Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

DINH DƯỠNG cần THIẾT CHO PHỤ nữ MANG THAI, xây DỰNG KHẨU PHẦN DINH DƯỠNG CHO PHỤ nữ MANG THAI và đề XUẤT NGUỒN DINH DƯỠNG TƯƠNG ỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.56 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
TÊN MÔN HỌC: DINH DƯỠNG

TÊN ĐỀ TÀI

DINH DƯỠNG CẦN THIẾT CHO PHỤ NỮ MANG THAI, XÂY
DỰNG KHẨU PHẦN DINH DƯỠNG CHO PHỤ NỮ MANG THAI
VÀ ĐỀ XUẤT NGUỒN DINH DƯỠNG TƯƠNG ỨNG

Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2016

1


MỤC LỤC
trang
I. Dinh dưỡng cần thiết cho phụ nữ mang thai.....................................................3
1.1 Dinh dưỡng đối với sự phát triển của thai nhi..............................................3
1.2 Nhu cầu dinh dưỡng của người mẹ trong ba tháng đầu...............................4
1.3 Nhu cầu dinh dưỡng của người mẹ trong sáu tháng cuối............................4
1.4 Chế độ ăn cần lưu ý trong thời gian mang thai............................................8
II.Xây dựng khẩu phần dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và đề xuất nguồn
thực phẩm tương ứng...................................................................................................8

2


I.Dinh dưỡng cần thiết cho phụ nữ mang thai
Thai nghén là một trạng thái sinh lý bình thường nhưng rất dễ mất ổn
định do có nhiều thay đổi trong cơ thể người mẹ. Khi mang thai nhu cầu dinh


dưỡng của người mẹ cao hơn mức bình thường. Nhu cầu năng lượng cũng
tăng do tăng chuyển hoá cơ bản, tăng năng lượng cho các hoạt động thể chất,
năng lượng cần cho sự phát triển các mơ trong q trình mang thai và cho sự
phát triển của bào thai. Các chuyển hoá cơ bản tăng là do tăng kích thước
của tử cung, sự phát triển của bào thai, sự tăng hoạt động của hệ tim mạch
và hơ hấp. Do đó khi mang thai,người mẹ cần được bổ sung đầy đủ các chất
dinh dưỡng cũng như là năng lượng cần thiết cho sự phát triển bào thai và có
nguồn dự trữ cần thiết để nuôi con sau này.

1.1 Dinh dưỡng đối với sự phát triển của thai nhi.
Nhiều nghiên cứu cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa khẩu phần ăn
của mẹ và cân nặng của trẻ sơ sinh. Việc người mẹ có tăng cân hay khơng
trong suốt thời kì mang thai có ý nghĩa rất lớn đối với sức khỏe của đứa trẻ
sau này.
Những trường hợp bị thiếu chất dinh dưỡng do thiếu ăn hoặc ăn kiêng
khơng hợp lí sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Trẻ sinh ra dễ bị suy dinh dưỡng dẫn
đến bệnh tật, ốm đau…Chính vì thế phải có khẩu phần ăn hợp lý và khoa học
dành riêng cho những bà mẹ tương lai. Tuy nhiên cũng có một số bà mẹ lên
cân tốt nhưng con sinh ra vẫn bị suy dinh dưỡng. Nguyên nhân có thể là do sự
chuyển hóa chất dinh dưỡng qua nhau thai khơng tốt hoặc do người mẹ bị
bệnh nan y…Đối với những trường hợp này cũng cần có khẩu phần dinh
3


dưỡng đặc biệt nhất là sau khi sinh đứa trẻ cần được chú ý đến vấn đề dinh
dưỡng nghiêm ngặc hơn so với những đứa trẻ bình thường.
Thời gian có thai
3 tháng đầu
3 tháng giữa
3 tháng cuối

