Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phát triển chương trình bài học lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.76 KB, 4 trang )

Họ và tên: Trang Thị Giang
Lớp: K40B – Giáo dục Tiểu học
Mã SV: 145D1402020041
Phát triển chương trình bài học

Tự nhiên và xã hội 3
Bài 49: Động vật
Bước 1: Phân tích tình hình:
-

-

-

Nội dung bài 49: Động vật: đề cập đến một số loài động vật về đặc điểm và các bộ
phận, tuy nhiên chưa mở rộng ra các kĩ năng khác liên quan đến động vật cho học
sinh như kĩ năng xử lí tình huống liên quan đến các lồi động vật có lợi và có hại,
cũng như các kĩ năng liên quan đi kèm như ca hát, thu thập thơng tin, vẽ, đóng vai,…
Nhu cầu của học sinh: Học sinh ngày nay rất năng động, nhanh nhẹn, thông minh, óc
sáng tạo và sự tò mò cao, do đó, những hoạt động học tập cần hướng đến việc tích
cực hóa hoạt động của học sinh hơn là thuẩn túy truyền đạt thông tin
Điều kiện dạy học, cơ sở vật chất của trường lớp tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức
các hoạt động di chuyển, tham quan và linh hoạt trong lớp học, ngồi ra giáo viên có
thể sử dụng các phương tiện kĩ thuật như máy chiếu, loa đài phục vụ cho quá trình
khám phá tri thức của học sinh.

Bước 2: Thiết kế
-

-


Xác định mục đích bài học: Sau khi học xong bài,
+ Học sinh nêu được tên một số loài động vật thường gặp, nêu một số đặc điểm
giống và khác nhau giữa chúng, nêu được cấu tạo chung của động vật gồm đầu,
mình, cơ quan di chuyển.
+ Phát triển kĩ năng cơ bản, cần thiết: xử lí số liệu, lập bảng thống kê, ca hát, tìm
kiếm thơng tin, khái qt hóa,… Phát triển năng lực thuyết trình, làm việc hợp
tác, giải quyết vấn đề.
+ Giáo dục thái độ sống: yêu động vật, thiên nhiên, bảo vệ các lồi động vật có
lợi.
Xác định chuẩn đầu ra.
+ Học sinh nêu được tên một số loài động vật thường gặp, nêu một số đặc điểm
giống và khác nhau giữa chúng, nêu được cấu tạo chung của động vật gồm đầu,
mình, cơ quan di chuyển.
+ Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, màu sắc, kích thước của các lồi động vật.
+ Phát triển kĩ năng xử lí số liệu, lập bảng thống kê.
+ Phát triển các kĩ năng ca hát, yêu thích âm nhạc.


-

-

+ Phát triển kĩ năng nghiên cứu, tìm kiếm thơng tin, khái qt hóa,…
+ Phát triển năng lực thuyết trình, làm việc hợp tác, giải quyết vấn đề.
+ Giáo dục thái độ sống: yêu động vật, thiên nhiên, bảo vệ các lồi động vật có
lợi.
Xác định thời gian: 2 tiết
Nội dung:
+ Hát nhạc: Hát các bài hát về các con vật: chú Voi con ở Bản Đôn, Chú chim Vành
khuyên nhỏ,…

+ Tốn: lập bảng thống kê các lồi vật với đặc điểm từng con vật
+ Khoa học: Đặc điểm của các con vật, vai trò của chúng
+ Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm của các con vật.
+ Mĩ thuật: vẽ một con vật em yêu thích và minh họa đặc điểm của chúng.
Phương pháp: PP dạy học theo nhóm, Kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật sử dụng lược
đồ, Pp động não
Hình thức tổ chức: tổ chức theo nhóm, lớp, cá nhân
Phương tiện dạy học: Tranh ảnh về động vật, giấy khổ A0, bút dạ, màu vẽ, video
minh họa một số động vật.
Đánh giá: Dựa vào q trình làm việc nhóm, thái độ, tinh thần và sự tích cực, chủ
động của hs để đánh giá; đánh giá bằng nhận xét.

