm cho NS không ổn định giữa các năm v các vùng.

Bảng 3. 2. Thống kê tốc độ gió mạnh từ năm 2000- 2004 tại vùng Đồng
bằng châu thổ Sông Hồng
Nguồn: Số liệu Khí tợng, Hoi Đức- Trung tâm T liệu Khí tợng Thuỷ văn, H Nội, 2005

Gió từ cấp 2- 3 không gây ra đổ gãy ngô, nhng khi tốc độ gió tăng từ cấp

4, 5 ngô bắt đầu đổ, NS bị giảm nặng v khi tốc độ gió đạt cấp 7 trở lên thì tỷ lệ
ngô đổ l quá lớn (Bảng 3.5 tr 50,Bảng 3.6)
Bảng 3. 6: ảnh hởng của các cấp gió với đổ ngô ở THL DF2/X306
Qua số liệu ở bảng 3.6, phơng trình quan hệ giữa tỷ lệ đổ của ngô v cấp gió
có dạng y= ax+b (x l tốc độ gió) v phơng trình dự báo có dạng:
ở giai đoạn từ 3 đến 9 lá:
Tỷ lệ đổ rễ Y = 14,7 x - 46 (đúng từ gió cấp 4 đến gió cấp 8) (3)
Tỷ lệ gãy thân Y=17,6x - 83 ( đúng từ gió cấp 5 đến gió cấp 8) (4)
ở giai đoạn trỗ cờ:
Tỷ lệ đổ rễ Y = 16,1 x - 48 ( đúng từ gió cấp 4 đến gió cấp 8) (5)
Tỷ lệ gãy thân Y =17,0x - 66 (đúng từ gió cấp 4 đến gió cấp 8 ) (6)
Tóm lại: Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của điều kiện thời tiết, khí hậu đến
tính đổ của ngô đã rút ra nhận xét: 1) Gió l nguyên nhân chính gây nên đổ gãy ở
ngô; 2) Tần suất xuất hiện gió mạnh từ 7 m/s trở lên phân bố ở mọi vùng, mọi thời vụ
gieo trồng. Biện pháp kỹ thuật bố trí thời vụ né tránh l không có hiệu quả m cần có
các giống ngô chống đổ, năng suất cao. 3) Kết quả nghiên cứu thực địa đề ti đã xây
dựng đợc cơ sở dự báo đổ gãy ở ngô trong điều kiện gió từ cấp 4 trở lên.
Số ngy có tốc độ gió mạnh 7m/ s (tơng ứng gió cấp 4)
Năm
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
2000
6 6 5 6 6 4 3 7 4 8 7 3
2001
3 1 2 2 3 4 3 2 3 10 4 2
2002
1 10 7 8 3 2 8 3 1 5 5 0
2003
0 13 3 4 0 5 9 3 3 6 1 2
2004
5 13 4 2 8 4 3 3 1 7 3 3

Giai đoạn 3 - 9 lá Trỗ cờ
Cấp gió
Đổ rễ (%) Đổ thân (%) Đổ rễ (%) Đổ thân (%)
2 0 0 0 0
3 1 0 2 0
4 2 0 6 1
5 10 8 15 12
6 32 15 40 25
7 45 20 60 30
8 100 45 100 80
9 - 100 - 100

5
3.2. Nghiên cứu những đặc điểm nông, sinh học có liên quan đến tính chống đổ ở ngô
3.2.1. Nghiên cứu các đặc điểm nông, sinh học của vật liệu chống đổ trong tập đon giống ngô
Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm nông, sinh học của 23 dòng ngô khảo sát
ở Bảng 3.7 (tr.53) l cơ sở để tiến hnh chọn lọc các dòng có đặc tính chống đổ, đợc
thể hiện qua bảng 3.8
Bảng 3. 8. Kết quả các dòng đợc chọn, thông qua chỉ số chọn lọc Selection
Index , năm 2000
Dòng
Chỉ số
chọn lọc
Cao cây
(cm)
Cao bắp
(cm)
Đờng
kính thân
(cm)

Lực bẻ
thân
(kg lực)
Đổ rễ
(%)
Đổ
thân
(%)
CBA
7,21 167,3 81,1 1,35 9,17 2,6 0,0
B392
7,83 158,3 74,4 1,31 8,56 2,5 0,0
CML161
8,80 148,3 70,3 1,22 8,02 1,2 0,0
8-13
9,33 140,6 62,6 1,28 8,36 2,1 0,0
A4-12
9,36 145,6 72,5 1,23 7,62 8,4 0,0
11-4
9,77 154,5 76,5 1,17 6,74 7,6 0,0
DF1
9,81 158,4 71,5 1,11 7,49 2,6 1,4
D536
9,93 149,1 69,4 1,26 6,74 8,6 0,0
B1
10,04 138,0 61,5 1,24 7,63 3,0 0,0
DF2
11,11 141,7 58,3 1,07 7,83 0,0 1,7
D9472
11,16 140,8 68,8 1,19 6,51 6,9 2,3