Tổng 9 tháng

Trọng lượng bào thai
100g
1kg
3kg
3kg

Số cân bà mẹ cần tăng
1kg
4-5kg
5-6kg
9-12kg

Bảng 1. Mức độ tăng cân của mẹ và phát triển của thai nhi
1.2 Nhu cầu dinh dưỡng của người mẹ trong ba tháng đầu.
Trong ba tháng đầu thai kỳ, do cơ thể có sự biến đổi tăng hormone nên
nhiều phụ nữ sẽ bị nơn ói, khẩu vị thay đổi ảnh hưởng khơng tốt đến việc ăn
uống gọi là hiện tượng thai ngén. Tuy nhiên nhu cầu dinh dưỡng không tăng
nhiều so với trước khi mang thai. Theo Tổ chức Y tế thế giới, trong 3 tháng
đầu người mẹ cần bổ sung thêm năng lượng khoảng 150 Kcal/ngày. Với
dưỡng chất dự trữ của mẹ phơi vẫn phát triển bình thường. Lượng dưỡng
chất cần thiết khơng lớn vi phơi cịn nhỏ và cơ thể mẹ vẫn đáp ứng được. Chỉ
khi dự trữ của mẹ cạn kiệt mới gây ảnh hưởng đến thai nhi.
Để khắc phục triệu chứng nghén ở thai phụ trong giai đoạn này nên
chia thành nhiều bữa ăn nhỏ, ăn trái cây, thức ăn lỏng như sữa, phở, cháo,
miến…Không nên ăn các thức ăn nhiều gia vị, dầu mỡ sẽ gây khó chịu dễ nơn
ói. Uống nước ngồi bữa ăn, tránh uống ngay trước, trong và ngay sau khi
ăn. Không nên uống thuốc chống ói.
1.3 Nhu cầu dinh dưỡng của người mẹ trong sáu tháng cuối.

Trong sáu tháng cuối, nhu cầu dinh dưỡng tăng 10 – 30% so với mức bình
thường.Theo Tổ chức Y tế thế giới, trong 6 tháng cuối cần bổ sung thêm
khoảng 350 Kcal/ngày. Các triệu chứng nghén giảm hoặc mất đi, thai phụ
tăng cảm giác ngon miệng, lượng ăn vào tăng, đáp ứng đủ nhu cầu năng
lượng và các dưỡng chất. Hơn nữa, cơ thể cịn có những đáp ứng thích nghi
như thai phụ lúc này ít hoạt động, năng lượng tiêu hao cơ bản giảm, dạ dày
và ruột hấp thu dưỡng chất cần thiết hiệu quả hơn. Đây chính là thời gian
thai phụ ăn bù lại năng lượng đã mất trong thời gian thai nghén.

4













Năng lượng: Nhu cầu năng lượng của người mẹ có thai trong 6 tháng
cuối là khoảng 2550 Kcal/ngày, nghĩa là tăng hơn so với người bình
thường 350 Kcal. Để đạt được mức tăng này, người mẹ chỉ cần ăn thêm
2 – 3 chén cơm hoặc 2 – 3 bữa phụ như khoai, bắp, chè, bánh…, uống
thêm 2 – 3 ly nước mỗi ngày.
Protein và lipid: Do nhu cầu chất đạm tăng lên để tổng hợp protein cho
cơ thể mẹ, đồng thời cung cấp protein cho thai nhi hình thành và phát

triển, nên phụ nữ mang thai cần được cung cấp tối thiểu 70g protein/
ngày, cao hơn người bình thường 15g. Nguồn cung cấp protein và lipid
như: các loại thủy sản tôm, cua, cá, ốc…thịt, trứng, sữa và thực vật là
đậu tương, đậu xanh, vừng lạc…Đây là những loại thức ăn vừa có
protein cao vừa có lipid giúp tăng năng lượng bữa ăn và hấp thu tốt
các vitamin tan trong dầu.
Thai phụ cần được cung cấp đầy đủ một số axit amin thiết yếu trong
khẩu phần ăn hàng ngày vì cơ thể khơng tự tổng hợp được.
Vitamin A: Là chất chính hình thành nên da, xương, mắt, đồng thời tạo
ra các tế bào cơ bản giúp phát triển các cơ quan nội tạng của thai nhi.
Thực phẩm giàu vitamin A là dưa hấu, bí đỏ, đu đủ, cà rốt…
Vitamin C: Là chất cơ bản hình hành colagen, giúp phát triển xương,
cơ, sụn, mạch máu và ngăn ngừa một số loại bệnh ở trẻ em. Phụ nữ
mang thai cần sử dụng 65 – 70mg vitamin C mỗi ngày. Cần ăn các thực
phẩm như bắp cải, bông cải, khoai tây, cam, bưởi…
Vitamin D: Gíup trẻ hình thành xương mơ và răng, giúp hấp thụ calci và
photpho. Các thực phẩm giàu vitamin D là cá hồi, cá thu, cá trích, lịng
đỏ trứng và sữa.

