Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

38 khí cụ giai đoạn 1 điều trị hàm răng hỗn hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.69 MB, 0 trang )







SSO -Tự học chỉnh nha
sso.
ysem
www
inar
.bsc
.vn
hinh
nha
.com

© Bản quyền thuộc Y company

Tháng 10 - Tuần 3: Khí cụ giai đoạn 1
Điều trị hàm răng hỗn hợp
I. Lên kế hoạch điều trị giai đoạn I trong nhiều năm
Trong điều trị giai đoạn I của SSO, tuổi răng của Bn được dùng để ước lượng số năm còn
trước khi mọc đủ răng và bắt đầu giai đoạn II. Dùng bảng tuổi trung bình của mọc xương ổ
răng và so sánh sự hình thành chân răng của răng 5 dưới trước đó, và ước lượng số năm còn
đến khi mọc hết R.
Dùng phim Panorama, nhìn sự hình thành chân răng của R5 dưới, và răng cuối cùng mọc
vào cung răng trước giai đoạn II. Thời gian dự kiến là:


¾ chân đã hình thành = còn 1 năm nữa để mọc đủ





½ chân đã hình thành = 2 năm



¼ chân đã hình thành = 3 năm



Chỉ có thân răng = 4 năm.

Các hàm chuyên biệt cho những vấn đề chuyên biệt (Hạng II, cắn chéo sau,…) được áp dụng
theo từng năm. Khí cụ hoạt động được dùng để duy trì trong các năm sau. Một vài năm
không có điều trị trích cực, chỉ tái khám 4-6 tháng/lần. Dự tính về Khí cụ như sau:
Ví dụ:


Năm 1: Headgear và Bionator sửa Hạng II, cải thiện chức năng cơ và cắn hở.



Năm 2: Cung lưỡi hàm dưới để duy trì khoảng E



Năm 3: Duy trì – 3 tháng tái khám 1 lần




Năm 4: Răng mọc đủ, đánh giá lại Giai Đoạn II

Chịu trách nhiệm chương trình: Y company | BS. Lê Yến Minh | BS. Hồ Mộng Thùy Dương |


Tháng 10 - Tuần 3: Khí cụ giai đoạn 1 - Răng hỗn hợp!

PAGE

2

II. Nhận dạng Hạng I trong thời kì răng hỗn hợp
Nhận dạng tương quan răng Hạng I trong bộ răng hỗn hợp không dễ. Răng cối thường ở vị trí
Hạng II hay còn gọi là mặt phẳng tận (terminal plane). Răng cối dưới sẽ di gần vào tương quan
Hạng I từ mặt phẳng tận, nhưng các nghiên cứu chỉ ra rằng tương quan răng cối là yếu tố tiên
lượng không đáng tin của khớp cắn Hạng I. Một vài trường hợp có mặt phẳng tận răng cối
trong thời kì hỗn hợp thực ra lại có lệch lạc Hạng II sau khi răng mọc đủ, và thậm chí 1 vài
trường hợp có Hạng III.
Vị trí R3 sữa là yếu tố dự đoán khớp cắn vĩnh viễn tốt hơn. Nếu R3 sữa ở tương quan Hạng I
thì khớp cắn răng VV sẽ gần như là Hạng I. Nếu R3 sữa là Hạng II thì khớp cắn VV sẽ chắc
chắn là Hạng II. Trường hợp Hạng III cũng vậy.
1. Các

yếu tố chẩn đoán giai đoạn I

*
 Nên chẩn đoán giai đoạn I ở tuổi nào.
Tuổi răng là 8 tuổi là lúc lượng giá chỉnh nha giai đoạn I tốt nhất. Ở tuổi này răng đã mọc hoàn
toàn 4 răng cửa trên và dưới. Sau 7 tuổi, không còn chuyện giảm chen chúc bằng việc nong

giữa 2 R3. Độ chen chúc của các răng lúc 8 tuổi sẽ ít hơn tuổi trưởng thành.
Chụp phim Panorama để chắc chắn là bộ răng vĩnh viễn đủ số lượng và nói rõ với phụ huynh.
Phụ huynh tin tưởng rằng bạn sẽ phát hiện ra vấn đề của con họ, và nếu tìm ra, họ sẽ hi vọng
bạn sẽ điều trị đúng. Kế hoạch không cần thiết phải đầy đủ theo từng năm cho đến khi gắn mắc
cài. Phụ huynh muốn có cảm giác là mọi vẫn đề đều được kiểm soát bởi bàn tay của một
chuyên gia xuất sắc.

