Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi ở hà nội hiện nay (trường hợp câu lạc bộ sơn ca) tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
K

NGUYỄN HẢI LIÊN

GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO THIẾU
NHI HÀ NỘI HIỆN NAY
(TRƢỜNG HỢP CÂU LẠC BỘ SƠN CA)

Chuyên ngành: Văn hóa học
Mã số

: 60 31 06 40

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC

HÀ NỘI – 2017


Công trình đƣợc hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐỖ LAN PHƢƠNG

Phản biện 1: PGS.TS. KIỀU TRUNG SƠN

Phản biện 2: TS. ĐÀO ĐĂNG PHƢỢNG

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp


tại: Học viện Khoa học xã hội

hồi

Có th t

giờ

ngày tháng năm 2017

hi u uận văn tại:
hư viện ọc viện h a học

hội


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình hội nhập thế giới diễn ra tại Việt Nam từ những nă
cuối thế kỷ XX đến nay, đ làm cho
giới phẳng” có khả năng xóa nhòa

ột số người hồ hởi về

ột “thế

ọi kh ảng cách nhờ vào “thế hệ

công dân toàn cầu”- được hình thành từ giới trẻ năng động, nhanh
nhạy trong tiếp cận với khoa học công nghệ hiện đại của toàn cầu

cũng như trong tiếp thu văn hóa thế giới, sáng tạ và hưởng thụ các
thành quả khoa học của nhân

ại... Song, như nhiều nghiên cứu đ

chỉ ra, phương tiện truyền thông hay những thành tựu công nghệ hiện
đại cũng có th gây “nghiện”, làm cho giới trẻ kém h ạt động th
chất, gây căng thẳng, ảnh hưởng tới phát tri n tâm- th - trí. Nhận
thức được vấn đề này, nhiều cá nhân, gia đ nh, nhóm xã hội đ quan
tâm, tìm những phương cách khác nhau đ đưa con em mình hướng
tới những giá trị lành
th ,

ạnh, phát tri n toàn diện về

ọi

ặt (đức, trí,

ỹ). Một trong những phương cách phát huy tối ưu tác dụng

trong việc phát tri n con người thời đại

ới là: Giáo dục nghệ thuật.

Thực tiễn tại thành phố Hà Nội cho thấy, nhu cầu được làm
quen, học tập, sinh hoạt nghệ thuật của thiếu nhi rất lớn, mang tính
cấp thiết. Đáp ứng lại nhu cầu cấp thiết này, các hoạt động văn hóa
nghệ thuật dành cho thiếu nhi ngày càng phát tri n nhanh và rộng.
Các lớp học năng khiếu, trung tâ


văn hóa thiếu nhi, Câu lạc bộ

nghệ thuật ngày càng mở cửa nhiều hơn. Đó à nơi phát hiện, bồi
dưỡng năng khiếu, à nơi tạ

ôi trường giải trí lành mạnh cũng à

nơi giúp rèn uyện các kỹ năng sống cho các em sau những giờ học
căng thẳng ở trường. Bên cạnh việc học tập, các e

còn được tham

gia bi u diễn ở nhiều sân chơi nghệ thuật, các chương tr nh truyền
1


hình, các hoạt động văn hóa cộng đồng… Đây à
ôi trường giúp các e

ột trong những

trưởng thành hơn rất nhiều từ những sinh

hoạt tập th , từ những cuộc gia

ưu văn hóa nghệ thuật.

Câu lạc bộ Sơn Ca - Nhà hát Đài tiếng nói Việt Nam là một
trong những Câu lạc bộ nghệ thuật đầu tiên ra đời tại Hà Nội, đ và

đang à ngôi nhà thân thiết của đông đảo các bạn thiếu nhi. Là một
cựu thành viên của Câu lạc bộ Sơn Ca (giai đ ạn 1997- 2003) và hiện
là phụ huynh có c n đang tha
đ t

gia sinh h ạt tại Câu lạc bộ này, tôi

hi u những vấn đề có liên quan tới giáo dục nghệ thuật cho

thiếu nhi ở Câu lạc bộ Sơn Ca như: nhu cầu xã hội và sự biến đổi
nhằm thích ứng với nhu cầu đó, chất ượng giáo dục, hình thức hoạt
động, sự tác động của giáo dục nghệ thuật đối với thiếu nhi, phụ
huynh học sinh, giáo viên, truyền thông, dư uận xã hội về việc giáo
dục nghệ thuật cho thiếu nhi… ôi

uốn xem xét hiện tượng này ở

góc nh n văn hóa từ những mối quan tâm của xã hội đối với ĩnh vực
giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi hiện nay. Vì vậy, tôi chọn đề tài
“Giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi ở Hà Nội hiện nay (trường hợp
câu lạc bộ Sơn Ca) cho luận văn Ca học Văn hóa học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Giáo dục nghệ thuật và thiếu nhi à đề tài đ được nhiều công
tr nh đề cập tới, có th tóm tắt những kết quả nghiên cứu đó như sau :
Về lý luận: các công trình trên góp phần làm rõ khái niệm
nghệ thuật và giáo dục nghệ thuật. Bước đầu nghiên cứu công tác
giáo dục nghệ thuật cho một số đối tượng cụ th , đặc biệt là thanh
thiếu niên. Về thực tiễn: Một vài nghiên cứu đ khảo sát vai trò của
các thiết chế văn hóa như Nhà thiếu nhi, Câu lạc bộ trong việc giáo
dục thị hiếu âm nhạc cho thiếu nhi; Nghiên cứu vấn đề chính sách đối


