Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an giao duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.81 KB, 23 trang )

Giáo án môn giáo dục công dân khối 9
Năm học 2008-2009
Ngày giảng 20- 08- 2008
Tiết 1:
Bài 1: chí công vô t
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
HS hiểu thế nào là chí công vô t, những biểu hiện của phẩm chất chí công vô t, vì
sao cần phải chí công vô t.
2- T t ởng :
- Biết quí trọng và ủng hộ những biểu hiện thể hiện sự chí công vô t.
- Biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình và của mọi ngời.
3- Kĩ năng:
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô t trong cuộc sống hàng ngày.
- Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự t, tự lợi, thiếu công bằng
trong giải quyết công việc.
II- Phơng tiện, tài liệu:
- Phơng tiện: SGK, SGV, tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Tài liệu: Truyện kể, ca dao tục ngữ.
III-Tiến trình giờ dạy:
1- ổ n định lớp(1)
2- Kiểm tra bài cũ(4)
3- Bài mới(35)
a- Mở bài: GV giới thiệu tấm gơng Bác Hồ: Cả đời Bác bôn ba khắp nơi với cái đói, rét,
sự lùng bắt của kẻ thù... không làm Bác sờn lòng. Vậy Bác làm những điều đó vì lợi ích
cá nhân mình hay vì lẽ khác.
b- Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò T Nội dung
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS đọc 2 câu chuyện trong SGK
mục ĐVĐ.


- GV chia lớp làm 6 nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1: Tô Hiến Thành có suy nghĩ ntn
trong việc dùng ngời và giải qyuết công
việc? Qua đó em hiểu gì về Tô Hiến Thành?
+ Nhóm 2: Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và
sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Theo
em, điều đó đã tác động thế nào đến tình
cảm của nhân dân ta với Bác?
+ Nhóm 3: Em hiểu thế nào là chí công vô t
12
I- Đặt vấn đề:
- Tô Hiến Thành là ngời công bằng
không thiên vị: Tiến cử ngời có
năng lực vào công việc của đất nớc,
không vị nể tình thân.
- Bác Hồ là ngời luôn hoạt động vì
lợi ích tập thể: "ích nớc lợi dân".
và tác dụng của nó đối với đời sống cộng
đồng?
- HS theo nhóm trình bày kết quả thảo luận,
các nhóm bổ xung hoàn chỉnh ý kiến.
GV kết luận, bổ xung những vấn đề học sinh
cha trả lời hết.
* Chí công vô t là phẩm chất đạo đức tốt
đẹp, trong sáng và cần thiết của tất cả mọi
ngời. Song phẩm chất đó phải thể hiện
bằng cả lời nói, hành động, ở mọi nơi, mọi
lúc. Vì vậy chúng ta phải có nhận thức
đúng để phân biệt sự chí công vô t, có thái
độ ủng hộ, quí trọng ngời chí công vô t, phê

phán những hành động vụ lợi, thiếu công
bằng trong giải quyết công việc.
Hoạt động 2
? Thế nào là chí công vô t? Lấy ví dụ về sự
chí công vô t đợc thể hiện ngay trong lớp
học của em?
? Chí công vô t có tác dụng ntn đối với đời
sống con ngời?
GV yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu hiện trái
với trí công vô t để HS có thể so sánh.
Hoạt động 3
? Là cán bộ lớp, em thể hiện phẩm chất chất
này ntn? Nó có đem lại lợi ích gì cho lớp
hoặc cá nhân em không?
HS lấy các tấm gơng, biểu hiện của ngời chí
công vô t trong lớp, trờng và xã hội.
HS đọc các câu ca dao tục ngữ về sự chí
công vô t?
? Nếu là cán sự lớp em sẽ giải quyết mọi vấn
đề tồn tại của lớp ntn?
? Là HS, em thực hiện phẩm chất này nh thế
nào? Thái độ của em sau khi học xong bài
học?
HS suy nghĩ, lần lợt trả lợi nghiêm túc
những vấn đề GV nêu.
10
13
II- Nội dung bài học:
a- Khái niệm chí công vô t:
SGK