1.1.
 Giai
 đoạn
 3-­‐6
 tuổi
 
Điều quan trọng là phải biết Bộ răng BÌNH THƯỜNG của trẻ 3-6 trông như thế nào. Đó là:
•Có khoảng ở bộ răng sữa vùng cửa.
•Mặt phẳng tận ở vùng răng cối
•Răng cối nhỏ Hạng I – điều này có thể thay đổi
khi tăng trưởng.
•Răng cửa cắn sâu hoặc cắn đối đầu.

Chịu trách nhiệm chương trình: Y company | BS. Lê Yến Minh | BS. Hồ Mộng Thùy Dương |


Tháng 10 - Tuần 3: Khí cụ giai đoạn 1 - Răng hỗn hợp!

PAGE

3

Trong chỉnh nha, giai đoạn này gọi là giai đoạn duy trì khoảng, vì bất cứ sự mất chiều dài cung

răng nào trong giai đoạn này cũng làm cho bộ răng tương lai bị chen chúc. Nguyên tắc của di
gần và mọc có hướng dẫn sẽ được áp dụng trong giai đoạn này, bao gồm:


Các R5 sữa hướng dẫn R6 mọc (mất R5 sữa sớm thì R6 sẽ mọc ở gần hơn)



Mất R3 dưới thì răng cửa sẽ trượt về 1 bên và ngả lưỡi



Mất R4 dưới thì R3 sẽ di xa

Trong suốt giai đoạn này rất hay gặp thói quen xấu. Mút ngón tay cái hoặc ngón trỏ phải được
chấm dứt trước 6 tuổi để tránh ảnh hưởng đến bộ răng vĩnh viễn. Hay gặp Cắn chéo sau,
thường liên quan đến trượt chức năng ở hàm dưới. Cắn chéo sẽ được sửa sớm nếu quan tâm
đến việc duy trì khớp cắn tốt suốt đời, và làm bình thường hóa khớp cắn.
Nhiều nha sĩ thường ít khi muốn và có khả năng làm việc với những BN nhỏ và hiếu động này.
Phải có kỹ năng đặc biệt mới điều trị được thành công. Bạn phải quyết định về khả năng của
mình phù hợp với kiểu bệnh nhân nào, sau đó mới quyết định xem có nên điều trị cho lứa tuổi
này hay không.

a.
 Mút
 ngón
 tay
 cái
 -­‐
 Thumb

 Sucking


 
 

Mút ngón cái là thói quen rất hay gặp, và chúng ta cần phải có kiến thức về việc điều chỉnh cho
hợp lý. Đây là một THÓI QUEN CÓ NGHĨA liên quan đến cảm xúc và sự tự bảo vệ. Những
thói quen như thế này rất khó sửa vì nó hàm chứa yếu tố tâm lý.
Thói quen mút ngón cái có nghĩa, thì bé sẽ không ngại cho bạn xem bé mút tay như thế nào.
Những đứa trẻ khác có các THÓI QUEN VÔ NGHĨA khi mà việc phụ huynh muốn chỉ cho bạn

Chịu trách nhiệm chương trình: Y company | BS. Lê Yến Minh | BS. Hồ Mộng Thùy Dương |


Tháng 10 - Tuần 3: Khí cụ giai đoạn 1 - Răng hỗn hợp!

PAGE

4

xem thói quen đó thì bé rất ngần ngại không chỉ cho bạn. Trường hợp này phải phối hợp với
phụ huynh rất chặt chẽ trong điều trị.
CƯỜNG ĐỘ thói quen rất quan trọng. Các thói quen ăn sâu thì cực kì dễ thấy. Thói quen càng
ăn sâu, càng khó sửa, và răng càng bị tổn thương nhiều do thói quen.
Thói quen bú bình không gây ra tật mút ngón cái. Nếu thói quen được chấm dứt trước 6 tuổi,
thì các tổn thương ở răng sẽ được tự sửa chữa 75%. Do đó thường ta phải cố gắng điều trị thói
quen ở độ tuổi 7-12.
* Ảnh hưởng của mút ngón tay đến bộ răng
Ở trên BN có thói quen mút ngón tay cái và răng tổn thương. Thói quen mút ngón cái, mặc dù

biểu hiện khác nhau ở từng cá nhân, nhưng đều gây ra tổn thương ở răng, gồm:

