Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

giao an Ng­u van 8-tuan 1-6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.64 KB, 50 trang )

Giáo án Ngữ văn 8
- 1 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
- 2 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
- 3 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
- 4 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
- 5 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
- 6 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
- 7 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
- 8 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
- 9 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
Tuần 2 Bài 2 Ngày soạn: 01.08.08
Tiết 5,6 Văn bản Ngày dạy: 03.09.08
TRONG LÒNG MẸ
Trích Những ngày thơ ấu
Nguyên Hồng
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh hiểu:
- Tình cảm đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình
thương mãnh liệt của chú đối với mẹ.
+ Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên
Hồng: Thắm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành giàu sức truyền cảm.
- Rèn các kó năng phân tích nhân vật, khái quát đặc điiểm tính cách qua lời nói, nét


mặt, tâm trạng; phân tích cách kể chuyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc
bằng lời văn thắm thiết.
- Biết yêu quý kính trọng Cha mẹ, biết giữ gìn tình cảm mẫu tử thiêng liêng
B. Chuẩn bò.
-GV: Giáo án, tài liệu tham khảo.
-HS: Bài cũ, bài mới, đồ dùng học tập.
C. Các bước lên lớp.
1. Ổn đònh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
?Hãy nêu tâm trạng, cảm giác của nhân vật “Tôi” trong ngày đầu tiên đến ttrường?
? Nêu ý nghóa và đặc sắc nghệ thuật của VB “Tôi đi học”?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1
GV hướng dẫn đọc.
-HS đọc.
-GV nhận xét giọng đọc của HS.
-HS đọc phần chú thích sau:
? Hãy nêu vài nét chính về tác giả, tác phẩm?
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó (SGK)
?Văn bản được chia làm mấy phần, nêu nội dung chính
từng phần?
I. Đọc-Tiếp Xúc Văn Bản.
1. Đọc
2. Chú thích.
a. Tác giả, tác phẩm.
Tác giả: Nguyên Hồng (1918 - 1982)
Quê : Nam đònh
Tác phẩm: Là chương 04 tập hồi ký
“Những ngày thơ ấu”. Năm 1983

b. Từ khó: (SGK)
3.Bố cục. 2 phần.
Phần 1: Từ đầu đến chỗ người ta hỏi
- 10 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
-Nội dung 1: Cuộc đối thoại giữa bà cô cay độc và chú bé
Hồng, ý nghóa, cảm xúc của chú bé về người mẹ đáng
thương.
-Nội dung 2: Cuộc gặp lại bất ngờ của mẹ và cảm giác vui
sướng của bé Hồng.
?Văn bản thuộc thể loại gì?
? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?
-Kể và bọc lộ cảm xúc.
“Những ngày thơ ấu” là tập hồi ký về tuổi thơ đầy cay đắng
và bất hạnh của chính tác giả. Tập hồi ký gồm 9 chương,
văn bản học là chương thứ 04. Trong thể hồi ký “Tôi” là
nhân vật chính, là người kể chuyện và trực tiếp bọc lộ cảm
xúc về những điều có thực trong cuộc đời mình.
*Hoạt động 2: Phân tích
?Hãy tìm những chi tiết thể hiện sự thương tâm của chú bé
Hồng?
-Tôi đã bỏ cái khăn tang… đi rồi.
-Không phải đoạn tang thày…băng đen.
-Gần đến ngày giỗ đầu…vẫn chưa về.
?Qua đó ta thấy chú bé Hồng sống trong hoàn cảnh như thế
nào?
-Hoàn cảnh đáng thương, còn nhỏ mà đã mồ côi cha, sống
xa mẹ. Đã vậy cậu luôn bò bà cô cay độc hành hạ bằng
những lời mỉa mai xúc phạm.
?Bản chất bà cô được thể hiện qua những chi tiết nào?