2


với việc bồi dưỡng, đà tạo phát tri n năng khiếu, tài năng tr ng

ột

số loại hình hoạt động nghệ thuật.
Ngoài ra, còn một số bài viết đăng tải trên các tạp chí có
quan tâm tới việc giáo dục thiếu nhi và sự tác động của nghệ thuật
và quá tr nh này như việc giáo dục nghệ thuật đóng vai trò hết sức
quan trọng trong việc hình thành và phát tri n nhân cách c n người,
nâng cao chất ượng đà tạo con người, hướng tới giá trị Chân Thiện - Mỹ, đáp ứng nhu cầu đối với thời đại hội nhập hôm nay. Một
số bài báo khác lại phản ánh mặt trái của hoạt động nghệ thuật, giáo
dục nghệ thuật dành cho thiếu nhi hiện nay, đó là người ớn không
chỉ ngộ nhận về c n e

nh

à còn à

những đứa c n của họ

cũng ngộ nhận về bản thân chúng. Sự kỳ vọng của nhiều phụ huynh
từ ả tưởng về c n đ vô t nh thúc ép trẻ không được sống đúng với
tuổi của mình. Theo các phân tích trong các bài viết, không có gì
“cực h nh” hơn khi phải học những thứ trẻ không thích và không có
khả năng. Có th thấy, từ các công trình nghiên cứu đến những bài
viết liên quan tới vấn đề giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi nhưng

chưa có công tr nh nà nghiên cứu một cách hoàn chỉnh về giáo dục
nghệ thuật cho thiếu nhi ở Hà Nội hiện nay, cũng như khảo sát,
nghiên cứu về hoạt động dạy, học, bi u diễn nghệ thuật của Câu lạc
bộ nghệ thuật từ đó e

ét

ối liên hệ giữa giáo dục nghệ thuật với

các vấn đề xã hội quan tâm, với giáo dục văn hóa t àn diện và giáo dục
kỹ năng sống cho thiếu nhi trong xã hội hiện nay. Dù vậy, các kết quả
nghiên cứu trên có ý nghĩa rất quan trọng cho những người nghiên cứu
đi sau có th kế thừa những kết quả khảo sát ở những địa bàn khác
nhau, s sánh và à

ph ng phú hơn các cứ liệu đ có những đánh giá,

nhận diện rõ nét hơn vấn đề giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi và các
hoạt động bi u diễn của nhóm thành viên xã hội trẻ này.
3


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
Xem xét khía cạnh văn hóa của việc giáo dục nghệ thuật cho
thiếu nhi thông qua các hoạt động của câu lạc bộ Sơn Ca- Hà Nội.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nêu thực trạng dạy, học và bi u diễn của thiếu nhi sinh hoạt
trong Câu lạc bộ Sơn Ca;


hi u nhu cầu, nguyện vọng của phụ

huynh học sinh và nguyện vọng, cả

nghĩ của học sinh tại câu lạc bộ

Sơn Ca.
- Đánh giá vai trò văn hóa của giáo dục nghệ thuật trong giáo
dục toàn diện cho thiếu nhi ở Hà Nội
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi
Phạm vi nghiên cứu
Các hoạt động giáo dục nghệ thuật (hát, múa) cho thiếu nhi tại
Câu lạc bộ Sơn Ca ( à Nội) từ nă

2011 trở lại đây và khảo sát một

số trung tâm, Câu lạc bộ nghệ thuật khác trên địa bàn Hà Nội như:
Câu lạc bộ Họa Mi, Cung thiếu nhi Hà Nội… đ có thêm cứ liệu so
sánh, đối chiếu, nhận diện rõ hơn thực trạng giáo dục nghệ thuật cho
thiếu nhi Hà Nội hiện nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Đ thực hiện luận văn này, tôi sử dụng các phương pháp phân
tích, tổng hợp, so sánh các tài liệu văn bản (các công trình nghiên cứu
đi trước, các bài tạp chí, phỏng vấn được đăng bá ,...), phương pháp
khảo sát thực tế (điền dã): quan sát và tham dự các lớp học, phỏng
vấn một số phụ huynh và học sinh của câu lạc bộ Sơn Ca. ôi đ tiến

4



hành phỏng vấn 25 người, tr ng đó có 13 học sinh, 2 giáo viên, 9 phụ
huynh, 1 quản lý Câu lạc bộ.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Từ kết quả khảo sát một cơ sở giáo dục nghệ thuật cho thiếu
nhi có thời gian hoạt động âu dài như câu ạc bộ Sơn Ca, uận văn
mong có th bổ sung thê

ch đa dạng hơn các cứ liệu về thực tế

giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi ở Hà Nội ở góc nh n văn hóa; Luận
văn cũng phản ánh các nhu cầu và quan đi m khác nhau của xã hội
về giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi, cung cấp một số thông tin hữu
ích cho các nhà quản ý văn hóa giá dục và giáo viên tr ng điều
hành đa dạng các dạng cơ sở và chương tr nh giảng dạy nghệ thuật
cho thiếu nhi, về sự tham gia của thiếu nhi trong trình diễn nghệ thuật
hiện nay.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo
và phần phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi
Chương 2: Hoạt động giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi tại Câu
lạc bộ Sơn Ca
Chương 3: Giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi Hà Nội của câu
lạc bộ Sơn Ca dưới góc nh n văn hóa

5



Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI

1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm
Thiếu nhi: Theo Thái Thị Phương

a tr ng uận văn viết về

Múa dành cho thiếu nhi hiện nay (đ dẫn lại từ nghiên cứu của đạo
diễn Phạm Thị Thành về Nghệ thuật sân khấu dành cho trẻ em Việt
Nam) thì giới hạn lứa tuổi thiếu nhi là từ 7- 11 tuổi, sau đó à ứa tuổi
thiếu niên từ 12- 17 tuổi [8, tr. 18]. Cũng có người cho rằng, “thiếu
nhi” à từ chỉ hai nhóm trẻ: nhi đồng và thiếu niên, nếu vậy biên độ
tuổi của thiếu nhi sẽ vượt khỏi 11 tuổi. Lại có một phân chia khác, đó
à the quy định của Tổ chức Y tế Thế giới (W O, tuy chưa thực
thống nhất trên thế giới) th độ tuổi từ 10- 19 được xếp nhó
thành niên”,... và
tuổi 20 à nhó