X306
11,90 146,4 75,8 1,20 6,23 16,5 4,1
Thông qua chỉ số chọn lọc đã xác định đợc 12 dòng ngô theo chỉ số lực bẻ
thân, đổ rễ, đổ thân. Dòng số 3(CBA), số 17(B392), số 1(CML161), số 22(8-13) có
chỉ số chọn lọc thấp nhất: 7,21, 7,83, 8,80, 9,33 tơng ứng. Dòng số 7(X306) tỷ lệ đổ
rễ v đổ thân cao nhất (16,5% đổ rễ, 4,1% đổ thân) có giá trị chọn lọc cao nhất 11,90.
Kết quả ny tơng tự với nhiều tác giả cho rằng những dòng có chỉ số chọn lọc về tính
đổ cng cao thì có tính chống đổ kém v ngợc lại (Chang, P. J. Loesch et. al, 1976);
Vaidya v Mahabal, (1986).v.v. Trong số 12 dòng đợc chọn lọc một số có quan hệ gần
nên chỉ sử dụng 10 dòng để nghiên cứu chi tiết ở các bớc tiếp theo.
3.2.2. Kết quả phân tích các tính trạng liên quan đến đổ gãy ở ngô bằng phơng pháp
phân tích chùm (Clusters analysis)
Đánh giá các đặc điểm nông, sinh học liên quan tới tính chống đổ đề ti đã theo
dõi hơn 20 chỉ tiêu. Việc áp dụng phơng pháp lọc phân nhóm (phân tích chùm
Clusters analysis) l căn cứ tập trung vo một số chỉ tiêu chính. Cơ sở của phơng
pháp ny l dùng khoảng cách hệ số tơng quan r
XY
để đo mối quan hệ giữa hai tính
trạng X, Y. Cặp tính trạng có hệ số tơng quan cao nhất đợc ghép lại với nhau thnh
nhóm lớn hơn, sau đó ghép tiếp với các tính trạng có quan hệ gần, ghép liên tiếp cho
đến khi hình thnh một cây Dendogram nh hình 3.2.
Qua hình 3.2 sơ bộ nhận xét nh sau: Có 3 nhóm tính trạng chính:
- Nhóm thứ nhất: Các chỉ tiêu hình thái thể hiện độ lớn của thân nh chiều
cao cây, di lóng, đờng kính thân, NS, liên quan chặt chẽ với nhau ở mức: 72,21 -

6
100,00. Tính trạng góc lá đứng riêng một mình (có giá trị tơng đồng: 44,42
72,21).
- Nhóm thứ hai gồm: Đổ rễ v đổ thân ở mức quan hệ rất gần giá trị100,00.
- Nhóm thứ ba: Chỉ có một biến khối lợng thân khô đứng biệt lập.

Bằng cách ghép nhóm tơng tự nh trên đã phân nhóm đợc các cá thể quan
sát v nhóm tính trạng trong vụ Xuân 2002, Thu 2003 nh hình 3.3 (tr.57), 3.4 (tr.58).
Variables
Similarity
TltkhoDothanDoreGoclaLbthandkthanNsuatDa ilo ngcaocay
16.63
44.42
72.21
100.00
Dendrogram with Complete Linkage and Correlation Coefficient Distance



Hình 3.2. Kết quả phân nhóm các tính trạng bằng khoảng cách

Eucidean
trong vụ Xuân năm 2002, tại Đan phợng, H Tây

Observations
Similarity
23
43
35
20
18
11
44
54
53
39

51
27
52
31
62
50
15
63
24
12
41
29
38
49
21
45
7
58
17
6
59
34
26
3
40
60
32
25
16
48

42
61
30
22
56
14
36
8
5
4
57
9
13
33
2
64
46
55
28
19
37
10
47
1
0.00
33.33
66.67
100.00
Dendrogram with C o mplete Link age and E uclidean Distan ce




Hình 3.5. Kết quả phân nhóm các cá thể quan sát bằng khoảng cách
Eucidean, thí nghiệm tổ hợp lai, vụ Thu năm 2003, tại Đan phợng, H Tây
Phân nhóm liên kết các tính trạng bằng khoảng cách Eucidean
Độ tơng đồng
Các tính trạng
Phân nhóm liên kết các cá thể quan sát bằng khoảng cách Eucidean
Các cá thể quan sát
Độ tơng đồng

