Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy phân môn vẽ tranh cấp tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.56 MB, 25 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI “ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀO TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN VẼ TRANH
CẤP TIẾU HỌC ”

1


ĐỀ TÀI
“ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO
TRONG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN VẼ TRANH
CẤP TIẾU HỌC ”

I -LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1- Cơ sở lý luận
Đứng trước tình hình mới của đất nước ta. Đòi hỏi xã hội phải có những thế
hệ người lao động mới, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có trình độ nhận thức cao.
Để đáp ứng nhu cầu cấp bách đó của xã hội thì việc giáo dục con người phát
triển toàn diện trên 5 mặt "Đức, trí, lao, thể, mĩ" là mục tiêu hàng đầu. Trong đó
Mĩ thuật đóng một vai trò không nhỏ trong sự nghiệp giáo dục - Sự nghiệp giáo
dục cái đẹp. Mỗi giáo viên là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo ,trong
dạy muốn có kết quả và chất lượng cao, việc áp dụng các phương pháp dạy học
tích cực , ứng dụng công nghệ hiện đại vào trong dạy học tạo hứng thú say mê
cho học sinh . đòi hỏi giáo viên phải có hình thức tổ chức dạy học tốt lôi cuốn
học sinh vào các hoạt động do mình tổ chức gìơ dạy sẽ đạt kết quả cao.

2- Cơ sở thực tiễn
Hiện nay ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới phương
pháp dạy học. Trường tôi cũng như các trường khác cần quan tâm đến việc
UDCNTT vào dạy tất cả các môn học trong đó có môn Mĩ thuật. Vì trong nội


2


dung dạy môn Mĩ thuật ở tiểu học có phần hình thành kiến thức mới (phần lý
thuyết) rất cần hình ảnh minh họa để các học sinh quan sát và nhận xét, nhất là
phân môn Vẽ tranh.
Là một giáo viên dạy Mĩ thuật ở trường Tiểu học đã lâu, tôi nhận thấy
những thuận lợi cũng như những hạn chế trong việc dạy và học không áp dụng
UDCNTT. Để hỗ trợ việc dạy phân môn này ở trường, việc kết hợp giữa SGK
và các hình ảnh đồ dùng trực quan liên quan đến bài học được trang bị còn hạn
chế . Trong khi đó việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, áp dụng các
phương tiện dạy học hiện đại vào trong dạy học đang được triển khai sâu rộng
trong ngành giáo dục cũng là lúc các giáo viên nghiên cứu và ứng dụng phương
tiện dạy học tiên tiến này để không mất thời gian treo đồ dùng trực quan, phần
hướng dẫn cách vẽ minh họa bảng giáo viên cũng mất khá nhiều thời gian nên
ảnh hưởng đến phần thực hành của các em , bài vẽ thiếu thời gian , học sinh
không hứng thú với môn học.Nắm bắt được tình hình trên tôi đã có giải pháp
xây dựng đề tài.

“Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy phân môn vẽ
tranh cấp tiểu học”
Để thực hiện được chuyên đề này vào trong dạy học nhà trương cần đầu tư
trang thiết bị phương tiện dạy học cần chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất và đồ dùng
thiết bị như , màn chiếu ,máy chiếu , máy vi tính ... hiện nay đa số các trường
đều đã được trang bị .

3


Màn chiếu


Máy chiếu

Máy vi tính

II- MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

4


Dạy phân môn Vẽ tranh bằng CNTT sẽ giúp Giáo Viên đỡ vất vả với đống
tranh ảnh trực quan lỉnh kỉnh mà đôi khi không mang lại hiệu quả như tranh quá
nhỏ, tranh tự làm hoặc khó sưu tầm.
Hiện nay Internet rất thông dụng, gần như mọi thông tin đều lấy từ trên
mạng về. Để phục vụ cho bài dạy của mình giáo viên có thể download về từ trên
mạng thông tin cần thiết rồi đưa vào bài giảng của mình cho thêm sinh động .
Hay chỉ cần một máy ảnh kĩ thuật số, hoặc máy điện thoại di động có thẻ nhớ
chụp những bức tranh ảnh trong SGK hay sưu tầm được cho vào máy vi tính để
tích hợp vào bài giảng rất nhanh chóng.
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu về những giải pháp ưu thế của dạy học ứng
dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy vẽ tranh cấp tiểu học .

