Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

1De cuong mon kinh te co so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.64 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần:
KINH TẾ CƠ SỞ
- Mã môn học:
QL.49.1
- Số tín chỉ:
02TC
- Thuộc học kỳ:
04
- Loại môn học:
+ Bắt buộc: 
+ Tự chọn: ☐
- Các học phần tiên quyết: sau khi học xong các môn đại cương
- Các môn học kế tiếp: các môn chuyên ngành
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 27 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 1 tiết
+ Thảo luận: 1 tiết
+ Hoạt động theo nhóm: 1 tiết
+ Tự học: 30 giờ
- Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Quản lý dự án và Kinh tế Đô thị
2. Mô tả nội dung học phần:
- Vị trí học phần: phục vụ cho sinh viên năm thứ 2, học kỳ 4, chương trình đào tạo
văn bằng 2 hệ vừa làm vừa học chuyên ngành Quản lý xây dựng đô thị.
- Kinh tế cơ sở là môn khoa học kinh tế cơ bản nghiên cứu cách thức vận hành của
toàn bộ nền kinh tế nói chung và cách thức ứng xử của từng thành viên trong nền
kinh tế nói riêng trong điều kiện các nguồn lực khan hiếm. Cung cấp cho sinh viên
cách giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuất cho ai và sản
xuất như thế nào? Đây là môn khoa học học cơ sở giúp sinh viên hiểu được những
kiến thức cơ bản, làm nền tảng cho việc học tập nghiên cứu môn học kinh tế chuyên


ngành.
- Quan hệ với các môn học khác: môn học này là cơ sở để nghiên cứu các môn học
chuyên ngành và các môn kinh tế khác.
3. Mục tiêu học phần:
- Kiến thức: Đây là môn học cơ sở cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về
các khái niệm, nguyên lý và một số công cụ của kinh tế học. Nghiên cứu mục tiêu,
các giới hạn và phương pháp đạt được mục tiêu, hoạt động kinh tế của thành viên
kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Từ đó hiểu được các vấn đề kinh tế được đề cập


trên các phương tiện thông tin đại chúng, và các quy luật kinh tế trên thị trường
được vận dụng trong hoạt động kinh doanh. Môn học còn cung cấp cho sinh viên kỹ
năng quan sát, phân tích và rút ra những xu thế của các hiện tượng kinh tế, từ đó rút
ra quy luật kinh tế.
- Kỹ năng: giúp cho sinh viên hiểu và giải thích được diễn biến cơ bản các sự kiện
kinh tế xã hội diễn ra hằng ngày.
4. Nội dung học phần:
PHẦN I – KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG I. KINH TẾ HỌC VÀ NỀN KINH TẾ (3 tiết)
1.1. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
1.2. Kinh tế học chuẩn tắc và kinh tế học thực chứng
1.3. Sự khan hiếm nguồn lực và các nguyên tắc kinh tế
1.4. Đường giới hạn khả năng sản xuất
CHƯƠNG II. CUNG - CẦU THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA HAY DỊCH VỤ (6 tiết)
2.1. Cung (cầu) và lượng cung (lượng cầu)
2.2. Cung (cầu) cá nhân và cung (cầu) thị trường
2.3. Luật cung (cầu) hàng hóa hay dịch vụ
2.4. Hàm cung (cầu)
2.5. Cách biểu diễn cung (cầu)
2.6. Sự vận động dọc đường (cung)

2.7. Sự co giãn cung (cầu)
2.8. Quan hệ cung (cầu) và trạng thái
CHƯƠNG III. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TIÊU DÙNG (6 tiết)
3.1. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
3.2. Lựa chọn tiêu dùng tối đa hóa tổng lợi ích
CHƯƠNG IV. LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP (6 tiết)
4.1. Lý thuyết về sản xuất
4.2. Lý thuyết về chi phí
4.3. Lý thuyết về lợi nhuận
PHẦN II – KINH TẾ VĨ MÔ
CHƯƠNG V. TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN (4 tiết)
5.1. Hệ thống kinh tế vĩ mô
5.2. Mục tiêu kinh tế vĩ mô
5.3. Chính sách kinh tế vĩ mô
5.4. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
5.5. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
CHƯƠNG VI. TỔNG CUNG VÀ TỔNG CẦU CỦA NỀN KINH TẾ (2 tiết)
6.1. Tổng cung của nền kinh tế
6.2. Tổng cầu của nền kinh tế


6.3.