?Trong những chi tiết ấy tác giả thường nhắc đi, nhắc lại
hành động gì của bà cô?
-Cái cười.
?Hãy phân tích sự khác nhau giữa cái đó? (Chú ý cử chỉ,
giọng điệu, nét mặt khi cười và những mâu thuẫn trong lời
nói của bà ta)
-Cuộc đối thoại đã thể hiện tâm đòa độc ác của bà cô đối với
đứa cháu mồ côi, khi thấy đứa cháu tỏ vẻ dửng dưng bà ta
không chòu buông tha mà vẫn ngọt ngào cùng cái nhìn chằm
chặp. Nhắc đến mẹ bé Hồng bà ta cười khinh bỉ, châm chọc,
đặc biệt là nụ cười độc ác khi nhắc đến 2 tiếng “em bé”.
Lúc bé Hồng khóc nức nở bà vần tỏ thái độ vô cảm và hả hê
với trò nhục mạ của mình. Không những thế bà ta còn miêu
đến chứ.
Phần 2: Đoạn còn lại.
4. Thể loại: Hồi ký.
II. Phân tích văn bản.
1. Nhân vật bà cô và khi đối thoại
với chú bé Hồng.
- Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười
hỏi… Hồng! Mày có muốn…
-Nhận ra những ý cay độc…không
đáp.
-Cô tôi liền vỗ vai tôi cười…
-Mày dại quá…cô tôi vẫn tươi cười
kể…nghe.
-Tỏ sự ngậm ngùi thương xót.
- 11 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
tả tình cảnh khốn khổ của mẹ bé Hồng bằng sự thích thú.

Sau đó bà thay đổi giọng điệu bằng cách thể hiện thái độ
thương sót đối với người đã chết. Đến đây sự thâm hiểm của
bà đã được phơi bày toàn bộ.
?Qua đó em thấy bà cô bé Hồng là một người như thế nào?
?Bà tượng trưng cho loại người nào trong xã hội cũ?
? Khi nghe bà cô nhắc đến mẹ bằng lời mỉa mai, Hồng nghó
về mẹ như thế nào?
-Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ.
Trong tâm trí cậu, mẹ luôn là người mẹ hiền từ nhẹ nhàng,
cuộc đời đau khổ luôn nhẫn nhục.
?Thái độ của Hồng ra sao khi nghe bà cô hỏi có muốn vào
thanh hóa với mẹ không?
?Vì sao tuy rất nhớ mẹ nhưng Hồng lại nói khác đi?
-Phản ứng thông minh xuất phát từ sự nhậy cảm, lòng thương
yêu mẹ, không muốn để bà cô hả hê, và không muốn tình
yêu thương mẹ bò những rắc tâm tanh bẩn xâm phạm đến.
?Sau câu hỏi thứ hai sao lại không vào……? Phản ứng của
Hồng ra sao?
?Vì sao chú bé khóc nức nở khi nghe bà cô nhắc đến 2 chữ
“Em bé”.
-Khóc vì quá thương mẹ, sống bơ vơ khổ cực một mình nơi
xa lạ.
-Mục đích của bà cô khi nhắc đến hai chữ “Em bé” là để
cho Hồng phải nhục nhã, tủi thân. Thế nhưng Hồng khóc
không phải vì xấu hổ mà vì quá thương mẹ vất vả, khổ sở,
bơ vơ, vì thành kiến xã hội mà mẹ phải lìa xa hai anh em.
?Nghe bà cô kể về tình cảnh đáng thương của mẹ, Hồng đã
có tâm trạng ra sao ?
Chưa nghe ba cô kể dứt câu Hồng đau đớn uất ức đến cực
điểm.Mỗi cảm giác được diễn tả đến bằng hình ảnh so sánh

đầy ấn tượng . Lời văn dồn dập cùng điệp từ “Mà” và những
động từ mạnh biểu lộ hết lòng căm thù vô hạn những tập
tục đã đầy đọa mẹ em .
?Qua ý nghó và cảm xúc của chú bé khi trả lời những câu
hỏi của bà cô thì chú bé Hồng đã nghó về mẹ như thế nào?
 Bà cô là hạng người độc ác thâm
hiểm, khô héo ngay cả trong tình
máu mủ. Bà đại diện cho hạng người
sống trong xã hội thực dân nửa
phong kiến lúc bấy giờ.
2. Tình cảm chú bé Hồng đối với mẹ.
a. Khi đối thoại với bà cô
-Liên tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và sự
hiền từ của mẹ …
-Tôi cúi đầu không đáp…
-Đời nào tình yêu thương … xâm
phạm đến…
-Lòng tôi thắt lại khóe mắt thấy cay
cay.
-Nước măt tôi … đầm đìa
-Hai tiếng em bé….
-Cô tôi chưa dứt câu…. Nghẹn ứ khóc
không ra tiếng.
-Giá như cổ tục ….cho kỳ nát vụn mới
thôi .
 Thể hiện lòng kính yêu mẹ , xót
xa cảm thông cho hoàn cảnh đáng
thương của mẹ. Đồng thời đó cũng
- 12 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8