(Hình 1 Một giờ học ứng dụng công nghệ thông tin môn mỹ thuật
tại trường tiểu học Hoàng Văn Thụ )
5


Đối tượng nghiên cứu .
CNTT với nhiều phần mềm Photoshop, Flash, Violet, , Drawing ... §ể thực
hiện các bøc vẽ tranh, tạo trò chơi trắc nghiệm, ô chữ để củng cố bài cho học

sinh. Có thể nói sự kết hợp giữa CNTT víi phân môn Vẽ tranh là sự kết hợp
hoàn hảo mang lại hiệu quả cao trong giờ học Mĩ thuật. Góp phần nâng cao chất
lượng dạy học .

Phạm vi nghiên cứu
Phân môn vẽ tranh trong chương trình mỹ thuật cấp tiểu học.

Phương pháp nghiên cứu .

-Phương pháp trực quan .
-Phương pháp vấn đáp
-Phương pháp thảo luận và vẽ theo nhóm
-Phương pháp thu thập tài liệu .

6


III - NỘI DUNG

1- Thực trạng
* GV: Đứng trước tình hình thực tế của xã hội nói chung và xuất phát từ
thực tế học sinh trường tiểu học nói riêng , môn Mĩ thuật thường coi là môn học
phụ. Học sinh thường học qua loa không chuyên sâu nên sự rèn luyện khả năng
của học sinh ngày càng mai một. Quan điểm chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của
phụ huynh coi môn học là môn phụ học cũng được, không học cũng được nên
việc chuẩn bị đồ dùng học cho con còn coi nhẹ. Đó là một trong những nguyên
nhân ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của học sinh. Mặt khác điều kiện vật
chất các thiết bị dạy học còn thiếu thốn…. cộng với sự hạn chế về năng lực của
giáo viên chỉ biết vận dụng các phương pháp dạy học một cách máy móc, dạy
theo một mô tuýp đã hướng dẫn sẵn từ trước mà không cần có cải tiến sáng tạo

dẫn đến giờ dạy Mĩ thuật không cao. Đặc biệt là phân môn Vẽ tranh đề tài.Thiết
kế Giáo án điện tử biết sử dụng phần mềm PowerPoint còn rất ít, nhất là Giáo
Viên Mĩ thuật còn hạn chế vì thiết kế giáo án môn Mĩ thuật có phần khó hơn các
môn khác.
Qua dự giờ một số tiết Mĩ thuật của một số giáo viên khác và từ kinh
nghiệm giảng dạy của tôi qua nhiều năm , tôi thấy phương pháp truyền thống
Giáo Viên sử dụng đồ dùng dạy học hoặc đồ dùng tranh ảnh phiên bản SGK
treo trên bảng quan sát và nhận xét (tìm, chọn nội dung đề tài bị mất nhiều thời
gian) .
* HS : Các em còn vẽ tranh chưa đẹp, bài vẽ còn cứng nhắc, không phát
huy óc sáng tạo của mình.

7


* HS tham gia thc hnh ớt vỡ cha hng thỳ. Bi v t hiu qu cha cao,
cỏc i tng hc sinh khuyt tt hũa nhp .

2 - Bin phỏp gii quyt cỏc vn .
thay i hin trng trờn tụi ó nghiờn cu a DCNTT vo dy phõn
mụn V tranh giỳp Giỏo Viờn M thut dy hc tt hn.

*Gii phỏp thay th: Giỏo viờn thay thế cách dạy truyền thống dùng
tranh trực quan bằng DCNTT t thit k bi ging in t thay cho phơng
pháp dạy học chỉ có trực quan là chủ yếu vo dy phõn mụn V tranh t hiu
qu cao.

