Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Ảnh hưởng của năng lực học tập tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - Thực tiễn tại Viettel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.84 KB, 37 trang )

Header Page 1 of 126.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

BÙI QUANG TUYẾN

ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC HỌC TẬP TỚI KẾT QUẢ
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP – THỰC TIỄN TẠI VIETTEL

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội – 2017

Footer Page 1 of 126.


Header Page 2 of 126.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

BÙI QUANG TUYẾN

ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC HỌC TẬP TỚI KẾT QUẢ
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP – THỰC TIỄN TẠI VIETTEL

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


Mã số: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LƯU THỊ MINH NGỌC
XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2017

Footer Page 2 of 126.


Header Page 3 of 126.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
đƣợc sử dụng trong luận văn này đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết luận đƣợc
rút ra từ quá trình nghiên cứu. Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về công
trình nghiên cứu này.

Footer Page 3 of 126.



Header Page 4 of 126.

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, động
viên của thầy cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.
Trƣớc tiên tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới TS. Lƣu Thị
Minh Ngọc đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô trong Khoa Quản trị Kinh
doanh – Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến
thức, gợi ý và có những nhận xét quý báu giúp tôi hoàn thiện luận văn này.
Cuối cùng xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các thành viên trong Gia đình tôi
đã khích lệ, động viên, tạo điều kiện để tôi tự tin và quyết tâm hoàn thành
luận văn này.

Hà Nội, ngày 20, tháng 02 năm 2017

Footer Page 4 of 126.


Header Page 5 of 126.

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iii
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ NĂNG LỰC HỌC TẬP VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP ...................................................................................................................... 6

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................................ 6
1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới ....................................................................... 6
1.1.2 Nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................................. 8
1.2 Năng lực học tập ................................................................................................ 9
1.2.1 Khái niệm về năng lực học tập .................................................................... 9
1.2.2 Các quá trình của năng lực học tập .......................................................... 12
1.2.3 Các thành phần của năng lực học tập ....................................................... 15
1.3 Kết quả kinh doanh .......................................................................................... 17
1.3.1 Khái niệm kết quả kinh doanh ................................................................... 17
1.3.2 Đo lường kết quả kinh doanh .................................................................... 18
1.4 Mối quan hệ giữa năng lực học tập và kết quả kinh doanh ............................. 19
1.5 Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu ............................................................. 19
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... Error! Bookmark not defined.
2.1 Quy trình nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Thiết kế nghiên cứu ......................................... Error! Bookmark not defined.

2.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu và lựa chọn thang đoError! Bookmark not defined
2.2.2 Chọn mẫu và phương pháp thu thập dữ liệuError! Bookmark not defined.
2.3 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ........................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1Kiểm định độ tin cậy thang đo nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Phân tích khám phá nhân tố ........................ Error! Bookmark not defined.

Footer Page 5 of 126.


Header Page 6 of 126.

2.3.3 Phân tích khẳng định nhân tố ...................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4 Phân tích bằng mô hình cấu trúc tuyến tính và kiểm định giả thuyết
nghiên cứu ............................................................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC TẬP VÀ ẢNH
HƢỞNG CỦA NĂNG LỰC HỌC TẬP TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
VIETTEL .................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1 Khái quát về Tập đoàn Viễn thông Quân đội .. Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Lịch sử phát triển ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Tình hình kinh doanh của tập đoàn Viettel những năm gần đâyError! Bookmark not

3.2 Kết quả đánh giá quan hệ giữa năng lực học tập và kết quả kinh doanhError! Bookmark
3.2.2 Kiểm định sự tin cậy thang đo ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3 Phân tích khám phá nhân tố ........................ Error! Bookmark not defined.
3.2.4 Phân tích khẳng định nhân tố ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2.5 Phân tích bằng mô hình cấu trúc tuyến tính và kiểm định các giả thuyết
nghiên cứu ............................................................ Error! Bookmark not defined.

3.3 Đánh giá về các nhân tố năng lực học tập và kết quả kinh doanhError! Bookmark not de
3.4 Thảo luận về kết quả nghiên cứu ..................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HỌC TẬP TẠI
VIETTEL .................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.1 Kết luận ............................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2 Kiến nghị.......................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1 Nâng cao năng lực của tính hệ thống trong tổ chứcError! Bookmark not defined.
4.2.2 Nâng cao khả năng chuyển giao và tích hợp tri thứcError! Bookmark not defined.
4.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .......... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 22
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 28
PHỤ LỤC

Footer Page 6 of 126.



Header Page 7 of 126.

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

1

BGĐ

-

Ban Giám đốc

2

BTS

Base Transceiver Station

Trạm thu phát sóng di động

3

BU


Business Unit

Đơn vị kinh doanh

4

CFA

Confirmatory factor analysis

Phân tích khẳng định nhân tố

5

CFI

Comparative Fit Index

Chỉ số thích hợp so sánh

6

EFA

Exploratory Factor Analysis

Phân tích khám phá nhân tố

7


SEM

Structural Equation Modelling

Mô hình cấu trúc tuyến tình

Statistical Package for

Phần mềm thống kê khoa học

the Social Sciences

xã hội

Turker Lewis Index

Chỉ số Turker Lewis

Vietnam Posts and

Tập đoàn Viễn thông Việt Nam

8

9
10

SPSS
TLI

VNPT

Telecommunications Group

i
Footer Page 7 of 126.


Header Page 8 of 126.

DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 2.1

Câu hỏi điều tra

24

2

Bảng 3.1


3

Bảng 3.2

4

Bảng 3.3

5

Bảng 3.4

6

Bảng 3.5

7

Bảng 3.6

8

Bảng 3.7

9

Bảng 3.8

10


Bảng 3.9

11

Bảng 3.10

12

Bảng 3.11

Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố “
cam kết quản lý học tập”
Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố
“tính hệ thống”
Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố
“tính mở và chấp nhận thử nghiệm”
Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo nhân tố
“chuyển giao và tích hợp tri thức”
Kết quả kiểm định sự tin cậy thang đo biến phụ
thuộc “Kết quả kinh doanh”
Kết quả phân tích khám phá nhân tố cho các nhân
tố trong mô hình
Hệ số tƣơng quan và hiệp phƣơng sai giữa các
biến trong mô hình
Kết quả ƣớc lƣợng tác động của các nhân tố tới
biến phụ thuộc
Kết quả ƣớc lƣợng tác động các biến độc lập tới
biến phụ thuộc sau bỏ biến lần thứ nhất
Kết quả ƣớc lƣợng tác động của các biến độc lập

tới biến phụ thuộc khi bỏ biến COM và TRA
Điểm đánh giá các nhân tố trong mô hình qua
khảo sát

ii
Footer Page 8 of 126.

40
41
42
43
44
45
49
50
52
53
54


Header Page 9 of 126.

DANH MỤC HÌNH

STT

Hình

1


Hình 1.1

Mô hình nghiên cứu

20

2

Hình 2.1

Quy trình nghiên cứu

22

3

Hình 3.1

Biểu đồ các quốc gia Viettel đã đầu tƣ

36

4

Hình 3.2

Kết quả phân tích khẳng định nhân tố lần thứ nhất

47


5

Hình 3.3

Kết quả phân tích khẳng định nhân tố lần thứ hai

48

6

Hình 3.4

Kết quả phân tích SEM (chuẩn hóa) lần thứ nhất

50

7

Hình 3.5

Kết quả phân tích SEM (chuẩn hóa) khi bỏ biến COM

51

Kết quả phân tích SEM (chuẩn hóa) sau bỏ biến

52

8


Hình 3.6

Nội dung

COM và OPE

iii
Footer Page 9 of 126.

Trang


Header Page 10 of 126.

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới thì việc cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hay một nhóm ngành là không
thể tránh khỏi. Môi trƣờng cạnh tranh là nơi doanh nghiệp phải tìm cách thích
ứng để tồn tại và phát triển trƣớc sự cạnh tranh của đối thủ và thay đổi của
môi trƣờng kinh doanh (thay đổi công nghệ, hành vi khách hàng, sản phẩm
thay thế, vv). Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải tạo ra lợi thế
trƣớc các đối thủ và đáp ứng đƣợc sự đòi hỏi của khách hàng nhằm tạo ra
những lợi thế cạnh tranh riêng biệt.
Các doanh nghiệp có thể sử dụng những nguồn lực sở hữu của mình để
tạo ra những lợi thế trƣớc đối thủ cạnh tranh trong quá trình kinh doanh. Có
hai dạng nguồn lực là (1) nguồn lực hữu hình (tài sản, nhà xƣởng, khả năng
tài chính, vv) và (2) nguồn lực vô hình (khả năng tổ chức, sáng tạo, thƣơng
hiệu, khả năng học tập, vv). Mặc dù có thể tạo ra những lợi thế từ các nguồn
lực hữu hình, tuy nhiên những lợi thế này không có tính bền vững bởi các đối

thủ có thể mua trên thị trƣờng các yếu tố sản xuất. Do đó việc sử dụng các
nguồn lực vô hình để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp có tính bền
vững hơn bởi chúng có tính hiếm và khó bắt trƣớc bởi đối thủ cạnh tranh
(Barney, 2001). Một trong những nguồn lực vô hình quan trọng đối với doanh
nghiệp là nhân tố “năng lực học tập”, các nghiên cứu cho thấy các nhân tố của
năng lực học tập có tác động tới kết quả (hiệu suất) kinh doanh của doanh
nghiệp (Nguyen & Barrett, 2007; Pham, 2008; Huili và cộng sự, 2014). Các
nhà kinh doanh cho rằng trong môi trƣờng thay đổi liên tục để chiến thắng
trong kinh doanh cần học nhanh hơn đối thủ.
Trong ngành viễn thông cũng không phải là ngoại lệ, với tốc độ thay đổi
công nghệ một cách nhanh chóng. Các áp lực cạnh tranh đang ngày một lớn

Footer Page 10 of 126.


Header Page 11 of 126.

không chỉ giữa các nhà cung cấp dịch vụ với nhau mà còn với cả những nhà
cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng và nội dung (ví dụ các dịch vụ OTT). Tại
Viettel các áp lực này càng lớn hơn do quá trình đầu tƣ ra nƣớc ngoài phải
cạnh tranh với những đối thủ quốc tế có tiềm lực về công nghệ, tài chính,
nhân lực đến từ các quốc gia phát triển. Điều này đòi hỏi Viettel phải tạo ra
những lợi thế cạnh tranh riêng từ các nguồn lực vô hình của mình trong đó có
các nhân tố “năng lực học tập”.
Năng lực học tập đƣợc hàm ý là quá trình phát hiện và sửa lỗi trong các
tổ chức (Argyris & Schon, 1978) hay là quá trình cải thiện hoạt động tổ chức
thông qua kiến thức và sự hiểu biết (Fiol & Lydes, 1985). Ngày nay năng lực
học tập đƣợc xem xét dƣới nhiều khía cạnh khác nhau và xem nhƣ một nhân
tố đa hƣớng bao bao gồm (1) cam kết quản lý học tập (Garvin, 1993; Slater &
Narver, 1995; Morgan & Turnell, 2003; Gomez và cộng sự, 2005; Panayides,