“vị

ột số nước châu Á cũng quy định nhóm trẻ dưới

“vị thành niên” [19]. hực tế khả sát độ tuổi các em

tham gia câu lạc bộ Sơn Ca ại thấy khác với các xếp loại trên, đó à
các e

có độ tuổi từ 6 đến 15 tuổi được tham gia vào câu lạc bộ nghệ


thuật dành cho thiếu nhi. Do vậy, đối tượng khả sát được lựa chọn
cũng the thực tế này.
Nghệ thuật, bao hàm các hình thức khác nhau của hoạt động
sáng tạ như â

nhạc, múa, kịch, văn học, hội họa, điêu khắc, nhiếp

ảnh, nghề thủ công… được lựa chọn đ chuy n tải ý tưởng, cảm xúc
từ hoạt động thực tiễn của c n người tạo nên những tác phẩm nghệ
thuật thỏa mãn sự thích thú thưởng thức. “ ác phẩm nghệ thuật mang
giá trị chân- thiện- mỹ, cô đặc tri thức và tình cả

c n người, có khả

năng nhân vốn sống tình cả , ý trí c n người lên nhiều lần” [6,
tr.15].
6


Về giáo dục nghệ thuật, hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác
nhau về giáo dục nghệ thuật. Theo Tổ chức Americans for the Arts
thì giáo dục nghệ thuật là sự truyền dạy và thiết kế các chương trình
trong tất các loại hình nghệ thuật- bao gồm múa, âm nhạc, nghệ
thuật thị giác, sân khấu, văn thơ, nghệ thuật đa phương tiện, lịch sử,
phê bình và thẩm mỹ, nhưng lại không giới hạn trong các loại hình
nghệ thuật kể trên. Thuật ngữ này được dùng theo một nghĩa rộng
nhất, bao gồm cả các hoạt động lấy nghệ thuật làm trung tâm và các
hoạt động kết hợp nghệ thuật với những bối cảnh trường học và cộng
đồng. Giáo dục nghệ thuật bao gồm:

- Giáo dục về nghệ thuật: Học sinh được học vẽ, viết văn thơ,
chơi nhạc, đóng kịch…
- Giáo dục thông qua nghệ thuật: Học sinh sử dụng các hình
thức nghệ thuật để học về các môn học khác trong nhà trường, như
sử dụng nghệ thuật múa để học toán [14, tr.12].
Như vậy, với nhiều cách hi u khác nhau về giáo dục nghệ
thuật, có th thấy, bản chất của hoạt động giáo dục nghệ thuật chính
là việc chuy n giao các di sản văn hóa nghệ thuật từ thế hệ này sang
thế hệ khác. Mục đích của giáo dục nghệ thuật cũng như nhận thức
và tình cảm, rèn luyện kỹ năng sống, góp phần hoàn thiện nhân cách
c n người. Về phương thức, có th tiến hành giáo dục về nghệ thuật
và giáo dục thông qua nghệ thuật. [10]
1.1.2. Chức năng văn hóa của giáo dục nghệ thuật
Giáo dục nghệ thuật hỗ trợ, thúc đẩy sự hình thành và xuất
hiện hành vi sáng tạo. Việc thưởng thức nghệ thuật cũng đòi hỏi sự
sáng tạo, bởi đ cảm thụ được nghệ thuật th đơn thuần việc trải
nghiệm thành thật các cả

úc đ chiế

ĩnh tác giả vẫn chưa đủ, mà

còn phải khắc phục một cách sáng tạo cảm xúc của bản thân người
7


thụ cảm và chỉ khi đó tác động của nghệ thuật mới được th hiện đầy
đủ. D đó, không phải ngẫu nhiên ngay từ thời cổ ưa, nghệ thuật đ
được nhìn nhận như


ột bộ phận và một phương tiện giáo dục nhân

cách văn hóa của c n người. Ý nghĩa ứng dụng của nghệ thuật xét
đến cùng đều được quy và tác động giáo dục văn hóa của nó.
Chức năng văn hóa của giáo dục nghệ thuật là thông qua giáo
dục nghệ thuật giúp định hướng các nhu cầu, xây dựng thị hiếu thẩm
mỹ lành mạnh, góp phần giáo dục ý tưởng sống và đ có những hành
xử văn hóa “đẹp”. Giáo dục nghệ thuật giúp ch c n người có trí tuệ
phong phú hơn, đồng thời có th nhận thức sinh động hơn các quy
luật vận động của thế giới hay những thay đổi tr ng
ôi trường văn hóa.
động tâm lý sáng tạ

ôi trường sống,

ạt động giáo dục nghệ thuật không chỉ là hoạt
à hơn thế là th hiện khát vọng sống, tìm kiếm

những giá trị văn hóa tr ng

ột thế giới tốt đẹp hơn, c n người ứng

xử nhân đạ hơn. V ẽ đó, giá dục nghệ thuật không chỉ đánh thức
năng ực sáng tạo tiềm ẩn của c n người mà còn làm cho những kết
quả sáng tạ đó có ích hơn,

ang những giá trị nhân văn sâu sắc,

giúp phát tri n năng ực sáng tạ văn hóa cùng với việc hướng tới thị
hiếu, ý tưởng sống ca đẹp.

1.2. Thiếu nhi và giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi
1.2.1. Đặc điểm lứa tuổi thiếu nhi
Tính cách của thiếu nhi
Trong lứa tuổi thiếu nhi, ý chí chưa được phát tri n đầy đủ,
tính độc lập còn yếu, tính tự chủ, khả năng kiềm chế còn thấp. Khi
gặp thất bại, trẻ có th mất lòng tin vào sức lực và khả năng của
nh. Nhưng dưới ảnh hưởng của giáo dục và dạy học đúng đắn,
khả năng điều chỉnh ý chí đối với hành vi được phát hiện, khả
năng tự kiềm chế và ki m soát hành vi của thiếu nhi xuất hiện,
8


những ung động trực tiếp bị nén lại, tính kiên trì và khả năng
vượt khó sẽ tăng ên.
Tình cảm của thiếu nhi
Ở tuổi thiếu nhi, đời sống tình cảm chiế

ưu thế hơn s với

đời sống nhận thức. Thứ nhất, thiếu nhi rất xúc cả , được th hiện
trước hết ở sự tri giác, quan sát, tưởng tượng, hoạt động trí tuệ của
các e

thường đượm màu sắc cảm tính. Hai là, thiếu nhi (đặc biệt 7-

8 tuổi) chưa biết kiềm chế những tình cảm của mình, chưa biết ki m
tra sự th hiện tình cảm ra bên ngoài. Ba là, tình cảm của các em
chưa chắc chắn, xúc cảm rất không ổn định, thường hay thay đổi tâm
trạng, hay thiên về úc động, bi u lộ rất mạnh và trong chốc lát sự
vui mừng, hờn giận, lo sợ.

