Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

GÃY XƯƠNG hở thầy minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 35 trang )

GÃY XƯƠNG HỞ

Ths. Bs. Đỗ Văn Minh
Khoa ctchi- bệnh viện việt đức


Định nghĩa

• Gãy xương hở là loại gãy xương mà ổ gãy thông với môi trường bên ngoài qua vết thương phần mềm.
• Về nguyên tắc, gãy xương kèm theo VTPM trên cùng đoạn chi gãy được coi như gãy xương hở.


Dịch tễ

• Gãy xương hở là cấp cứu chấn thương thường gặp nhất.
• Có thể gặp ở mọi tuổi, giới- nhưng nhiều nhất là nam giới trong độ tuổi lao động.
• Gãy xương hở thường gặp ở cẳng chân, cẳng tay, bàn ngón tay, bàn ngón chân, đùi.


Nguyên nhân và cơ chế chấn thương

• Cơ chế chấn thương trực tiếp: Thường gặp nhất, chiếm khoảng 90% các trường hợp, gây gãy xương hở nặng (bao gồm cả tổn thương
xương và phần mềm).




Thời chiến: GXH do hỏa khí.
Thời bình: GXH do TNGT, TNLĐ.

• Cơ chế chấn thương gián tiếp: Ít gặp hơn, thường do gãy xương chéo vát, đầu xương chọc ra ngoài, tổn thương phần mềm nhẹ hơn.




Tổn thương giải phẫu bệnh

• Tổn thương da:



GXH do cơ chế chấn thương gián tiếp thường có VT rách da nhỏ, gọn sạch.
GXH do cơ chế chấn thương trực tiếp thường gây tổn thương da nặng, phức tạp, có thể kèm theo bong lóc da.


Tổn thương giải phẫu bệnh (tiếp)

• Tổn thương cơ:



Tổn thương cơ thường nặng và rộng hơn tổn thương da.
Cơ có thể đụng dập hoặc mất cơ rộng.


Tổn thương giải phẫu bệnh (tiếp)

• Mạch máu, thần kinh:






Bó mạch thần kinh bị chèn ép.
Co thắt mạch máu.
Đụng dập mạch máu, thần kinh.
Đứt rời/ Mất đoạn mạch máu, thần kinh.


Tổn thương giải phẫu bệnh (tiếp)

• Tổn thương xương:



Cơ chế chấn thương trực tiếp: Gãy xương thường phức tạp.
Cơ chế chấn thươn gián tiếp: Gãy xương đơn giản, gãy xương chéo xoắn.


Sinh lý bệnh

• Tất cả các vết thương đều có sự hiện diện của vi khuẩn, nhưng có gây nên nhiễm trùng vết thương hay không phụ thuộc vào:






Thể trạng của người bệnh.
Độ nặng của tổn thương.
Môi trường tai nạn.
Thời gian tai nạn.
Sự can thiệp của nhân viên y tế.



Sinh lý bệnh (tiếp)

• Diễn biến của nhiễm trùng vết thương:




Giai đoạn đầu: 6 giờ đầu sau chấn thương.
Giai đoạn tiềm tàng: từ 6-12 h sau chấn thương.
Giai đoạn nhiễm khuẩn: 12 h sau chấn thương.


Sinh lý bệnh (tiếp)

• Liền xương phụ thuộc vào liền vết thương phần mềm.
• Liền VTPM tốt khi vết thương không có dị vật, phần mềm được nuôi dưỡng tốt, vết thương không bị chèn ép và không bị nhiễm
khuẩn.

• Liền xương tốt khi VTPM liền sớm, xương được bất động vững và không bị mất đoạn xương.


Sốc chấn thương trong gãy xương hở

• Do mất máu:





Gãy xương cẳng chân, cánh tay: 500- 1000 ml máu.
Gãy xương đùi: 1000- 1500ml máu,
Gãy xương chậu: > 2000 ml máu.

• Do đau.
• Bệnh cảnh đa chấn thương.


Phân loại gãy xương hở

• Theo cơ chế chấn thương:



Gãy xương hở do cơ chế chấn thương trực tiếp.
Gãy xương hở do cơ chế chấn thương gián tiếp.