b- Tác dụng:
+ Đem lại lợi ích cho tập thể và
cộng đồng xã hội.
+ Xây dựng đất nớc giàu mạnh
công bằng văn minh.
+ Cá nhân đợc mọi ngời tin yêu
kính trọng.
III- Liên hệ thực tế:
- HS cần có thái độ ủng hộ, quí
trọng ngời chí công vô t, phê phán
những hành động cá nhân, vụ lợi
trong giải qyuết công việc.
GV cho HS làm một số bài tập trong SGK
4- Sơ kết tiết học(4)
- Thế nào là chí công vô t? biểu hiện của chí công vô t trong cuộc sống hàng
ngày?
- Là HS em rèn luyện đức tính chí công vô t nh thế nào?
5- H ớng dẫn về nhà(1 )
Làm bài tập trong SGK. Học nội dung bài theo SGK.
Đọc và chuẩn bị trớc nội dung bài mới.
*************************************************************
Ngày giảng 27- 8- 2008
Tiết 2:
Bài 2: tự chủ
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã
hội.
- Sự ncần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành ngời có tính tự chủ.
2- T t ởng:

- HS biết tôn trọng những ngời biết sống tự chủ, Có ý thức rèn luyện tính tự chủ
trong cuộc sống hàng ngày.
3- Kĩ năng:
- Nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ.
- Biếtđánh giá bản thân và những ngời khác về tính tự chủ.
II- Phơng tiện, tài liệu:
- Phơng tiện: SGK, SGV, tranh ảnh liên quan.
- Tài liệu: Những mẩu chuyện, những tấm gơng trong cuộc sống hàng ngày.
III- Tiến trình giờ dạy:
1- ổ n định lớp(1)
2- Kiểm tra bài cũ(4)
- Thế nào là ngời chí công vô t? Liên hệ bản thân đã rèn luyện phẩm chất này nh
thế nào?
3- bài mới(35)
a- Mở bài: GV nêu gơng 1 HS nghèo có hoàn cảnh khó khăn nhng em không bi
quan chán nản, không buông xuôi phó mặc số phận mà vẫn đến lớp và khắc phục khó
khăn để học tập tốt, trở thành một học sinh giỏi. Em HS đó là ngời có tính tự chủ.
b- Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
T
Nội dung
Hoạt động 1
GV cho HS đoc tình huống SGK
GV chia HS thành 6 nhóm nhỏ thảo luận 6
vấn đề:
+ Nhóm 1: bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất
hạnh của gia đình?
+ Nhóm 2: Hãy nhận xét bà Tam là ngời nh
thế nào?
+ Nhóm 3: N từ chỗ là một học sinh ngoan

đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp ntn? Vì
sao/
12
I- Đặt vấn đề
- Một ngời mẹ nén chặt nỗi đau để
chăm sóc con và tích cực giúp đỡ
ngời bị HIV- AIDS - Là ngời làm
chủ đợc hành vi, tình cảm của
mình.
- N đợc cng chiều- theo bạn rủ rê
trốn học, uống rợu, hút hít... dẫn
+ Nhóm 4: Theo em tính tự chủ đợc thể hiện
ntn?
+ Nhóm 5: Tìm những biểu hiện trái với tự
chủ?
+ Nhóm 6: Vì sao con ngời phải biết tự chủ?
HS tiến hành thảo luận nhóm, đại diện từng
nhóm trình bày kết qủa thảo luận.
GV bổ xung, kết luận
? Với 2 tấm gơng trên, em sẽ học tạp theo
tấm gơng nào? Vì sao?
Hoạt động 2
GV nêu một số câu hỏi:
? Qua phần đặt vấn đề, hãy cho biết thế nào
là tự chủ?
? Thế nào là ngời tự chủ?
? ý nghĩa của tự chủ đối với mỗi ngời trong
cuộc sống hiện nay?
* Tự chủ là một đức tính quí giá, nó giúp
con ngời sống đúng đắn, c xử có đạo đức,