Hứng thú của thiếu nhi
Ở lứa tuổi thiếu nhi có sự phát tri n các loại hứng thú như đọc
sách, được hình thành cùng với sự phát tri n kỹ xả đọc. Ngoài ra,
hứng thú kỹ thuật cũng được hình thành nhanh chóng (chủ yếu ở con
trai). Ở nông thôn, trẻ bắt đầu th hiện rõ hứng thú với nông nghiệp.
Từ lớp 3, các hứng thú học tập, bắt đầu được phân hoá, hứng thú với
các bài t án, bài văn, bài thơ hay, bức tranh đẹp... Nhưng đặc biệt,
trong tuổi thiếu nhi, những khả năng phát tri n to lớn về mặt nghệ
thuật, thẩm mỹ của trẻ được hình thành. Trẻ thường rất thích thú vẽ,
nặn, hát, nhạc. Việc tổ chức đúng đắn hoạt động này có tác dụng phát
tri n những tình cảm thẩm mỹ này ở các e . Đó à tiền đề đ phát
tri n khả năng văn học, âm nhạc, hội họa ở lứa tuổi lớn hơn.
1.2.2. Vai trò của giáo dục nghệ thuật đối với thiếu nhi hiện
nay
Sự có mặt của giáo dục nghệ thuật đóng vai trò quan trọng
trong sự trưởng thành của trẻ em. Âm nhạc, hội họa, múa, diễn
9


kịch… đóng góp tích cực vào việc đà tạ c n người toàn diện trong
bối cảnh hiện nay của Việt Nam cần nguồn nhân lực vừa có tài vừa
có đạ đức nghề nghiệp, d đó giá dục nghệ thuật à cơ sở tạo nhân
cách bi u lộ qua ứng xử trong sinh hoạt.
Đ đạt tới sự hài hòa, phát tri n đồng đều, nghệ thuật là cầu
nối, là công cụ hữu hiệu giúp trẻ em phát tri n nhanh trí lực, tâm lực,
th lực, có đời sống lành mạnh, trở thành người có ích cho xã hội, là
nguồn nhân lực tương ai tr ng công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại
hóa ở Việt Nam hiện nay. r ng đó, chính sách phát tri n c n người
toàn diện đòi hỏi sự nghiệp giáo dục cần cải cách nhanh hơn, phù hợp
với tình hình thực tế của đất nước. Giáo dục nghệ thuật không chỉ

đơn thuần à đánh thức năng khiếu trẻ nhỏ mà còn có vai trò quan
trọng và cần thiết đ góp phần trang bị một cách cơ bản và toàn diện
cho hoàn thiện nhân cách c n người, đặc biệt là thế hệ trẻ khi bước
và đời.
1.2.3. Một số dạng thức giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi
hiện nay
Giáo dục nghệ thuật trong nhà trường
Giáo dục nghệ thuật trong các tổ chức nghệ thuật chuyên
nghiệp
Giáo dục nghệ thuật tại các nhà văn hóa thiếu nhi công lập
Giáo dục nghệ thuật trong các câu lạc bộ ngoài công lập
Tiểu kết chƣơng 1
Nghệ thuật ra đời như

ột tất yếu và phát tri n đồng hành

cùng với sự phát tri n của nhân loại mà vai trò của nó được thấy rõ
tr ng đời sống tinh thần. Đối với trẻ em, thông qua giáo dục nghệ
thuật, các e

được tiếp úc, à

quen, được trang bị thêm nhiều tri

thức và kỹ năng bi u diễn nghệ thuật đ từ đó được nâng ca năng
10


lực thẩm mỹ, thị hiếu nghệ thuật. Giáo dục nghệ thuật còn có ý nghĩa
lớn trong việc phát tri n toàn diện văn- th - mỹ của học sinh. Cũng

với ý nghĩa đó, phụ huynh đ quan tâ

đầu tư hơn ch c n e

nh

được tham gia sinh hoạt ở các lớp nghệ thuật. Giáo dục nghệ thuật
không chỉ dành cho học sinh tr ng các trường nghệ thuật chuyên
nghiệp

à còn được mở rộng bởi nhiều dạng cơ sở đà tạo khác nhau

trong và ngoài công lập, với sự tha
thành phần xã hội.

11

gia đầu tư của nhiều tầng lớp,


Chƣơng 2
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI
TẠI CÂU LẠC BỘ SƠN CA
2.1. Khái quát về lịch sử câu lạc bộ Sơn Ca
2.1.1. Sự hình thành và phát triển
Được thành lập từ nă

1957 với tên gọi “Đội Sơn Ca” à

“Đội quân thường trực”, tiếp nhận tập luyện các sáng tác mới các ca

khúc dành cho thiếu nhi của các nhạc sĩ đ thu thanh phát trên sóng
của Đài iếng nói Việt Nam. Giữa thời đi m chiến tranh chống Mỹ
ác liệt (những nă

1960-1970‟), thiết bị thu thanh của Đài còn rất

hạn chế, các bài hát phải được tập rất kỹ rồi mới tổ chức thu thanh.
Nhiều thế hệ Sơn Ca đ trưởng thành và thành công trong sự
nghiệp âm nhạc như nghệ sĩ nhân dân hanh

uyền, nhà giá ưu tú

Diệu Thúy - Thạc sĩ nghệ thuật, nguyên là Chủ nhiệm Khoa Thanh
nhạc Nhạc viện Hà Nội, nghệ sĩ ưu tú Mỹ Bình - giảng viên ưu tú của
khoa thanh nhạc Nhạc viện Hà Nội, NSƯ . húy

