Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN STRESS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.21 KB, 9 trang )

Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
PHIẾU KHẢO SÁT
Xin thân ái kính chào quý cô!
Sự căng thẳng, mệt mỏi hay còn gọi là “stress” luôn là một áp lực tâm lý mà chúng ta phải
đối diện trong cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt đối với những người công tác trong nghành
giáo dục như các giáo viên mầm non thì đây là vấn đề đáng phải lưu tâm, vì ít nhiều nó đều
có ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục. Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài Mối quan
hệ giữa stress với hành vi ứng xử của giáo viên đối với trẻ em ở một số trường mầm non tư
thục tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Chúng tôi mong mỏi quý cô trả lời những câu hỏi
mà chúng tôi đưa ra một cách thật chính xác và đầy đủ nhằm làm cho đề tài mang tính thiết
thực hơn!
*****************************
PHẦN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN
Xin quý cô cho biết đôi điều về bản thân
1. Thời gian làm việc trung bình một ngày:

…. giờ

2. Số ngày làm việc trung bình một tuần:

…. ngày

3. Số học sinh lớp cô đang dạy:

…. học sinh

4. Số giáo viên dạy cùng 1 lớp với cô:

…. giáo viên

5. Số bảo mẫu phụ lớp cùng cô:



.… bảo mẫu

6. Trình độ học vấn hiện tại:
 Trung cấp

 Cao đẳng

 Đại học

 Sau Đại học

Khác

7. Mức lương tháng hiện tại của quý cô giáo:
 Dưới 2 triệu vnđ/tháng

 Từ 2 – 3 triệu vnđ/tháng

 Trên 3 triệu vnđ/tháng

8. Tình trạng sức khỏe hiện tại:
 Tốt

 Bình thường

 Không bình thường

 Khác (xin ghi rõ):………………………………………………………………
PHẦN B: NỘI DUNG HỎI



Sau đây là một số câu hỏi xoay quanh vấn đề stress
1. Xin quý cô tự đánh giá mức độ stress của mình trong 3 tháng gần đây
 Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm khi  Không bao giờ
2. Stress thường có nhiều biểu hiện. Xin hãy đọc kỹ từng biểu hiện và đánh dấu “X” vào



một con số thể hiện mức độ mà quý cô cho là phù hợp với bản thân
Mức độ biểu hiện 3 = Thường xuyên 2 = Thỉnh thoảng 1 = Không có biểu hiện đó
Lưu ý: Chỉ được đánh dấu “X” vào một mức độ đối với từng biểu hiện một

STT

Nội dung

Mức độ

1

Cơ thể mệt mỏi, uể oải

3

2

1

2


Đau nhức, căng cứng các bộ phận khác nhau trên cơ thể (như
ở cổ, lưng, ngực, bụng, bắp chân tay, đau xương khớp)

3

2

1

3

Nhức đầu (đau nữa đầu, chóng mặt, choáng váng, hoa mắt,
…)

3

2

1

4

Huyết áp không ổn định (tim đập nhanh, hay đánh trống
ngực)

3

2


1

5

Cảm thấy ăn không ngon, không muốn ăn hoặc ăn nhiều hơn
bình thường

3

2

1

6

Giấc ngủ có sự rối loạn (khó ngủ, mất ngủ hoặc ngủ nhiều
một cách bất thường, có những giấc mơ đáng lo ngại, khó
phục hồi sức khỏe sau khi ngủ)

3

2

1

7

Sức đề kháng giảm sút (dễ mắc các bệnh truyền nhiễm, bệnh
cảm, bệnh tình đã có trước đó tái phát trở lại, bệnh đang có
nặng hơn hoặc lâu khỏi hơn)


3

2

1

8

Trên da có những dấu hiệu như nổi mụn, dị ứng, viêm da,
phát ban, ngứa…

3

2

1

9

Cảm thấy khó chịu trong người

3

2

1

10


Dễ bực bội, cáu gắt vô cớ, mất bình tĩnh

3

2

1

11

Đè nén các cảm xúc (không thể để lộ những cảm xúc thật
của bản thân ra ngoài)