•Hở khớp cắn vùng cửa
•Cắn hở xương, răng cối mọc trồi
•Cung răng mỏng, cơ mút bị co hẹp khi
bú mút
•Overjet quá mức
•Môi không ở vị trí đẹp – thường cấu
trúc môi trên đảo ngược
•Môi dưới dầy
•Cắn chéo sau
•Răng cửa dưới lùi
•Thè lưỡi vùng cửa.

Chịu trách nhiệm chương trình: Y company | BS. Lê Yến Minh | BS. Hồ Mộng Thùy Dương |


Tháng 10 - Tuần 3: Khí cụ giai đoạn 1 - Răng hỗn hợp!

PAGE

5

* Sửa thói quen mút ngón cái hoặc ngón trỏ
Bất kì khí cụ nào làm mất cảm giác vui thú lúc có thói quen mút ngón trong miệng, chống
chạm vào hàm ếch, có chặn môi, thì đều sửa được thói quen xấu. Với tất cả các khí cụ, điều
quan trọng là phụ huynh không được nghĩ khí cụ đưa vào để chấm dứt thói quen. Nếu như vậy
khí cụ sẽ thất bại vì thói quen sẽ trở nên quan trọng hơn hoặc có nghĩa hơn. Thay vì thế, phải
nói với phụ huynh rằng khí cụ này là để “điều chỉnh răng”.
Phụ huynh sẽ hợp tác tốt hơn và cho phép nha sĩ đặt khí cụ. (?)

Khí cụ hay dùng trong SSO là Bionator để
đóng khớp cắn. BN không thể vừa mang khí cụ
trong miệng vừa mút ngón tay, nên khí cụ này
sẽ sửa hệ thống cơ rất tốt và đóng khớp cắn
phía trước. Các khí cụ khác sử dụng tùy theo
dạng lệch lạc, như là Quad helix (thanh chắn
phía trước để chặn ngón cái chạm hàm ếch),
headgear facebows (không thể chặn môi quanh
ngón cái), và “rakes (cào)” bẻ ở răng cối. Rakes
thường thất bại vì bệnh nhân biết là khí cụ dùng
để sửa thói quen. Khí cụ này hay bị gẫy ở khớp
nối.

b.
 Sửa
 thói
 quen
 mút
 môi
 
 

Chịu trách nhiệm chương trình: Y company | BS. Lê Yến Minh | BS. Hồ Mộng Thùy Dương |


Tháng 10 - Tuần 3: Khí cụ giai đoạn 1 - Răng hỗn hợp!

PAGE

6


Một số bệnh nhân có thói quen mút ngón thì môi dưới sẽ dặt vào khoảng trống của overjet phía
trước. Trong những trường hợp này, tấm chặn môi dưới được dùng để làm co môi trên vào vị
trí mút tay.
c. Sửa
 tật
 thè
 lưỡi


 
 

Tật thè lưỡi bên.

Tật thè lưỡi trước.
Trong thời kì răng hỗn hợp rất hay gặp các thói quen sẽ kết hợp với tật thè lưỡi trước hay bên.
Bionator sửa thè lưỡi trước rất tốt, nhưng tật thè lưỡi bên phải dùng khí cụ cố định thì tốt hơn.

1.2.
 Giai
 đoạn
 7-­‐9
 tuổi
 
 
Trẻ 7-9 tuổi BÌNH THƯỜNG sẽ có:

Chịu trách nhiệm chương trình: Y company | BS. Lê Yến Minh | BS. Hồ Mộng Thùy Dương |



Tháng 10 - Tuần 3: Khí cụ giai đoạn 1 - Răng hỗn hợp!

PAGE

7



Răng cửa dưới thẳng



Răng cửa trên có khoảng trống – các R2 có
chân nghiêng gần quá nhiều.