5













Calci: Khi mang thai, cơ thể cần lượng calci gấp đơi bình thường
(1000mg) để đáp ứng q trình hình thành răng và xương thai nhi. Trẻ
sinh ra có dấu hiệu thiếu calci như mềm hộp sọ, thóp trước và thóp sau
rộng, bị co giật do hạ calci huyết. Nhu cầu calci của phụ nữ có thai khó
có thể đạt được nếu khơng uống sữa vì sữa là nguồn cung cấp calci dồi
dào và dễ hấp thu nhất. Mỗi ngày cần uống 1 – 2 ly sữa.
Sắt: Thiếu sắt làm tăng nguy cơ tử vong đối với thai nhi như sinh non,
sảy thai, chậm phát triển bào thai trong tử cung. Nhu cầu sắt trong
khẩu phần là 30 – 40mg/ ngày được cung cấp từ những thức ăn giàu
sắt như thịt, phủ tạng động vật, lòng đỏ trứng, cá, thủy sản, đậu đỗ…có
thể sử dụng viên sắt bổ sung đều đặn mỗi ngày.
Acid folic: Cần thiết cho sự phát triển hệ thần kinh trung ương của thai,
đặc biệt trong những tuần đầu tiên. Thiếu acid folic có thể gây dị tật
ống thần kinh ở trẻ em. Có nhiều trong gan, rau xanh đậm, đậu, ngũ
cốc, thịt, sữa…
Kẽm: Thiếu kẽm dẫn đến chậm hoặc ngưng tăng trưởng, dị tật bẩm
sinh…Kẽm có nhiều trong thức ăn động vật màu đỏ và nhuyễn thể đặc
biệt là hàu.
Iod: Thiếu iod gây đần độn, bướu cổ, chậm phát triển cả về thể chất lẫn
tinh thần. Trong tự nhiên iod có nhiều trong các loại hải sản, rong
biển…

Nhu cầu
Năng lượng

Phụ nữ thường
2200 – 2300 Kcal
6


Phụ nữ mang thai
2550 Kcal


Protein
Calci
Sắt
Vitamin A
Vitamin B1
Vitamin PP
Vitamin C

55g
500mg
24mg
500mcg
0.9mg
14.5mg
70mg

70g
1000mg
30mg
600mcg
1.1mg
16.8mg
80mg

Bảng 2. So sánh nhu cầu dinh dưỡng giữa phụ nữ thường và phụ nữ có thai.

1.4 Chế độ ăn cần lưu ý trong thời gian mang thai
- Người mẹ nên tránh sử dụng rượu, cà phê, thuốc lá, nước chè đặc và hạn
chế các loại gia vị gây kích thích như ớt, hạt tiêu, dấm, tỏi,...
- Nên ăn hạt ( bớt muối): Để giảm phù tránh tai biến lúc đẻ nhất là các bà mẹ
bị phù thận.
- Trong trường hợp bị nghén như buồn nôn hoặc nôn hay sợ ăn một số loại
thức ăn bà mẹ chỉ cần cố gắng thay bằng một số loại thức ăn khác hoặc đồ
uống đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng khi có thai. Bà mẹ có thai khơng nên kiêng
khem ( như kiêng ăn rau, quả, kiêng thịt, trứng hay mỡ...). Điều này không tốt
cho sức khoẻ của mẹ và ảnh hưởng đến lượng sữa bài tiết hằng ngày.
- Khơng nên dùng thuốc khi khơng có hướng dẫn của thầy thuốc.
II.Xây dựng khẩu phần dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và đề xuất
nguồn thực phẩm tương ứng
Bước 1: Xác định nhu cầu năng lượng của đối tượng và cơ cấu khẩu phần
thích hợp cho mỗi nhóm đối tượng:
-Dựa vào bảng nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam, xác định được nhu
cầu khuyến nghị cho đối tượng này là 2550 Kcal/ngày
-Cơ cấu khẩu phần thích hợp: tỉ lệ năng lượng P : L : CH là 14% : 20% : 66%
( protein 14%, Lipit 20%, Carbohydrate 66%)
Bước 2: Xác định lượng (g) của từng loại dưỡng chất
P= 14%
Năng lượng do protein sinh ra là:
7


Ep = 2550*14/100 =357 Kcal
Số (g) P =357/4 =89.25 (g) ( do 1g Protein cung cấp 4 Kcal)
L = 20%
Năng lượng do lipit sinh ra là:
EL =2550*20/100 =510 Kcal

Số (g) L =510/9 = 56.67 (g)
CH=66%
Năng lượng do carbohydrate sinh ra là:
ECH =2550*66/100 =1683 Kcal
Số (g) CH= 1683/4= 420.75 (g)
Bước 3: Chọn thực đơn cho từng bữa ăn trong ngày ( 3 bữa chính)
Sáng: Bánh mì trứng ốp la, sữa tươi có đường
Trưa: Cơm, thịt heo nạc xào dưa chuột, canh bí đao, táo
Chiều: Cơm, tơm đồng kho đậu hủ, canh rau dền, chuối, sữa tươi có đường
Bước 4: Tính lượng thực phẩm phù hợp với các món ăn đáp ứng nhu cầu
năng lượng và cân đối giữa các nhóm ( dựa vào bảng thành phần thức ăn
Việt Nam)
Nhóm rau và trái cây:
Theo nhu cầu khuyến nghị:
-Trái cây: Khoảng 2 phần / ngày
Theo thực đơn: chọn 2 phần trái cây: chuối ( 1 quả), táo ta (9 quả)
Rau:1 phần 80 Kcal. Theo thực đơn có 3 loại rau: 165g bí đao, 40g dưa leo,
50g rau dền.
Nhóm giàu bột đường:
Theo thực đơn: thực phẩm cung cấp bột đường là trái cây, gạo, bánh mì,
đường cát, sữa.