3

2

1

12

Cảm thấy sợ hãi mà không có bất kỳ lý do chính đáng nào

3

2

1

13


Dễ khóc và dễ xúc động

3

2

1

14

Khóc nhiều hơn trước hoặc cảm thấy không khóc được ngay

3

2

1


cả khi muốn khóc
15

Thay đổi tâm trạng đột ngột

3

2

1


16

Dễ cảm thấy buồn bã, chán nản

3

2

1

17

Lo lắng về nhiều thứ

3

2

1

18

Nôn nóng, sốt suột và thiếu kiên nhẫn

3

2

1


19

Cảm thấy cô đơn, không ai có thể chia sẻ cảm xúc với mình

3

2

1

20

Cảm thấy nhiều áp lực đè nén lên mình

3

2

1

21

Áp lực trở nên quá sức chịu đựng

3

2

1


22

Mất tự tin vào bản thân mình

3

2

1

23

Có khuynh hướng suy nghĩ vội vàng

3

2

1

24

Ảnh hưởng trí nhớ (hay quên, nhầm lẫn)

3

2

1


25

Giảm khả năng chú ý, tập trung

3

2

1

26

Khó khăn khi ra quyết định, giải quyết vấn đề ( thấy đắn đo,
lưỡng lự, do dự)

3

2

1

27

Mệt mỏi về tinh thần

3

2


1

28

Có những suy nghĩ bi quan, tiêu cực

3

2

1

29

Bị ám ảnh bởi một vấn đề hay suy nghĩ nào đó

3

2

1

30

Hay nghi ngờ hoặc thiếu niềm tin vào người khác

3

2


1

31

Cảm thấy cần nghỉ ngơi một thời gian dài

3

2

1

32

Thường hay cắn móng tay, nhịp chân, đi tới đi lui mà không
để ý đến hành động của mình

3

2

1

33

Cứ nói hoài về một vấn đề mà đôi khi mình không ý thức

3

2


1

34

Khả năng giao tiếp giảm sút (e dè, ngại giao tiếp, khó khăn
trong việc hỗ trợ, chia sẻ cảm xúc với người khác)

3

2

1

35

Khó kiểm soát thời gian, công việc (mọi thứ cứ rối tung lên,
không theo kế hoạch đã lên sẵn,…)

3

2

1

36

Chậm chạp, kém linh động hơn bình thường (không có sự
năng động, tích cực trong hoạt động như trước)


3

2

1


37

Phản ứng quá mức trước các hành vi, tình huống (dễ nổi cáu
trước một chuyện nhỏ nhặt, …)

3

2

1

38

Mất hứng thú hoặc không muốn làm những điều trước đây
đã từng thích

3

2

1

39


Buông thả vệ sinh cá nhân và diện mạo (ăn mặc, tóc tai, quần
áo…)

3

2

1

40

Không muốn nói chuyện với mọi người

3

2

1

41

Có ý muốn chuyển việc làm

3

2

1


3. Khi bị mệt mỏi và căng thẳng do áp lực công việc gây ra, quý cô thường làm gì và mức



độ thường xuyên của hành vi đó? Xin đọc kỹ từng hành vi và chỉ đánh dấu “X” vào một
trong 5 mức độ tương ứng
Mức độ biểu hiện: 3 = Thường xuyên
2= Thỉnh thoảng
1 = Không bao giờ
STT

Nội dung
3

2

1

1

Nhờ một đồng nghiệp khác đứng lớp thay và tìm một chỗ
nghỉ ngơi trong khoảng 5 - 10 phút để giảm căng thẳng
hiện tại

2

Không chịu nhờ đồng nghiệp giúp ngay cả khi thật sự
cần

3


2

1

3

2

1

3

Giả vờ như bận quá không thấy những em gây rối trong
giờ học, giờ sinh hoạt chung, …và tiếp tục sinh hoạt với
những trẻ còn lại mặc cho những trẻ kia làm gì thì làm
Ngồi thừ ở một góc trong lớp, không nói chuyện với ai
để lớp tự hoạt động, tự giải quyết, nhắc nhở nhau (tự học,
tự ăn, tự chơi, tự ngủ), giả vờ như không để ý tới

3

2

1

3

2


1

5

Kìm nén sự căng thẳng, mệt mỏi của mình lại bằng cách
nhẹ nhàng khuyên trẻ ( nếu không ngoan, cuối tuần cô sẽ
không phát phiếu bé ngoan, không tặng bông hoa điểm
10, con nào không ăn sẽ bị ốm yếu, còi cọc,…)

3

2

1

6

Thể hiện sự bực tức bằng một khuôn mặt lạnh lùng đối
với những trẻ gây rối (quậy phá, đánh bạn, phun cơm ra
ngoài, …) mắt nhìn chằm chằm vào trẻ để trẻ nhận ra và
tự điều chỉnh lại hành vi của mình

4

Mức độ


3

2


1

7

Phạt những trẻ gây rối đứng khoanh tay ở một góc lớp,
vài phút sau, bảo mỗi trẻ tự chơi ở một góc riêng biệt,
không được nói chuyện với ai