?Chú bé Hồng gặp lại mẹ trong hoàn cảnh nào?
?Vì sao chỉ thoáng thấy người ngồi trên xe giống mẹ Hồng
đã đuổi theo?
-Hồng gặp lại mẹ trong hoàn cảnh thật bất ngờ: Một buổi
chiều tan học chỉ nhìn thoáng qua, Hồng đã linh cảm người
ngồi trên xe chính là mẹ, thế là cậu chạy theo gọi. Tiếng gọi
xuất phát từ nỗi khát khao tình mẹ. Hồng vừa mừng vừa bối
rối, vì không biết đó có phải là mẹ hay không.
? Em hãy phân tích tâm trạng bé Hồng khi gặp lại mẹ?
Lưu ý hình ảnh so sánh: Cái lần đó…người bộ hành gục ngã
trên sa mạc.
- Mừng rỡ đến mất tự chủ, “Ríu cả chân lại”, rồi khi mẹ
chưa kòp hỏi, mà đã òa khóc nức nở. Những giọt nước mắt
vừa hờn vừa tủi lại vừa mãn nguyện hạnh phúc.
? Cảm giác vui sướng mãn nguyện đó được thể hiện bằng
những chi tiết nào?
- Cảm giác vui sướng cực điểm được tác giả diễn tả bằng
những cảm giác say mê vô cùng tinh tế. Cậu bé Hồng đã tập
trung tất cả các giác quan để cảm nhận tất cả tình yêu
thương và sự dòu dàng của mẹ. Đoạn văn đã vẽ lên một
không gian, của màu sắc, của hương thơm vừa lạ lùng, vừa
gần gũi. Đó là một thế giới dòu dàng ăm ắp tìng mẫu tử.
? Vì sao trong lúc này câu nói của bà cô lại bò chìm ngay
đi?
- Gặp lại mẹ Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác sung
sướng, rạo rực, không còn quan tâm đến bất kì điều gì. Nêu
như câu nói của bà cô làm cậu đau đớn biết bao thì giờ đây
nó chẳng còn nghóa lí gì nữa vì cậu có mẹ là có tất cả, Hồng
chỉ còn biết tận hưởng hạnh phúc mà mình đang có. Qua đó
ta cảm nhận được hết tình yêu thương mãnh liệt của bé

Hồng đối với me.ï
?Theo em, chất trữ tình của văn bản được thể hiện qua yếu
tố nào?
-Giọng xót xa, căm giận, yêu thương…tột đỉnh.
-Tình huống đối thoại với bà cô và cuộc gặp gỡ với mẹ.
* Hoạt động 3
chính là thể hiện tình thương gắn liền
với lòng căm thù cổ tục phong kiến
xưa.
b. Khi gặp lại mẹ
- Chiều hôm đó tan buổi học ở trường
ra…tôi liền đuổi theo gọi bối rối…
- Xe chạy chậm chậm… rồi cứ thế nức
nở.
- Tôi ngồi trên đệm xe, áp đùi mẹ tôi,
đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy
những cảm giác ấm áp…
 Niềm hạnh phúc ngập tràn trong
một thế giới ấm áp tình mẫu tử.
- Câu nói của bà cô bò chìm ngay đi,
tôi không mảy may nghó ngợi gì nữa…
 Hồng không còn quan tâm đến bất
cứ điều gì khác. Thay vào đó là tình
yêu thương mãnh liệt của cậu dành
cho mẹ.
III. Tổng kết
- Nghệ thuật
- Nội dung
* Ghi nhớ: (SGK/21)
- 13 - Người soạn: Niê Đức Thành