R1 trên có khe giữa chiếm 88% trẻ 6-7 tuổi, và
7% ở trẻ 12-18 tuổi. R3 mọc sẽ đóng khoảng
trống này, do đó không cần phải cắt phanh môi
trong giai đoạn này. Nếu bạn muốn cắt phanh môi, thì trước tiên phải đóng khoảng
bằng chỉnh nha, sau đó hãy cắt. Nếu cắt phanh môi trước, sẽ hình thành sẹo phần
mềm làm việc đóng khoảng bị hạn chế hoặc gặp vấn đề khác trong duy trì. Nguyên
nhân khe răng cửa ở thời kì răng vĩnh viễn có thể là do cơ, cắn sâu, răng nhỏ hoặc
góc răng cửa nghiêng gần.



Hạng I răng cối – Hạng II hoặc III không tự sửa khi tăng trưởng. Nếu hình thành là

Hạng II thì luôn luôn là hạng II.

Phải lựa chọn trường hợp để cắt phanh môi. Nhưng không cần lựa chọn cách thức. Khe giữa
răng cửa sẽ tự đóng, nhưng nếu cơ kéo sẽ gây ra “blanching – kéo trắng”.
Nếu có chen chúc ở cung răng dưới thì sự chen chúc này sẽ ngày càng trầm trọng theo thời
gian. Lượng chen chúc cung răng dưới sẽ góp phần vào việc quyết định có nhổ răng hay
không. Mọc răng dưới về phía trong đều chắc chắn gây lệch lạc. Nhổ răng cửa sữa, sẽ dẫn đến
tự làm thẳng những răng cửa lệch trong. CHẨN ĐOÁN BỘ RĂNG HỖN HỢP sẽ dùng để xác
định cung răng dưới với phương án NHỔ RĂNG TUẦN TỰ trong các trường hợp chen chúc
nặng.
Nếu các R3 bị mất bẩm sinh, cần chụp Ceph để đánh giá vị trí răng cửa dưới. Có 3 quyết định
phụ thuộc vào việc mất 1 hay cả 2 R3 dưới:
1. Nếu răng cửa bị lùi, có thể làm nhô răng cửa bằng CUNG ĐƯA RA TRƯỚC BẰNG BẺ
CHỮ Z
2. Nếu răng cửa ở vị trí tốt, dùng cung lưỡi hàm dưới (LLA) để duy trì vị trí ban đầu.
3. Nếu răng cửa bị vẩu, thì cần nhổ các R3, nếu R3 đã mất, thì không cần phải duy trì
khoảng để cho các răng cửa di vào trong. Trong trường hợp này, nên có kế hoạch NHỔ
RĂNG TUẦN TỰ với kết quả cuối cùng là nhổ R4.

II. Chẩn đoán bộ răng hỗn hợp
1. Xác định độ chen chúc toàn bộ ở cung răng dưới
Chịu trách nhiệm chương trình: Y company | BS. Lê Yến Minh | BS. Hồ Mộng Thùy Dương |


Tháng 10 - Tuần 3: Khí cụ giai đoạn 1 - Răng hỗn hợp!

PAGE

8


Để xác định khối răng 3-4-5 chưa mọc so với khoảng trống còn lại cho các răng này, cần phải
chẩn đoán bộ răng hỗn hợp ở cung răng dưới. Có 2 phương pháp xác định khoảng cách gần xa
của các răng 3-4-5 ở cung răng dưới.


Bảng chuẩn của kích thước gần xa các răng cửa đã mọc để đoán kích thước các răng
3-4-5 chưa mọc.



Đo trực tiếp trên phim cận chóp, phải nhớ rằng các R cối nhỏ xoay làm nó có thể lớn
hơn, và các R3 có thể nhỏ hơn. Không đo trên phim Pano vì nó phóng lớn hình ảnh răng.

Khi dùng 2 phương pháp để xác định vị trí R3-4-5 mà không trùng nhau, thì bạn nên chọn cách
nào có con số dự đoán nhỏ hơn. Nếu XQ bị sai, thì sai lệch này sẽ phóng lớn các răng do sự
xoay của răng cối nhỏ hoặc do phim đã phóng đại. Số đo trên XQ nhỏ hơn chỉ có thể là do răng
không bị phóng đại hoặc là răng nanh xoay quá nhiều. Nếu bảng đo số nhỏ hơn XQ, thì có thể
do XQ bị phóng đại.
Bước 2 trong chẩn đoán bộ răng hỗn hợp ở cung răng dưới là xác định khoảng trống còn để
mọc R3-4-5.