*Vn nghiờn cu: Vic s dng DCNTT dy phõn mụn V tranh
dy hc sinh tiu hc s gây hứng thú cho học sinh tích cực tiếp thu bài giảng t
hiu qu cao, nõng cao cht lng dy v hc mụn M thut.


* Quan sỏt s phm .
Tỡm hiu vic hc tp ca hc sinh thụng qua quỏ trỡnh thc dy ti trng v
hot dng ging dy ca bn thõn, cú nhng ỏnh giỏ s b v thc t dy v
hc ti trng tiu hc Hong Vn Th Thnh Ph Lng Sn rỳt ra c
nhng bi hc kinh nghim , nhng hn ch ca phng phỏp ging dy t
dc nhng kt qa tt hn trong giỏo dc .

* Khỏch th nghiờn cu:
Tụi ó chn hc sinh Tiu hc trng tụi dy thc nghim v nghiờn
cu DCNTT vo dy phõn mụn v tranh.
8


2.1 Thiết kế bài giảng
- Chuẩn bị cho bài giảng điện tử hoặc đồ dùng dạy học ƯDCNTT trong
giảng dạy phân môn Vẽ tranh .
* Giáo viên: Để chuẩn bị tốt cho một tiết dạy bằng Giáo án điện tử hay đồ
dùng dạy học ƯDCNTT đòi hỏi người Giáo viên phải tiến hành các bước sau:
- Bản thân phải tự làm quen và soạn giáo án trên máy vi tính, trên wort và
trên Powerpoint, biết cách sử dụng hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học
là phải khai thác triệt để các nội dung tư liệu, đặc biệt là các tư liệu(
multimedia,âm thanh, hình ảnh, phim, Flash…) đạt theo chuẩn kiến thức kĩ
năng của từng tiết dạy tạo hứng thú cho học sinh đồng thời giáo viên cần xây
dựng các hoạt động học khoa học phong phú về hình thức tổ chức kết hợp giữa
nhiều hình thức dạy học .
- Lập kế hoạch cho từng hoạt động bám sát vào mục tiêu của bài dạy. Xác
định mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ năng của bài dạy.
- Thiết kế nội dung cho từng hoạt động của bài dạy.
- Sưu tầm tranh thiếu nhi, ảnh, tư liệu có liên quan đến bài dạy.

- Tìm tư tưởng, chủ đề của bài học.
- Lựa chọn những đoạn phim video, bài hát... có nội dung phù hợp với bài
học, ảnh chụp hình gợi ý các bước vẽ tranh...vv
- Máy vi tính, máy chiếu, phòng học...
- Giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài (ở cuối tiết học trước)
- Tùy theo nội dung của từng hoạt động, giáo viên tìm tranh ảnh, hình ảnh
phù hợp với các câu hỏi tìm hiểu nội dung của bài. Biết tìm những tranh làm
hình ảnh nền cho trò chơi củng cố bài phù hợp với nội dung của bài học đó.

9


2.2 Dạy thực nghiệm cụ thể.
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà
trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể: Ứng dụng
CNTT trong đổi mới phương pháp dạy và học . "Đẩy mạnh việc ứng dụng
CNTT trong trường tiÓu häc nhằm đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng
giáo viên tự tích hợp CNTT vào từng môn học thay vì học trong môn tin học.
Giáo viên các bộ môn chủ động tự soạn và tự chọn tài liệu và phần mềm (mã
nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” - Sở GD&ĐT phßng GD&§T Thµnh
Phè chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn cụ thể cho giáo viên các môn học tự triển khai việc
tích hợp, lồng ghép việc sử dụng các công cụ CNTT vào quá trình dạy các môn học
của mình nhằm tăng cường hiệu quả dạy học qua các phương tiện nghe nhìn, kích
thích sự sáng tạo và độc lập suy nghĩ, tăng cường khả năng tự học, tự tìm tòi của
người học.
Trong năm học 2011-2012 tôi đã thực hiện chuyên đề “ Ứng dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy phân môn vẽ tranh cấp tiểu học ” Kết quả đạt được thể
hiện qua các bài vẽ của học sinh được giải qua các cuộc thi . Ý tưởng trẻ thơ do Bộ
giáo dục đào tạo kết hợp với HonDa Việt Nam tổ chức cho học sinh tiểu học toàn
quốc trong hai năm liền , năm học 2010 – 2011 , năm học 2011 -2012 . học sinh