2007; Pham, 2008); (2) tính hệ thống (Hult & Ferrell, 1997; Morgan &
Turnell, 2003; Gomez và cộng sự, 2005; Payayides, 2007; Pham, 2008); (3)
tính mở và chấp nhận thử nghiệm (Garvin, 1993; Hult & Ferrell, 1997;
Morgan & Turnell, 2003; Payayides, 2007; Akgun và cộng sự, 2007; Pham,
2008) và (4) chuyển giao và tích hợp tri thức (Garvin, 1993; Nonaka, 1994;
Gomez và cộng sự, 2005; Akgun và cộng sự, 2007; Panayides, 2007; Pham,
2008). Các nghiên cứu cho thấy có bằng chứng ảnh hƣởng của các nhân tố
năng lực học tập tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Nguyen & Barrett,
2007; Pham, 2008; Huili và cộng sự, 2014)
Mặc dù các nhân tố năng lực học tập cho thấy vai trò rất quan trọng với
tổ chức và có tác động tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Nguyen &
Barrett, 2007; Pham, 2008; Huili và cộng sự, 2014). Tuy nhiên tại Việt Nam
nói chung và tại Viettel nói riêng việc xác định các nhân tố năng lực học tập
cần cải thiện cho tổ chức và ảnh hƣởng của các nhân tố này tới kết quả kinh

Footer Page 11 of 126.


Header Page 12 of 126.

doanh nhƣ thế nào còn là một câu hỏi chƣa có lời giải đáp. Bởi vậy, nghiên
cứu này sẽ bƣớc đầu khám phá và giải đáp câu hỏi này thông qua nghiên cứu
điển hình tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội. Do đó, tác giả quyết định lựa
chọn đề tài “Ảnh hưởng của năng lực học tập tới kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp – Thực tiễn tại Viettel” cho luận văn thạc sỹ của mình.
2.Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu này có mục đích xây dựng một khung phân tích đánh giá ảnh
hƣởng của năng lực học tập tới kết quả kinh doanh qua nghiên cứu trƣờng
hợp của Viettel. Các mục đích cụ thể và nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc xác định:
a, Về mục đích nghiên cứu:

Thứ nhất, xác định các nhân tố năng lực học tập trong doanh nghiệp và
ảnh hƣởng của năng lực học tập tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ hai, đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố năng lực học
tập tới kết quả kinh doanh qua trƣờng hợp Viettel.
Thứ ba, đề xuất một số biện pháp nuôi dƣỡng và phát triển các yếu tố
năng lực học tập của tổ chức để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
b, Về nhiệm vụ nghiên cứu:
Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực học tập của doanh nghiệp
và những nhân tố hình thành năng lực học tập của doanh nghiệp.
Hai là, nghiên cứu về lý luận mối quan hệ giữa năng lực học tập của
doanh nghiệp và kết quả kinh doanh.
Ba là, đánh giá mức độ tác động của các nhân tố hình thành năng lực học
tập tới kết quả kinh doanh qua trƣờng hợp của Viettel.
Bốn là, thông qua kết quả nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nuôi
dƣỡng và thúc đẩy năng lực học tập tại các đơn vị của Viettel nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Footer Page 12 of 126.


Header Page 13 of 126.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc xác định là năng lực học tập và ảnh hƣởng
của các nhân tố năng lực học tập tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp tại
Tập đoàn Viễn thông Quân đội.
Phạm vi nghiên cứu: Các đối tƣợng điều tra đƣợc xác định là giám đốc
hoặc phó giám đốc kinh doanh các Trung tâm huyện của Viettel tại các Chi
nhánh ở cả ba miền Bắc – Trung – Nam. Dữ liệu về hoạt động sản xuất kinh

doanh của Viettel lấy đến năm 2016.
4. Những đóng góp của luận văn
Kết quả nghiên cứu đem lại những đóng góp cả về mặt khoa học và thực
tiễn. Về mặt khoa học nghiên cứu đã hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về năng
lực học tập trong các tổ chức và mối quan hệ giữa năng lực học tập với kết
quả kinh doanh. Thông qua phân tích lý thuyết tác giả đã xây dựng đƣợc một
mô hình nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng của các nhân tố tạo ra năng lực học
tập tới kết quả kinh doanh cho trƣờng hợp của Viettel. Kết quả nghiên cứu
cho thấy có hai nhân tố chính của năng lực học tập là (1) tính hệ thống và (2)
chuyển giao và tích hợp tri thức có ảnh hƣởng rõ ràng tới kết quả kinh doanh.
Kết quả này cũng góp phần kiểm chứng lý thuyết về mối quan hệ giữa năng
lực học tập với kết quả kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông tại một nƣớc
đang phát triển nhƣ Việt Nam. Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu cũng đƣa
ra một số gợi ý hữu ích cho các nhà quản lý tại Viettel nói riêng và các doanh
nghiệp khác nói chung nhằm nuôi dƣỡng và phát triển năng lực học tập để từ
đó nâng cao năng lực cạnh tranh và cải thiện kết quả kinh doanh thông qua (i)
nâng cao tính hệ thống trong tổ chức và (ii) cải thiện năng lực chuyển giao và
tích hợp tri thức trong từng bộ phận của tổ chức.
5. Kết cấu luận văn
Luận văn có kết cấu chia thành 4 chương như sau:

Footer Page 13 of 126.


Header Page 14 of 126.

Chƣơng 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về năng lực học
tập và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Chƣơng 2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3 Thực trạng đánh giá năng lực học tập và ảnh hƣởng của năng lực

học tập tới kết quả kinh doanh tại các đơn vị của Viettel
Chƣơng 4. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực học tập tại Viettel và các
kiến nghị

Footer Page 14 of 126.