Trượt răng cối: Răng cối dưới có thể di gần 1,7mm do mất R5 sữa và thời gian hoãn mọc
R5. Sự khác biệt giữa kích thước răng sữa và RVV này gọi là Khoảng Nance Leeway
hay khoảng E. Không phải lúc nào khoảng này cũng là 1,7mm, một vài trường hợp có
khoảng leeway lớn hơn hoặc không có. R5 sữa hầu như lúc nào cũng lớn hơn R5VV,
nhưng R3 vĩnh viễn lớn hơn R3 sữa.Một số trường hợp, R6 trượt ra trước nhiều hơn các
răng khác. Do đó để tránh tính sai, ta ước lượng vị trí R6 sẽ mọc ở cung dưới.




Tính khoảng còn trên mẫu và trực tiếp trên miệng. Đo từ mặt gần của R6 và mặt xa R2.



Xác định độ chen chúc của khoảng R2-2. Trừ ½ khoảng này thì ta có độ chen chúc từng
cung phần tư. Con số này phải lấy từ số đo khoảng còn từ R6-R2 nếu răng cửa dưới còn
ở vị trí đúng của nó (vị trí hiện tại trên phim Cephalo) và răng cối.

Sau khi xác định sự bất hòa cung răng ở hàm dưới, con số này được dùng theo cách thông
thường để xác định CÁC NGUY CƠ NẾU KHÔNG NHỔ RĂNG. Quyết định chọn:
1.
2.
3.
4.

Cho phép di gần R6
Giữ R6 và răng cửa bằng cung lưỡi (LLA)
Di xa R6 và làm lún răng cửa bằng cung Utility và lò xo
Đưa răng cửa ra trước bằng cung làm nhô bằng bẻ dây chữ Z.

Nếu có chỉ định nhổ răng cối nhỏ ở giai đoạn 2 sau khi đánh giá trên phim Ceph và xác định
các nguy cơ nếu không nhổ răng, thì có thể lên kế hoạch NHỔ RĂNG TUẦN TỰ.

2. Giữ khoảng
 
 

Chịu trách nhiệm chương trình: Y company | BS. Lê Yến Minh | BS. Hồ Mộng Thùy Dương |



Tháng 10 - Tuần 3: Khí cụ giai đoạn 1 - Răng hỗn hợp!

PAGE

9

Khi mất sớm răng sữa do sâu hoặc mọc lệch thì việc
duy trì vị trí Rcối và R cửa là vấn đề quan trọng để
duy trì chiều dài cung răng và vị trí trước sau của cung
răng.
Các hàm sau dùng để duy trì vị trí răng cối trong các
trường hợp:
• Mất sớm R5 sữa dưới: dùng cung lưỡi R6-6
dưới (LLA)
• Mất sớm R5 trên: TPA R6
• Mất sớm R4 dưới: Khí cụ duy trì cố định từ
R3-R5 sữa, nếu sau 2 năm mới mọc răng VV.
Nếu thời gian mọc răng ít hơn 2 năm thì
không cần giữ khoảng. Việc R3 di gần vào khoảng trống không quan trọng ở khớp cắn
cuối cùng.
• Mất sớm R4 trên: Không cần giữ khoảng.
• Mất sớm R3 dưới: như đã thảo luận ở trên sau khi chụp Cephalo để xác định vị trí R
cửa dưới.
• Mất sớm R3 trên: không cần giữ khoảng.

3. Di răng
Hiểu được răng vĩnh viễn di răng như thế nào là rất quan trọng để hiểu được sự phát triển bộ
răng hỗn hợp và nhu cầu điều trị cho từng trường hợp. Nếu không điều trị, Răng sẽ di như sau:



Răng cửa dưới = ngả vào trong



R3-4-5 dưới = di xa



R6-7 dưới = di gần, nghiêng gần, xoay gần trong



R cửa trên = không di.



R3 trên = di xa nhẹ, di liên tục trong nhiều năm. Chú ý sự trượt đường giữa trên
nếu trước đó nhiều năm bị mất R4 hoặc 5.



R4-5 trên = di xa



R6-7 trên = di gần và nghiêng cộng với việc xoay gần trong quanh chân hàm ếch.