Phân loại gãy xương hở

• Theo thời gian Friedrich:




Gãy xương hở đến sớm (trước 6h).
Gãy xương hở đến muộn (6-12h).
Gãy xương hở nhiễm khuẩn (sau 12h).



Phân loại gãy xương hở

• Theo tổn thương phần mềm của Gustilo và Anderson:




GXH độ 1: VTPM< 1cm, gọn sạch.
GXH độ 2: VTPM từ 1- 10 cm, gọn sạch.
Gãy xương hở độ 3: Tổn thương phần mềm nặng > 10cm.





GXH độ 3A: VTPM nặng nhưng sau khi cắt lọc phần mềm vẫn còn đủ để che xương một cách thích hợp.
GXH độ 3B: VTPM nặng, sau khi cắt lọc lộ xương.
GHX độ 3C: Gãy xương hở kèm theo tổn thương mạch máu thần kinh chính của chi thể.



PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG HỞ

• Phân độ gãy xương hở của Tscherne và Gotzen được sử dụng phổ biến ở châu Âu.


PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG HỞ

• Phân độ tổn thương phần mềm của AO- ASIF



Chẩn đoán xác định gãy xương hở

• Gãy xương lộ đầu xương gãy ra ngoài qua VTPM.
• Gãy xương kèm theo VTPM. Tại vị trí VTPM có dịch tủy xương chảy ra.
• Gãy xương kèm theo VTPM. Sau khi cắt lọc VTPM thấy thông với ổ gãy.
• Gãy xương hở đến muộn, VTPM chảy mủ, lộ xương viêm.


Chẩn đoán gãy xương hở

• Chẩn đoán gãy xương hở không khó nhưng cần nhận định đúng mức độ tổn thương phần mềm.
• Chú ý phát hiện các tổn thương phối hợp với gãy xương hở: tổn thương sọ não, cột sống, lồng ngực, bụng…


Xử lý cấp cứu gãy xương hở

• Phòng và chống sốc.
• Giảm đau.
• Bất động chi gãy.
• Dùng thuốc: kháng sinh, chống uốn ván, giãn cơ, chống phù nề…
• Vận chuyển người bệnh an toàn đến cơ sở điều trị thực thụ.


Nguyên tắc điều trị gãy xương hở

• Gãy xương hở là một cấp cứu ngoại khoa.
• Điều trị gãy xương hở theo nguyên tắc:







MỞ RỘNG VẾT THƯƠNG.
CẮT LỌC, LÀM SẠCH.
CỐ ĐỊNH XƯƠNG.
XỬ LÝ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU, THẦN KINH NẾU CÓ.
KHÂU CHE XƯƠNG, KHÂU DA THƯA HOẶC ĐỂ DA HỞ.


ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG HỞ

• Tại phòng mổ, sau khi bệnh nhân được vô cảm:




Rửa sạch vết thương bằng xà phòng và nước sạch.
Loại bỏ những dị vật nông.
Cạo lông vùng chi thể bị gãy.


Điều trị gãy xương hở

• Xử lý GXH theo 2 thì:
Thì bẩn

Thì sạch: thay dụng cụ.
















Cắt mép vết thương.
Cắt lọc tổ chức cân cơ dập nát
Loại bỏ các dị vật ở nông.
Làm sạch đầu xương gãy.
Rửa sạch bằng oxy già, huyết thanh mặn, betadin

Mở rộng vết thương.
Cắt lọc tổ chức cân cơ dập nát đến chỗ lành.
Rửa sạch VTPM, đầu xương gãy bằng oxy già, huyết thanh mặn, betadin.
Cố định xương: bột, kéo tạ, cố định ngoài, KHX bên trong.
Xử lý tổn thương mạch máu, thần kinh
Dẫn lưu rộng rãi.
Khâu che xương, để da hở


Cố định xương trong gãy xương hở


Bất động bột:

• Chỉ định: GXH nhẹ, VTPM không phức tạp.
• Sau khi cắt lọc VTPM, làm sạch đầu xương gãy, đặt lại xương về trục giải phẫu, phủ cơ che xương, giữ thẳng trục và bất động bằng
bột.

• Ưu điểm: đơn giản, rẻ tiền, áp dụng được cho mọi tuyến.
• Nhược điểm: khó chăm sóc VTPM, bất động xương gãy không vững.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×