Giáo án Ngữ văn 8
?Văn bản trên mang ý nghóa gì?
HS đọc ghi nhớ (SGK/21)
4. Củng cố:
? Bé Hồng đã thể hiện tình cảm gì của mình đối với mẹ?
*GV hệ thống nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Đọc lại văn bản, thuộc ghi nhơ.ù
- Xem trước bài mới “Trường từ vựng”.
* GV nhận xét, xếp loại tiết học.
Ngày soạn: 03.09.08
Ngày dạy: 04.09.08
Tiết 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG
A.Mục tiêu cần đạt:
*Giúp HS:
- Hiểu thế nào là trường từ vựng.
- Biết xác lập các trường từ vựng đơn giản.
- Bước đầu hiểu được mối quan hệ giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ học đã
học như : Đồng nghóa, trái nghóa, ẩn dụ, hoán dụ…để vận dụng trong việc học văn và làm
văn.
B.Chuẩn bò .
-GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học ….
-HS: Học bài cũ, soạn bại mới…
C.Các bước lên lớp
1. Ổn đònh tổ chức:Kiểm tra só số HS
2. Kiểm tra bài cũ:
?Khi nào được coi là từ ngữ nghóa rộng và khi nào được coi là từ ngữ nghỉa hẹp?Cho ví dụ .
?Tìm từ ngữ nghóa rộng và từ ngữ nghóa hẹp qua các từ sau: Vở, bút, thước.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài…
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1: Hình thành kiến thức.
-HS đọc đoạn văn SGK.
GV ghi những từ in đậm lên Bảng.
?Những từ in đậm trên có những nét chung gì về nghóa?
-Chỉ bộ phận trên cơ thể người,
-Ta gọi những từ có nét chung về nghóa đó là trường từ
vựng.
?Vậy em hiểu như thế nào là trường từ vựng?
I. Thế nào là trường từ vựng.
1.Ví dụ:( SGK)

2. Nhận xét.
-Mặt, mắt, gò má, da, đùi, đầu, tay
miệng. Cùng có chung môït nét nghóa
là chỉ những bộ phận trên cơ thể con
người.
- 14 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
?Cơ sở để hình thành trường từ vựng là gì?
-Đặc điểm chung về nghóa.
*GV cho HS tìm hiểu phần lưu ý.
?Em hãy tìm những từ thuộc trường từ “Tay”?
?Theo em từ “Tay” có những trường từ vựng nào? Từ đó
em rút ra điều gì?
-Bộ phận của tay: Cánh tay, bàn tay, ngón tay, móng tay….
-Đặc điểm bên ngoài: Búp măng, mềm mại , cứng, thô ráp.
-Hoạt động của tay: cầm nắm…
>Trong một trường từ vựng có thể có nhiều trường từ
vựng nhỏ hơn.
-GV cho HS đọc VD trường từ vựng “mắt’ trong (SGK)

? Em có nhận xét gì về trường từ vựng “Mắt” trong
SGK.?
-Các ý đã giải thích trong SGK , GV rút ra kết luận b.
-HS đọc trường từ vựng “Ngọt”.
?Theo em người ta đã dựa vào đâu để chia trường từ vựng
‘Ngọt” khác nhau như vậy?
-Dựa vào hiện tượng nhiều nghóa.
-GV giải thích trường từ vựng “Ngọt’ trong SGK…
-?Xác lập trường từ vựng “Nóng’?
-Thời tiết: Nóng lạnh.
-Trường mùi vò : Nguội , nóng….
-Trường màu sắc….
-Trường tính tình; lạnh lùng , nóng…
Bài tập nhanh.
-“Sâu” Phân biệt từ nhiều nghóa, từ đồng âm.
Từ “Sâu” có các trường từ vựng sau:
-Trường Chí tuệ
-Trường tính cách.
-Trường khoảng cách.
-Nhưng không thể có trường “Động vật”.
-HS đọc đoạn trích “Lão Hạc”
?Đoạn văn sử dụng phép tu từ gì?
-Nhân hóa
?Như vậy tác giả đã chuyển từ trường từ vựng nào để
nhân hóa?
-Từ Người  Thú vật
-Những tư ngữ trên thuộc trường từ
vựng bộ phận cơ thể con người.
-Một trường từ vựng có thể bao gồm
nhiều trường từ vựng nhỏ hơn.

-Một trường tư vựng có thể bao gồm
những từ khác biệt nhau về từ loại
(DT,ĐT,TT)
-Do hiện tượng nhiều nghóa, một từ
có thể thuộc nhiều trường từ vựng
khác nhau.
-Trong thơ văn cũng như cuộc sống
hàng n gày người ta thường sử dụng
cách chuyển trường từ vựng để tăng
thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và
khả năng diễn đạt.
- 15 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
?Vậy trường từ vựng là gì? Trong trường từ vựng cần lưu ý
mấy vấn đề?
HS đọc ghi nhớ (SGK)
-HS đọc yêu cầu bài.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
-Học sinh đọc yêu cầu bài.
-Gọi HS lên bảng làm.
-GV nhận xét ghi điểm.
-HS đọc yêu cầu bài.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
-Học sinh đọc yêu cầu bài.
-HS đọc yêu cầu bài.
-Các nhóm thảo luận.