Header Page 15 of 126.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ NĂNG LỰC HỌC TẬP VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Năng lực học tập của tổ chức đã đƣợc nghiên cứu khá phổ biến trên thế
giới. Bởi theo De Gues (1988) khả năng học tập nhanh hơn đối thủ cạnh tranh
là lợi thế duy nhất của các tổ chức. Mặc dù vậy, các nghiên cứu về năng lực
học tập của tổ chức tại Việt Nam lại không nhiều. Các nghiên cứu về năng lực
học tập trong những năm qua có thể kể đến các nghiên cứu:
1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới
Nghiên cứu của Sinkula, Baker & Noordewier (1997) với bài viết “Một
khung phân tích về thị trƣờng: Nền tảng từ tổ chức học tập, liên kết giá trị,
tri thức và hành vi” (A Framework for market - based organizational
learning, linking values, knowledge, and behavior, Journal of the academy
of marketing science, 25(4), 305 – 318). Tác giả thiết lập một mô hình
nghiên cứu với (1) định hƣớng học hỏi là một thang đo đa hƣớng với ba
thành phần là (a) cộng đồng học hỏi, (b) chia sẻ tầm nhìn và (c) định hƣớng
mở có ảnh hƣởng đến (2) hệ thống thông tin thị trƣờng (Market information
generation) và (3) mức phổ biến thông tin thị trƣờng (Market information
dissemination) và (4) chƣơng trình marketing động (Marketing program
dynamism). Kết quả nghiên cứu với 126 doanh nghiệp tại Mỹ cho thấy có

định hƣớng học hỏi có ảnh hƣởng tích cực đến hệ thống thông tin thị trƣờng
và mức độ phổ biến thông tin thị trƣờng. Hệ thống thông tin thị trƣờng có
ảnh hƣởng tích cực đến mức độ phổ biến thông tin thị trƣờng. Cuối cùng là
chƣơng trình marketing động chịu ảnh hƣởng tích cực bởi nhân tố mức độ
phổ biến thông tin thị trƣờng.

Footer Page 15 of 126.


Header Page 16 of 126.

Nghiên cứu của Calantone, Cavusgil & Zhao (2002) với bài viết “định
hƣớng học nỏi, năng lực sáng tạo của doanh nghiệp, và kết quả kinh doanh”
(Learning orientation, firm innovation capability, and firm performance,
Industrial Marketing Management, 31, 515 – 524). Các tác giả tập trung vào
đánh giá định hƣớng học hỏi (một dạng của năng lực học tập trong tổ chức)
với các thành phần (1) cam kết học hỏi; (2) tính mởi, (3) chia sẻ tầm nhìn và
(4) chia sẻ tri thức nội bộ. Kết quả các tác giả đi đến nhận định các tổ chức
hiện đại đỏi hỏi định hƣớng học tập mạnh mẽ để đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh.
Kết quả nghiên cứu với nhiều doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp tại
Mỹ cho thấy định hƣớng học hỏi có tác động tích cực đến năng lực sáng tạo
của tổ chức và kết quả kinh doanh.
Nghiên cứu của Bapuji, H. & Crossan, (2004) với bài viết “Từ các câu
hỏi đến các câu trả lời: Tổng quan nghiên cứu năng lực học tập” (From
questions

to

answers:


Reviewing

organizational

learning

research,

Management Learning, 35, 397-417). Thông qua đánh giá các nghiên cứu về
năng lực học tập các tác giả đã ghi nhận sự tăng trƣởng rất nhanh số lƣợng
các nghiên cứu trong thập niên 1990 và bày tỏ quan ngại về việc thiếu vắng
các nghiên cứu thực nghiệm so với các nghiên cứu lý thuyết. Dựa trên dữ liệu
của giai đoạn 1990 – 2002 các tác giả đã lƣu ý đã hình thành một số nghiên
cứu thực nghiệm đánh giá năng lực học tập của tổ chức. Các tác giả cũng lƣu
ý năng lực học tập cần xem xét đến từ cả bên trong lẫn bên ngoài tổ chức hay
nói cách khác tri thức của tổ chức bao gồm cả quá trình nội hóa từ bên trong
và học hỏi từ bên ngoài. Các tác giả cũng đề xuất cần có nhiều nghiên cứu
thực nghiệm hơn để đánh giá năng lực học tập của tổ chức.
Nghiên cứu của Gomez, Lorente, & Cabrera, (2005) với bài viết “năng
lục học tập của tổ chức: Một khung đo lƣờng (đánh giá)” (Organizational
learning capability: a proposal of measurement, Journal of Business Research,

Footer Page 16 of 126.


Header Page 17 of 126.

58, 715-725). Nghiên cứu này các tác giả tập trung vào việc phát triển các chỉ
tiêu đo lƣờng (thang đo), thông qua một nghiên cứu với 111 công ty trong
ngành hóa chất tại Tây Ban Nha. Thông qua tổng hợp lý thuyết tác giả đã đề