à, NSU

hanh

La ... đều là những đội viên đội Sơn Ca, góp phần cho sự lớn mạnh
và phát tri n của đội.
Câu lạc bộ Sơn Ca- Nhà hát đài tiếng nói Việt Nam là một
tr ng các địa chỉ được phụ huynh tin tưởng trong thời gian qua trong
ĩnh vực giáo dục nghệ thuật. Là một đơn vị có tuổi đời thành lập từ
rất âu, nhưng iệu chất ượng giáo dục nghệ thuật, hình thức hoạt
động và các yếu tố phục vụ công tác giáo dục nghệ thuật có được
đảm bảo hay không? Các bạn nhỏ tham gia học tập có thực sự hào
hứng hay chỉ tham gia vì sự “ép buộc” của cha mẹ?
Câu lạc bộ Sơn Ca được duy trì hoạt động thường xuyên hàng

tuần vào các ngày trong tuần từ 19h đến 21h. Cho tới nay, đ có trên
12


6000 ượt học viên tham gia học tập, sinh hoạt tại Câu lạc bộ với độ
tuổi mở rộng từ 3 đến 15 tuổi. Tại câu lạc bộ, các bạn thiếu nhi sinh
hoạt thành các nhóm lớp phân the độ tuổi và sở thích như: ớp Sơn
Ca nhí (4- 6 tuổi), lớp Sơn Ca (6- 15 tuổi), lớp âm nhạc và vận động
(bao gồ

úa cơ bản và nhảy hiện đại). Câu lạc bộ có duy nhất 1 cơ

sở tại ngõ 41- phố Vọng, quận Hai Bà rưng- Hà Nội, là câu lạc bộ
có tuổi đời lâu nhất trong hoạt động giáo dục nghệ thuật cho thiếu
nhi. Học phí ở câu lạc bộ Sơn Ca à 300.000 đồng/tháng cho lớp
thanh nhạc và 400.000 đồng/tháng cho lớp âm nhạc và vận động. Có
th thấy đây à

ột mức phí tương đối bình dân cho một câu lạc bộ

nghệ thuật cho lịch sử âu đời và có thương hiệu, uy tín lớn như vậy.
Kết quả khảo sát một vài câu lạc bộ nghệ thuật trên địa bàn thành phố
Hà Nội cho thấy, mức học phí của câu lạc bộ Sơn Ca s với mặt bằng
chung có rẻ hơn. Đây cũng à

ột trong những thuận lợi đ cơ sở thu

hút được đông đảo học sinh tham gia.
2.1.2. Cách thức hoạt động và đội ngũ giáo viên
Đội ngũ giá viên â


nhạc của câu lạc bộ gồm hai giáo viên

chính thức và hai cộng tác viên. Lớp âm nhạc hoạt động dưới hình
thức dạy và học thanh nhạc. Hai giáo viên trong lớp âm nhạc đều là
những người được đà tạo chính quy tại khoa thanh nhạc trường Cao
đẳng Nhạc- Họa rung ương (nay à Đại học Sư phạm Nghệ thuật
rung ương). Giá viên và cộng tác viên âm nhạc của câu lạc bộ đều
là những người trẻ tuổi, nhiệt t nh, có phương pháp truyền đạt dễ
hi u, cuốn hút. Với tuổi đời từ 25- 30, cùng nhiều kinh nghiệm tích
ũy được trong quá trình dạy học, giáo viên lớp Âm nhạc được đánh
giá à năng nổ, nhanh nhẹn, yêu trẻ và khá tâm huyết với nghề.
Việc tổ chức các lớp năng khiếu vừa là hoạt động thường
xuyên của câu lạc bộ, vừa là nguồn thu chủ yếu giúp Câu lạc bộ duy
13


trì các hoạt động còn lại. Các lớp năng khiếu của câu lạc bộ được
chia làm 4 nhóm, với 4 lớp sinh hoạt đều đặn hàng tuần, gồm: 2 lớp
âm nhạc, 2 lớp múa. Mỗi một nhóm nghệ thuật có 2 giáo viên giảng
dạy và 2 cộng tác viên chuyên môn. Hoạt động này được tiến hành
rất chu đá , bài bản và tạo hứng thú cho thiếu nhi.
2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục nghệ thuật ở câu lạc bộ
Sơn Ca
2.2.1. Hoạt động của các lớp năng khiếu
a. Lớp âm nhạc
- Chia lớp
Lớp âm nhạc được chia làm 2 lớp nhỏ, sử dụng chung một
phòng học, sinh hoạt xen kẽ nhau theo buổi học. Lớp bé (tuổi nhi
đồng) học các buổi tối thứ 2, 6, lớp lớn (tuổi thiếu niên) học các buổi

tối thứ 3, 5. Phòng học âm nhạc rộng 30m2 gồm 3 dãy ghế, một đàn
piano và một đài cassette. Đàn pian

à dụng cụ thiết yếu nhất giáo

viên sử dụng đ luyện thanh và dạy giai điệu ch các e . Đài cassette
dùng trong việc làm quen với ca khúc và quá trình các em tập phong
cách bi u diễn bài hát theo nhóm hoặc cá nhân. Nhìn chung, việc
trang bị cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục âm nhạc khá đầy đủ
cho việc học hát (thanh nhạc).
Sinh hoạt văn hóa nghệ thuật là một nhu cầu theo sở thích của
các em nhỏ, thực tế cho thấy, các bạn nhỏ đang tha

gia sinh h ạt tại

câu lạc bộ Sơn Ca nhu cầu rất đa dạng, khi được hỏi, mỗi bạn nhỏ lại
cho một câu trả lời khác nhau về chất ượng giảng dạy, nhu cầu học
tập, giá viên, cơ sở vật chất tại câu lạc bộ…
Nội dung các hoạt động
- Dạy và học

14


Câu lạc bộ Sơn Ca đ tổ chức rất nhiều hoạt động phong phú,
phục vụ cho việc dạy và học bộ môn âm nhạc. Các hoạt động này
được tiến hành dựa trên các phương pháp giá dục đặc biệt của các
giáo viên âm nhạc:
+ Sử dụng phương pháp trực quan thính giác.
+ Thực hành nghệ thuật.

b. Lớp âm nhạc và vận động
Quá trình dạy và học bộ môn nghệ thuật nhảy, múa tại Câu lạc
bộ Sơn Ca được phân chia theo các trình tự cơ bản, giúp các em có
điều kiện tốt nhất đ phát tri n năng khiếu và năng lực thẩm mỹ ở
môn nghệ thuật này. Lớp học cũng thực hiện các phương pháp giá
dục cụ th .
- Thị phạm
- Tiếp xúc
2.2.2. Hoạt động biểu diễn, giao lưu nghệ thuật
Đối với các môn nghệ thuật như â

nhạc, nhảy múa, việc được

thực hành bi u diễn là vô cùng quan trọng trong việc khẳng định kết
quả học tập của học sinh. Sau quá trình tập luyện, các bạn nhỏ được
tham gia các hoạt động bi u diễn, là hoạt động thường xuyên của câu
lạc bộ Sơn Ca.
a.