Chịu trách nhiệm chương trình: Y company | BS. Lê Yến Minh | BS. Hồ Mộng Thùy Dương |



Tháng 10 - Tuần 3: Khí cụ giai đoạn 1 - Răng hỗn hợp!

PAGE

10

4. NHỔ RĂNG TUẦN TỰ
 -­‐
 Serial Extraction
Nếu cần, NHỔ RĂNG TUẦN TỰ cũng có ưu điểm trong điều trị nhổ răng cối nhỏ, gồm:


Răng mọc ở vị trí thẳng hơn



Răng mọc ở vùng lợi dính thay vì chỉ có lợi tự do



Mọc với góc chân răng tốt hơn



Ít khoảng phải đóng



Ít khả năng mất vôi khi phải gắn band và mắc cài giai đoạn I




Ít tiêu chân răng do dùng khí cụ Giai Đoạn I



BN phát triển tốt hơn về mặt xã hội – không bị chen chúc răng bao giờ.

NHỔ RĂNG TUẦN TỰ ít được lựa chọn. Ở Mỹ vào những năm 50-60, có rất nhiều trường
hợp được điều trị bằng việc nhổ răng 4, cho kết quả là đặt răng cửa dưới vào vị trí gần đường
APo, và không đưa ra trước hay nong rộng trong quá trình điều trị. NHỔ RĂNG TUẦN TỰ là
biện pháp giảm thời gian đeo khí cụ và nhà chỉnh nha rất ít khi dùng. Kỹ thuật này được dùng
quá nhiều trong quá khứ, cho kết quả là nhổ răng quá lố ở nhiều trường hợp. Do đó trong SSO
chúng tôi có luật phải tuân thủ để tránh các sự cố bất thường. Để áp dụng điều trị NHỔ RĂNG
TUẦN TỰ phải cân nhắc các điều sau:


BN có thể theo bạn 3-5 năm



Răng Hạng I (hoặc Hạng II nhưng sửa dễ). Dùng khoảng nhổ răng cối nhỏ để sửa
Hạng II. Trong kế hoạch NHỔ RĂNG TUẦN TỰ, khoảng nhổ răng sẽ có thể mất.



Tương quan răng cửa tốt




Nhổ răng cối nhỏ ở giai đoạn II khi có chen chúc.
- Điều trị quá mức giai đoạn I làm di xa, nong rộng không đoán trước được
- Cắn hở xương.



Các R4 dưới mọc trồi cao hơn các R3 dưới.

Các vấn đề gặp phải khi NHỔ RĂNG TUẦN TỰ.


Răng cửa dưới nghiêng trong sau khi nhổ R3 sữa.



Khớp cắn sâu vì răng cửa nghiêng trong



Khả năng nhổ quá mức – Mặt hình đĩa



Phụ huynh không thích nhổ răng

Chịu trách nhiệm chương trình: Y company | BS. Lê Yến Minh | BS. Hồ Mộng Thùy Dương |


Tháng 10 - Tuần 3: Khí cụ giai đoạn 1 - Răng hỗn hợp!




Bỏ matrix chức năng



Mất khoảng nhổ răng dùng để sửa hạng II hoặc vẩu.

PAGE

11

Các răng cần nhổ:


R3 sữa dưới – khi mọc các răng cửa



R4 sữa dưới - Mọc nhanh R4 – để R4 mọc vào vị trí trước R3



R3 sữa trên – để làm thẳng hoặc cho các R2 mọc ở vị trí đẹp hơn.

*
 Trình
 tự
 NHỔ

 RĂNG
 TUẦN
 TỰ
 của
 SSO:
Quan trọng nhất là phải đánh giá liên tục và không có mầm của các răng chưa mọc
• Bước 1: Nhổ R3-4 sữa dưới, R3 sữa trên. Đợi đến khi mọc R4 sau đó 3-6 tháng. Nếu cần
duy trì vị trí răng cửa dưới có thể đeo cung lưỡi LLA
• Bước 2: (Nhổ toàn bộ các R4). Làm bệnh án mới để khẳng định thủ thuật – Có thể thay
đổi quyết định là không nhổ răng – tránh việc nhổ răng quá mức khi lấy mầm R4. Nhổ
các R4. 3-6 tháng sau khám lại khi các răng đã mọc hết.
• Bước 3: (mọc đủ răng) Bệnh án mới lên kế hoạch neo chặn các khoảng đã đóng. Hoàn
thành Giai Đoạn II. Bệnh án cuối cùng.