xuất đánh giá năng lực học tập thông qua (1) cam kết quản lý học hỏi; (2) tính
hệ thống; (3) tính mở và chấp nhận thử nghiệm và (4) chuyển giao và tích hợp.
Bằng các phƣơng pháp phát triển thang đo tác giả chứng minh đƣợc tính thích
hợp khi sử dụng bộ công cụ này để đo lƣờng năng lực học tập của các tổ chức
qua 16 chỉ tiêu đánh giá.
Nghiên cứu của Eris & Ozmen (2012) với bài viết “tác động của định
hƣớng thị trƣờng, định hƣớng học hỏi và sáng tạo tới kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp: Một nghiên cứu từ lĩnh vực logistics tại Thổ Nhĩ Kỳ” (The
Effect of Market Orientation, Learning Orientation and Innovativeness on
Firm Performance: A Research from Turkish Logistics Sector, International
Journal of Economic Sciences and Applied Research, 5 (1), 77-108). Trong
nghiên cứu này các tác giả tập trung vào phân tích ảnh hƣởng của cả định
hƣớng thị trƣờng, định hƣớng học hỏi và năng lực sáng tạo tới kết quả kinh
doanh cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực logistics tại Thổ Nhĩ Kỳ. Kết quả
điều tra thực nghiệm các doanh nghiệp cho thấy cả định hƣớng thị trƣờng,
định hƣớng kinh doanh và năng lực sáng tạo đều có tác động tích cực đến
hiệu suất của tổ chức.
1.1.2 Nghiên cứu tại Việt Nam
Nghiên cứu của Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2009)
“Một số yếu tố tạo thành năng lực động doanh nghiệp và giải pháp nuôi
dưỡng”. Các tác giả tiếp cận nghiên cứu ở khía cạnh lý thuyết nằng lực động
doanh nghiệp, trong đó năng lực học tập nhƣ một thành phần của năng lực
động có tác động tới kết quả kinh doanh. Kết quả phân tích trên 323 doanh
nghiệp tại TP. HCM cho thấy định hƣớng kinh doanh có ảnh hƣởng tích cực

Footer Page 17 of 126.


Header Page 18 of 126.


đến định hƣớng học hỏi, năng lực sáng tạo, năng lực marketing và kỳ vọng cơ
hội WTO. Định hƣớng học hỏi có ảnh hƣởng tích cực đến năng lực marketing.
Kỳ vọng cơ hội WTO có ảnh hƣởng tích cực đến định hƣớng học hỏi và năng
lực marketing. Năng lực marketing có ảnh hƣởng tích cực đến kết quả kinh
doanh và năng lực sáng tạo. Năng lực sáng tạo có ảnh hƣởng tích cực đến kết
quả kinh doanh. Nghiên cứu này tác giả xây dựng hai thang đo (1) năng lực
marketing và (2) định hƣớng kinh doanh là những thang đo đa hƣớng. Các
biến nghiên cứu khác đƣợc xây dựng là thang đo đơn hƣớng.
Nghiên cứu của Nguyễn Trần Sỹ (2013) với bài viết “Năng lực động hƣớng tiếp cận mới để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
ở Việt Nam”. Tác giả phân tích khung lý thuyết về năng lực động dựa trên các
kết quả nghiên cứu lý thuyết và kiểm định thực nghiệm trƣớc đó. Nghiên cứu
đƣa ra các định nghĩa về năng lực động và tổng hợp một số yếu tố tạo lên
năng lực động cho doanh nghiệp dựa trên các nghiên cứu tiền nghiệm. Cụ thể
có 6 nhân tố tạo lên năng lực động của doanh nghiệp đƣợc các nhà nghiên cứu
đề cập phổ biến là (1) năng lực nhận thức; (2) năng lực tiếp thu (học hỏi); (3)
năng lực thích nghi; (4) năng lực sáng tạo; (5) năng lực kết nối và (6) năng
lực tích hợp. Tác giả cũng cho rằng việc chƣa có mô hình nghiên cứu kiểm
định là một hạn chế lớn của nghiên cứu.
1.2 Năng lực học tập
1.2.1 Khái niệm về năng lực học tập
Khái niệm về năng lực học tập nhận đƣợc nhiều sự chú ý cả giới nghiên
cứu hàn lâm và ứng dụng nhằm tìm cách cải thiện tổ chức. Năng lực học tập
là một khái niệm về sự năng động nhấn mạnh tính chất thay đổi liên tục của tổ
chức. Nó cũng là một khái niệm tích hợp có thể thống nhất ở mức độ khác
nhau của phân tích cá nhân, nhóm, doanh nghiệp, (Dodgson, 1993; Pham,
2008).

Footer Page 18 of 126.



Header Page 19 of 126.

Năng lực học tập đƣợc định nghĩa theo nhiều khía cạnh khác nhau và
không thống nhất từ các nhà nghiên cứu về chủ đề này. Agrygis & Schon
(1978) xem năng lực học tập nhƣ quá trình liên quan đến việc phát hiện và
sửa lỗi trong tổ chức. Hay nó đƣợc định nghĩa là quá trình cải thiện hoặt động
thông qua tri thức và sự hiểu biến (Fiol & Lyles, 1985). Một số nhà nghiên
cứu khác cho rằng năng lực học tập là cách mà tổ chức xây dựng, bổ sung,
sắp xếp kiến thức và thói quen xung quanh hoạt của của họ để thích ứng hoặc
phát triển hiệu quả tổ chức thông qua việc nâng cao kỹ năng của nhân sự
(Dodgson, 1993). Hay đơn là khả năng và quá trình của tổ chức duy trì và cải
thiện các hoạt động dựa trên kinh nghiệm (Nevis và cộng sự, 1995). Năng lực
học tập cũng đƣợc định nghĩa nhƣ các hoạt động và quá trình của tổ chức
nhằm tạo ra tri thức và ứng dụng nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh để
nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp (Nguyen & Barrett, 2007)
Trong các lý thuyết về năng lực học tập ngày càng có sự đồng thuận rằng
quá trình học tập xảy ra ở nhiều cấp độ tổ chức khác nhau nhƣ cá nhân, đội
hoặc nhóm và cấp độ tổ chức (Bapuji & Crossan, 2004). Theo Wang &
Ahmed (2003) có năm điểm chính của khái niệm năng lực học tập.
Điểm thứ nhất tập trung vào tập hợp của các cá nhân có tính học hỏi.
Điều này hàm ý nhấn mạnh vào vai trò của tính học hỏi cá nhân trong năng
lực học tập. Theo quan điểm này năng lực học tập là tập hợp của nhiều cá
nhân có tính học hỏi trong tổ chức. Điều này giúp cho những tri thức ẩn trở
thành tri thức hiện đƣợc lƣu trữ, ứng dụng trong hoạt động của tổ chức.
Điểm thứ hai là về quy trình hay hệ thống. Hƣớng nghiên cứu này coi tổ
chức là một “hệ thống học tập”. Nó là một quá trình mà theo đó tổ chức hiểu
và quản lý kinh nghiệm của họ (Wang & Ahmed, 2003). Huber (1991) xem
tính hệ thống của tổ chức nhƣ một hệ thống xử lý thông tin: thu nhập, diễn
giải, phân phối và lƣu trữ thông tin trong nội bộ tổ chức. Theo đó quá trình