văn hoá, giúp mọi ngời đứng vững trớc
những tình huống khó khăn thử thách cám
dỗ.
? Là HS chúng ta phải làm gì để rèn luyện
tính tự chủ?
HS suy nghĩ trả lời.
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS lấy ví dụ về những tấm gơng
tốt thể hiện tính tự chủ trong cuộc sống hiện
tại.
HS lấy ví dụ về những tấm gơng cha có tính
tự chủ để so sánh và học tập theo những tấm
gơng tốt.
GV yêu cầu HS nêu đợc hậu quả của tính
không tự chủ trong cuộc sống hiện nay.
* Tự chủ là phẩm chất cần thiết chho con
ngời, đặc biệt là trớc những cám dỗ của
cuộc sống hiện nay. Mỗi ngời cần có thái
độ nghiêm túc trong việc rèn luyện phẩm
chất này.
12
8
đến trợt tốt nghiệp, nghiện ngập,
trộm cắp: không nhận thức đợc
hành vi xấu, đợc cng chiều nên
không làm chủ đợc bản thân trớc
cám dỗ của cuộc sống.
II- Nội dung bài học
- Tự chủ: Làm chủ bản thân.
- Ngời biết tự chủ: Làm chủ đợc

suy nghĩ, hành vi của mình trong
mọi hoàn cảnh, tình huống, bình
tĩnh, biết điều chỉnh hành vi của
mình.
- Rèn luyện: Tập suy nghĩ trớc khi
hành động, sau mỗi việc làm cần
xem lại thái độ, lời nói hành vi của
mình đúng hay sai và kịp thời rút
kinh nghiệm sửa sai.
III- Liên hệ thực tế
4- Sơ kết tiết học(8)
HS làm một số bài tập trong SGK theo yêu cầu của GV.
Lấy ví dụ cụ thể về một trờng hợp có trong trờng, lớp.
5- H ớng dẫn ôn tập(1)
Làm bài tập còn lại, đọc và chuẩn bị trớc nội dung bài mới.
*************************************************************
Ngày giảng 10- 9- 2008
Tiết 3:
Bài 3: Dân chủ và kỉ luật
I- Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
-HS hiểu đợc thế nào là dân chủ kỉ luật, những biểu hiện của dân chủ kỉ luật trong
nhà trờng và trong cuộc sống hàng ngày.
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu , phát huy dân chủ kỉ
luật là điều kiện cơ hội để mỗi ngời phát triển nhân cách,góp phần xây dựng một xã hội
công bằng văn minh.
2- T t ởng:
- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong
lao động xã hội và khi lao động ở nhà, ở trờng cũng nh trong tập thể và cộng đồng xã
hội.

- ủng hộ những viậc tốt, những ngời thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật, biiết góp ý,
biết phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ kỉ luật nh gia trởng, quân phiệt,
tự do, vô kỉ luật...
3- Kĩ năng:
- Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy đợc vai trò của công dân, thực hiện tốt dân
chủ kỉ luật nh biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè
và mọi ngời xung quanh.
- Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống thể hiện tốt hoặc cha tốt
tính dân chủ kỉ luật.
- Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch tự rèn luyện tính dân chủ kỉ luật.
II- Phơng tiện, tài liệu:
- Phơng tiện: SGK, SGV, bảng phụ.
- Tài liệu: Chuyện kể, ca dao tục ngữ...
III- Tiến trình giờ dạy:
1- ổ n định lớp(1)
2- Kiểm tra bài cũ(4)
? Thế nào là tự chủ? ý nghĩa của tự chủ đối với cá nhân và đất nớc?
? Em rèn luyện tính tự chủ trong cuộc sống nh thế nào?
3- Bài mới(30)
a- Mở bài: Dân chủ và kỉ luật có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi cá nhân và xã hội,
trong một tập thể lớp nếu phát huy đợc tính dân chủ và kỉ luật của mọi ngời thì sẽ phát
huy đợc trí tuệ của cả lớp, tạo ra sức mạnh chung cho tập thể, cả lớp sẽ xây dựng đợc
những biện pháp chỉ tiêu cụ thể. Vậy dân chủ và kỉ luật là gì? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
b- Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
T
Nội dung
Hoạt động 1
GV cho HS đọc câu chuyện trong SGK.
12