*
 Phương
 pháp
 NHỔ
 RĂNG
 TUẦN
 TỰ
 muộn
 –
 Khi
 các
 R3
 mọc
 trước
 các
 R4.

Một số các trường hợp nhổ răng cối nhỏ, các R4 dưới mọc lên trước các R3, đảo lộn thứ tự
NHỔ RĂNG TUẦN TỰ Một cách cải tiến là:


Nhổ các R4, R3-4-5 sữa



LLA 6-6 (hoặc TPA) để duy trì vị trí R6 không cho di gần



Sau khi mọc đủ và R3-5 đã di, lập bệnh án mới để lên kế hoạch neo chặn

5. Di gần răng 6 trên khi mọc
Tiêu chân răng 5 sữa
Một vài trường hợp lâm sàng có một hay cả hai bên răng 5 sữa bị tiêu chân hoặc bị mất trước
khi mọc răng 6 trên. Điều trị vấn đề này bằng cách di xa răng 6 trên vào vị trí đúng, và sau đó
duy trì vị trí của nó. Trong một vài trường hợp điều trị sẽ không thành công thì cần phải nhổ
răng 6 nếu răng 8 có hình thể tốt để thế chỗ. Các phương pháp di xa răng 6 gồm:

Biên dịch: BS. Lê Yến Minh | | www.49p.vn


Tháng 10 - Tuần 3: Khí cụ giai đoạn 1 - Răng hỗn hợp!

PAGE

12


• Tách khe để đẩy xa răng 6 trong các trường hợp bị di nhẹ. Thiết lập lại khoảng E.
• Gắn mắc cài răng C-D-E-6, đặt lò xo mở Niti để di xa răng 6 (trong các trường hợp di
tương đối nhiều)
• Răng sữa là răng có giá trị neo chặn tốt
• Nhổ răng 5 sữa (E) và để răng 6 mọc gần, sau đó di xa
★ Headgear - thường không có tác dụng
★ Khí cụ tháo lắp có lò xo ngón tay. Phối hợp với HG
★ Cung tiện ích để nghiêng xa răng cối
★ Lò xo Niti từ C-D đến R6
• Có thể nhổ răng 6 trong giai đoạn II.

6. Mất răng bẩm sinh
Thường gặp mất bẩm sinh răng vĩnh viễn số 5 hàm dưới. Khi thấy răng mất, cần lập kế hoạch
để xử lý. Các lựa chọn bao gồm duy trì răng sữa cho đến khi có khả năng nhổ răng sau khi
đóng khoảng do di gần và chỉnh nha.
Mất răng 2 trên: Lựa chọn hợp lý trong trường hợp này là đặt răng 3 cạnh răng 1, kết thúc răng
cối hạng II hoặc mở khe để làm phục hình thay thế răng 2, răng cối kết thúc hạng I. Lựa chọn
thường phụ thuộc vào vị trí răng cối. Nếu răng cối đã ở hạng II, thì đặt răng nanh cạnh răng
cửa giữa. Nếu răng cối đang ở hạng I, thì mở khe răng cửa bên. Quyết định cũng phụ thuộc vào
khả năng tài chính của bệnh nhân (phải trả phí cho phục hình).
Mất răng 5
Khi không có răng 5, thì răng E (răng 5 sữa) có thể bị cứng khớp. Cần thăm khám toàn diện để
xác định phương án điều trị tại giai đoạn 2, bao gồm:
• Không nhổ răng và làm cầu răng qua răng 5 bị mất
• Không nhổ răng và để răng E nguyên vị - kết quả là vị trí răng 6 ở khớp cắn sẽ
không tốt.
• Nhổ các răng cối nhỏ trên và dưới. Dùng cho chẩn đoán chen chúc và khớp cắn
hạng II.
• Chỉ nhổ răng cối nhỏ dưới - kết thúc hạng III răng cối.
✴ Cung răng trên ở vị trí đẹp.


Biên dịch: BS. Lê Yến Minh | | www.49p.vn


Tháng 10 - Tuần 3: Khí cụ giai đoạn 1 - Răng hỗn hợp!

✴ Khớp cung răng dưới với cung trên.

Biên dịch: BS. Lê Yến Minh | | www.49p.vn

PAGE

13



×