6.4.

Cân bằng tổng cung – tổng cầu
Mối quan hệ tổng cung – tổng cầu và quá trình tự điều chỉnh của nền

kinh tế
CHƯƠNG 7. THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT (3 tiết)

7.1. Thất nghiệp
7.2. Lạm phát
7.3. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
5. Tài liệu học tập
- Giáo trình chính: Bài giảng môn học Kinh tế học do giáo viên giảng dạy chuẩn bị
và cung cấp cho sinh viên
- Tài liệu tham khảo:
1) Bộ môn Kinh tế vĩ mô, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Nguyên
lý Kinh tế vĩ mô, 2009.
2) Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Kinh tế học Vi mô, Nhà xuất bản Giáo dục,
Hà Nội.
3) CaoThúyXiêm, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Kinh tế học vi mô, NXB
ĐH Kinh tế quốc dân.
4) CaoThúyXiêm (2008), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Kinh tế học vi mô
(Phần 2), NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
5) David Begg, Stanley, Fisher (2006) Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội
6) ĐinhĐăngQuang (2001), Giáo trình Kinh tế học cho kỹ sư kinh tế, NXB Xây
dựng
7) Những nguyên lý của Kinh tế học, NXB Lao động xã hội, 2004
8) N. Gregory Mankiw (2004), Những nguyên lý của Kinh tế học NXB Lao
động xã hội, Hà Nội
9) N.Greogory Mankiw (2007), Trường Đại học tổng hợp Harvard, Nguyên lý
Kinh tế học (Tập I: Kinh tế vi mô), NXB Lao động – Xã hội
10)N.Greogory Mankiw (2007), Trường Đại học tổng hợp Harvard, Nguyên lý
Kinh tế học (Tập II: Kinh tế vĩ mô), NXB Lao động – Xã hội
11)N.Greogory Mankiw (2007), Trường Đại học tổng hợp Harvard, Hướng dẫn
thực hành Kinh tế học (Tập I: Kinh tế vi mô), NXB Lao động – Xã hội.
12) N.Greogory Mankiw (2007), Trường Đại học tổng hợp Harvard, Hướng dẫn
thực hành Kinh tế học (Tập II: Kinh tế vĩ mô), NXB Lao động – Xã hội.
13)NguyễnVănCông (2006), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Bài giảng và

thực hành Kinh tế vĩ mô II, NXB Lao động – Xã hội


14) PhạmVănMinh (2007), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Kinh
tế học vi mô II, Trường Đại học Kinh tế quốc dân,
15) Robert C.Guell, NguyễnVănDung (biên dịch), Kinh tế vi mô, NXB Đồng
Nai, 2009.
16) VũKimDũng (2005), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Tập bài giảng
Nguyên lý Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê, Hà Nội.
17)VũKimDũng (2006), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Nguyên
lý kinh tế học vi mô, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
18)VũKimDũng (2007), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Nguyên
lý kinh tế học vi mô, NXB Lao động – Xã hội.
19)VũKimDũng (2007), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Kinh tế vi mô trắc
nghiệm, NXB Hồng Đức, Hà Nội.
20)VũKimDũng, CaoThuýXiêm, PhạmVănMinh (2006), 101 bài tập kinh tế vi
mô, NXB Văn hóa – Thông tin.
21)VũKimDũng, PhạmVănMinh (2009), Hướng dẫn thực hành kinh tế học vi
mô, NXB Giáo dục.
6. Phương pháp đánh giá học phần
• Hình thức đánh giá học phần:
+ Tự luận:
+ Trắc nghiệm:
+ Hình thức khác:





• Điểm kết thúc học phần: 10

-

Điểm quá trình:
+ Điểm chuyên cần: 1/10
+ Các nội dung kiểm tra trong quá trình thực tập: 1/10
Điểm thi kết thúc học phần: 8/10
Người biên soạn
Trưởng Bộ môn

ThS. Nguyễn Thu Giang

TS. KTS. Nguyễn Huy Dần



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×