3

2

1

8

Phạt những trẻ gây rối trong lớp đứng khoanh tay ở một
góc lớp cho đến hết tiết học hoặc bắt trẻ làm một việc gì
đó để đoái công chuộc tội (phụ cô dọn đồ chơi của các
bạn, phụ cô dọn cơm,…)

3

2

1

9


Quát mắng, lớn tiếng với cả những trẻ gây rối (khóc lóc,
quậy phá, đánh bạn, không chịu ngủ trưa,…) lẫn những
trẻ khác

3

2

1

10

Dùng tay hoặc vật đang cầm trên tay đánh mạnh vào bàn
ghế, vào tường,…như một cách để thị uy hay để giải tỏa
căng thẳng

3

2

1

11

Dùng phương pháp răn đe, dọa nạt để trẻ nghe lời cô hơn
như (dọa ông kẹ bắt cóc, dọa sẽ chuyển trẻ sang lớp
khác, dọa sẽ nhốt vào tủ,…)

12


Luôn đổ lỗi cho một trẻ đã từng mắc một lỗi nào đó (ăn
cắp đồ chơi, đánh bạn,…) khi có sự việc tương tự xảy ra

3

2

1

13

Hỏi nguyên nhân trẻ gây rối (quậy phá, đánh bạn, …) rồi
vội ngắt lời trẻ trong lúc trẻ vẫn còn đang giải thích

3

2

1

14

Dùng tay đánh nhẹ, vừa đủ đau vào mông mà không để
lại dấu vết đối với những trẻ không nghe lời

3

2

1


15

Dùng những lời lẽ xúc phạm, miệt thị trẻ (ví dụ phá như
quỷ, đồ quỷ nhỏ, khóc như ai ăn hết của,…)

3

2

1

3

2

1

16

Khi trẻ quá nghịch ngoài sức chịu đựng của cô, có khi trẻ
còn nói hỗn lại với cô như: “Cô điên rồi, cô bị
khùng!”, ... thì cô đã lỡ miệng nói những câu không nên
nói với các trẻ đó (ví dụ xưng hô bằng mày tao, nói phạm
đến cha mẹ trẻ,…) nhưng sau đó lại cảm thấy hối hận

3

2


1

17

Dùng tay, chân đánh mạnh vào một bộ phận trên người
trẻ (mặt, má, miệng, đầu, chân, tay…), mà vô tình để lại
những vết bầm trên cơ thể trẻ dù sau đó cô thật sự rất hối
hận


Sử dụng những vật dụng đang cầm trên tay như: tập,
thước, muỗng ăn cơm, … để đánh những trẻ hư

3

2

1

19

Sau khi đánh trẻ, cô dặn lần sau nếu vẫn còn tái phạm, cô
sẽ đánh đau hơn nữa

3

2

1


3

2

1

20

Khi trẻ đưa ra những yêu cầu gì hay nhờ cô giúp việc gì,
hay than phiền với cô về vấn đề gì thì cô cũng chỉ “ừ”,
hoặc nói “Cô không biết”

3

2

1

21

Sau khi đánh trẻ, cô đã dặn trẻ không được nói gì với ba
mẹ hết, vì trẻ hư nên cô phải đánh trẻ thì mới hết hư, trẻ
có ngoan, mọi người mới thương trẻ

3

2

1


22

Cố gắng chăm sóc trẻ một cách chu đáo khi có cán bộ
quản lý hay chủ trường đi kiểm tra, sau đó lại cho phép
bản thân quay về với cách làm việc cũ

3

2

1

23

Sau khi đánh trẻ, cô có gặp phụ huynh của trẻ để kể lại
sự việc (ví dụ như: Hôm nay cháu hư quá em phải “phát”
cho cháu mấy cái vào mông, chứ để cháu nghịch như thế
nguy hiểm lắm!,…) mong tìm sự thông cảm từ gia đình

24

Vẫn đối xử với trẻ như những lúc bình thường

3

2

1

18


4. Sau khi giải quyết những căng thẳng, mệt mỏi theo cách của mình, quý cô cảm thấy:
 Giảm được rất nhiều  Giảm được khá nhiều  Không biết

 Giảm được một ít

 Hầu như không giảm

5. Quý cô giáo hãy cho biết, những lĩnh vực sau đây ảnh hưởng tới sự căng thẳng hiện tại

của cô ở mức độ như thế nào?
Mức độ căng thẳng: 5= Rất ảnh hưởng
2 = Ảnh hưởng ít