-Đại diện các nhóm trình bày.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
-Học sinh đọc yêu cầu bài.
-Gọi HS lên bảng làm.
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Kết luận: ghi nhớ SGK
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1:
Trường từ vựng “Người ruột thòt” :
Thầy, mẹ, anh, chò, em…
Bài tập 2:
a. Dụng cụ đánh bắt hải sản.
b.Dụng cụ để đựng.
c.Hoạt động của chân.
d.Trạng thái tâm lý
e.Tính cách
g.Dụng cụ để viết.
Bài tập 3:
Thuộc trường từ vựng thái độ.
Bài tập 4:
- Khứu giác: Mũi, thơm, điếc, thính.
-Thính giác: Tai, nghe, điếc, rõ,
thính.
Bài tập 5:
-Lưới, lạnh và tấn công đều là những
từ nhiều nghóa, căn cứ vào các nghóa
của từ để xác đònh mỗi từ có thể
thuộc những trường từ vựng nào…
Bài tập 6:
-Tác giả đã chuyển những từ in đậm

từ trường “Quân sự” sang trường
“Nông nghiệp”.
4.Củng cố:
-GV hệ thống lại nội dung bài học. HS làm bài tập nhanh.
-Yêu cầu HS nhắc lại.
5.Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập còn lại.
-Soạn bài, bố cục của văn bản.
*GV nhận xét xếp loại tiết học
- 16 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
Ngày soạn: 04.09.08
Ngày dạy: 09.09.08
Tiết 8 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
A.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:
- Nắm được bố cục của văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân
bài.
- Biết xây dựng bố cục của văn bản mạch lạc phù hợp với đối tượng và nhận thức người
đọc.
- Có ý thức rèn luyện viết tập làm văn có bố cục hoàn chỉnh.
B.Chuẩn bò:
- GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, mẫu ví dụ…
- HS: Bài cũ, bài mới.
C.Các bước lên lớp:
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là chủ đề của văn bản? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản được thể
hiện ở những phương diện nào?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

*Hoạt động 1
HS đọc văn bản SGK.
? Bố cục của văn bản thường gồm mấy phần? Nêu chức
năng từng phần?
- Mở bài: nêu đối tượng được nói đến.
- Thân bài: trình bày, giải thích, biện luận…cho những vấn
đề đã đặt ra ở mở bài.
- Kết bài: Nhận xét chung.
? Hãy xác đònh bố cục của văn bản trên và nêu nội dung
từng phần?
? Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản?
HS thảo luận, trình bày.
GV nhận xét bổ sung.
? Vậy bố cục của văn bản gồm mấy phần cơ bản. Nội dung
từng phần là gì? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào?
HS thảo luận trả lời. HS nhận xét.
GV bổ sung, kết luận.
*Hoạt động 2
? Phần thân bài văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tònh kể
I. Bố cục của văn bản
1. Ví dụ: văn bản “Người thầy đạo cao
đức trọng”
2. Nhận xét:
- Mở bài: Từ đầu  “…danh lợi”:giới
thiệu về thầy Chu Văn An.
- Thân bài: Tiếp  “…không cho vào
thăm”: Tài đức vẹn toàn của thầy Chu
Văn An.
- Kết bài. Còn lại:Tình cảm của mọi
người đối với thầy Chu Văn An.