Xây dựng chương trình biểu diễn

- Dàn dựng các đ ạn bối cảnh, phụ họa
- Tổng duyệt và sửa chữa là công việc được tiến hành cuối
cùng trước khi mang tác phẩ
b.

đi công diễn hoặc dự thi.

Về nội dung, tùy the chương tr nh, với những yêu


cầu cụ th mà giáo viên chọn loại chất liệu khác nhau.
c. Tính chất các chương trình biểu diễn
- Phục vụ hoạt động văn hóa- chính trị
15


Có th nói, các chương tr nh nghệ thuật mà câu lạc bộ Sơn Ca
tham gia chủ yếu phục vụ các chương tr nh của Đài tiếng nói Việt
Nam và phục vụ mục đích chính trị, tuyên truyền văn hóa.
- Các chương tr nh ca

úa nhạc tổ chức định kỳ

Các bạn nhỏ tham gia sinh hoạt tại câu lạc bộ Sơn Ca đều được
tha

gia tr ng chương tr nh bi u diễn định kỳ “Đê

hội Sơn Ca”

được tổ chức 3 tháng/lần và các dịp 1/6, hay chương tr nh “Vầng
trăng cổ tích” tổ chức vào dịp rung hu hàng nă . Đây chính là sân
khấu nhỏ đ học sinh được “cọ sát”, à

quen, tiếp xúc trực tiếp với

sân khấu bi u diễn.
- Gia
Đây à


ưu với nghệ sĩ, nhạc sĩ
ột công tác không th thiếu của câu lạc bộ Sơn Ca,

được tổ chức khá thường xuyên vào các dịp như: háng

ành động

Vì Trẻ em, ngày thành lập Hội Nhạc sĩ... những hoạt động gia
trò chuyện tra đổi về sở thích cũng như

ng

lạc bộ có th nắm bắt được những vấn đề

à các e

ưu,

uốn của các em, câu
đang quan tâ

và cần được quan tâm, từ đó có những hướng đi, hướng phát tri n cụ
th đ định hướng thẩm mỹ và phát tri n năng khiếu cho các em.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua khái quát về lịch sử của câu lạc bộ Sơn Ca và những nét
đặc trưng riêng có của câu lạc bộ - là một cơ sở giáo dục, sinh hoạt
nghệ thuật dành cho thiếu nhi thuộc Đài tiếng nói Việt Nam (dạng cơ
sở công lập), có th thấy, câu lạc bộ Sơn Ca tr ng quá tr nh h ạt
động đ có nhiều sự tìm tòi, cải tiến chương tr nh dạy và học, đáp
ứng nhu cầu của học sinh, phù hợp với xu thế phát tri n của đời sống

văn hóa nghệ thuật ở thủ đô hiện nay. rước đây, câu ạc bộ chỉ tổ
chức hoạt động một lớp thanh nhạc nhằ

duy tr đội Sơn Ca đ đáp

ứng các hoạt động thu thanh phát sóng trên đài. Việc học thanh nhạc
16


đơn thuần luyện thanh và tập bài hát do nhạc sĩ gửi. Từ nă

2010,

khi chuy n sang mô hình câu lạc bộ, Sơn Ca đ thu hút được đông
đảo thiếu nhi hơn, quy

ô

ở rộng và hình thức học tập cũng ph ng

phú, đa dạng hơn.
Kết quả khảo sát các hoạt động của câu lạc bộ Sơn Ca và các ý
kiến đóng góp của phụ huynh, học sinh, giá viên cũng ch thấy
những ưu đi m, hạn chế trong quá trình hoạt động, cơ sở vật chất,
chương tr nh giảng dạy, nhu cầu thực tế về hoạt động nghệ thuật của
xã hội và thiếu nhi. Tuy còn nhiều ý kiến khác nhau nhưng có th
thấy, câu lạc bộ Sơn Ca ch đến nay đ đáp ứng được nhu cầu giải trí
lành mạnh của nhiều thiếu nhi thủ đô, bên cạnh việc tập luyện thu
thanh đ phát trên sóng phát thanh của Đài, việc các bạn nhỏ được
sinh hoạt nghệ thuật thường xuyên, hàng tuần cũng góp phần làm

ph ng phú đời sống văn hóa - nghệ thuật trong bối cảnh xã hội toàn
cầu hóa hiện nay.

17


Chƣơng 3
GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO THIẾU NHI HÀ NỘI
CỦA CÂU LẠC BỘ SƠN CA DƢỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA
3.1. Ảnh hƣởng từ chính sách văn hóa- giáo dục
3.1.1. Phát triển văn hóa trong thời kỳ hiện đại hóa đất nước
Kết quả phỏng vấn những phụ huynh học sinh và các em tại
câu lạc bộ Sơn Ca ch thấy, bản thân phụ huynh gần như không còn
sự lựa chọn nào khác ngoài việc cho con tham gia các lớp học thêm
mặc dù nhiều người không hề mong muốn. Hiện nay, điều kiện sống
của lớp trẻ ngày càng tốt hơn nhưng việc gia

ưu, chia sẻ, kết bạn…

của trẻ dường như ại thu hẹp lại.
3.1.2. Xã hội hóa giáo dục nghệ thuật
Mục tiêu của chính sách xã hội hóa giáo dục như Nghị quyết
05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y
tế, văn hóa và thể dục thể thao nhấn mạnh: “ hực hiện xã hội hóa
nhằm hai mục tiêu lớn: thứ nhất là phát huy tiề

năng trí tuệ và vật

chất tr ng nhân dân, huy động toàn xã hội chă


sự nghiệp giáo

dục, y tế, văn hóa, th dục th tha …; thứ hai là tạ điều kiện đ toàn
xã hội, đặc biệt à các đối tượng chính sách, người nghè được thụ
hưởng thành quả giáo dục, y tế… ở mức độ ngày càng ca ”. Như bản
chất của nó, việc xã hội hóa giáo dục nghệ thuật à phương thức đ
thực hiện công bằng xã hội trong phát tri n kinh tế - xã hội. Công
bằng xã hội trong xã hội hóa giáo dục nghệ thuật bi u hiện
3.2. Tri thức nghệ thuật và tri thức văn hóa toàn diện đối với
thiếu nhi
3.2.1. Kỹ năng sống đi cùng trí thức nghệ thuật