7
Kết quả phân nhóm các cá thể quan sát bằng khoảng cách Eucidean (hình
3.5) cho thấy: Các dòng thuần tạo thnh một nhóm riêng biệt (số 1, 47, 10, 37, 19, 28,
55, 46 v 64 (tơng ứng với D1, D47, D10, D37...D64 ở bảng 3.11 tr.67) v có quan
hệ gần với mức giá trị 66,67. Dòng số 19 (X306) đứng riêng có thể do đặc tính chống
đổ kém. Nhóm THL từ số 2 đến 23
3 trờng hợp sau có thể l dại diện cho tính mẫn cảm với đổ:
- THL số 23 (X306 x D536) đứng riêng một mình
- Tổ hợp số 43 (D9472 x X306) gần nhóm 11, 18, 20, 35 tơng ứng với THL:
(DF2 x X306), (X306 x DF2), (X306 x CML161) v (CBA x X306).
- Nhóm tổ hợp số 27 (CML161 x X306) v 51 (D536 x X06) gần nhóm số 12,
63, 15, 50, 62, 31, 52. Cả 4 THL 23, 43, 27 v 51 đều có dòng X306 tham gia.
3 trờng hợp sau có thể l đại diện cho tính chống đổ:
- THL số 26 (CML161 x DF2) gần nhóm số 6, 58, 7, 38, 29, 41 l các THL: (DF1 x
D9472), (8-13 x DF2), (DF1 x D536), (CBA x D9472), (CML161 x CBA) v (D9472 x DF1).
- Tổ hợp số 25 (CML161 x DF1) gần nhóm số 61, 42, 48, 16 tơng ứng với
(8-13 x CBA), (D9472 x DF2), (D9472 x 8-13) v (DF2 x 8-13).
- THL số 4 (DF1 x CML161) gần với nhóm số 2, 33, 13, 9, 57 (DF1 x DF2),
(CBA x DF1), (DF2 x CBA), (DF2 x DF1) v (8-13 x DF1).

Cả 3 tổ hợp 4, 25 v 26 đều có dòng CML161 tham gia trong các THL.
Từ kết quả phân tích chùm Cluster analysis (hình 3.2, 3.3, 3.4, 3.5) v số liệu
thống kê toán học định lợng mối quan hệ các tính trạng đã thiết lập phơng trình quan
hệ (hồi quy lọc) giữa các đặc điểm nông, sinh học cho cây ngô chống đổ nh sau:
Đổgãy thân (Y) = 16,5 + 0,00518x
1
+ 0,0314x
2
14,6x
3
(1)
Đổ rễ (Y) = 45,7 + 0,0023x
1
+ 0,0956x
2
36,8x
3
(2)
Trong đó: x
1
l khối lợng thân lá tơi; x
2
l chiều cao cây; x
3
l đờng kính thân.
Tóm lại: : Kết quả lọc hồi quy đã xác định đợc các nhóm tính trạng có liên kết tơng
đồng với nhau ở mức độ cao với đổ gãy. Nhờ đó cho phép đi sâu phân tích những bớc tiếp
theo về tơng quan giữa các kiểu hình (nông, sinh học) với tính chống đổ của ngô.
3.2.3. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm nông, sinh học tính chống đổ ở ngô
3.2.3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm nông, sinh học của các dòng v tổ hợp lai

trong vụ Xuân 2002 tại Đan Phợng, H Tây
Kết quả nghiên cứu bảng 3.10 cho thấy: Chiều cao cây của các dòng v THL
biến động từ 106,1-192,2cm, cao đóng bắp từ 50,3- 87,2cm, thấp nhất dòng A4-12,
cao nhất l THL(A4-12/B392). Đờng kính thân biến động từ 1,1cm đến 1,7cm ở mức
CV% l 2,46 với sự sai khác có ý nghĩa ở mức LSD0,05 = 0,075.
Lực bẻ thân biến động từ 5,7-9,5 (kg lực) v có hệ số biến động khá nhỏ
(3,35%), ở mức sai khác có ý nghĩa LSD0,05. THL số 6 (DF2/A4-12) lực bẻ thân thấp
nhất (5,7 kg lực) thì có tỷ lệ đổ rễ v đổ thân khá cao (13,9% v 6,2%). Ngợc lại,
THL số 18 (CML161/Tland B392) lực bẻ thân cao nhất (9,5kg lực) thì tỷ lệ đổ rễ v
đổ thân thấp nhất (0,0% v 0,0%). Điều ny có thể xác định lực bẻ thân có tơng
quan với tính đổ, hay tính chống đổ phụ thuộc vo giá trị của lực bẻ thân lớn hay bé.
Những THL có dòng CML161 v B392 tham gia thờng tỷ lệ đổ thấp hơn các
THL có dòng A4-12. THL CML161/B392 không bị đổ gãy, trong khi TlandA1/A4-12