I- Đặt vấn đề
GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm thảo
luận 1 câu hỏi sau:
- Nhóm 1: Tìm những việc làm, những chi tiết
thể hiện tính dan chủ của tập thể lớp?
- Nhóm 2: Để giúp việc thực hiện dân chủ đợc
hiệu quả, lớp 9a đã đề ra những biện pháp
nào?
- Nhóm 3: Tìm những việc làm thể hiện tính
thiếu dân chủ trong câu chuyện 2?
- Nhóm 4: Hãy nêu tác dụng của việc phát huy
dân chủ và thực hiện kỉ luật của tập thể lớp dới
sự chỉ đạo của thầy giáo chủ nhiệm?
? Việc làm của ông giám đốc ở câu chuyện 2
có tác hại ntn?
Các nhóm tiến hành thảo luận, đại diện nhóm
lên trình bày.
Hs nhận xét, bổ xung.
GV bổ xung, kết luận
* Lớp 9a phát huy đợc tính dân chủ kỉ luật
nên đợc tuyên dơng là "một tập thể xuất sắc
toàn diện"
Vì thiếu tính dân chủ nên công ty làm ăn
thua lỗ, nhiều công nhân bỏ việc.
Hoạt động 2
? GV yêu cầu HS khái quát lại: Thế nào là dân
chủ và kỉ luật?
Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật trong
cuộc sống hàng ngày?
? ý nghĩa của việc thực hiện tốt dân chủ kỉ luật

trong công việc?
? Mỗi ngời có cần rèn luỵên tính dân chủ kỉ
luật không? Rèn luyện nh thế nào?
* Việc phát huy tính dân chủ sẽ tạo ra sự
thống nhất cao về ý chí, hành động của mọi
ngời, của tập thể, đất nớc.
Viẹc tuân theo kỉ luật sẽ giúp cho việc thực
hiện dân chủ đợc bảo đảm, tạo cơ hội cho
mọi ngời cùng phát triển, xây dựng đợc mối
quan hệ tốt đẹp, sẽ có hiệu quả cao. Mọi ng-
ời đều phải tuân theo kỉ luật và tự giác thực
hiện.
10
1- Chuyện của lớp 9a:
- Dân chủ: GVCN cùng cán bộ
lớp xây dựng kế hoạch hoạt động
của lớp.
- Cả lớp tự giác thực hiện kế
hoạch đề ra.
2- Chuyện ở 1 công ty:
- Công nhân làm việc trong điều
kiện thiếu thốn, đề nghị cải thiện
nhng không đợc chấp nhận.
- Hậu quả: nhiều công nhân bỏ
việc, công ty làm ăn thua lỗ.
II- Nội dung bài học
- Dân chủ: Mọi ngời đợc làm chủ
công việc của tập thể và xã hội.
Mọi ngời đợc tham gia bàn bạc,
góp ý, giám sát công việc chung

của tập thể, xã hội có liên quan
đến mọi ngời, đất nớc.
- Kỉ luật là tuân theo những qui
định chung của cộng đồng nhằm
tạo sự thống nhất hoạt động để
đạt chất lợng, hiệu quả công việc
cao.
- Mọi ngời cần tự giác chấp hành
kỉ luật, phát huy tính dân chủ.
III- Liên hệ thực tế:
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS liên hệ: trong lớp học có
những biểu hiện nào thể hiện tính dân chủ kỉ
luật?
GV lấy ví dụ chứng minh tính dân chủ và kỉ
luật, những biểu hiện của tính dân chủ quá
trớn trong cuộc sống xung quanh ta.
GV yêu cầu HS lấy ví dụ về những hình ảnh
cha thực hiện tính dân chủ kỉ luật và tác hại
của nó.
GV liên hệ: Việc thực hiện dân chủ và kỉ luật
của hs thể hiện ntn? yêu cầu HS nêu bằng ví
dụ về bản thân mình.
8
* Việc thực hiện dân chủ kỉ luật
rất cần thiết trong mỗi tập thể cơ
quan đất nớc. Đất nớc muốn
phát triển thì mỗi ngời dân cần
phát huy cả 2 phẩm chất trên.
Việc thực hiện dân chủ và kỉ luật

là cơ hội, điều kiện để mỗi ngời
tham gia công việc tập thể, phát
huy đợc khả năng của bản thân.
4- Sơ kết tiết học(8)
HS làm một số bài tập trong SGK theo yêu cầu của GV.
GV yêu cầu HS liên hệ tình hình trờng lớp và bản thân trong việc thực hiện dân
chủ và kỉ luật.
5- H ớng dẫn về nhà(2 )
- Làm bài tập GD
- Chuẩn bị nội dung bài 4: Bảo vệ hoà bình.
*************************************************************
Ngày giảng 17- 09- 2008
Tiết 4:
Bài 4: Bảo vệ hoà bình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×