Footer Page 19 of 126.


Header Page 20 of 126.

học tập của tổ chức đề cập đến bốn nhân tố là: Thu nhập kiến thức, phân phối
thông tin, diễn giải thông tin và lƣu trữ thông tin. Trong một số nghiên cứu
khác lại cho thấy việc chia sẻ thông tin, tầm nhìn hay tính mở trong hệ thống
quản trị đƣợc xem là các thành phần con của năng lực học tập (Sinkula và
cộng sự, 1997). Tiếp cận theo quá trình cũng có thể xem xét năng lực học tập
qua ba giai đoạn khác biệt là tiếp nhận kiến thức, chia sẻ thông tin và khai
thác các tri thức (Nevis và cộng sự, 1995). Trên thực tế quá trình này là yếu tố
quan trọng giúp lãnh đạo tổ chức ra quyết định phù hợp.
Điểm thứ ba là về văn hóa và sự chuyển động tiềm ẩn. Trọng tâm này
nhận mạnh vào đặc điểm văn hóa của năng lực học tập (Wang & Ahmed,
2003). Một năng lực học tập nên đƣợc xem là một quá trình chuyển động tiềm
ẩn hơn là một loại cấu trúc riêng biệt, nơi mà các nhân viên có ý thức tập thể
trong việc không ngừng tạo ra, duy trì, thúc đẩy cá nhân học tập và năng lực
học tập để cải thiện hiệu suất của hệ thống tổ chức (Drew & Smith, 1995).
Điểm thứ tƣ là tập trung vào quản lý tri thức. Năng lực học tập liên quan
đến việc tiếp nhận, phổ biến, mài dũa, sáng tạo tri thức, đạt đƣợc thông tin đa
dạng và chia sẻ sự hiểu biết chung trong tổ chức (Fiol, 1994). Đây đƣợc xem
là khả năng phát triển những hiểu biết và kiến thức (Fiol & Lyles, 1985) và
đƣợc gọi là những thay đổi trong trạng thái của kiến thức (Lyles, 1988) hoặc
là quá trình liên kết, mở rộng và cải thiện các dữ liệu, thông tin, kiến thức và
trí tuệ (Bierly và cộng sự, 2000). Mối quan hệ giữa quản lý tri thức và năng
lực học tập đƣợc diễn tả thông qua mô hình tạo ra tri thức (Nonaka &
Takeuchi, 1995).
Điểm thứ năm là về cải tiến liên tục và đẩy mạnh đổi mới. Hàm ý của
trọng tâm này là một năng lực học tập là khát vọng cho một quá trình liên tục

chứ không phải một sản phẩm nhất thời (Garratt, 1999). Năng lực học tập
trong tổ chức phải đƣợc xem nhƣ trạng thái phấn đấu liên tục (Hodgkingson,

Footer Page 20 of 126.


Header Page 21 of 126.

2000). Bằng việc coi doanh nghiệp là nhân tố thúc đẩy việc học tập của các cá
nhân và liên tục thay đổi các năng lực học tập tạo ra môi trƣờng thuận lợi để
thúc đẩy cá nhân thành viên học tập và phát triển những năng lực tiềm ẩn của
họ. Việc thực hiện cải tiến liên tục và đẩy mạnh đổi mới có thể cho quá trình
chuyển giao và tích hợp tri thức trong tổ chức xảy ra nhanh hơn và có tác
động tới hiệu quả của doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, có thể thấy khái niệm về năng lực học tập có rất nhiều cách
tiếp cận khác nhau và nó là một khái niệm đa hƣớng gồm nhiều thành phần.
Gomez và cộng sự (2005) dựa trên các nghiên cứu khác nhau đã đƣa ra
định nghĩa khá khái quát về năng lực học tập là khả năng xử lý kiến thức,
tạo ra, thông đạt, chuyển giao, tích hợp tri thức và điều chỉnh hành vi để
phản ánh nhận thức mới với mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh của tổ
chức. Đây cũng là định nghĩa đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này.
1.2.2 Các quá trình của năng lực học tập
Mặc dù khái niệm về năng lực học tập không phải là một khái niệm
đƣợc thống nhất giữa các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, các quy trình của
năng lực học tập lại đƣợc chia sẻ khá thống nhất giữa các nhà nghiên cứu.
Theo đó quá trình năng lực học tập thƣờng bao gồm việc tiếp nhận kiến
thức, phân phối thông tin, giải mã thông tin, lƣu trữ và sử dụng trong tổ
chức (Huber, 1991; Sinkula, 1994; Nevis và cộng sự, 1995; Slater &
Narver, 1995; Crossan và cộng sự, 1999). Trong đó:
Thu nhận kiến thức hoặc thu nhận thông tin: là quá trình kiến

thức/thông tin đƣợc thu nhận (Huber 1991). Nó đƣợc xem nhƣ là sự kết
hợp từ các kiến thức từ cấu trúc của tổ chức và những kiến thức có đƣợc
trƣớc khi tổ chức thành lập. Những kiến thức có đƣợc từ những kinh
nghiệm trực tiếp từ quá khứ, từ thực nghiệm và từ các phân tích phản hổi
của tổ chức. Tổ chức cũng có thể có kiến thức từ việc học hỏi (bắt chƣớc)

Footer Page 21 of 126.