STT

4 = Có ảnh hưởng
3 = Do dự
1 = Không ảnh hưởng

Lĩnh vực gây ảnh hưởng

Mức độ

1

Mối quan hệ với đồng nghiệp


5

4

3

2

1

2

Mối quan hệ với lãnh đạo, chủ trường

5

4

3

2

1

3

Mối quan hệ với gia đình

5


4

3

2

1

4

Mối quan hệ với phụ huynh trẻ

5

4

3

2

1

5

Mối quan hệ với trẻ

5

4


3

2

1

6

Mối quan hệ với người khác (ngoại trừ

5

4

3

2

1


những người trên)
7

Áp lực công việc

5

4


3

2

1

8

Các sinh hoạt trong gia đình

5

4

3

2

1

9

Khác (xin ghi ra) …….

5

4

3


2

1

6. Khi gặp những tình huống sau đây, quý cô sẽ giải quyết như thế nào?

Xin xếp thứ tự ưu tiên các cách giải quyết giảm dần từ 1 cho đến hết ở từng trường
hợp, 1 là cách giải quyết ưu tiên nhất và giảm dần thứ tự ưu tiên cho các cách giải quyết
còn lại 2, 3, 4,…
TH1: Cô vừa có một số mâu thuẫn nhỏ với đồng nghiệp, vào lớp có bạn méc với cô Bé
Lan giành đồ chơi và đánh bạn, cô vừa nhắc nhở bé Lan xong thì khoảng 5 phút sau một
tiếng ré cất lên, đó là tiếng khóc của một trẻ khác bị bé Lan đánh. Lúc này cô sẽ:
 Chạy ngay lại đánh mạnh vào tay bé Lan (tay đã đánh bạn)
 Chạy ngay lại an ủi bé kia và quát mắng bé Lan một cách lớn tiếng
 Nói với các trẻ khác đừng thèm chơi với bé Lan nữa
 Bắt bé Lan chơi riêng ở một góc không được nói chuyện với ai và cũng không ai được nói
chuyện với bé Lan
 Nhẹ nhàng an ủi bé kia và hỏi bé Lan tại sao lại đánh bạn
 Khác………………………………..
TH2: Sáng nay, một phụ huynh đến than phiền với cô về chuyện sau khi gia đình đón
cháu về ngày hôm qua thì phát hiện bé Hồng 3 tuổi bị mất một chiếc bông tai và cô đã có
giải thích vì nhà trường không khuyến khích phụ huynh cho trẻ mang theo tư trang khi
đến trường nên vấn đề này nằm ngoài tầm kiểm soát của cô. Phụ huynh ấy có phần hơi
lớn tiếng với cô. Sau khi phụ huynh về, cô sẽ …
 Bắt bé Hồng ra một góc gặng hỏi đủ điều về chiếc bông tai bị mất
 Lớn tiếng nhiếc móc bé trước mặt các bạn trong lớp
 Bắt bé Hồng kiếm cho được chiếc bông tai mà mình đã làm mất
 Kể cho đồng nghiệp nghe về câu chuyện trên, vừa thuật lại vừa nhìn bé với một ánh mắt
giận dữ
 Đặt biệt danh cho bé (đồ đãng trí, đồ xí xọn,…)

 Hỏi han bé, căn dặn bé cũng như các bạn khác không nên mang theo đồ đắt điền khi đến
lớp
 Khác……………………………
TH3: Gia đình quý cô đang có chuyện không vui xảy ra, quý cô thật sự không muốn đến
lớp nhưng rồi phải đi vì hôm nay trường có cuộc họp định kỳ, giáo viên bắt buộc phải có
mặt đầy đủ. Trong giờ học, Hùng 4 tuổi, một đứa trẻ hiếu động chạy lại gần cô nhìn thấy
sắc mặt của cô buồn bã, mệt mỏi liền hỏi: “Sao hôm nay nhìn cô giống như bà già vậy”.
Một trẻ ngồi kế bên nghe vậy cười và vuốt đuôi theo: “Mặt cô giống như bà già, mặt cô
giống bà già, thấy ghê!”. Cô sẽ …
 Quát lớn tiếng hai bé và bắt hai bé tự vả vào miệng của mình vì dám nói hỗn với cô
 Nhìn chằm chằm hai bé bằng một ánh mắt giận dữ và bắt hai bé xin lỗi cô
 Dán băng keo vào miệng 2 bé
 Dùng những lời nói nặng để nạt lại hai bé (con nít quỷ, đồ hỗn,…)