8
đổ rễ 27,1%, đổ thân 7,1% hoặc DF2/TlandA1 đổ rễ 15,0%, đổ thân l 3,6%. Chứng tỏ tính
đổ gãy phụ thuộc vo chủng loại giống khác nhau.
Bảng 3.10. Một số đặc điểm nông, sinh học của các dòng v tổ hợp lai, vụ
Xuân 2002, tại Đan Phợng, H Tây

TT Phả hệ
Cao cây
(cm)
Cao bắp
(cm)
ĐK thân
(cm)
Lực bẻ thân
(kg lực)
Đổ Rễ

(%)
Đổ thân
(%)
1
Dòng A4 -12
106,1 50,3 1,1
6,1 13,9 5,5
2
A4- 12/ DF2
148,4 68,2 1,5
7,4 8,7 1,6
3
A4- 12/ B392
192,2 87,2 1,6
8,7 2,5 5,1
4
A4- 12/CML161
176,5 86,2 1,7
9,4 2,8 0,0
5
A4- 12/ TlandA1
176,7 78,3 1,6
7,7 9,2 0,0
6
DF2/ A4-12
117,4 57,1 1,1
5,7 13,9 6,2
7
Dòng DF2
153,0 70,7 1,4

7,1 7,9 3,1
8
DF2/ Tland B392
159,6 72,5 1,6
8,3 3,5 0,0
9
DF2/ CML161
173,5 78,2 1,5
9,1 4,3 0,0
10
DF2/ TlandA1
167,5 72,2 1,4
8,2 15,0 3,6
11
B392/ A4-12
152,8 79,3 1,5
8,9 3,3 2,2
12
B392/ DF2
183,0 84,8 1,6
7,8 5,0 0,0
13
Dòng B392
118,1 51,5 1,3
6,9 6,9 0,0
14
B392/ CML161
156,2 72,5 1,7
9,2 1,1 0,9
15

B392/ Tland A1
169,4 75,4 1,5
7,9 4,0 1,3
16
CML161/ A4-12
160,6 78,1 1,6
8,4 5,2 0,0
17
CML161/ DF2
165,2 65,8 1,5
8,0 0,0 2,3
18
CML161/ B392
184,2 84,9 1,7
9,5 0,0 0,0
19
Dòng CML161
132,4 63,5 1,3
6,7 4,7 0,0
20
CML161/ Tland A1
185,0 80,2 1,5
8,4 3,6 1,2
21
Tland A1/ A4-12
173,3 73,0 1,4
7,5 21,0 7,1
22
TlandA1/ DF2
162,2 78,0 1,5

7,9 12,4 4,2
23
TlandA1/ B392
174,6 74,0 1,5
8,5 6,3 3,2
24
Tland A1/ CML161
185,7 82,6 1,6
8,7 10,2 1,1
25
Dòng TlandA1
125,4 52,2 1,1
6,6 27,1 7,1
CV%
3,35 4,56 2,46 3,35 40,26 68,21
LSD

0,05
11,068 6,839 0,075 0,549 6,377 3,111

3.2.3.2 Kết quả nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của các dòng v tổ hợp lai
trong 2 vụ Xuân v Thu 2003, tại Đan Phợng, H tây.
Kết quả nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của các dòng v THL trong 2 vụ
Xuân v Thu 2003 đợc biểu hiện qua bảng 3.11: Chiều cao cây ở vụ Xuân các dòng
trung bình từ 101 đến 143,5 cm v các THL từ 144,4 cm đến 193,1 cm. Vụ Thu chiều
cao cây từ 100,3cm đến 144,5 cm v các THL trung bình từ 145,5 cm đến 199,3 cm. Các
THL có chiều cao cây cao nhất ở vụ Xuân l THL số 12 (DF2/CML161) 193,1 cm; THL
số 33 (CBA/DF1) 192,6 cm v THL số 5 (DF1/CBA) 192,3 cm. Tơng tự, ở vụ Thu
2003, THL số 12 (DF2/CML161) 199,3cm; THL số 5 (DF1/CBA) 196,5cm; THL số 4
(DF1/CML161) 195,4 cm. Nhìn chung chiều cao cây ở các dòng v THL biến động

×