Header Page 22 of 126.

từ các kinh nghiệm của tổ chức khác hay còn gọi là các kinh nghiệm gián
tiếp (Huber, 1991; Slater & Narver, 1995). Học tập gián tiếp từ kinh
nghiệm của các công ty khác là một loại học tập quan trọng của tổ chức và
đƣợc chứng minh qua các nghiên cứu thực nghiệm. Có một số điều kiện
khác của cơ sở cho việc lựa chọn các nguồn học tập gián tiếp: quy mô của
đối thủ, sự tƣơng đồng của đối thủ cạnh tranh và thành công của đối thủ
(Bapuji & Crossan, 2004).
Nonaka (1994) cho rằng động lực trong quá trình tạo ra tri thức của tổ
chức là các cá nhân thành viên của tổ chức. Quá trình tạo ra tri thức tổ chức
đƣợc bắt đầu bằng việc mở rộng kiến thức cá nhân của tổ chức. Nonaka cũng
cho rằng khi các tri thức mới đƣợc tạo ra bới các cá nhân, tổ chức phải đóng
vai trò kết nối và khuếch đại nó. Tri thức có thể bắt nguồn từ những kinh
nghiệm tập trung trong tổ chức hoặc từ những kinh nghiệm bên ngoài và
chúng đƣợc gọi là học tập khám phá (March, 1991). Việc học tập từ những
kinh nghiệm bên trong gọi là học tập khai thác và học tập từ bên ngoài là học
tập khám phá. Những đặc điểm của doanh nghiệp cũng có ảnh hƣởng tới quá
trình học tập (Bapuji & Crossan, 2004). Mức độ phụ thuộc vào hai loại học
tập khai thác và học tập khám phá tùy thuộc vào bối cảnh của tổ chức (Gupta
và cộng sự, 2006). Ví dụ học tập khai thác và học tập khám phá không cùng

tồn tại trong giai đoạn đầu của chuyển đổi doanh nghiệp trong các nền kinh
tế chuyển đổi, nó theo thứ tự. Để tồn tại trong điều kiện mới của nền kinh tế
thị trƣờng học tập khai thác và sự phát triền các khả năng hoạt động đƣợc
thúc đấy. Trong giai đoạn sau học tập khám phá và sự phát triển các chiến
lƣợc linh hoạt cần thiết cho việc tạo ra các lợi thế cạnh tranh sẽ đƣợc nuôi
dƣỡng (Dixon và cộng sự, 2007).
Phân phối thông tin là quá trình mà thông tin từ nhiều nguồn đƣợc chia
sẻ và dẫn tới những thông tin hoặc nhận thức mới (Huber, 1991). Phân phối

Footer Page 22 of 126.


Header Page 23 of 126.

thông tin là nhân tố tạo ra sự khác biệt giữa học tập cá nhân và học tập tổ
chức (Slater & Narver, 1995). Hiệu quả của phân phối thông tin sẽ làm tăng
giá trị thông tin, những thông điệp có thể đƣợc nhìn thấy trong những bối
cảnh rộng hơn bởi các thành viên trong tổ chức, những ngƣời này có thể sử
dụng hoặc tạo ra ảnh hƣởng với thông tin và những ngƣời có thể đƣa ra phản
hồi, khuếch đại hoặc sửa đổi mà từ đó ngƣời chia sẻ thông tin có những hiểu
biết mới (Slater & Narver, 1995). Khi thông tin đƣợc phân phối rộng rãi
trong tổ chức thì việc thu hồi các thông tin phản hồi cũng có nhiều khả năng
thành công, các đơn vị có nhiều khả năng học và tạo môi trƣờng cho năng
lực học tập (Huber, 1991).
Giải mã thông tin là quá trình thông tin phân phối đƣợc thống nhất về
các đầu mối giải mã (Huber, 1991). Đây là giải thích về ý tƣởng của một
ngƣời cho bản thân và cho những ngƣời khác (Crossan và cộng sự, 1999).
Thông tin đƣợc giải thích thông qua một quá trình phân loại, đơn giản hóa.
Việc giải mã thông tin là một quá trình phát triển sự hiểu biết chung giữa các
cá nhân và hành động phối hợp thông qua điều chỉnh, đối thoại để đạt đƣợc

sự hành động thống nhất (Crossan và cộng sự, 1999). Quá trình học tập sẽ
xảy ra nhiều hơn khi nhiều đơn vị của tổ chức hiểu đƣợc bản chất của những
sự giải thích khác nhau từ đơn vụ khác. Việc hiểu biết đầy đủ có thể nâng
cao hoặc hạn chế hợp tác và do đo sảnh hƣởng tới phạm vi của các hành
động tiềm năng dễn đến thay đổi trong năng lực học tập (Huber, 1991).
Lưu trữ và sử dụng tri thức: là phƣơng tiện để lữu trữ cho việc sử dụng
các tri thức trong tƣơng lai qua quá trình học tập. Nó là một kho lƣu trữ
những hiểu biết về tổ chức trong thói quen, thủ tục, chính sách có thể đƣợc
lấy ra khi cần thiết. Là là nguồn gốc cho các câu trả lời những thắc mắc đang
xảy ra cung nhƣ một yếu tố quyết định của khả năng đặt những câu hỏi thích
hợp. Thông tin/tri thức đƣợc hệ thống hóa hoặc đƣợc ghi lại trong hệ thống

Footer Page 23 of 126.


