Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề minh họa lần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.87 KB, 3 trang )

PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ
ĐỀ VẬT LÝ MINH HỌA LẦN 3 CỦA BỘ GD&ĐT
1. VỀ CẤU TRÚC ĐỀ THI
Tổng số

Mức

câu

hiểu

Dao động cơ học

7

Sóng cơ học

TT

Mức vận dụng

Vận dụng cao

4

2

1 (37)

6


3

1

2 (32, 40)

Sóng điện từ

3

3

0

Điện xoay chiều

8

4

2

Sóng ánh sáng

5

3

1


2 (38, 39)
1 (26)
Lý thuyết về sai số

Lượng tử ánh sáng

6

4

2

0

Vật lý hạt nhân

4

3

1

0

Câu 30
Loại khác

1

(Học sinh không được

học về thuyết tương đối)

TỔNG

40

25

9

6 câu

2. PHÂN TÍCH VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI.
Câu 1: Cảm kháng của cuộn dây khi có tần số dòng điện 2ω chạy qua là: ZL  2ωL .
Chú ý: Do thói quen tính toán ZL  ωL mà nhiều học sinh sai bài toán này khi người
ta cho tần số cảu dòng điện là 2ω
Câu 2: Hệ số công suất của mạch điện R – L – C mắc nối tiếp là:

cos  

R

Z

R
1 

R2    L 
C 



2

Chú ý: Mạch điện thiếu đại lượng nào thì thay nó bằng KHÔNG.
Vậy, với mạch điện chỉ có R – C mắc nối tiếp thì:

cos  

R

Z

R
1 

R   .0 
C 

2

2



R
R  (C ) 2
2


Câu 3:

Chú ý: Khi dùng sóng điện từ để kích thích vật phát quang thì năng lượng bức xạ phát
ra luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng năng lượng bức xạ kích thích.
Vì vậy, bức xạ TỬ NGOẠI chỉ kích thích cho vật phát quang nằm trong vùng nhìn thấy
hoặc trong vùng hồng ngoại hoặc bức xạ tử ngoại có năng lượng nhỏ hơn.
Đối chiếu kết quả thì chỉ có ÁNH SÁNG MÀU LỤC là phù hợp.
Câu 4: Áp dụng tiên đề 2 của Bohr thì khi điện tử nhảy tử trạng thái kích thích có năng
lượng En về trạng thái có năng lượng thấp hơn Em thì sẽ bức xạ một photon có năng
lượng bằng En - Em
 hf MK 

hc

MK

 EM  EK  16 E  (144 E )  128E

Câu 5:
Chú ý: Sự phụ thuộc về bước sóng phát xạ vào nhiệt độ của vật như sau:
1. Khi nhiệt độ của vật lớn hơn nhiệt độ môi trường vật sẽ phát xạ vùng hồng ngoại
2. Khi nhiệt độ của vật cỡ 500 oC thì vật bắt đầu phát sáng ánh sáng đỏ.
3. Khi nhiệt độ tăng thì sự phát xạ của vật dịch dần về vùng bức xạ tím. Khi nhiệt
độ cỡ 2500 oC thì vật phát ra bức xạ tím. Cỡ 3000 oC thì có xu hướng phát ra vùng
tử ngoại.
4. Để có khả năng phát ra tia X (Tia Rơn – ghen) thì kim loại phải được kích thích
bởi chùm điện tử có động năng lớn (thường điện thế kích thích cỡ KV). Người ta
thường dùng ống Cu – lít – giơ để tạo ra chùm tia X.
5. Để có phát xạ Gama thì phải có phát xạ năng lượng cao (cỡ MeV). Nên thường
chỉ có trong phóng xạ.
Với kết quả phân tích nói trên thì chỉ có đáp án D là thỏa mãn yêu cầu.
Câu 6: Khi quan tâm tác dụng của từng bộ phận của MÁY QUANG PHỔ chúng ta cần

chú ý:
1. Ống chuẩn trực: Dùng để điều chính hướng đi của chùm tia ló qua nó, dùng để
điều khiển cường độ sáng phù hợp (bằng cách thu hẹp hoặc mở rộng khe hẹp F).
Chùm tia ló qua nó là chùm tia song song (vì khe hẹp F năm trên mặt phẳng tiêu
diện của thấu kính hội tụ f).
2. Lăng kính tán sắc: Có tác dụng tán sắc chùm ánh sáng gửi đến nó (vì chiết suất
lăng kính phụ thuộc vào tần số hoặc màu sắc hoặc bước sóng ánh sáng). Những bức xạ
cùng tần số khi qua bộ phận này đều song song với nhau.
3. Buồng ảnh: Hội tụ chùm tia ló qua bộ phận tán sắc. Những bức xạ có cùng tần số
sẽ hội tụ tại một điểm trên mặt phẳng tiêu diện.


Đối chiếu kết quả của đề bài thì đá án “D” là phù hợp.
Câu 7: Khi nói về dao động duy trì chúng ta cần nhơ:
 Dao động duy trì là dao động được cung cấp năng lượng bằng năng lượng mất mát sau
mỗi chu kỳ dao động.
 Chu kỳ và tần số dao động duy trì là chu kỳ và tần số dao động riêng của vật.
 Biên độ dao động duy trì là không đổi (vì năng lượng không đổi do được bù sau mỗi chu
kỳ).
 Trong quá trình dao động thì vật luôn chịu lực cản của môi trường làm cho năng lượng
bị hao hụt sau mỗi chu kỳ (đó là lý do phải bù năng lượng sau mỗi chu kỳ).
Câu 8: Máy phát điện xoay chiều bap ha ta cần nhớ:
1. Cấu tạo: Gồm hai phần (phần cảm và phần ứng)
Phần cảm: Là nam châm vĩnh cửu ở giữa (đóng vai trò là Roto (vì nó quay được))
Phần ứng: Là các cuộn dây quấn trên lõi từ, đặt lệch nhau 1200 từng đôi một.
2. Đặc điểm: Điện áp mà do mỗi pha lệch pha nhau từng đôi một một góc 120o.\
Câu 9: Trong dao động điều hòa thì có CƠ NĂNG được bảo toàn. Còn ĐỘNG NĂNG,
THẾ NĂNG biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng hai lần tần số dao động
của vật.
Câu 10: Khi xét độ lệch pha giữa hai dao động cùng tần số chúng ta có một số trường

hợp đặc biệt sau:
1. Cùng pha:   k.2
2. Ngược pha:    2k  1 
3. Vuông pha:    2k  1


2

Chú ý: Trong sóng cơ học, với hai điểm nằng trên cùng một phương truyền sóng thì:
1. Cùng pha: d  k.
2. Ngược pha: d   2k  1



3. Vuông pha: d   2k  1



2
4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×