8


Trơng đó theo khuyến cáo của Viện dinh dưỡng , lượng đường sử dụng trong
ngày của một người không quá 20g/ ngày. Như vậy, lượng đường cát sử
dụng tối da là: 20g (4 muỗng cà phê).
Năng lượng từ đường cung cấp: 20g*4Kcal =80 Kcal
Năng lượng từ 2 phần trái cây: 2 phần*80Kcal =160 Kcal

Năng lượng từ rau, củ khoảng: 1 phần *80 Kcal =80 Kcal
Năng lượng từ 2 ly sữa ( khoảng 4 phần ): 4 phần*80 Kcal=320 Kcal
Vậy năng lượng do nhóm ngũ cốc, tinh bột cần dùng trong ngày là: 1683 Kcal
– (80+160+80+320)= 1043/80 =13 phần
Theo thực đơn thực tế: 2 phần bánh mì ( 1 ổ), 11 phần gạo ( 4 chén).
Nhóm thực phẩm giàu đạm:
Theo thực đơn:
Lượng đạm trong 4 phần sữa là: 3.4g*4 phần =13.6g
Lượng đạm trong 13 phần ngũ cốc và tinh bột là:
13 phần *1.8g= 23.4g
Vậy tổng lượng đạm trong sữa và ngũ cốc tinh bột là: 13.6+23.4=37g
Lượng đạm còn lại là: 89.25-37= 52.25g
Một phần (80 Kcal) nhóm thực phẩm giàu đạm động vật ( thịt, tơm, trứng)
cho khoảng 11g
Để có 52.25g thì cần 52.25/11=4.75 phần thực phẩm giàu đạm.
Theo thực đơn chúng ta có thể chia như sau:
-1 phần trứng (1 quả)
-1 phần thịt heo nạt (58g)
-1.25 phần tôm ( 25g)
-1.5 phần đậu phụ ( 1miếng)
Theo thực đơn:
Lượng chất béo từ nhóm giàu đạm:
9


4 phần sữa: 3.6g*4 phần= 14.4g
1 phần thực phẩm giàu đạm ( thịt, đậu phụ, tôm) chứa khoảng 4g chất béo.
Vậy lượng chất béo từ 4 phần thực phẩm giàu đạm là 4.75*4g =19g
Tổng lượng chất béo có trong thịt, tôm, đậu phụ và sữa là: 14.4 + 19 = 33.4g
Như vậy lượng chất béo từ dầu để chiên xào là:

56.67 -33.4 =23.27g. Khoảng 23 phần dầu
Bước 5: Chuyển sang thực phẩm thô đi chợ

STT

Tên sản phẩm

Số phần

1

Sữa

4

2

Đường

20g

3

Ngũ cốc, tinh bột

13

4

Rau, củ


1

5

Trái cây

2

6

Thịt, trứng, đậu hũ

4.75

7

Dầu

23.27g

8

Gia vị: muối, nước mắm

Vừa ăn

Nhóm

Tên TP


Trái
cây

Chuối
Táo

Lượng
TP
sống,
sạch(g)
120
215

Tỷ lệ
thảo
bổ
(%)
24
12

Lượng
TP đi
chợ (g)

Năng
lượng
(Kcal)

P (g) L (g) CH

(g)

158
244

79
80

1.1
1.7

10

0.4
0.0

18.0
18.3


Rau, củ

Gia vị
Tinh
bột
Sữa
Nhóm
giàu
đạm
Dầu,

mỡ

Bí đao
Rau
giền
Đường
Gạo
Bánh mì
Sữa bị
tươi có
đường
Thịt nạc
heo
Tơm
đồng
Dầu
thực vật

165
50

27
38

226
81

20
21


1.0
1.7

0.0
0.2

4.0
3.1

20
253
64
440

0
1
0
1

20
256
64
444

77
870
159
340

0.2

20
5.1
14.4

0.0
2.5
0.5
7.5

18.9
192.8
33.7
36.6

58

2

59

81

11.0

4.1

0.0

25


10

28

23

4.6

0.5

0.0

23,27

0

23,27

208

0.0

23

0.0

60.8

38.7


325.4

Tổng 115

1603.27 1958

11



×