18


Thực tế hiện nay, các bạn nhỏ đặc biệt là ở thành phố được ông
bà, bố mẹ quan tâm kỹ quá, được chu cấp đầy đủ, dù lớn vẫn được bố
mẹ đưa đi học, không phải làm việc nhà dù chỉ là quét nhà, rửa bát,
giặt quần á … M ng

uốn của phụ huynh ngày nay là các con

không chỉ giỏi học vấn mà cần phải hi u biết xã hội, phát tri n đủ kỹ
năng sống, có sức khỏe tốt và thích nghi được với nhiều

ôi trường

khác nhau. Việc cho các em học nghệ thuật giúp các bậc phụ huynh
giải quyết được phần nào những nhu cầu ấy.
3.2.2. Truyền thống văn hóa dân tộc

Giáo dục nghệ thuật giúp mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ nhận
diện, khám phá và làm chủ các giá trị văn hóa nghệ thuật truyền
thống của dân tộc. Mỗi người cần hi u bản sắc văn hóa của dân tộc
nh đ có cái „gốc‟ và bản ĩnh vững vàng trong nhìn nhận và xử lý
các vấn đề văn hóa.
Giá dục nghệ thuật truyền thống góp phần đà tạ những thế
hệ thanh - thiếu niên, nhi đồng Việt Na

biết quý trọng và phát huy

truyền thống văn hóa dân tộc, sống có nghĩa, có t nh, ha
hiện ước

ơ ca đẹp v

ổ quốc, gia đ nh và t àn

uốn thực

hội... Như thế

việc giá dục và truyền bá nghệ thuật truyền thống nói chung và â
nhạc và nhảy

úa nói riêng à

ột nhiệ

vụ quan trọng của những


thế hệ nhà giá , nghệ sĩ đối với nền văn hóa Việt Na .
3.3. Nhu cầu về nghệ thuật trong đời sống văn hóa đương đại
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập thế giới hiện nay, hàng
ngày, c n người tiếp xúc với vô vàn hình ảnh, ý tưởng, khuôn mẫu ứng
xử từ gia đ nh, bạn bè, nhà trường, đường phố và các phương tiện
thông tin đại chúng tr ng và ng ài nước. Giáo dục nghệ thuật sẽ giúp
củng cố ý thức về văn hóa dân tộc trong mỗi cá nhân, bắt đầu từ thưở

19


niên thiếu đ giúp họ có tâm thế chủ động và năng ực sàng lọc trong
tiếp nhận các giá trị văn hóa nghệ thuật của thế giới.
3.3.1. Qua truyền thông đại chúng và hiện tượng “sao nhí”
Không th phủ nhận được sự đóng góp của truyền thông đại
chúng trong xã hội hiện đại nhưng chúng ta cũng cần nhìn nhận
khách quan về tác động của nó đối với sự hình thành nhân cách của
giới trẻ. Bên cạnh những phương tiện truyền thông truyền thống (như
bá chữ, đài truyền thanh, ti vi,...) nhiều cá nhân, tổ chức còn sử
dụng internet hay những trang

ạng

hội đ

ở diễn đàn b nh uận,

quảng bá các h ạt động của

nh, tr ng đó có các h ạt động nghệ


thuật. Hiện tượng không hiếm là, một số em nhỏ có giọng hát đẹp lập
tức được hệ thống truyền thông “ ăng- ê”, “tung hô” như

ột thần

đồng, lời giới thiệu với nhiều “chiêu trò” cốt đ quảng bá kinh doanh
trong những chương tr nh bi u diễn, đưa các e

nhỏ bỗng dưng trở

nên nổi tiếng, gia đ nh cảm thấy vô cùng tự hào hãnh diện về con
cháu mình.
3.3.2. Nhu cầu cá nhân hay phong trào xã hội
Tại thành phố Hà Nội hiện nay, các trung tâm, câu lạc bộ đà
tạo, giáo dục nghệ thuật nở rộ đáp ứng nhu cầu xã hội trong việc giáo
dục tri thức toàn diện cho trẻ em, tạ sân chơi lành mạnh, bổ ích cho
các em sau những giờ học ở nhà trường. Tuy nhiên, việc tham gia các
lớp học nghệ thuật có phải thực sự là nhu cầu cần thiết của thiếu nhi
hay đó chỉ đáp ứng mong muốn, kỳ vọng về những đứa trẻ “biết tuốt”
của phụ huynh, hoặc như việc ch c n đi học như

ột “ph ng trà

nhà nhà học nghệ thuật, người người học nghệ thuật”, học năng khiếu
như “người ta bả ” à rất tốt, rất hay?
ết quả khả sát cũng ch thấy, bên cạnh những e
thú với nghệ thuật th cũng có rất nhiều e
20


bị cha

có hứng

ẹ “ép” học v


ph ng trà .

hậ

cũng ch c n

chí, khi thấy c n nhà hàng ó

thường à ca

ôn g th

nh học the ch “bằng chị, bằng e ”. rẻ e

thật thà, khi không yêu thích, nhiều e
ứng ại, nhưng

học

ột số e

v sợ cha


tỏ ra khó chịu, thậ


à không dá

vốn

chí phản

phản kháng và

chịu trước sự ếp đặt của các bậc phụ huynh khó tính.