Header Page 24 of 126.

thông tin, quy trình làm việc, các giấy tờ văn bản, báo cáo nhiệm vụ, vv là vô
cùng quan trọng (Slater & Narver, 1995). Bằng cách này tri thức sẽ đƣợc tiếp
nhận và chuyển giao giữa những thành viên cũ và mới của tổ chức.
1.2.3 Các thành phần của năng lực học tập
Nhƣ thảo luận ở trên năng lực học tập là một khái niệm đa hƣớng bao
gồm nhiều thành phần khác nhau. Dựa trên nghiên cứu của Gomez và cộng sự
(2005) cho rằng một tổ chức nên thể hiện mức độ cao về học tập trong mỗi
thành phần của năng lực học tập. Những nhân tố chính yếu cần thiết cho năng
lực học tập của một tổ chức là cảm kết quản lý học tập, quan điểm hệ thống,
tính mở và chấp nhận thử nghiệm; và chuyển giao và tích hợp tri thức (hay
còn gọi là quá trình nội hóa tri thức) (Gomez và cộng sự, 2005). Những nhân
tố này cũng đƣợc kiểm chứng trong mối quan hệ giữa năng lực học tập và
hiệu quả của công ty trong nghiên cứu của Akgun và cộng sự (2007). Bởi vậy,

trong nghiên cứu này cũng xem xét năng lực học tập của tổ chức đƣợc hình
thành từ bốn nhân tố cơ bản là (1) cam kết quản lý học tập; (2) tính hệ thống;
(3) tính mở và chấp nhận thử nghiệm và (4) chuyển giao và tích hợp tri thức.
Trong đó:
Cam kết quản lý học tập đề cập đến việc thức đẩy hiệu quả cá nhân và
học tập của các thành viên trong tổ chức để thích ứng với môi trƣờng. Các
nhà quản lý phải xây dựng một nền tảng văn hóa doanh nghiệp thúc đẩy việc
tiếp nhận, sáng tạo và chuyển giao các tri thức có giá trị. Họ nêu rõ quan điểm
chiến lƣợc của tổ chức đảm bảo cho các thành viên hiểu đƣợc tầm quan trọng
của việc học tập và tham gia tích cực vào quá trình đó, coi quá trình học tập
nhƣ một phần tích cực trong sự thành công của tổ chức (Senge, 1990; Nevis
và cộng sự, 1995; Slater & Narver, 1995; Pham, 2008). Cam kết học tập đƣợc
thể hiện qua nhiều khía cạnh nhƣ cho phép nhân viên tham gia vào quá trình
ra quyết định, xem việc chi phí cho hoạt động học tập của nhân viên là những

Footer Page 24 of 126.


Header Page 25 of 126.

khoán đầu tƣ hơn là chi phí, tạo điều kiện cho những thay đổi để thích ứng và
làm chủ tình huống kinh doanh, coi trọng năng lực học tập của ngƣời lao động,
thực hiện khen thƣờng cho những sáng kiến, sáng tạo của nhân viên.
Tính hệ thống là việc chia sẻ những mục tiêu chung, các bộ phận của tổ
chức hiểu đƣợc phải làm gì để đạt đƣợc mục đích và tính hợp tác, phối hợp
giữa các bộ phận khác nhau trong tổ chức để đạt đƣợc mục tiêu chung. Tính
hệ thống hay còn gọi là tƣ duy hệ thống. Nó đƣa các thành viên của tổ chức
lại với nhau xung quanh một bản sắc chung đƣợc công nhận và kết nối giữa
các đơn vị khác nhau tạo nên toàn bộ tổ chức. Mỗi một cá nhân, bộ phận, đơn
vị của tổ chức cần có cái nhìn rõ ràng về mục tiêu của tổ chức và hiểu làm thế

nào để họ có thể đóng góp để đạt mục tiêu chung đó (Hult & Ferrell, 1997;
Gomez và cộng sự, 2005). Tính hệ thống ở đây đề cập đến những hành động
chung thúc đẩy mối phát triển quan hệ giữa các thành viên của tổ chức trên cơ
sở chia sẻ thông tin và có tầm nhìn chung.
Tính mở và chấp nhận thử nghiệm: Đề cập đến môi trƣờng chấp nhận
những ý tƣởng, quan điểm mới ở cả trong và ngoài tổ chức, cho phép tri thức
cá nhân đƣợc liên tục xem xét và cải thiện (Senge, 1990; Sinkula, 1994). Để
tạo tính mở và chấp nhận thử nghiệm tổ chức cần phải có cam kết trƣớc sự đa
dạng văn hóa và chức năng, sẵn sàng chấp nhận các loại ý kiến, kinh nghiệm
và học tập từ nó (McGill và cộng sự, 1992; Nevis và cộng sự, 1995; Gomez
và cộng sự, 2005).
Chuyển giao và tích hợp tri thức: Đề cập đến hai quá trình chặt chẽ và
đồng thời xảy ra là chuyển giao trong nội bộ và tích hợp tri thức. Quá trình
đầu tiên có nghĩa là việc lan tỏa nội bộ tri thức ở một mức độ cá nhân thông
qua liên lạc và tƣơng tác giữa các thành viên tổ chức đƣợc tăng cƣờng bởi
một hệ thống thông tin đảm bảo chính xác và tính sẵn sàng của thông tin
(McGill & Clocum, 1993) và học tập nhóm (Nonaka, 1994, Lei và cộng sự,

Footer Page 25 of 126.


×