Bước 3: Thực hiện
-

-

Hoạt động 1: “Tìm bài hát có động vật”
o Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, u cầu mỗi nhóm tìm các bài hát có tên
các lồi động vật.
o Nhóm nào hát được nhiều bài hát chứa tên các loài động vật hơn sẽ giành
chiến thắng.
Hoạt động 2: Lập bảng thống kê:
o Giáo viên chia nhóm 4, các nhóm lập bảng thống kê tên các loài động vật và
đặc điểm của chúng. Theo phiếu bài tập sau
Stt

Tên động vật

1


Hổ

Đặc điểm
-

-

-

2


Gồm đầu,
mình, cơ quan
di chuyển là 4
chân.
Thân màu
khoang gồm
vàng, đen,
trắng.
Động vật ăn
thịt,…

Môi trường
sống
- Sống ở
rừng rậm

Vai trị

-

Cung
cấp
lơng,
thịt,
cao,…


o Sau khi lập bảng thống kê khái quát lại:
 Đặc điểm chung của các động vật.
 Các động vật có cùng mơi trường sống.
 Đặc điểm thích nghi mơi trường sống đó.
o Các nhóm chia sẻ bài của mình trước lớp, các nhóm nhận xét, bổ sung.
o GV chốt lại kiến thức cần ghi nhớ: Trong tự nhiên có rất nhiều lồi động vật,

-

-

-

chúng có hình dạng, độ lớn, kích thước,… khác nhau. Cơ thể chúng thường
có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
Hoạt động 3: ”Vẽ tranh lồi động vật em u thích”
o Mỗi hs vẽ tranh về 1 lồi vật mình u thích, chỉ trên tranh những đặc điểm
của chúng
o Sau khi hoàn thành, Hs treo tranh của mình lên các tờ giấy A0 giáo viên đã
chuẩn bị, và dán xung quanh lớp học.
o HS đi quan sát các bức tranh của các bạn, nêu nhận xét bình chọn bức tranh

em thích nhất.
o Hs báo cáo kết quả sau khi quan sát tranh.
o GV nhận xét, khuyến khích.
Hoạt động 4: Xử lí tình huống
o GV chia lớp thành 4 nhóm và đưa ra các tình huống cho mỗi nhóm đóng vai
xử lí tình huống sau:
 TH1: Nhóm bạn đi học về, tình cờ thấy một con chó bị lạc, các bạn rủ
nhau mang về ni, em có đồng tình với ý kiến của các bạn khơng, em
xử lí như thế nào?
 TH2: An và Hoa trên đường đi học về thấy một nhóm bạn nam trèo cây
bắt tổ chim non. An và Hoa nên làm gì?
 TH3: Đang đi học về, bỗng có một con chó từ đâu đến cắt một miếng
vào chân của Hịa rồi bỏ đi, các bạn rất hoảng sợ, chúng ta phải làm gì
lúc này?
 TH4: Cuối tuần bố mẹ hay cho anh em đi công viên chơi, hôm nay em
phát hiện thấy con khỉ con không hoạt bát nhanh nhẹn như mọi ngày,
em làm gì bây giờ?
o Các nhóm tiến hành thảo luận xử lí tình huống trong vịng 5 phút.
o Các nhóm lên bảng đóng vai xử lí tình huống, các nhóm khác theo dõi, nhận
xét, đưa ra ý kiến.
o GV theo dõi, nhận xét, khuyến khích hs.
Củng cố dặn dị:
o Gv cho HS xem một số băng hình về các lồi động vật điển hình để hs mở
rộng kiến thức, kích thích hứng thú khám phá khoa học và lòng yêu thiên
nhiên, yêu cuộc sống của hs.
o GV nhận xét tiết học, yêu cầu hs nêu lại các đặc điểm của động vật.
o Yêu cầu HS về sưu tầm hình ảnh các lồi động vật.
o Dặn dị hs về học bài và chuẩn bị bài mới: bài 50 “Côn trùng”

Bước 4: Kiểm tra đánh giá



-

GV tiến hành đánh giá sự tích cực, chủ động hoạt động của học sinh, nhất là học sinh
yếu kém, theo dõi sự tiến bộ của các em, xem xét lại các hoạt động đã phù hợp chưa
để có sự điều chỉnh cho hợp lí.



×