Tiểu kết chƣơng 3
Kết quả khảo sát các hoạt động của câu lạc bộ Sơn Ca và các ý
kiến đóng góp của phụ huynh, học sinh, giá viên cũng ch thấy nhu
cầu thực tế về hoạt động nghệ thuật của xã hội và thiếu nhi. Giáo dục
nghệ thuật cho thiếu nhi ở Hà Nội hiện nay nhận được nhiều sự đồng
tình ủng hộ của các bậc phụ huynh bên cạnh đó cũng nhận được
nhiều ý kiến khác nhau của dư uận xã hội về việc trẻ em ngày nay
học nghệ thuật không chỉ xuất phát từ niề

đa

ê

à còn từ những

nhu cầu th hiện bản thân, th hiện việc học ch “bằng bạn bằng bè”,
học nghệ thuật đ cho con trở nên thông


inh hơn, khỏe mạnh hơn,

nhanh nhẹn và hoạt bát hơn… Việc các bạn nhỏ được sinh hoạt nghệ
thuật thường xuyên, hàng tuần cũng góp phần à

ph ng phú đời

sống văn hóa- nghệ thuật trong bối cảnh xã hội toàn cầu hóa hiện
nay. Tuy nhiên, công nghệ hiện đại cũng đặt ra vấn đề rằng các bậc
phụ huynh và thiếu nhi đang bị phụ thuộc và các chương tr nh
truyền hình thực tế, các gameshow nghệ thuật, các trang mạng xã hội
đ à

ch việc học nghệ thuật của thiếu nhi không chỉ đơn thuần đ

tăng thê

hi u biết và rèn luyện kỹ năng

chạy theo phong trào của xã hội.

21

à còn biến thành nơi đ


KẾT LUẬN
1. Giáo dục nghệ thuật cho thiếu nhi hiện nay là hoạt động văn
hóa đ trở nên phổ biến hơn tr ng đời sống xã hội và trong kế hoạch

của nhiều gia đ nh có trẻ nhỏ. Bất cứ trẻ nhỏ nào yêu nghệ thuật đều
có th thưởng thức và tham gia hoạt động này cho nên chất ượng của
các cơ sở giáo dục nghệ thuật hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội
đang à

ối quan tâm của nhiều bậc phụ huynh, học sinh và toàn xã

hội trước sự nở rộ của nhiều cơ sở tổ chức dạy năng khiếu. Làm thế
nà đ h nh thành năng ực sáng tạo nghệ thuật, lòng ham muốn và
khả năng đe

cái đẹp và đời sống học tập, a động và ứng xử

nhưng trẻ vẫn hồn nhiên, vô tư, tr ng sáng, giàu cảm xúc, thích tìm
tòi, ham mới lạ… à đặc đi m xuất phát từ bản chất ngây thơ, ngộ
nghĩnh của lứa tuổi thiếu nhi. Bởi thế, giáo dục nghệ thuật cho lứa
tuổi này không ép các e

“thuộc òng” những quan niệm thẩm mỹ, lý

tưởng sống mang tính sách vở mà thông qua quá trình thực hành và
thụ cảm nghệ thuật của các em, dựa và tâ
tiếp nhận của lứa tuổi này đ tạ

ý, tính cách, tr nh độ

ôi trường văn hóa- giáo dục cho

các em tự hình thành nên những tình cảm thẩm mỹ lành mạnh.
2. Từ thực trạng các hoạt động nghệ thuật tại câu lạc bộ Sơn

Ca cho thấy, có một số ượng không nhỏ thiếu niên và nhi đồng có
ước muốn, khát khao chinh phục những đỉnh cao nghệ thuật, khám
phá, sáng tạ nên cái đẹp. Tuy tuổi còn nhỏ nhưng các e
những chuy n biến mạnh mẽ và thay đổi về tâ

sinh ý, đặc biệt là

việc hình thành và phát tri n của sự tự ý thức, đe
những tri giác, cảm nhận về đặc đi
hành xử. Các e

bước đầu quan tâ

đ có

đến cho các em

cơ th , cử chỉ, thái độ, cách
đến yếu tố thẩm mỹ về bản thân

và thế giới xung quanh. Những chiều hướng vận động tích cực trong
năng ực cảm thụ nghệ thuật ở thiếu nhi là tấ
22

gương phản chiếu về


phương pháp, nội dung giáo dục, về yêu cầu không ngừng đổi mới,
nâng cao những năng ực thẩm mỹ cũng như các tri thức văn hóa
thông qua hoạt động học tập và th nghiệm nghệ thuật mà câu lạc bộ

Sơn Ca đ đóng góp và . Điều này xuất phát từ mục tiêu giáo dục:
phát tri n năng khiếu cho lứa tuổi thiếu nhi đ khi tiếp cận với cái
mới, cái đẹp trong nghệ thuật, các em sẽ có khả năng nh n nhận, chọn
lọc và tiếp thu những giá trị đích thực những sáng tạ văn hóa và
nghệ thuật, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập ngày nay với nhiều trào
ưu nghệ thuật đa đạng. Các hoạt động nghệ thuật tại câu lạc bộ Sơn
Ca đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc khá

phá năng ực

thẩm mỹ, hình thành và hoàn thiện nhân cách và phát huy khả năng
sáng tạo của trẻ. Bởi qua đó, các e

được tiếp xúc trực tiếp với nghệ

thuật âm nhạc, nhảy múa với kỹ thuật bi u đạt bài bản, có hệ thống
và toàn diện.
3. Qua nghiên cứu thực trạng h ạt động của câu ạc bộ Sơn Ca,
tác giả cũng nhận thấy rằng, hiện nay, có không ít phụ huynh đặt
niề

hi vọng quá ớn và các e

năng khiếu nhằ

đạt được

“hơn người” h ặc
ạng


nhỏ, hướng các e

ục đích của

học nhiều

nh về sự “nổi tiếng”,

uốn “bằng bạn bằng bè”.

hông ít các trang

hội thổi phồng việc học năng khiếu giúp trẻ thông

hơn, học giỏi hơn, trưởng thành hơn, đe
tiếng… đ thu hút sự quan tâ
chơi công cộng ở
học năng khiếu
thuật đ như

ôn

inh

tới nhiều cơ hội nổi

của nhiều bậc phụ huynh. hi các sân

à Nội bị thu hẹp d quá tr nh đô thị hóa, các ớp
ở ra ở khắp


ọi nơi th việc ch c n the học nghệ

ột ph ng trà .

ết quả khả sát cũng ch thấy, không

phải đứa trẻ nà cũng thích nghệ thuật và có tài năng nghệ thuật. D
vậy, trước khi đưa c n đi học các ớp nghệ thuật, phụ huynh cần tôn
trọng sở thích của c n

nh và ác định
23

ục đích của các

ôn học


×