của chính lớp tôi giảng dạy đã có mặt tại vòng chung kết tham gia tranh tài cùng
học sinh trong cả nước . Kết quả đạt được phần lớn là do tôi lựa chọn giải pháp
đưa các em tiếp xúc với bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin để các em phát
huy những khả năng sáng tạo trong ước mơ và suy nghĩ áp dụng trong các bài vẽ
trên lớp .

10


( Ảnh minh hoạ ) Học sinh rất hứng thú học tập trao đổi và
phát huy sức sáng tạo trong gìơ học mĩ thuật có ứng dụng CNTT.

- Không dùng thuật ngữ "giáo án điện tử" cho các bài trình chiếu powerpoint.
Tham khảo mẫu giáo án đã được đưa lên mạng giáo dục;

- Chỉ đạo ứng dụng CNTT trong học tập và giảng dạy theo hướng người học có
thể học qua nhiều nguồn học liệu; hướng dẫn cho người học biết tự khai thác và
ứng dụng CNTT vào quá trình học tập của bản thân, thay vì chỉ tập trung vào
việc chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT trrong giảng dạy, trong tiết
giảng."Trong mỗi học kỳ, mỗi giáo viên xây dựng ít nhất một bài giảng điện
tử”.
11


12


IV - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
• Kết quả đạt được trong năm học 2011-2012 .


• Chất lượngđầu năm

A =+31 % A = 69 % B = 0 %.

• Chất lượng cuối năm

A+ =

.A

B=0%

Trên cơ sở kết quả học tập của lớp tôi và thực tế giảng dạy bằng việc ứng
dụng công nghệ thông tin vào dạy tiết Vẽ tranh đề tài môn Mĩ thuật .
Chất lượng kết quả qua các bài vẽ được thể hiện ở chất lượng các cuộc thi
vẽ tranh mà học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ đạt được .
- Giáo viên phải chuẩn bị bài chu đáo, nghiên cứu kĩ nội dung bài để thiết
kế các hoạt động, các hình ảnh phù hợp với bài tập. Giáo viên phải hướng dẫn
học sinh chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ trước khi lên lớp.
- Áp dụng nhiều phương pháp trò chơi, phương pháp thích hợp, không áp
đặt đòi hỏi quá cao đối với học sinh để giúp các em yêu thích môn học và học
tốt hơn.Trong tiết học luôn tạo không khí vui vẻ thoải mái nhẹ nhàng, thu hút
lòng say mê của các em đối với tiết học, môn học.
- Hướng dẫn học sinh làm quen dần với công nghệ thông tin vì đây là phần
còn mới mẻ đối với các em.
- Phát huy tinh thần tự giác, sự ham tìm tòi học hỏi của học sinh.
Khi học sinh hình thành những kỹ năng vẽ tranh đề tài rồi các em sẽ phát
huy những hiểu biết sáng tạo của mình vào trong từng bài vẽ và kết quả được
thể hiện qua chất lượng của các cuộc thi vẽ tranh các cấp mà học sinh tôi trực
tiếp giảng dạy đạt được trong năm học 2011-2011.

Giải vẽ tranh cấp trường vẽ tranh đề tài an toàn giao thông

13


1 Giải nhất
2 Giải nhì
3 Giải ba
Giải vẽ tranh đề tài an toàn giao thông cấp thành phố
2 Giải nhất
1 Giải ba
Giải vẽ tranh chiếc ô tô mơ ước cấp tỉnh
1 Giải nhì
1 Giải ba

14


Tranh học sinh tham gia ( Vẽ chiếc ô tô mơ ước )
doTOYOTA kết hợp với Bộ GD&ĐT Tổ chức năn 2012.