II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung từng
phần thân bài của văn bản
- 17 - Người soạn: Niê Đức Thành
Giáo án Ngữ văn 8
về các sự kiện nào? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo trình
tự nào?
- Trình tự thời gian: Trên con đường đến trường khi đến
trường vào giờ học đầu tiên.
? Phân tích tâm trạng chú bé Hồng trong văn bản “ Trong
lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng?
- Thương mẹ, căm ghét những cổ tục phong kiến, không
nghe bà cô nói xấu về mẹ Niềm vui sướng khi ở trong
lòng mẹ.
? Vậy ngoài trình tự vè thời gian(Vb “Tôi đi học”), phần
thân bài ở văn bản “Trong lòng mẹ” còn dựa trên yếu tố
nào?
? Khi tả người, vật, phong cảnh…em sẽ lần lượt miêu tả
theo trình tự nào? Hãy kể một số trình tự thường gặp mà
em biết.
- Trình tự không gian.
- Trình tự thời gian.
- Chỉnh thể  bộ phận.
- Ngoại hình  tính cách…
 Đó là cách sắp xếp quen thuộc được sử dụng ở nhiều
văn bản miêu tả.
? Phần thân bài của văn bản “Người thầy đạo cao đức
trọng” nêu các sự kiện gì để thể hiện chủ đề trên?
- Trình bày theo các mặt của vấn đề: Chu Văn An là người
có tài cao, là người có đạo đức.
- Bố cục được sắp xếp theo trình tự thời gian: trước và sau

khi Chu Văn An cáo quan.
? Từ các ví dụ trên, ta có cách sắp xếp nội dung phần thân
bài như thế nào?
*Hoạt động 3
HS đọc ghi nhớ (sgk/25)
*Hoạt động 4: LT
HS đọc bài tập 2,3 (sgk/27)
1. Ví dụ: (mục 1,2,3,4/ sgk. Tr 25)
2. Nhận xét:
- Nội dung phần thân bài của văn bản
“Tôi đi học” được sắp xếp theo trình
tự thời gian.

- Theo diễn biến tâm trạng nhân vật.
3. Kết luận. Ghi nhớ(sgk/25)
III. Luyện tập
1a. Trình bày theo trình tự không gian:
nhìn từ xa đến gần đến tận nơi đi xa
dần.
1b. Trình bày theo thứ tự thời gian: về
chiều, lúc hoàng hôn.
1c. Hai luận cớ được sắp xếp theo tầm
quan trọng của chúng đối với luận
điểm cần chứng minh.
Bài tập 2,3 (về nhà)
4. Củng cố: - GV hệ thống kiến thức
- GV hướng dẫn cụ thể HS làm bài tập 2,3 ở nhà.
5. Dặn dò: - Thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2,3.
- Soạn bài văn bản “Tức nước vỡ bờ”(Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)
- 18 - Người soạn: Niê Đức Thành

Giáo án Ngữ văn 8
TUẦN 3 Ngày soạn: 07.09.08
BÀI 3 Ngày dạy: 10.09.08
Tiết 9 Văn bản TỨC NƯỚC VỢ BỜ
Trích Tắt đèn
Ngô Tất Tố
A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:
-Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ắc bất nhân của chế độ xã hộiä đương thời và
tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy.
-Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.
-Biết dấu tranh chống lại những bất công của xã hội .
B. Chuẩn bò:
-GV giáo án, tài liệu tham khảo....
-HS bài cũ , bài mới....
C. Các bước lên lớp.
1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số của HS
2. Kiểm tra bài cũ:
? Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ?
? Nêu ý nghóa của văn bản”Trong lòng mẹ”?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài...
Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng
*Hoạt đôïng 1;
- GV hướng dẫn học sinh đọc.
- Gọi học sinh đọc.
- GV nhận xét giọng đọc của học sinh.
- Gọi học sinh đọc chú thích (*)
? Hãy nêu vài nét chính về tác giả?
- Do xuất thân từ mộtnhà nho gốc nông dân nên NTT gắn
bó máu thòt với họ...
? Văn bản được trích trong tác phẩm nào, vào năm nào?

?Văn bản thuộc thể loại gì?
?Văn bản gồm mấy phần, hãy nêu nội dung chính từng phần?
-Nd1:Cảnh buổi sáng ở nhà chò Dậu.
-Nd2: Cuộc đối mặt với bọn cai lệ- người nhà lý trưởng; Chò
Dậu vùng lên cự lại .
*Hoạt động 2.
+Tình thế của gia đình chò Dậu.
I . Đọc- Tiếp xúc văn bản.
1 .Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả tác phẩm.
-NTT(1893-1954) quê tỉnh Bắc
Ninh.
-Tức nước vỡ bờ trích chương 18
của tác phẩm “Tắt đèn”
b. Từ khó (sgk)
3. Thể loại: Tiểu thuyết
4. Bố cục:Hai phần.
-Phần 1: Từ đầu đến chỗ “ngon
miệng hay không”
- Phần còn lại
II. Phân tích văn bản.

- 19 - Người soạn: Niê Đức Thành

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×