 Cười và không nói gì
 Nhẹ nhàng bảo với hai bé cô đang có chuyện buồn, tâm sự với hai bé mong tìm được sự
đồng cảm
 Khác…………………………
TH4: Không hiểu vì lý do gì mà mấy hôm nay, cô cứ hay bị đau đầu. Đặc biệt mỗi khi
nghe tiếng trẻ khóc thì cơn đau đầu lại càng nặng hơn. Hôm nay, lớp cô đón một trẻ mới
vào, vì chưa quen trường, quen bạn nên trẻ cứ hay khóc đòi về. Tới giờ ngủ trưa, trong
khi các trẻ khác đang ngủ thì trẻ lại khóc lên. Cô sẽ…
 Dọa nếu trẻ còn khóc nữa sẽ nhốt vào tủ, ông kẹ bắt cóc,…
 Đem trẻ xuống nhà bếp hoặc một chỗ khác xa chỗ các trẻ khác ngủ để mặc trẻ khóc và
nhờ một người nào đó giữ hộ
 Dán băng keo vào miệng trẻ và bảo nếu nín cô sẽ gỡ ra
 Để mặc trẻ khóc, còn mình đi tìm một chỗ khác tránh xa tiếng khóc
 Đập bàn thị uy và ra vẻ giận dữ để trẻ sợ
 Chọc quê trẻ để trẻ nín

 Kiên nhẫn dỗ trẻ hoặc nhờ một đồng nghiệp khác dỗ trẻ
7. Trong phần này, xin quý cô đọc lần lượt những yếu tố có ảnh hưởng đến stress với 5
mức độ tương ứng và vui lòng đánh dấu “X” vào 1 trong 5 mức độ đó.
• Mức độ ảnh hưởng: 5= Rất ảnh hưởng 4 = Có ảnh hưởng 3= Do dự
2= Ảnh hưởng ít
1= Không ảnh hưởng
STT

NỘI DUNG

MỨC ĐỘ

1

Công việc quá tải, áp lực công việc cao

5

4

3

2

1

2

Vấn đề lương bổng, phụ cấp không thỏa đáng
(lương thấp so với công sức bỏ ra, bị cắt tiền

lương/tiền thưởng,…)

5

4

3

2

1

3

Thiếu những kỹ năng sư phạm cần thiết

5

4

3

2

1

4

Môi trường, điều kiện làm việc không thuận
lợi (ồn ào, nóng bức, thiếu ánh sáng, kém vệ

sinh,…)

5

4

3

2

1

5

Sự kỳ thị, phân biệt từ đồng nghiệp

5

4

3

2

1

6

Cách quản lý của lãnh đạo chưa thích hợp
(quản lý, giám sát quá nhiều, tạo áp lực tinh

thần, hay la mắng, khiển trách,…)

5

4

3

2

1

7

Những quy định, kỷ luật chặt chẽ từ phía lãnh
đạo trường

5

4

3

2

1

8

Gia đình (bố, mẹ, anh chị em, họ hàng,…) có

nhiều chuyện không vui

5

4

3

2

1


9

Sự mất mác của thành viên gần gũi trong gia
đình

5

4

3

2

1

10


Không có cơ hội giao lưu với người khác giới
để thiết lập mối quan hệ tình cảm và lập gia
đình

5

4

3

2

1

11

Mâu thuẫn với chồng, cuộc sống gia đình
không hạnh phúc

5

4

3

2

1

12


Chuyện con cái (giáo dục, chăm sóc con,…)

5

4

3

2

1

13

Sống xa gia đình

5

4

3

2

1

14

Phụ huynh không quan tâm phó mặc, không

đầu tư về kinh phí chăm sóc trẻ do quá nghèo,


5

4

3

2

1

15

Phụ huynh luôn tạo áp lực như phá nếp trẻ đã
có ở trường, đòi hỏi quá cao,…

5

4

3

2

1

16


Ăn, uống không điều độ, không đủ chất, nghỉ
ngơi không hợp lý

5

4

3

2

1

17

Đời sống kinh tế thiếu thốn chật vật

5

4

3

2

1

18

Tình trạng sức khỏe bản thân không được tốt


5

4

3

2

1

19

Trình độ, kiến thức chăm sóc trẻ còn hạn chế

5

4

3

2

1

20

Các cảm xúc tiêu cực kéo dài

5


4

3

2

1

21

Khi các nhu cầu bản thân không được thỏa
mãn

5

4

3

2

1

22

Do bản thân không có khả năng chịu đựng tốt

5


4

3

2

1

8. Xin quý cô tự đánh giá về hành vi ứng xử của mình với trẻ trong khoảng 3 tháng gần

đây
 Rất tốt

 Tốt

 Bình thường

 Kém

 Tệ



×