15


16


Tranh đề tài của học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ năm học 2011-2012

17



- Giáo viên phải linh hoạt, kết hợp các phương pháp giảng dạy với việc lồng
ghép các hình ảnh để kích thích lòng ham hiểu biết của các em.
- Giáo viên phải quan tâm đến từng đối tượng học sinh đề ra phương pháp
phù hợp lôi cuốn tất cả các em tham gia học tập.
- Giáo viên cần động viên, tuyên dương kịp thời những HS có tinh thần, thái độ
học tập tốt để khơi dậy tính tự giác và tinh thần hăng say học tập ở từng em.

( Ảnh minh hoạ ) Học sinh lớp 2 lên bảng vẽ tranh đề tài vườn hoa

Để góp phần tạo sự thành công trong mỗi tiết học đòi hỏi mỗi học sinh phải :
Không ngừng học tập và rèn luyện, luôn có ý thức học tập tốt, phải chuẩn bị bài,
chuẩn bị đồ dùng học Mĩ thuật trước khi đến lớp. Tích cực luyện tập thực hành,
hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài…

18


( Ảnh minh hoạ ) Giờ học ƯDCNTT thân thiện học sinh tích cực học tập.

V - KẾT LUẬN và KIẾN NGHỊ .

1. Kết luận
Sau một thời gian nghiên cứu thực hiện đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin
vào trong giảng dạy phân môn vẽ tranh cấp tiểu học” kết quả giảng dạy của
hoạ sinh tôi trực tiếp dạy hứng thú hơn say mê và biết thể hiện những ước mơ
của mình thành những hình vẽ tuy không phải là chất lưọng mũi nhọn của
trường nhưng Ban Giám Hiệu và các tổ chức đoàn thể trường tôi rất quan tâm
và tạo điều kiện cho tôi các em học sinh thuận lợi trong dạy và học chính vì

vậy công tác giảng dạy ở trường tôi, bước đầu đã có những kết quả nhất định tạo
cho các em có thói quen học tập. bản thân tôi tự nhận thấy giáo viên phải biết
xây dựng được hình thức dạy học, sưu tầm các hình ảnh, các trò chơi phù hợp
theo từng nhóm đối tượng học sinh ở từng trình độ khác nhau của mỗi học sinh

19


có thể tiếp thu được, có như vậy các em mới thích thú học tập. Vì vậy, việc
giảng dạy muốn đạt hiệu quả, chất lượng cao làm cho mọi trẻ em trong lớp đều
được học tập thì giáo viên tập trung suy nghĩ, nghiên cứu có như vậy hiệu quả
mới tốt, học sinh mới ham thích học tập.

Việc ứng dụng CNTT vào dạy và học (bằng bài giảng điện tử) là cải tiến
đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của
HS, lúc bấy giờ giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động thông
qua hình ảnh trực quan sinh động, học sinh tư duy và tự phát hiện, tìm ra kiến
thức mới của bài học và thực hành đúng đề tài. Tuy nhiên vẫn không quá lạm
dun gj phương tiện dạy học này mà giáo viên vẫn chú ý kết hợp nhiều hình thức
dạy học vào một tiết dạy thì kết quả sẽ đạt cao hơn nhiều.

Tóm lại, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy (nhất là tiết Vẽ tranh Đề tài),
có những ưu điểm so với phương pháp truyền thống như sau:
- Nội dung, hình thức tiết dạy phong phú, đưa được nhiều hình ảnh động,
từ đó, tạo được sự kích thích hứng thú học tập của học sinh, tạo được không khí
vui tươi và thi đua trong học tập qua hoạt động thi đua giữa các nhóm, Học sinh
vẽ bài tốt, bài vẽ sáng tạo đạt hiệu quả cao.
- Do tính trực quan cao, nên giúp HS yếu kém dễ tham gia và tạo cảm hứng
ham mê môn học.
- Giáo viên tiết kiệm được thời gian dán, treo đồ dùng trực quan và một số

thao tác khác để giành thời gian cho việc rèn luyện kĩ năng, theo dõi và quản lí
lớp, chú ý nhiều đối tượng yếu, học sinh khuyết tật hòa nhập.
Mỗi thầy cô giáo nói chung và bản thân tôi nói riêng phải đem hết tinh
thần, trách nhiệm, lương tâm và có tâm huyết với công việc để giúp và trang bị
20


cho các em những kiến thức nhằm xây dựng, đào tạo cho các em trở thành
những công dân tốt cho đất nước, phát huy được năng lực tư duy sáng tạo của
mình, đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu của giáo dục hiện nay theo tinh thần cuộc
vận động mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng về tự học, tự rèn và sáng tạo.
Đổi mới nội dung chương trình phương pháp dạy Mĩ thuật hiện nay để phù
hợp với xu thế trên thế giới và phù hợp với điều kiện nước ta đang phát triển. Để
giờ học vẽ tranh đề tài đạt hiệu quả tôi đã nghiên cứu và thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học phân môn Vẽ tranh trong chương trình Mĩ thuật Tiểu học
dạy theo ƯDCNTT. Đó là một yêu cầu phù hợp với đặc điểm nhận thức của học
sinh, phù hợp với mục tiêu giáo dục trong thời đại mới. Đổi mới phương pháp
dạy học tạo không khí nhẹ nhàng, thoải mái. Học sinh đóng vai trò chủ đạo tích
cực trong hoạt động học tập. Kết quả học phân môn Vẽ tranh môn Mĩ thuật
được nâng cao. Học sinh có kĩ năng vẽ tranh có thể vận dụng vào các bài vẽ của
các phân môn khác trong môn Mĩ thuật. Các em có thể vận dụng kiến thức đã
học vào cuộc sống hàng ngày. Đây là phương pháp thiết thực để nâng cao chất
lượng học tập toàn diện cho học sinh.

* Hạn chế:
- Nghiên cứu này sử dụng ƯDCNTT dạy phân môn Vẽ tranh ở tiểu học là
một giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần phải có
trình độ về công nghệ thông tin, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, biết khai
thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng Internet, biết thiết kế kế hoạch
bài học hợp lí. Trên địa bàn thành phố nói chung và trong một trường học cụ thể

nói riêng một số giáo viên trẻ còn chưa năng động chưa đáp ứng kịp thời thông
tin và trình độ sử dụng máy tính nên việc ứng dụng công nghệ thông tin còn
chưa được nhân rộng trong các nhà trường .

21


2. Kiến nghị - Đề xuất .
- Để nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học môn Mĩ thuật : - §Ò xuÊt các sở
GD&ĐT ,Phßng GD&DT tăng cường tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tập
huấn, bồi dưỡng về CNTT cho giáo viên, theo phương thức mới qua mạng giáo dục
hoặc qua hệ thống truyền hình trực tiếp.
- Tạo thư viện học mở: Huy động giáo viên tham gia đóng góp các bài trình chiếu,
bài giảng sở GDĐT. Sau đó, sở GDĐT tuyển chọn để tổ chức đánh giá, trao giải
thưởng và đưa lên mạng chia sẻ dùng chung. Theo đó, học sinh có thể khai thác thư
viện bài giảng để tự học.
- Cung cấp tất cả chương trình và tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên công
khai trên website của sở GDĐT và của phßng GDĐT để giáo viên có điều kiện
tham khảo và tự đọc trước.
- Khuyến khích cung cấp tài liệu bồi dưỡng cơ bản về CNTT để giáo viên tự
nghiên cứu, tự bồi dưỡng.
-Tăng cường đầu tư hạ tầng thiết bị CNTT phục vụ cho ứng dụng CNTT trong dạy
häc một cách hiệu quả và thiết thực. Nh bảng thông minh tương tác: Triển khai mô
hình bảng thông minh tương tác(Interactive Smart Board ).

22


Học sinh hứng thú trong tiết học Mỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin .


- Giáo viên phải chuẩn bị bài chu đáo, nghiên cứu kĩ nội dung bài để thiết
kế các hoạt động, các hình ảnh phù hợp với bài tập.
- Giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ trước khi
lên lớp.
- Áp dụng nhiều phương pháp trò chơi, phương pháp thích hợp, không áp
đặt đòi hỏi quá cao đối với học sinh để giúp các em yêu thích môn học và học
tốt hơn.
- Trong tiết học luôn tạo không khí vui vẻ thoải mái nhẹ nhàng, thu hút
lòng say mê của các em đối với tiết học, môn học.
- Hướng dẫn học sinh làm quen dần với công nghệ thông tin vì đây là phần
còn mới mẻ đối với các em.
- Phát huy tinh thần tự giác, sự ham tìm tòi học hỏi của học sinh.
- Giáo viên phải linh hoạt, kết hợp các phương pháp giảng dạy với việc
lồng ghép các hình ảnh để kích thích lòng ham hiểu biết của các em.

23


- Giáo viên phải quan tâm đến từng đối tượng học sinh đề ra phương pháp
phù hợp lôi cuốn tất cả các em tham gia học tập.
- Giáo viên cần động viên, tuyên dương kịp thời những HS có tinh thần, thái độ
học tập tốt để khơi dậy tính tự giác và tinh thần hăng say học tập ở từng em.
- Để góp phần tạo sự thành công trong mỗi tiết học đòi hỏi mỗi học sinh
phải : Không ngừng học tập và rèn luyện, luôn có ý thức học tập tốt, phải chuẩn
bị bài, chuẩn bị đồ dùng học Mĩ thuật trước khi đến lớp. Tích cực luyện tập thực
hành, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài…
- Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về
CNTT, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành
thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại.
- Nhà trường cần quan tâm đáp ứng đủ nhu cầu về cơ sở vật chất như:

Phòng học riêng, giá vẽ, bàn xếp mẫu, mẫu vẽ, sách tham khảo môn Mĩ thuật…
đồ dùng trực quan phù hợp với đặc trưng bộ môn Mĩ thuật.
- Với việc ứng dụng CNTT: Phòng, trường cần tổ chức nhiều Hội thi thiết
kế dạy học bằng CNTT, nhiều buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên môn với các
chuyên đề về ứng dụng CNTT
- Các trường nên trang bị thêm thiết bị trình chiếu và bố trí phòng học có
sẵn thiết bị trình chiếu, để đảm bảo thời gian lên lớp.Vì thiết bị trình chiếu mà di
chuyển từ phòng này sang phòng khác thì phải mất thời gian từ 10 đến 15 phút
(kể cả lắp ráp hiệu chỉnh). Hơn nữa thao tác lắp ráp nhiều lần thì thiết bị mau
hỏng, các cô giáo thì hoàn toàn không thể thực hiện được yêu cầu này. Để dạy
học phân môn vẽ tranh có hiệu quả các giáo viên dạy mỹ thuật nên nghiên cứu
tìm tòi sáng tạo nhằm cho các em được tiếp cận với phương pháp dạy học hiện
đại .

24


- Nhà trường nên tạo điều kiện thuận lợi cho những giáo viên nòng cốt, để
triển khai công nghệ thông tin và điển hình là sử dụng power poin trình chiếu
rộng rãi kết hợp với các hình thức tổ chức dạy học khác trong toàn trường.
- Nên có các chuyên đề bồi dưỡng về chuyên môn Mĩ thuật cho các giáo
viên dạy Mĩ thuật để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Trên đây là sự cố gắng của
bản thân đã đúc kết một vài kinh nghiệm nhỏ trong quá trình giảng dạy tại
trường tiểu học Hoàng Văn Thụ Thành Phố Lạng Sơn để vận dụng vào giảng
dạy. Chắc chắn sẽ không sao tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý của
các cấp lãnh đạo , Ban Giám hiệu ,tổ chuyên môn và các bạn đồng nghiệp để
sáng kiến kinh nghiệm của tôi sớm được hoàn thiện , nhân rộng ,và có tính khả
thi hơn.
Nhận xét của BGH


25


×